Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Tiết 51
ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0)
Ngày dạy:Lớp 9A:..../
…./2010
Lớp 9B:..../…./2010
A. MỤC TIÊU:
-Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và phân biệt đựơc chúng trong hai
trường hợp a > 0 và a < 0.
-Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
-Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:
1
-Gv : Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 và y = - x2.
2
-Hs : Thước thẳng, êke, MTBT.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
9A: …./….
9B: …./…..
2. Kiểm tra bài cũ:
-Hs1 : Điền vào ô trống.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
2
y=2x
18
8
2
0
2
8
18
?Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
-Hs2 : Điền vào ô trống.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
1 2
1
1
y=- x
-8
-2
0
-2
-8
2
2
2
?Nêu nhận xét về hàm số y = ax2 (a ≠ 0).
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức cơ bản cần nắm vững
GV -Cho Hs xét vd1. Gv ghi “ví dụ 1” lên
*Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2.
phía trên bảng giá trị của Hs1
-Bảng một số cặp giá trị tương ứng.
x
-3 -2 -1 0 1
2
3
y=2x2 18 8
2 0 2
8 18
-Biểu diễn các điểm:
-Đồ thị hàm số đi qua các điểm:
A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2);
A(-3;18)
A’(3;18)
B’(2;8); A’(3;18).
B(-2;8)
B’(2;8)
GV-Yêu cầu Hs quan sát khi Gv vẽ đường
C(-1;2)
C’(1;2)
cong qua các điểm đó.
O(0;0)
GV-Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào vở.
?Nhận xét dạng đồ thị của hàm số y = 2x2.
Giáo án môn Toán 9 – Đại số
GV-Giới thiệu cho Hs tên gọi của đồ thị là
Parabol.
GV-Cho Hs làm ?1.
+Nhận xét vị trí của đồ thị so với trục Ox.
+Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục
Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B và B’;
C và C’.
+Điểm thấp nhất của đồ thị?
?1
-Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục
hoành.
-A và A’ đối xứng nhau qua Oy
B và B’ đối xứng nhau qua Oy
C và C’ đối xứng nhau qua Oy
-Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
1
*Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = - x2
2
GV-Cho Hs làm vd2
GV-Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm
trên mặt phẳng toạ độ.
-Hs vẽ xong Gv yêu cầu Hs làm ?2.
+Vị trí đồ thị so với trục Ox.
+Vị trí các cặp điểm so với trục Oy.
+Vị trí điểm O so với các điểm còn lại.
2. Nhận xét: Sgk-35.
?3
2. Nhận xét:
?Qua 2 ví dụ trên ta có nhận xét gì về đồ thị
của hàm số
y = ax2 (a ≠ 0).
1
a, Trên đồ thị hàm số y = - x2, điểm D có
2
hoành độ bằng 3.
-C1: Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng
Giáo án môn Toán 9 – Đại số
-Gọi Hs đọc lại nxét Sgk/35
GV-Cho Hs làm ?3
-Sau 3--> 4’ gọi các nhóm nêu kết quả.
HS : -Hoạt động nhóm làm ?3 từ 3--> 4’.
?Nếu không yêu cầu tính tung độ của điểm
D bằng 2 cách thì em chọn cách nào ? vì
sao ?
-4,5
-C2: Tính y với x = 3, ta có:
1
1
y = - x2 = - .32 = -4,5.
2
2
b, Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng
-5. Giá trị hoành độ của E khoảng 3,2, của E’
khoảng -3,2.
*Chú ý: Sgk/35.
-Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại bằng tính
toán.
GV-Nên chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2
(a ≠ 0)
4. Củng cố:
?Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có dạng như thế nào ? Đồ thị có tính chất gì ?
?Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán.
x
-3
-2
-1
0
1
1
4
1
1
y= x2
3
0
3
3
3
3
1
?Vẽ đồ thị hàm số y = x2
3
5. Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và cách vẽ
-BTVN : 4, 5/36,37-Sgk + 6/38-Sbt.
-Đọc bài đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol.
---------------------------------------------------------------
2
4
3
3
3