Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường và đề ra một số giải pháp thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.49 KB, 70 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ PHƢƠNG THANH

KhãA LUËN TèT NGHIÖP §¹I HäC
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ
MÔI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI XÃ NHÃ LỘNG - HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khoá học

: Chính quy
: Khoa học Môi trƣờng
: K43 - MT - N01
: Môi trƣờng
: 2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ PHƢƠNG THANH



KhãA LUËN TèT NGHIÖP §¹I HäC
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG
VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TIÊU CHÍ
MÔI TRƢỜNG TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
TẠI XÃ NHÃ LỘNG - HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Khoa học Môi trƣờng
Lớp
: K43 - MT - N01
Khoa
: Môi trƣờng
Khoá học
: 2011 - 2015
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Phan Thị Thu Hằng

Thái Nguyên, năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt nghiệp em đã
đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể cá nhân. Nhân đây em xin bày tỏ
lòng cảm trong ơn sâu sắc tới:
Tập thể các thầy cô giáo Khoa Môi Trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô

giáo TS.Phan Thị Thu Hằng đa tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình
thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Qua thời gian 4 tháng thực tập tại Phòng TN&MT huyện Phú Bình, em
đã rút ra rất nhiều bài học thực tế mà khi ngồi trên ghế nhà trƣờng em chƣa
đƣợc biết đến, em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, nhân viên Phòng
TN&MT huyện Phú Bình, UBND xã Nhã Lộng, ngƣời dân đã tận tình giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã giúp đỡ
động viên em trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, em đã cố gắng hết mình,
nhƣng do kinh nghiệm và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên bài khóa
luận của em không tránh đƣợc những thiếu sót.Em rất mong nhận đƣợc sự
tham gia đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để chuyên đề của em
đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phú Bình, ngày 4 tháng 1 năm 2015
Sinh viên
Phạm Thị Phƣơng Thanh


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BGTVT

: Bộ giao thông vận tải

BNNPTNT

: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn


BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trƣờng

BYT

: Bộ y tế

CP

: Chính phủ

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trƣờng

HST

: Hệ sinh thái

HCBVTV

: Hóa chất bảo vệ thực vật

HGĐ

: Hộ gia đình




: Nghị định

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quy định

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TT

: Thông tƣ

UBND

: Uỷ ban nhân dân

VSMT

: Vệ sinh môi trƣờng



MỤC LỤC
Phần 1 MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................3
1.3. Yêu cầu của đề tài ................................................................................................3
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.................................................3
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................3
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .....................................................5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................5
2.1.1. Các khái niệm liên quan của đề tài ...................................................................5
2.2. Cơ sở pháp lí của đề tài ........................................................................................6
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài .....................................................................................8
2.3.1. Thực trạng môi trƣờng trên thế giới ..................................................................8
2.3.2. Thực trạng môi trƣờng và công tác quản lí bảo vệ môi trƣờng
ở Việt Nam. ...............................................................................................................10
2.3.3. Tình hình môi trƣờng và công tác quản lí môi trƣờng
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ...................................................................................12
2.3.4. Tình hình quản lí và thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong
nông thôn mới tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. ...........................................18
Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............20
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................20
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................20
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................20
3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu ...........................................................................20
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................20



3.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................20
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................20
3.3.1. Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội
của xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên. ..........................................20
3.3.2. Đánh giá việc thực hiện 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới và tình
hình thực hiện tiêu chí 17 tại xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên ..20
3.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng
nông thôn mới tại xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên.....................20
3.3.4. Khó khăn tồn tại chủ yếu trong quá trình thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong
xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng – huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên. ..20
3.3.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và thực hiện
tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên. .........................................................................21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................21
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu .........................................................................21
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn ....................................................................21
3.4.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lí số liệu. ..........................................................21
3.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh.......................................................22
3.4.5. Phƣơng pháp kế thừa.......................................................................................22
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................23
4.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội và môi trƣờng của xã Nhã Lộng - huyện Phú
Bình - tỉnh Thái Nguyên ...........................................................................................23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................23
4.1.2. Các nguồn tài nguyên ......................................................................................24
4.1.3. Đặc điểm kinh tế- xã hội .................................................................................26
4.2 Đánh giá việc thực hiện 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới và tình hình
thực hiện tiêu chí 17 tại xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên ..........37
4.2.1. Đánh giá việc thực hiên 19 tiêu chí trong xây dựng nông thôn mới
tại xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên ............................................37



4.2.2.Tình hình quản lí và thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong nông
thôn mới tại xã Nhã Lộng -huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên..............................38
4.3.Đánh giá việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông
thôn mới tại xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên.............................39
4.3.1. Thực hiện nội dung hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp
vệ sinh theo tiêu chuẩn Quốc gia. .............................................................................39
4.3.2. Thực hiện nôi dung các cơ sở sản xuất - kinh doanh đạt
tiêu chuẩn về môi trƣờng ..........................................................................................43
4.3.3. Thực hiện nội dung không có các hoạt động gây suy giảm
môi trƣờng và có các hoạt động phát triển môi trƣờng xanh, sạch đẹp. ...................43
4.3.4. Thực hiện nội dung nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch ....................46
4.3.5. Thực hiện nội dung chất thải và nƣớc thải đƣợc thu gom và xử lý. ..............46
4.3.6. Nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng ......................................................53
4.4. Khó khăn tồn tại chủ yếu trong quá trình thực hiên tiêu chí
môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng ....................................53
4.5. Đề xuất giải pháp về thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng
nông thôn mới tại xã Nhã Lộng ................................................................................56
Phần 5 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................58
5.1. Kết luận ..............................................................................................................58
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................60


