Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

giao an 12 luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.89 KB, 16 trang )

TiÕt 14
I.

luyÖn tËp (t2)

LËp b¶ng so s¸nh cÊu tróc vµ tÝnh
chÊt cña c¸c nhãm cacbohidrat
II. Ph©n lo¹i bµi tËp cacbohidrat
III. Ph©n lo¹i bµi tËp este - lipit


I. Lập bảng so sánh
Mục

Chất

CTPT
Cấu trúc phân tử
Tính chất hoá học
1. Tính chất anđehit
2.Tính chất của-OH
hemiaxetal
3. Tính chất ancol
đa chức
4. Phn ứng thuỷ phân
5. Phn ứng màu

Monosaccarit
Glucozơ

Fructozơ



isaccarit
Saccarozơ

Mantozơ

Polisaccarit
Tinh bột

Xenlulozơ


II. Phân loại bài tập cacbohidrat
Tính chất hoá học
Nhận biết
Cacbohidrat

Dãybiến hoá
Hiệu suất
Tìm công thức hợp chất


1. tính chất hoá học

a. Bài tập SGK + SBT:
b. Bổ sung:
Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột. Chia hỗn hợp thành 2 phần
bằng nhau.
- Phần thứ nhất đợc khuấy trong nớc, lọc lấy dung dịch rồi
cho tác dụng AgNO3 trong dung dịch amoniac d, thấy tách ra

2,16 gam Ag.
- Phần thứ hai đợc đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng d.
Hỗn hợp sau phản ứng đợc trung hoà bằng dung dịch NaOH,
sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với AgNO3 trong dung
dịch amoniac d, đã thu đợc 6,48 gam Ag.
Tính thành phần % glucozơ và tinh bột trong hỗn hợp A, giả sử
các phản ứng diễn ra hoàn toàn
Trng THPT Tõn Yờn S 1




2. Nhận biết

a. Bài tập SGK + SBT:

b. Bổ sung:
Bài 1. Có các ống nghiệm không nhãn đựng riêng biệt các
chất rắn màu trắng sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy nhận biết các dung
dịch bằng phơng pháp hoá học.
Bài 2. Có 4 bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất: glixerol,
ancol etylic, dung dịch glucozơ, dung dịch phenol. Bằng
phơng pháp hoá học làm thế nào để nhận ra từng chất.
Viết các phơng trình phản ứng.


3. Dãy biến hoaá
a. Bài tập SGK + SBT:
b. Bổ sung:

Bài 1. Viết các phơng trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có):
Đietyl ete
Xenlulozơ
Glucozơ
ancol etylic
Buta-1,3-dien
Cao su buna
Bài 2. Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ
M theo sơ đồ phản ứng sau:
H2 O

Xelulozơ
X

H ,t
+

HCl
1:1

D4

o

D1

men rợu

D2


NaOH, to D5

men giấm
Ni, to

D3
D6

H2SO4, to

M

Cho biết D4 là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử
cacbon ở vị trí 1,4 của X; D6 là 3-.metylbutan -1 -ol.
Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D1, D2, D3, D4, D5, D6 và viết các
phơng trình phản ứng hoá học xảy ra. Đề thi ĐH và CĐ khối A- 2002


4. Hiệu suất

a. Bài tập SGK + SBT:
b. Bổ sung:

Bài 1. Cho glucozơ lên men thành rợu etylic. Dẫn khí cacbonic sinh ra
vào dung dịch nớc vôi trong d, thu đợc 50 gam kết tủa.
1- Tính khối lợng rợu thu đợc.
2- Tính khối lợng glucozơ đã cho lên men, biết hiệu suất quá trình lên
men đạt 80%.
3- Nếu pha loãng lợng rợu thu đợc ở trên thành rợu 40o thì sẽ đợc bao
nhiêu lít, biết rợu nguyên chất có khối lợng riêng là 0,8 g/ml.

Bài 2. Từ glucozơ muốn điều chế cao su BuNa theo sơ đồ:
glucozơ ancol etylic buta 1,3 dien cao su BuNa.
Hiệu suất quá trình điều chế là 75%, muốn thu đợc 32,4 Kg cao su thì
cần bao nhiêu kg glucozơ.


5. Tìm công thức các chất

a. Bài tập SGK + SBT:
b. Bổ sung:
Bài 1. Một gluxit X không có tính khử, có phân tử khối 342 đvC.
Để tráng 1 cái gơng hết 10,8 g Ag, ngời ta phải cho 8,55g X tác
dụng với dd HCl, cho tất cả sản phẩm thu đợc tác dụng với dd
AgNO3 trong NH3, đun nhẹ. X là:
A. Glucozơ.
B. Matozơ.
C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Bài 2. Khi đốt cháy 1 loại gluxit ngời ta thu đợc khối lợng nớc và
CO2 theo tỉ lệ 32: 88. Công thức phân tử của gluxit là 1 trong
các chất nào sau đây :
A. C6H12O6
B. C12H22O11
C. (C6H10O5)n
D. Cn(H2O)m


III. Phân loại bài tập Este
Tính chất hoá học
Nhận biết
Este


Dãybiến hoá
Hiệu suất
Tìm công thức hợp chất

Cách 1
Dng 1: este n chc

Dng 2: 2 este ng phõn.

