Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GA Lop2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.46 KB, 44 trang )

Môn : Toán
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I/ MỤC TIÊU :
Giúp học sinh.
- Nhận biết được của tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bò học phép nhân
- Củng cố kó năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng có đơn vò kg, lít.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH :
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Cả lớp
làm vào bảng con.
3 + 12 + 14 = 100 – 7 – 30 =
- GV nhận xét sửa chữa.
* GV nhận xét tiết kiểm tra.
3. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
a/ Giới thiệu bài :
- GV yêu cầu HS đọc 2 phép tính trong bài tập
bài 2 + 5 và hỏi.
 Khi thực hiện phép tính 2 + 5, các em đã cộng
mấy số với nhau? (Thực hiện cộng hai số với nhau)
 Khi thực hiện tính 3 + 12 + 14, các em đã cộng
mấy số với nhau? (Thực hiện cộng 3 số với nhau)
- GV giới thiệu: Khi chúng ta thực hiện phép
cộng có từ 3 số trở lên với nhau là ta đã thực hiện
tính tổng của nhiều số. 3 + 12 + 13 là 1 tổng có
nhiều số. Trong bài hôm nay các em sẽ được học
cách tính tổng của nhiều số. GV ghi tựa bài lên
bảng.


b/ Hướng dẫn thực hiện 2 + 3 +4 = 9:
- GV viết lên bảng: Tính 2 + 3 + 4 yêu cầu HS
đọc, sau đó yêu cầu HS tự nhẩm để tìm kết quả.
- GV hỏi.
 Vậy 2 cộng 3 cộng 4 bằng mấy? (2 cộng 3 cộng 4
bằng 9)
 Tổng của 2, 3, 4 bằng mấy? (Tổng của 2, 3 và 4
- 2 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS tính nhẩm 2 cộng 3 bằng
5, 5 cộng 4 bằng 9.
- HS báo cáo kết quả:2+3+4=9
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
bằng 9)
- GV yêu cầu HS nhắc lại những điều trên.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực
hiện phép tính theo cột dọc.
2 + 3 + 4 = 9
2  2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 viết 9.
3
+
4
9
c/ Hướng dẫn thực hiện phép tính:
12 + 34 + 40 =
- GV viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng (viết theo

hàng ngang) và yêu cầu HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghó và tìm cách đặt tính
theo cột dọc.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
12  Viết 12 rồi viết 34 xuống dưới 12, sau đó
+ 34 viết tiếp 40 xuống 34 sao cho các số đơn
40 vò 2, 4, 0 thẳng cột với nhau, các số hàng
chục 1, 3, 4 thẳng cột với nhau. Viết dấu cộng và
kẻ vạch ngang.
- GV nói thêm:
+ Khi đặt tính cho 1 tổng có nhiều số, ta cũng đặt
tính như đối với tổng của 2 số, nghóa là đặt tính sao
cho hàng đơn vò thẳng hàng đơn vò, hàng chục
thẳng hàng chục.
+ GV gợi ý khi thực hiện 1 tính cộng theo cột dọc,
ta bắt đầu cộng từ hàng nào? (Ta bắt đầu cộng từ
hàng đơn vò).
- GV gọi 1 HS lên bảng suy nghó để tìm cách
tính. Cả lớp làm vào bảng con.
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài của bạn trên
bảng. GV nhận xét sửa chữa.
12
+ 34  2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6, viết 6.
40  1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8, viết 8.
86
- 1, 2 HS nhắc lại.
- HS đặt tính và nêu cách thực
hiện phép tính.
+ Đặt tính: Viết 2 rồi viết 3
xuống dưới 2 sau đó viết 4