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Tổng hợp dân cƣ các xóm ........................................................................27
Bảng 4.2: Cơ cấu lao động ........................................................................................28
Bảng 4.3: Cơ cấu kinh tế xã Nhã Lộng tính đến năm 2014 ......................................29
Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 .............................................................34
Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt của các hộ gia đình

tại xã Nhã Lộng .........................................................................................................40
Bảng 4.6: Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Nhã Lộng .............................................41
Bảng 4.7: Tình hình sử dung hệ thống lọc nƣớc của các hộ gia đình .......................42
Bảng 4.8: Kết quả điều tra ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng
môi trƣờng không khí ................................................................................................44
Bảng 4.9: Hệ thống thu gom rác ...............................................................................48
Bảng 4.10: Tình hình các hộ gia đình sử dụng hệ thống cống thải ...........................49
Bảng 4.11: Nơi tiếp nhận nƣớc thải của các hộ gia đình xã Nhã Lộng ....................50
Bảng 4.12: Tình hình sử dụng các kiểu nhà sinh của các hộ
gia đình xã Nhã Lộng ...............................................................................................52
Bảng 4.13: Đánh giá về nguồn tiếp nhận thông tin VSMT của nhân dân ................53


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của xã Nhã Lộng .................41
Hình 4.2: Biểu đồ tình hình sử dụng hệ thống lọc nƣớc tại
cáchộ gia đình trên địa bàn xã Nhã Lộng..................................................................42
Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ hệ thống thu gom rác ...........................................................48
Hình 4.4: Biểu đồ tình hình các hộ gia đình sử dụng hệ thống cống thải .................49
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện nơi tiếp nhận của nƣớc thải
của các hộ gia đình xã Nhã Lộng ..............................................................................51


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Phát triển nông thôn toàn diện đang là vấn đề cấp bách hiện nay trên
phạm vi cả nƣớc. Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng

đã chỉ rõ định hƣớng phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn tới là “Tạo
sự chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn phát triển kinh tế với xây
dựng nông thôn mới, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn với thành
thị giữa các vùng miền, góp phần giữ ổn định chính trị xã hội, phát triển kinh
tế đi đôi với bảo vệ an ninh quốc phòng”.
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp với 74% dân số và nguồn lực lao
động xã hội đang sinh sống và làm việc ở khu vực nông thôn, với hơn 3 triệu
hộ nông dân, lực lƣợng sản xuất này chiếm vị trí quan trọng trong sự phát
triển kinh tế xã hội. Theo số liệu thống kê (1998 - 2002), nông thôn tạo ra
khoảng 1/3 tổng sản phẩm quốc dân. Tỷ trọng công nghiệp mới chiếm 13,8%,
dịch vụ 14,7%, nông nghiệp 71,45% trong tổng giá trị sản xuất. Tỷ trọng công
nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu thu nhập của nông dân giữa thành thị và nông
thôn là 2 lần và có khả năng tăng lên. Hơn 90% số hộ nghèo tập trung ở vùng
nông thôn.[7]
Những năm gần đây, các hoạt động nông nghiệp cùng với những hoạt
động dịch vụ, sinh hoạt đã làm xuất hiện nhiều vấn đề môi trƣờng có tính chất
đan xen lẫn nhau và ở nhiều nơi, nhiều chỗ đã và đang trở thành bức xúc.
Những vấn đề này gây tác động mạnh mẽ và lâu dài đến hệ sinh thái nông
nghiệp nông thôn. Nó hạn chế tính năng sản xuất của các thành phần môi
trƣờng, giảm năng suất cây trồng, vật nuôi, cản trở sự phát triển bền vững.


2

Càng ngày, những vấn đề ô nhiễm môi trƣờng càng trở nên phổ biến rộng rãi,
len lỏi trong mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt của ngƣới dân cả nông thôn
và thành thị. Quan trọng nhất là, hiện trạng trên tác động xấu đến sức khỏe
cộng đồngnông thôn và hậu quả là lâu dài, không những đối với hệ sinh thái
hiện tại mà cả thế hệ mai sau.