Dng 4: este a chc

Dng 3: 2 este k tip.

Dng 5: Este c bit


III. Ph©n lo¹i bµi tËp Este
C¸ch 2: dùa vµo s¶n phÈm ®Ó xÐt ®o¸n CTTQ
1.

Đốt cháy một este mà thu được số mol CO2 = số mol H2O thì este
đó là este no đơn chức  sử dụng công thức dạng phân tử

2.

Một este không no (1 nối đôi C = C) đơn chức.
CnH2n-2O2  số mol este = số mol CO2 - số mol nước

3.Cho hai chất hữu cơ đơn chức (mạch hở) tác dụng với kiềm tạo ra

a. Hai muối và một ancol thì 2 chất hữu cơ đó có thể là:
- Mol ancol = mol NaOH hai chất hữu cơ đó công thức tổng quát (1)
- Mol ancol < mol NaOH hai chất hữu cơ đó công thức tổng quát (2)

 RCOOR '

 R1COOR '

 RCOOR '

 R1COOH


III. Ph©n lo¹i bµi tËp Este
3. Cho hai chất hữu cơ đơn chức (mạch hở) tác dụng với kiềm tạo ra
b. Một muối và một ancol thì hai chất hữu cơ đó có thể là:
-Một este và một ancol có gốc hidrocacbon giống rượu trong este:
RCOOR1 và R1OH
-Một este và một axit có gốc hidrocacbon giống trong este:
RCOOR1 và RCOOH
- Một axit và một ancol. R1COOH và R2OH
c. Một muối và hai ancol có khả năng hai chất hữu cơ đó có

 RCOOR '

 R1COOR ''

 RCOOR '

 R '' OH


thể là:


4. Xác định công thức cấu tạo este hữu cơ hai chức:
a. Một ancol và hai muối:
R1

C

O

R

O

O

C

R2 + 2NaOH

R1 COONa + R2 COONa + R(OH)2

O

nOH −= 2neste=

∑n


; nancol = neste

muối

b. Hai ancol và một muối:
R1

O

C
O

R

C

O

R2 + 2NaOH

O

nOH- = 2nmuối = 2neste; nOH- = 2

R1 OH + R2OH + R(COONa)2

∑n

rượu


.


5.Khi xác định công thức cấu tạo este hữu cơ ta nên chú ý:
- Tỉ lệ mol:

nNaOH
neste

= số nhóm chức este.

- Cho phản ứng: Este + NaOH  Muối + Rượu

* Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
meste + mNaOH = mmuối + mrượu

* Cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn khan,
chú ý đến lượng NaOH còn dư hay không


6.Một số este khi thuỷ phân không tạo ancol:
6.1 Este + NaOH  1 muối + 1 anđehit

(hoÆc 1 xeton)

VD: R-COOCH=CH2 + NaOH  R-COONa + CH2=CH-OH
Đp hóa

CH3-CH=O


6.2 Este + NaOH 2muối + H2O

 Este này có gốc rượu là phenol hoặc đồng đẳng phenol

+ 2NaOH  RCOONa + C6H5ONa + H2O

RCOO

6.3 Este + NaOH  1 sản phẩm duy nhất
 Este đơn chức 1 vòng

R

C O
O

+NaOH 

R
OH

COONa


Cho mét sè bµi tËp sau:
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 gam một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí
oxi (đkc) thu được nước và khí cacbonic có số mol bằng nhau. Biết rằng
X tác dụng với NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. Tìm X .
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO2 và
5,4 gam nước. Biết rằng X tráng gương được. Xác định CTCT của X.

Bài 3.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt
khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este trên thu được 8,2 gam muối chứa
natri. Tìm CTCT của X .
Bài 4. Thủy phân một este X có tỉ khối hơi đối với hiđrô là 44 thì được
một muối Natri có khối lượng bằng khối lượng este. Tìm CTCT của
este .


Cho mét sè bµi tËp sau:
Bài 5. Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng
vừa đủ với dung dịch KOH thì cần hết 100 ml dung dịch KOH 5M.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và
được một rượu no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Natri được
3,36 lít H2 (đktc). Hai hợp chất hữu cơ thuộc loại chất gì?
Bài 6. Hỗn hợp M gồm hai hợp chất hữu cơ mạch thẳng X và Y chỉ
chứa (C, H, O) tác dụng vừa đủ hết 8 gam NaOH thu được rượu đơn
chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với natri dư tạo ra
2,24 lít khí H2 (đktc). X, Y thuộc loại hợp chất gì?
Bài 7. Đốt cháy hoàn toàn 1mol este X thu được 3 mol CO2. Khi X tác
dụng với NaOH tạo ra một anđehit. Tìm CTCT của X.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×