xuống dưới3 sao cho 2, 3, 4
thẳng cột với nhau. Viết dấu
cộng và kẻ vạch ngang.
+ Tính: 2 cộng 3 bằng 5, 5
cộng 4 bằng 9 viết 9.
- 1 HS đọc.
12 cộng 34 cộng 40.
- 1 HS làm trên bảng lớp. Cả
lớp làm vào bảng con.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp
làm vào bảng con.
- 1, 2 HS nhắc lại.
d/ Hướng dẫn thực hiện phép tính:
15 + 46 + 29 + 8 =
- GV gọi 1 Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào
bảng con.
* Đặt tính: Lần lượt viết số này dưới số kia, sao
cho đơn vò thẳng hàng đơn vò, chục thẳng hàng
chục. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang.
15  5 cộng 6 bằng 11, 11 cộng 9 bằng 20, 20
46 cộng 8 bằng 28, viết 8 nhớ 2.
+ 29  1 cộng 4 bằng 5, 5 cộng 2 bằng 7, 7 thêm
8 2 bằng 9, viết 9.
98
đ/ Luyện tập – thực hành:
- GV cho HS làm bài vào SGK.
-GV gọi HS đọc kết quả bài làm. GV nhận xét

sửa chữa.
Bài 1 : Tính.
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2 : Tính.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính. Cả lớp
làm vào vở.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên
bảng. GV nhận xét và sửa chữa.
- GV chấm 1 số bài làm của HS.
14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
21 9 15 24
68 65 15 24
60 96
Bài 3 : Số.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hướng dẫn HS
làm.
+ Để làm đúng bài tập, em cần quan sát kó hình vẽ
minh họa, điền các số vào ô trống. Sau đó thực
hiện tính.
- GV nhận xét và chấm một số bài cho HS.
- 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- 1, 2 HS nhắc lại.
- HS làm bài.
- HS đọc kết quả bài làm.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS lên bảng làm. Cả lớp

làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn
- 7, 10 HS nộp bài.
- HS làm bài
- 7, 10 HS nộp bài.
a)12kg + 12 kg + 12kg = 36kg
b)5l + 5l + 5l + 5l = 20l
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính
trên bảng.
* Nhận xét tiết học.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Môn : Tập Đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I/ MỤC TIÊU :
1. Đọc :
- Đọc lưu loát được cả câu chuyện.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật.
2. Hiểu :
- Hiểu nghóa các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, đơm, thủ thỉ, bập bùng, tựïu trường, …
- Hiểu nội dung bài : Qua câu chuyện của bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn
mùa, tác giả muốn nói với chúng ta rằng mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng
và có lợi ích cho cuộc sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc hoặc các bức tranh vẽ cảnh đẹp của từng mùa
trong năm.

- Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ GIỚI THIỆU BÀI :
- Gọi 1 HS lên bảng và yều cầu kể tên các mùa
trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa đó.
- Giới thiệu : Trong tuần 19 và 20 các con sẽ
được tìm hiểu về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông
các con sẽ được mở rộng hiểu biết của mình về
cảnh đẹp thiên nhiên bốn mùa và sinh hoạt văn
hoá, văn nghệ tiêu biểu của con người trong
từng mùa.
2/ DẠY - HỌC BÀI MỚI :
2.1. Luyện đọc :
a) Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng đọc
của các nhân vật : Giọng kể khoan thai, giọng
Đông nói với Xuân hơi cao và có vẻ mong
muốn được như Xuân, giọng Xuân nhẹ nhàng,
giọng Hạ vui tươi, nhí nhảnh, giọng Đông tự nói
về mình buồn tủi, giọng bà Đất ôn tồn, hiền
hậu.
b) Luyện phát âm :
- Yêu cầu HS tìm hiểu các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ :
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm
cuối n, ng, t, c, … trong bài.
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, có âm
cuối n, ng, t, c, … trong bài.

+ Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập
trung vào những HS mắc lỗi phát âm).
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa
lỗi cho HS (nếu có).
c) Luyện đọc đoạn :
- Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau đó
hướng dẫn HS chia bài văn thành 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Một ngày … không thích em được ?
+ Đoạn 2 : Phần còn lại.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK, có thể
giải nghóa thêm nếu HS chưa hiểu.
- Mời 1 HS đọc câu của Thu nói với Đông.
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp
theo dõi và đọc thầm theo.
- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu
của GV :
+ Các từ đó là : sung sướng, nảy
lộc, nắng, trái ngọt, đêm trăng
rằm rước đèn, chuyện trò, lúc
nào, tựu trường, …
+ Các từ đó là : vườn cây, vườn
bưởi, phá cỗ, giấc ngủ, thủ thỉ,
mải chuyện trò, …
- 5-7 HS đọc bài cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp
từ đầu cho đến hết bài.
- Dùng bút chì để phân chia đoạn

theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc bài sau đó nêu cách
ngắt câu văn này :
+ Có em / mới có bập bùng bếp
lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm
trong chăn. // Sao lại có người
không thích em được ? //
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu văn dài.
- Hỏi : Để đọc đoạn này, chúng ta phải sử dụng
mấy giọng đọc khác nhau ? Là giọng của những
ai ?
- Hướng dẫn giọng đọc của từng nhân vật cho
HS bằng cách đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại.
Chú ý không yêu cầu cao, chỉ cần HS biết phân
biệt giọng.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Để đọc tốt đoạn văn này các con cần chú ý
ngắt giọng câu bà Đất nói về Đông. GV đọc
mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắt giọng
và luyện ngắt giọng.
- Theo dõi HS luyện ngắt giọng.
- Ngoài ra các em cần chú ý đọc lời của bà Đất
với giọng rõ ràng, tình cảm.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi đọc theo nhóm.

d) Thi đọc :
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc
cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh :
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
2.2 . Tìm hiểu bài :
- GV đọc lại bài lần 2.
- Hỏi : Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng
cho những mùa nào trong năm ?
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ?
- 3-5 HS đọc cá nhân , cả lớp đọc
đồng thanh.
- Chúng ta phải đọc với 5 giọng
khác nhau, là giọng của người kể
chuyện và giọng của 4 nàng tiên.
- Luyện đọc phân biệt giọng giữa
các nhân vật.
- Một số HS đọc bài theo yêu
cầu.
- 1 HS đọc bài.
- 3-5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc
đồng thanh câu :
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống /
để xuân về / cây cối đâm chồi
nảy lộc. //
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nối tiếp nhau đọc cac s đoạn 1,
2 (đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước

nhóm của mình, các bạn trong
nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử các nhân thi đọc
cá nhân, các nhóm thi đọc cá
nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp,
đọc đồng thanh một đoạn trong
bài.
- Cả lớp đọc thầm và lần lượt trả
lời câu hỏi.
- Bốn nàng tiên trong chuyện
tượng trưng cho bốn mùa xuân,
hạ, thu, đông trong năm.
- Nàng Đông nói rằng Xuân là
TIẾT 2
- Bà đất nói về Xuân như thế nào ?
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?
- Dựa vào đặc điểm đó của mùa xuân hãy xem
tranh minh hoạ và cho biết nàng nào là nàng
Xuân ?
- Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa
hạ.
- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ?
- Trong tranh minh hoạ, nàng tiên nào là hạ, vì
sao ?
- Mùa nào làm cho trời xanh cao, cho HS nhớ
ngày tựu trường ?
- Mùa thu còn có nét đẹp nào nữa ?
- Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh hoạ.
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy nêu những
vẻ đẹp của nàng.

- Con thích nhất mùa nào, vì sao ?
- Tổng kết : Mỗi năm có bốn xuân, hạ, thu,
đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu
và mang lợi ích riêng cho cuộc sống.
2.3. Luyện đọc truyện theo vai :
- Yêu cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em
người sung sướng nhất, ai cũng
yêu quý Xuân vì Xuân về làm
cho cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Bà Đất nói Xuân làm cho cây
lá tốt tươi.
- Mùa Xuân làm cho cây lá đâm
chồi nảy lộc, tốt tươi
- Nàng Xuân là nàng tiên áo tím
đội trên đầu một vòng hoa xuân
rực rỡ.
- Tìm và đọc to câu văn của
Xuân, của bà đất nói về Hạ.
- Mùa hạ có nắng, làm cho trái
ngọt, hoa thơm, học sinh được
nghỉ hè.
- Nàng tiên mặc áo vàng, cầm
chiếc quạt là nàng hạ. Vì nắng
hạ có mùa vàng
- Mùa thu.
- Mùa Thu làm cho bưởi chín
vàng, có rằm trung thu, …
- Chỉ tranh và giới thiệu : Nàng
Thu là nàng tiên đang nâng mâm
hoa quả trên tay.