Trong những năm qua, thực hiện QĐ số: 1282 QĐ/UBND ngày 25 tháng
5 năm 2011 của UBND tỉnh Thái Nguyênvề phê duyệt chƣơng trình xây dựng
nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015, định hƣớng đến năm 2020. Xã Nhã Lộng
là một trong 4 xã của huyện Phú Bình thực hiện đơn vị điểm xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2011 - 2015, UBND xã đã tổ chức triển khai, tuyên truyền
với toàn thể cán bộ và nhân dân trong xã. Chƣơng trình “Nông thôn mới” với
19 tiêu chí theo bộ tiêu chí quốc gia nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
nông thôn tại địa phƣơng với sự cố gắng nỗ lực của đảng bộ chính quyền địa
phƣơng cùng toàn thể nhân dân trong xã. Tuy nhiên, trong việc thực hiện bộ
tiêu chí còn gặp nhiều vƣớng mắc, đặc biệt nhƣ tiêu chí 17 là tiêu chí môi
trƣờng còn gặp nhiều khó khăn trong công tác thực hiện.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó trong khuôn khổ một đề tài tốt
nghiệp đại học, đƣợc sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng dƣới sự
hƣớng dẫn của TS: Phan Thị Thu Hằng, em tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Đánh giá hiện trạng môi trường và đề ra một số giải pháp thực hiện tiêu
chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng - huyện
Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên’’.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại địa phƣơng nhằm tìm ra
những thuân lợi và khó khăn từ đó đề xuất các biện pháp đẩy nhanh tiến độ
thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới nông tại xã Nhã
Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nhuyên.


3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại địa phƣơng nhằm tìm ra
những thuận lợi, khó khăn.

- Đánh giá việc thực hiện tiêu chí môi trƣờng môi trƣờng trong xây
dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất các giải pháp trong công tác thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong
xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đƣợc thực trạng, những khó khăn tồn tại chủ yếu trong quá
trình thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã
Lộng - huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên.
- Số liệu thu thập phải chính xác, khách quan, trung thực.
- Tiến hành theo bộ câu hỏi: bộ câu hỏi phải dễ hiểu đầy đủ và các
thông tin cần thiết cho việc đánh giá.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng và thực hiện
tiêu chí môi trƣờng trong xây dựng nông thôn mới tại xã Nhã Lộng - huyện
Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Đề tài giúp em có cơ hội tiếp xúc thực tế, nâng cao năng lực, rèn
luyện kĩ năng và trang bị kiến thức thực tế phục vụ cho công việc sau này.
- Nâng cao kiến thức về nông thôn cho sinh viên
- Làm tài liệu tham khảo cho khoa Môi trƣờng và các bạn sinh viên
quan tâm.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định đƣợc hiện trạng môi trƣờng nông thôn tại xã Nhã Lộng huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và đề xuất giải pháp khắc phục, phòng
chống ô nhiễm.


4

- Kết quả của đề tài góp phần nâng cao đƣợc sự quan tâm của ngƣời
dân về việc bảo vệ môi trƣờng.

- Nâng cao nhận thức, ý thức về bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân tại xã
Nhã Lộng - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên.
- Cung cấp một bức tranh toàn cảnh về môi trƣờng của một xã, tạo cơ
sở để đánh giá hiện trạng môi trƣờng của huyện và làm cơ sở cho việc hoạch
định các chính sách về môi trƣờng.
- Bằng những kiến thức đã học ở nhà trƣờng đề xuất một số biện pháp
nâng cao công tác thực hiện tiêu chí môi trƣờng trong nông thôn mới nhằm
sớm đƣa địa phƣơng hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới.


5

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Các khái niệm liên quan của đề tài
2.1.1.1. Khái niệm về xây dựng nông thôn mới
Trƣớc hết chúng ta cần phải có cái hiểu đúng về nông thôn mới. Khái
niệm “nông thôn” thƣờng đồng nghĩa với làng, xóm, thôn,…Trong Nghị
quyết số 26-NQ/TW đƣa ra mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội hiện đại, có cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lí, gắn với phát triển nhanh chóng công nghiệp, dịch vụ đô thị theo
quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc, dân trí
đƣợc nâng cao, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, hệ thống chính trị ở nông
thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng cƣờng”. Xây dựng nông thôn mới
là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị.
Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế - xã hội, mà là vấn đề kinh tế
chính trị tổng hợp. Đề ra mục tiêu đến năm 2020 xây dựng đƣợc khoảng 50%
số xã trên toàn quốc đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. Đây là một chủ trƣơng có ý
nghĩa to lớn cả về chính trị, kinh tế, xã hội, thực hiện thắng lợi chủ trƣơng này

sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nền
kinh tế của đất nƣớc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông dân, một
lực lƣợng đông đảo chiếm 70% dân số cả nƣớc, tạo ra một diện mạo nông thôn
mới “ổn định, hòa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản
sắc văn hóa dân tộc” thể hiện rõ bản chất ƣu việt, tốt đẹp của dân tộc ta.[3]
2.1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tƣơng lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ
xã hội và bảo vệ môi trƣờng.[6]


