Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 2: Đồ thị hàm số y=ax2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.85 KB, 6 trang )

Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

Tuần 26
Tiết 49
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2(a ≠ 0)
I.Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2
( a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0
*Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được tính chất của đồ thị
hàm số với tính chất của hàm số đó.
*Về kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2
( a ≠ 0)
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Thước thẳng, com pa
2. Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định mmột điểm của đồ
thị
- Thước thẳng, mày tính bỏ túi
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
X
-3
-2
-1


0
1
2
3
2
y=2x
18
8
2
0
2
8
18
3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Ta đã biết dạng của đồ thj hàm số y = ax + b 1- Đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
( a ≠ 0) là một đường thẳng còn đồ thị hàm Ví dụ: đồ thị hàm số y = 2x2
số y = ax2 ( a ≠ 0) có dạng như thế nào? ta
cùng xét ví dụ1:
y
G: ghi bảng ví dụ 1 lên trên phần bảng
kiểm tra bài cũ
G: lấy các điểm: A(-3; 18); B(-2; 8); C( -1;
2) ; O(0;0) ; C’(1; 2); B’(2; 8) ; A’(3; 18)

-3-2-1 0123

x



Giáo án môn Toán lớp 9
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
Học sinh quan sát
G: yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
Học sinh nhận xét dạng của đồ thị?
G: giới thiệu tên gọi của đồ thị hàm số là
Parabol
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr sgk:
G: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài
tập.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
G: yêu cầu học sinh lấy các điểm:
M(-4; -8); B(-2; -2); C( -1; -0,5) ; O(0;0) ;
C’(1; -0,5); B’(2; -2) ;
A’(4; -8) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng
toạ độ
Ví dụ 2:
G: yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 tr sgk:
G: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài
tập.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: nhận xét bổ sung
? Nhận xét vị trí của O so với các điểm cong
lại trên đồ thị?
G: đưa bảng phụ có ghi nội dung “nhận xét”

Gọi một học sinh đọc nội dung nhận xét.
G: cho học sinh làm ?3 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
* Chú ý: ( sgk)
4- Củng cố
Dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
Làm bài tạp 4 sgk tr 36
5- Hướng dẫn về nhà

Đại số


Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

Học bài và làm bài tập: 5; 6 trong sgk tr 36, 37 , 38
Hướng dẫn Bài 5(d) sgk
Hàm số y = x2 ≥ 0 với mọi giá trị của x ⇒ ymin = 0 ⇔ x = 0
Cách 2: Nhìn trên đồ thị ymin = 0 ⇔ x = 0
Đọc bài đọc thêm: “ Vài cách vẽ Parabol”

Tiết 50

--------------------------------------LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax 2 ( a
≠ 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
*Về kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax 2 ( a

≠ 0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm đưcợ
biểu diễn các số vô tỷ
*Về tính ứng dụng: Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm
bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm của phương trình
bậc hai bằng phương pháp đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập;
- Thước thẳng, eke
2. Chuẩn bị của trò:
- Giấy ô li
- Thước thẳng, eke
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: Hãy nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 ( a ≠ 0), vẽ đồ thị hàm số
y = x2
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G: Nhận xét bổ sung và cho điểm
y
3- Bài mới:
4
Phương pháp
Nội dung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 7, 8 Bài tập:
2
M
1
-4


-2 -1 0 1 2 3 4 x


Giáo án môn Toán lớp 9
và bài số 10 tr 1 sgk:
Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm
M thuộc đồ thị hàm số y = ax2
a/ Hãy tìm hệ số a
b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm
số không?
c/ hãy tìm hai điểm nữa (không kể
điểm O) để vẽ đồ thị.
d/ Tìm tung độ của điểm thuộc
Parabol có hoành độ x = 3
e/ Tìm tung độ của điểm thuộc
Parabol có tung độ y = 6,25
f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết
khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là
bao nhiêu?

Đại số

y
4
A
A’
a/ Ta có M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số
⇒ x = 2; y =M’
1 1thoả Mmãn công thức

2

hàm số y -4
= ax
-3-2-1 01 2 3 4
Thay x = 2; y = 1ta có
1 = a . 22 ⇔ a =
y=

x

1
b/ Từ câu a ta có
4

1 2
x
4

G: yêu cầu học sinh họat động nhóm A(4 ; 4) ⇒ x = 4 ; y = 4
làm các câu a, b, c :
1
1
Với x = 4 thì x2 = . 42 = 4 = y

4

G: kiểm tra hoạt động của các nhóm

4


Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số
y=

1 2
x
4

c/ Lấy hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm
số không kể điểm O là A’(-4; 4) và
M’(-2; 1)
Điểm M’ đối xứng với M qua trục
Gọi học sinh nhận xét bài làm của các
tung.
nhóm.
Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

G: yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ d/ Vẽ đồ thị hàm số y =
đồ thị hàm số y =
vào trong vở.

1 2
x dưới lớp làm
4

1 2
x
4



Giáo án môn Toán lớp 9

? Muốn tìm tung độ của điểm thuộc
Parabol có hoành độ x = -3 như thế
nào?
( Dùng đồ thị hàm số)
? Còn cách nào khác?
? Hãy thực hiện?
? Muốn tìm điểm thuộc Parabol có
tung độ 6,25 ta làm thế nào?
Học sinh thực hiện
Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết
khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là
bao nhiêu?
H: trả lời
G: nhận xét bổ sung
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 9 tr 39
sgk:Cho hai hàm số y =

1 2
x và y = 3

Đại số

d/ Với x = -3 ta có y =

Vậy điểm thuộc Parabol có hoành độ
-3 thì tung độ là 2,25.

e/ Thay y = 6,26 vào biểu thức y =

1 2
1
x ta có 6,25 = x2 ⇒ x2 = 25
4
4

⇒ x = 5 hoặc – 5
Vậy B(-5; 6,25) và B’(5; 6,25) là hai
điểm cần tìm.
f/ Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị
nhỏ nhất là y = 0 khi x = 0 và giá trị
lớn nhất của y = 4 khi x = 4
Bài tập 9(sgk/39)
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số:

x+6
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng
một mặt phẳng toạ độ.
b/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị
trên
G: hướng dẫn học sinh làm bài:
? Lập bảng một vài giá trị của hàm số

1
y = x2
3

1

(-3)2 = 2,25
4

B

y

G: vẽ Parabol và đường thẳng trên b/ Toạ độ giao điểm6của hai đồ thị là:
cùng một hệ trục toạ độ.
A (3; 3) B( -6; 12)
A’ 3
A
? Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị
đó
-4 -3-2-1 01 2 3 4 6
x


Giáo án môn Toán lớp 9

Đại số

4- Củng cố
*Nêu các bước vẽ Parabol, cách tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và Parabol
5- Hướng dẫn về nhà
*Học bài và làm bài tập: 8; 10 trong sgk tr 38, 39
9;10, 11 trong SBT tr 38
*Đọc phần có thể em chưa biết, đọc và chuẩn bị bài: phương trình bậc hai một ẩn




×