Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo án bài Trao duyên (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.91 KB, 14 trang )


Tiết: 83


Tiết 83

TRAO DUYÊN

Nguyễn Du

II. Đọc - hiểu văn bản
1. Kiều nhờ cậy, thuyết phục Vân thay mình
kết duyên với Kim Trọng
2. Kiều trao kỉ vật cho Vân và dặn dò em
những việc sau này


THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu 6 câu đầu

Nhóm 2:

Kiều đã trao cho Vân những kỉ vật

Diễn biến tâm trạng của Kiều khi

gì? Qua những kỉ vật em có nhận

trao kỉ vật?

xét gì về mối tình Kim – Kiều?



( Tìm những từ ngữ để thấy được sự

Những kỉ vật ấy có tác động gì đến

mâu thuẫn trong tâm trạng)

tâm trạng của Kiều?
Nhóm 3:

Nhóm 4:

Kiều dặn dò Vân những gì sau khi

Qua tìm hiểu bài, em có nhận xét gì

trao kỉ vật? Hãy tìm những từ ngữu

về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân

cho thấy Kiều đã nghĩ đến cái chết?

vật của Nguyễn Du. Hãy vẽ sơ đồ

Việc tập trung dày đặc các từ ngữ

tâm trạng của Thúy Kiều.

đó có ý nghĩa gì?



TRAO DUYÊN

Tiết 83

Nguyễn Du

* Kiều trao kỉ vật
- Chiếc vành
- Tờ mây

+ Xuyến vàng đôi chiếc khăn là một vuông
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng thể
+ Đài sen nối sáp lò đào thêm hương
hiện tình yêu lãng mạn, trong sáng,

- Phím đàn

sâudần
nặng,
+ So
dâythiêng
vũ dâyliêng
văn

- Mảnh gương nguyền

Bốn dây to nhỏ theo vần cung thương

+ Kiều sống lại với giây phút của tình yêu.

+ Chất chứa bao đau đớn, giằng xé khi nhìn thấy kỉ vật tình
yêu


Tiết 83

TRAO DUYÊN

Nguyễn Du

* Tâm trạng khi trao duyên
- Của chung: của chị, của chàng, của em
Vật này của chung

- Duyên này thì giữ

Tình cảm

><

Lí trí

Muốn trao để vẹn tình

Con tim có lí lẽ
riêng không thể kìm
nén nổi

Cảm xúc lấn át lí trí



Tiết 83

TRAO DUYÊN

Nguyễn Du

- Lời nói
“Dù em nên vợ nên chồng”
-> “Dù” (giả thiết bất đắc chí)

Lí trí

><

Mong Vân nên duyên

Tình cảm

Không hề muốn

Nguyễn Du đã miêu tả thế giới tâm trạng Thúy Kiều
diễn biến đầy phức tạp


Tiết 83

TRAO DUYÊN

Nguyễn Du


* Kiều dặn dò Vân
- Hiển hiện trong đời sống vợ chồng
- Cầu xin 2 người (đặc biệt là Kim Trọng) phải nhớ đến
mình
- Đối thoại (Vân) -> độc thoại (với mình)
- Lời nói hướng đến Kim Trọng
=> Lời nói mâu thuẫn
- “ngậm cười” >< “hồn còn mang nặng lời thề”
Nhận ra bi kịch đau đớn, xót xa đến tận cùng


Tiết 83

TRAO DUYÊN

Nguyễn Du

- Tâm trạng:
Kiều không còn là con người của lí trí, cũng
không còn là con người của lí trí và tình cảm
nữa mà nàng hoàn toàn sống với tình cảm
của chính mình


Tiết 83

TRAO DUYÊN

Nguyễn Du


=> Miêu tả diễn biến tinh tế
Lí trí

Lí trí và tình cảm

Tình cảm


TRAO DUYÊN

Tiết 83

Nguyễn Du

3. Kiều trở về với thực tại đau đớn đến ngất đi khi nghĩ đến Kim
Trọng
- Ngôn ngữ đối thoại
+ Bây giờ:

ý thức thực tại

Trâm gãy

Phận bạc

Hoa trôi

gương tan


như vôi

lỡ làng

=> Thành ngữ, ẩn dụ để nói đến sự tan vỡ, dở dang, bạc bẽo,
trôi nổi của tình duyên và số phận con người


Tiết 83

TRAO DUYÊN

- Ngôn ngữ đối thoại
+ Gọi Kim Trọng bằng từ ngữ thân thiết
+Cách gọi: tình quân, kim lang, chàng
+Hành động: “lạy” -> tạ lỗi
+ Lời nói: cảm thán
Thống thiết, tuyệt vọng

Nguyễn Du


Tiết 83

TRAO DUYÊN

Nguyễn Du

III. Tổng kết
- Nội dung:

Bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp
của Kiều được bộc lộ qua đoạn trích.
- Nghệ thuật
+ Nghệ thuật miêu tả, phân tích diễn biến tâm lí tinh tế bằng ngôn
ngữ linh hoạt.
+ Sử dụng thành ngữ, điển cố, biện pháp ước lệ tượng trưng tạo
nên tâm trạng đầy bi kịch .
=> Cái thần của đoạn trích:
Duyên trao nhưng tình không trao đi.
Đau khổ vô tận! Cao đẹp vô ngần




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×