6

2.2. Cơ sở pháp lí của đề tài
- Căn cứ Luật bảo vệ môi trƣờng 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 11 kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005
và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006.
- Căn cứ Luật tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012.
- Căn cứNghị định số 21/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số
điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng.
- Căn cứ Nghị định số 179/1999/ NĐ-CP ngày 30 tháng12 năm 1999
của Chính phủ Quy định việc thi hành Luật tài nguyên nƣớc.
- Căn cứ Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ
quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc
thải vào nguồn nƣớc.
- Nghị định số 162/2003/ NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 của
Chính phủ ban hành quy chế thu thập, quản lí, khai thác, sử dụng dữ liệu,

thông tin về tài nguyên nƣớc.
- Nghị định số 59/2007/ NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lí chất thải rắn.
- Căn cứ Thông tƣ số 09/2009/TT-BTMMT ngày 11/08/2009 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về xây dựng và quản lý các chỉ thị môi
trƣờng quốc gia.
- Căn cứ Thông tƣ số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP
ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác,
sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc.
- Thông tƣ số 08/2010/TT-BTNMT ngày 18/3/2010 quy định việc xây
dựng báo cáo môi trƣờng quốc gia, báo cáo tình hình tác động môi trƣờng của
ngành, lĩnh vực và báo cáo hiện trạng môi trƣờng cấp tỉnh.


7

- Thông tƣ 15/2006/TT-BYT về việc hƣớng dẫn việc kiểm tra vệ sinh
nƣớc sạch, nƣớc ăn uống và nhà tiêu hộ gia đình.
- Quyết định 09/2005/QĐ-BYT về việc ban hành tiêu chuẩn ngành: tiêu
chuẩn vệ sinh nƣớc sạch của Bộ trƣởng Bộ Y tế ngày 11/3/2005.
- Quyết định số 366/QĐ-TTg về việc phê duyệt chƣơng trình mục tiêu
Quốc gia nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.
- Quyết định 51/2005 QĐ-QNN ngày 14/4/2008 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn ban hành bộ chỉ tiêu theo dõi và đánh giá nƣớc sạch
và vệ sinh môi trƣờng nông thôn.
- Quyết định 08/2005 tiêu chuẩn nhà vệ sinh đối với các loại nhà tiêu.
-Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 của ban chấp hành Trung
ƣơng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Chƣơng trình hành động số 18/CTr/TW ngày 27/10/2008 của Ban chấp
hành - Đảng bộ tỉnh(khóa XIV)thực hiện nghị quyết số 26 -NQ/TW. Hội nghị

lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa X) về nông dân, nông thôn.
- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ
về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và Thông tƣ số
54/2009/TT-BNNPTNT, ngày 21/8/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Hƣớng dẫn thực hiện Bộ Tiêu chí quốc gia về nông thôn mới
- Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4 tháng 6 năm 2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2010 - 2020.
- Quyết định số 1282/QĐ-UBND ngày 25/5/2011 của UBND tỉnh Thái
Nguyên về việc phê duyệt Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến 2020.
- Căn cứ vào Quyết Định số 366/QĐ-TTg ngày 31 tháng 3 năm 2012
của thủ tƣớng chính phủ phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc sạch
và vệ sinh môi trƣờng nông thôn giai đoạn 2012-2015.


8

- Chỉ thị số 36/2008/CT-BNN ngày 20/02/2008 của Bộ Nông Nghiệp
và PTNT về việc tăng cƣờng các hoạt động bảo vệ môi trƣờng trong nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
Căn cứ vào hệ thống TCVN nhƣ:
- Quyết định 08/2005 tiêu chuẩn nhà vệ sinh đối với các loại nhàtiêu.
- QC-HCBVTV 15:2008/BTNMT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về dƣ
lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất.
- QCVN 01:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ăn uống.
- QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng
nƣớc sinh hoạt.
- QCVN 05:2009/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về chất lƣợng

không khí xung quanh.
- QCVN 26:2010/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về tiếng ồn.
- QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia về nhà tiêu: Điều
kiện bảo đảm hợp vệ sinh.
- Căn cứ vào quyết định của UBND huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.
2.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.3.1. Thực trạng môi trường trên thế giới
Vào cuối những năm 1990, mức phát tán đioxit cacbon (CO2) hàng năm
xấp xỉ bằng 4 lần mức phát tán năm 1950 và hàm lƣợng CO2 đã đạt đến mức cao
nhất trong những năm gần đây. Năm 2010 có 30,6 tỉ tấn CO2 phát thải vào bầu
khí quyển. Theo báo cáo của Cơ quan Năng lƣợng quốc tế (IEA), tính riêng năm
2010 lƣợng phát thải nhà kính toàn thế giới tăng ở mức kỉ lục, phủ bóng mờ lên
niềm hy vọng về việc duy trì sự nóng lên toàn cầu ở mức an toàn.[13]
Theo đánh giá của Ban Liên Chính Phủ về biến đổi khí hậu thì có bằng
chứng cho thấy về ảnh hƣởng rất rõ rệt của con ngƣời đến khí hậu toàn cầu.


9

Những kết quả dự báo gồm việc dịch chuyển của các đới khí hậu, những thay
đổi trong thành phần loài và năng suất của các HST, sự gia tăng các hiện
tƣợng thời tiết khắc nghiệt và những tác động đến sức khoẻ con ngƣời. Các
nhà khoa học cho biết, trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên
khoảng 0,5oC và trong thế kỷ này sẽ tăng từ 1,5 - 4,5oC so với nhiệt độ ở thế
kỷ XX. Trái Đất nóng lên có thể mang tới những bất lợi đó là:
- Mực nƣớc biển có thể dâng lên cao từ 25 đến 140 cm, do sự tan băng
và sẽ nhấn chìm một vùng ven biển rộng lớn, làm đất mất đi nhiều vùng sản
xuất nông nghiệp, dẫn đến nghèo đói, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển.
- Thời tiết thay đổi dẫn đến gia tăng tần suất thiên tai nhƣ gió, bão,
động đất, phun trào núi lửa, hoả hoạn và lũ lụt. Điều này không chỉ ảnh hƣởng

đến sự sống của loài ngƣời một cách trực tiếp và gây ra những thiệt hại về
kinh tế mà còn gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng khác. Ví dụ, các
trận hoảhoạn tự nhiên không kiểm soát đƣợc vào các năm từ 1996 - 1998 đã
thiêu huỷ nhiều khu rừng ở Braxin, Canada, khu tự trị Nội Mông ở Đông Bắc
Trung Quốc, Inđônêxia, Ý, Mêhicô, Liên Bang Nga và Hoa Kỳ. Những tác
động của các vụ cháy rừng có thể rất nghiêm trọng. Các chuyên gia coi chỉ số
ô nhiễm ở mức 100m/m3 là đã có tác động xấu đến sức khoẻ; Ở Malaixia, chỉ
số này đã đạt tới 800 m/m3. Chi phí ƣớc tính do nạn cháy rừng đối với ngƣời
dân Đông Nam Á là 1,4 tỷ USD. Các vụ cháy rừng còn đe doạ nghiêm trọng
tới đa dạng sinh học.
Trái Đất nóng lên chủ yếu do hoạt động của con ngƣời mà cụ thể là:
- Do sử dụng ngày càng tăng lƣợng than đá, dầu mỏ và phát triển công
nghiệp dẫn đến gia tăng nồng độ CO2 và SO2 trong khí quyển.
- Khai thác triệt để dẫn đến làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt
là tài nguyên rừng và đất rừng, nƣớc - là bộ máy khổng lồ giúp cho việc điều
hoà khí hậu Trái Đất.


10

- Nhiều HST bị mất cân bằng nghiêm trọng ở nhiều khu vực trên Thế
giới. Tất cả các yếu tố này góp phần làm cho thiên nhiên mất đi khả năng từ
điều chỉnh vốn có của mình.[13]

2.3.2. Thực trạng môi trường và công tác quản lí bảo vệ môi trường ở
Việt Nam.
2.3.2.1. Tình hình chung
Đất nƣớc Việt Nam trải dài từ Bắc đến Nam, với diện tích khoảng
330.000km2 , có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ, địa
hình đa dạng và tiềm năng kinh tế to lớn. Tuy vậy, với dân số trên 80 triệu

ngƣời(đứng hàng thứ tƣ trên thế giới), Việt Nam đang đứng trƣớc những
thách thức về tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng, các hệ sinh thái ở mức độ
nghiêm trọng. Tình hình gia tăng dân số, thâm canh, nông nghiệp, nhất là qúa
trình đô thị hóa trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang ảnh hƣởng
lớn đến tài nguyên và môi trƣờng. Cần phải có những giải pháp để phát triển
bền vững, ổn định tối đa tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ thiên nhiên và
đa dạng sinh học đang là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay.
Theo ƣớc tính của Tổng cục Môi trƣờng - Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng tổng thiệt hại của nƣớc ta do ô nhiễm môi trƣờng gây ra trong thời
gian qua chiếm từ 1,5- 3% GDP. Hầu hết môi trƣờng từ đất, nƣớc, không khí,
các khu dân cƣ, khu công nghiệp từ thành thị đến nông thôn đã và đang xuống
cấp, trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội.[14]
2.3.2.2. Thực trạng về môi trường nông thôn hiện nay ở nước ta.
Nông thôn nƣớc ta đang trong quá trình chuyển đổi và phát triển.Theo
đó, phát sinh không ít vấn đề về môi trƣờng mà bức xúc nhất là tình trạng ô
nhiễm môi trƣờng. Nhiều nguyên nhân dẫn dến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng
nông thôn, nhƣng đáng nói là ý thức của mọi ngƣời về cách ngăn ngừa vẫn
chƣa đƣợc coi trọng.


11

Theo ngân hàng Thế giới, Việt Nam có thể chịu tổn thất do ô nhiễm
môi trƣờng lên tới 5,5% GDP mỗi năm. Và ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc,…
có xu hƣớng gia tăng, kéo theo hệ quả là tác động tới đời sống và các hoạt
động phát triển kinh tế, xã hội ngày càng trầm trọng. Đây cũng là nguyên
nhân gây ra hàng loạt xung đột về môi trƣờng, điển hình là xung đột lợi ích
giữa các nhóm cộng đồng trong khai thác sử dụng tài nguyên, giữa những
nhóm gây ô nhiễm và cộng đồng bị ô nhiễm. [15]
Ngành chăn nuôi hàng năm đóng góp khoảng 73 triệu tấn chất thải,

trong đó chỉ có 30-60% (tùy địa phƣơng)chất thải đƣợc xử lí, còn lại xả thẳng
ra môi trƣờng. Ông Hoàng Kim Giao, Cục trƣởng Cục Chăn nuôi (Bộ Nông
Nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết thêm, với 16.700 trang trại chăn
nuôi nhƣng chỉ có khoảng 1.700 cơ sở có hệ thống xử lí chất thải, còn lại đều
không có nhà xử lí chất thải chăn nuôi theo tiêu chuẩn. [15]
Tình trạng dịch cúm gia cầm, lợn tai xanh, lở mồm long móng,… diễn ra
dai dẳng nhiều năm qua có nguyên nhân không nhỏ từ môi trƣờng. Tƣơng tự
nuôi trồng thủy sản cũng trong tình trạng chất thải nuôi tôm, cá xả thẳng ra sông,
biển không qua xử lí. Chỉ tính riêng với con cá tra, tôm sú ở đồng bằng sông
Cửu Long, mỗi năm có đến hàng triệu tấn thức ăn không đƣợc tiêu hóa hết, bị
hòa tan trong nƣớc gây lãng phí và cũng là nguyên nhân gây ra nhiều loại dịch
bệnh khiến các hộ nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại hàng trăm tỉ đồng mỗi năm.
Bên cạnh đó, môi trƣờng sống của mỗi ngƣời dân nông thôn còn bị ảnh
hƣởng bởi tình trạng ô nhiễm ở các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm,
tiểu thủ công nghiệp. Khảo sát chất lƣợng đất nông nghiệp vùng ngoại thành và
các tỉnh đứng trƣớc thực trạng ô nhiễm kim loại nặng ngày càng tăng do chất
thải từ các khu công nghiệp, làng nghề, phân bón hóa học tích tụ nhiều năm.
Hiện nay mỗi năm lƣợng rác thải ở khu vực nông thôn phát sinh
khoảng 100 triệu tấn/năm nhƣng lƣợng rác thải đƣợc thu gom chỉ từ 30-40%


12

và đều đổ ở những bãi rác tạm có diện tích nhỏ 200-300m2, không chỉ có biện
pháp xử lí nguồn nƣớc rác… Ngoài ra, tình trạng phá rừng, sa mạc hóa, thiên
tai lũ lụt xảy ra liên tục cũng tạo áp lực không nhỏ trong việc giải quyết các
vấn đề môi trƣờng nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
Hiện nay tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nƣớc bao gồm nƣớc
mặt và nƣớc ngầm đang xảy ra ô nhiễm ở nhiều nơi. Chẳng hạn nhƣ nƣớc
ngầm đang đƣợc khai thác ở một số nhà máy nƣớc thành phố Hà Nội cũng đã

bị ô nhiễm nhƣ Pháp Vân, Mai Động hoặc nhƣ ở thành phố Hồ Chí Minh
nƣớc ngầm bắt đầu bị nhiễm mặn và suy giảm khả năng khai thác.
Ô nhiễm không khí đã xảy ra tƣơng đối nhiều tại các nơi và gây ra
nhiều vấn đề cần giải quyết, ngoài ra còn ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời
dân nhƣ thƣờng mắc các bệnh đƣờng hô hấp, da và mắt.
Nhìn chung, hiện nay tình hình ô nhiễm môi trƣờng không chỉ diễn ra
tại các thành phố, khu công nghiệp mà còn diễn ra tại các vùng nông thôn
ngày một nghiêm trọng. [17]
2.3.3. Tình hình môi trường và công tác quản lí môi trường trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên là trung tâm kinh tế, chính trị của khu Việt Bắc nói riêng,
của vùng trung du miền nùi Đông Bắc nói chung là cửa ngõ giao lƣu kinh tế
xã hội giữa các vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ, phía Bắc
tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang,
phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía Nam tiếp giáp với thủ
đô Hà Nội (cách 80 km), diện tích tự nhiên là 3.562,82 km2. Trong đó 5 năm
gần đây Thái Nguyên luôn giữ tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân 79%. Tỉnh Thái Nguyên có 09 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên, Thị
xã Sông Công và 7 huyện: Phú Bình, Đại Từ, Võ Nhai, Phổ Yên, Đồng Hỷ,
Phú Lƣơng, Định Hóa. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và
miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.


13

Với vị trí truận lợi về giao thông, cách sân bay quốc tế nội bài 50 km,
cách biên giới Trung Quốc 200 km. Thái Nguyên còn là điểm nút giao thông
qua hệ thống đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng song hình rẻ quạt kết nối với các
tỉnh thành, đƣờng quốc lộ 3 nối Hà Nội đi Bắc Kạn, Cao Bằng và cửa khẩu
Việt Nam - Trung Quốc; Quốc lộ 1B Lạng Sơn; Quốc lộ 37 Bắc Ninh, Bắc
Giang. Hệ thống sông Đa Phúc - Hải Phòng; Đƣờng sắt Thái Nguyên - Hà

Nội - Lạng Sơn. [18]
 Các vấn đề về chất thải rắn
- Về chất thải sinh hoạt
Theo thống kê sơ bộ, tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trong toàn
tỉnh khoảng 404 tấn/ngày, đã thu gom khoảng 36% nhƣng chỉ có thành phố
Thái Nguyên và thị xã Sông Công thực hiện thu gom và xử lí rác thải theo
quy trình hợp vệ sinh. Ở thành phố Thái Nguyên giao cho công ty môi
trƣờng và đô thị thực hiện, chôn lấp tại bãi rác Đá Mài; ở thị xã Sông Công
giao cho ban quản lí đô thị của thị xã và xử lí tại nhà máy chế biến rác
Sông Công.
Ở các huyện tiến độ xây dựng các dự án bãi chôn lấp chậm, rác thải
đang đƣợc chôn lấp thủ công tại các bãi chôn lấp tạm thời, chƣa có đơn vị
chuyên trách đứng ra thu gom và xử lí rác thải, chủ yếu do các tổ vệ sinh tự
quản thực hiện, đƣợc hình thành một cách tự phát, cả tỉnh có khoảng 12 đơn
vị tự quản vệ sinh môi trƣờng ở các huyện, tổ chức thu gom rác thải ở các khu
vực trung tâm thị trấn và một số thị tứ. Vì vậy ở các huyện còn khá phổ biến
tình trạng rác thải sinh hoạt đổ thải bừa bãi tại các chân cầu, suối, ven đƣờng
giao thông và các nơi công cộng.
Chất thải y tế đƣợc thu gom và xử lí hợp vệ sinh còn thấp, đạt 49%. Ở
các bệnh viện tuyến huyện chủ yếu vẫn còn chôn lấp thủ công. [10]


14

- Về chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại
Một phần chất thải công nghiệp đã đƣợc phân loại để tận thu, tái chế,
xử lí, còn phần lớn chất thải công nghiệp đƣợc đổ thải trong các bãi thải của
các nhà máy, nhƣng hầu hết các bãi thải không đƣợc xây dựng, quản lí đảm
bảo vệ sinh đã gây ra ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc xung quanh khu vực,
hoặc đổ thải bừa bãi hoặc đƣợc tận dụng để san lấp mặt bằng. Chất thải xây

dựng chƣa đƣợc thu gom và quản lí, một phẩn đƣợc tận dụng để san lấp mặt
bằng một phần đang đổ thải bừa bãi.
Chất thải công nghiệp nguy hại bƣớc đầu đã đƣợc các chủ nguồn thải
thu gom, phân loại và quản lí theo quy định nhƣng chƣa triệt để vẫn còn tình
trạng đổ thải và bán chất thải nguy hại không theo quy đinh.[10]
 Ô nhiễm môi trƣờng tại các khu sản xuất công nghiệp, khai thác,
chế biến khoáng sản, khu dân cƣ và đô thị.
- Ô nhiễm môi trƣờng tại các khu sản xuất công nghiệp, khu dân cƣ và
đô thị.
Theo thống kê sơ bộ, mỗi năm các cơ sở sản xuất công nghiệp ở tỉnh
thải ra khoảng 19 triệu m3/năm và đƣợc dự báo gia tăng 22% mỗi năm: nƣớc
thải sinh hoạt phát sinh 90.000 m3/ngày, trong đó nƣớc thải sinh hoạt đô thị
chiếm 50%; 100% nƣớc thải sinh hoạt đang thải trực tiếp ra sông Cầu và các
thủy vực tiếp nhận.Trong đó 100 cơ sở gây ô nhiễm trên địa bàn tỉnh đã đƣợc
thông kê, có 52 cơ sở có nguồn nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm
trọng và trong các đợt kiểm tra hàng năm đã phát hiện những đơn vị có hành
vi xả nƣớc thải vƣợt tiêu chuẩn cho phép tới hàng nghìn lần.
Môi trƣờng không khí đã bị ô nhiễm cục bộ (chủ yếu là ô nhiễm bụi) tại
các khu đô thị , khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản. Nguồn gây ô
nhiễm chính từ các phƣơng tiện tham gia giao thông, hoạt động sản xuất công
nghiệp nhƣ: luyện thép, khái thác khoáng sản, luyện than cốc, đúc gang, xi
măng,… do công nghệ sản xuất lạc hậu, manh mún, nằm xen kẽ trong các khu
dân cƣ, không có hoặc không vận hành hệ thống xử lí khí bụi thải.


15

Kết quả quan trắc hiện trạng môi trƣờng định kì hàng năm cho thấy một
số khu vực môi trƣờng không khí bị ô nhiễm điển hình nhƣ: khu vực nhà máy xi
măng Núi Voi, xi măng Quang Sơn, xi măng La Hiên, xung quanh các khu mỏ

khai thác than, các nơi hàm lƣợng bụi đã vƣợt quy chuẩn cho phép đến 5 lần.
Môi trƣờng đất tại các khu vực gần khu công nghiệp có biểu hiện ô
nhiễm kim loại nặng rõ rệt nhƣ: đất ruộng gần khu công nghiệp Sông Công
hàm lƣợng As vƣợt 6,2 lần, hàm lƣợng Pb vƣợt 1,7 lần; hàm lƣợng Zn vƣợt
8,9 lần; hàm lƣợng Cd vƣợt 11 lần; khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên
hàm lƣợng Zn vƣợt 46,6 lần; hàm lƣợng Pb vƣợt 2,8 lần. [10]
- Ô nhiễm môi trƣờng tại các khu khai thác, chế biến khoáng sản.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 156 mỏ đã đƣợc cấp phép khai thác,
nhƣng chủ yếu là khai thác theo phƣơng pháp lộ thiên, chỉ có một số ít mỏ áp
dụng phƣơng pháp khai thác hầm lò, với công nghệ khai thác cơ giới, bán cơ
giới và thủ công, đã và đang tác động xấu đến môi trƣờng ở nhiều khu vực
dân cƣ, gây bức xúc trong xã hội các tác động xấu bao gồm:
Gây tổn thất tài nguyên khoáng sản do khai thác, chế biến chƣa tuân
thủ đúng trình tự khai thác hoặc không tuân thủ quy hoạch chi tiết đƣợc phê
duyệt, không có kết quả điều tra thăm dò chi tiết, sử dụng tài nguyên không
đúng mục đích do khai thác trái phép, nhƣ mỏ Làng Cẩm ( do khai thác hầm
lò, tổn thất tài nguyên có thể lên đến 50%), mỏ đá đôlômít Làng Lai, tình
trạng khai thác trái phép tại khu vực quản lí của mỏ sắt Trại Cau. Mặt khác
với diện tích mở rộng khai thác, đổ thải đất đá đã làm mất đi hàng ngàn ha
rừng, nông nghiệp.
Tạo nên sự biến đổi đáng kể bề mặt địa hình và dòng mặt, do khai thác lộ
thiên, nhiều mỏ đã tạo ra các moong khai thác sâu tới hơn 100m so với mực
nƣớc biển và đổ thải cao hơn 100m so với mặt địa hình khu vực, nhƣ mỏ than
Khánh Hòa, Phấn Mễ, Núi Hồng,mỏ sắt Trại Cau đã làm biến dạng địa hình và


16

tác động xấu đến môi trƣờng và hệ sinh thái khu vực. Một số dòng chảy mặt bị
bồi lấp, thậm chí bị phủ lấp hoàn toàn hoặc bị sạt lở vào mùa mƣa lũ.

Gây mất nƣớc, sụt lún mặt đất ở một số nơi, nhƣ khu vực mỏ sắt Trại
Cau, mỏ than An Khánh- Cú Vân, Bá Sơn, mỏ than khu vực Giang Tiên.
Ô nhiễm môi trƣờng, nhƣ: ô nhiễm bị do khai thác, chế biến, vận
chuyển tại các mỏ khai thác than, mỏ đá, mỏ sắt Trại Cau, ô nhiễm phenol
sunfat, độ pH thấp tại nguồn nƣớc xung quanh các mỏ khai thác than; ô nhiễm
các kim loại nặng tại các mỏ khai thác và chế biến khoáng sản kim loại, nhất
là khu vực lƣu giữ bùn thải. Theo kết quả khảo sát, lấy mẫu phân tích nƣớc
mặt của các mỏ khoáng sản kim loại trong quá trình lập dự án khắc phục ô
nhiễm môi trƣờng trong khai thác khoáng sản cho thấy hầu hết nƣớc mặt xung
quanh các mỏ đều đã có dấu hiệu ô nhiễm, 72,3% số mẫu lấy có chỉ tiêu SS,
As, Cd, Pb, Zn, Fe vƣợt từ 1,5 đến 35,8 lần quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc
mặt, mẫu nƣớc ngầm có 30% số mẫu lấy có chỉ tiêu pH, Cd, Mn vƣợt quá quy
chuẩn chất lƣợng nƣớc ngầm từ 1,2 đến 1,5 lần.
Ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng dân cƣ và công nhân mỏ: kết quả
kiểm tra sức khỏe công nhân hàng năm cho thấy, đối với tất cả 14 triệu chứng
về bệnh đƣờng hô hấp nghiên cứu kết quả đều cao hơn vùng đối chứng từ 2,6
lần trở lên. Đặc biệt là viêm mũi và viêm họng. Hầu hết các mỏ khai thác
than, vật liệu xây dựng đều gây ô nhiễm không khí, nhất là ô nhiễm bụi. Kết
quả đo đạc khảo sát cho thấy có 50 - 75% số mẫu khí, bụi có chỉ tiêu vƣợt quy
chuẩn cho phép, trong đó hàm lƣợng bụi lơ lửng vƣợt là 1,5 đến 8,6 lần.
Gây mất trật tự an ninh nơi khai thác, chế biến khoáng sản. Hiện tƣợng
này xảy ra nhiều ở các khu vực khai thác khoáng trái phép nhƣ một số vị trí
tại huyện Đồng Hỷ.
Tốc độ đô thị hóa nhanh đang ngày càng thu hẹp diện tích đất nông
nghiệp, tạo sức ép về sản lƣợng cho ngành nông nghiệp, gia tăng chất thải đô


×