- Nàng tiên thư tư, đội mũ và
quàng khăn dài để chống rét
chính là nàng Đông. Nàng là
người đem giấc ngủ ấm trong
chăn đến cho chúng ta và có
công ấp ủ mầm sống để xuân về
cây lá tươi tốt.
- HS trả lời theo suy nghó của cá
nhân từng em.
- Thực hành luyện đọc theo
nhận các vai trong truyện, tự luyện đọc trong
nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa
các nhóm.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Yêu cầu HS kể những điều em biết về vẻ đẹp
của các mùa trong năm, ngoài những vẻ đẹp đã
được nêu trong bài.
- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, tìm hiểu thêm
về các mùa trong năm và chuẩn bò bài sau.
nhóm và thi đọc trước lớp.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Môn : Tập Viết
VIẾT CHỮ HOA P – PHONG CẢNH HẤP DẪN
I/ MỤC TIÊU :
- Biết viết chữ P theo cỡ vùa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu,

đều nét đúng quy đònh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ, có đủ các đường kẻ và đánh số các đường
kẻ.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Phong cảnh hấp dẫn.
- Vở Tập viết 2, tập hai.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ GIỚI THIỆU BÀI :
- Trong giờ Tập viết này, các con sẽ tập viết
chữ P hoa và cụm từ ứng dụng Phong cảnh
hấp dẫn.
2/ HƯỚNG DẪN TẬP VIẾT :
2.1. Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ P:
- Chữ P hoa cỡ vừa cao mấy li ?
- Chữ P hoa mấy nét ? Là những nét nào ?
- Chữ P hoa cỡ vừa cao 5 li.
- Chữ P hoa gồm 2 nét : nét móc
ngược trái và nét cong tròn có 2 đầu
uốn vào trong không đều nhau.
- Chúng ta đã được học chữ cái hoa nào
cũng có nét móc ngược trái ?
- Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái.
- GV nhắc lại quy trình viết nét 1, sau đó
hướng dẫn HS viết nét 2. Chú ý vừa giảng
quy trình vừa viết mẫu vào khung chữ : Từ
điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao
điểm của ĐKN 5 và ĐKD 3 viết nét cong
tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều

nhau. Điểm dừng bút ở giữa đường ĐKN 4
và ĐKD 5.
b) Viết bảng :
- Yêu cầu HS viết chữ P hoa trong không
trung và bảng con.
- Sửa cho từng HS.
2.2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng :
- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng.
- Con hiểu cụm từ Phong cảnh hấp dẫn
nghóa là gì?
- Hãy kể tên các phong cảnh hấp dẫn mà
con biết.
b) Quan sát và nhận xét :
- Cụm từ Phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ,
là những chữ nào ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ
P hoa và cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Hãy nêu vò trí các dấu thanh có trong cụm
từ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào
- Chữ hoa B.
- Đặt bút tại điểm của ĐKKN (đøng
kẻ ngang) 6 và ĐKD (đường kẻ dọc)
3, sau đó viết nét móc ngược trái
đuôi nét lượn cong vào trong. Điểm
dừng bút nằm trên ĐKN 2 và ở giữa
ĐKD 2 và 3.
- Theo dõi quan sát.

- Viết bảng.
- Đọc : Phong cảnh hấp dẫn.
- Nghóa là phong cảnh đẹp, mọi
người ai cũng muốn đến thăm.
- Vũng Tàu, đảo Tuần Châu, Hồ
Gươm, …
- Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là :
Phong, cảnh, hấp, dẫn.
- Chữ g, h cao 2 li rưỡi.
- Các chữ p, d cao 2 li, các chữ còn
lại cao 1 li.
- Dấu hỏi đặt trên chữ a, dấu sắc và
dấu ngã đặt trên chữ â.
- Bảng 1 con chữ o.
?
c) Viết bảng :
- Yêu cầu HS viết chữ Phong vào bảng con.
- Sửa cho từng HS.
2.3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- GV chỉnh sửa lỗi.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết
trong vở Tập Viết 2, tập hai.
- Viết bảng.
- HS viết :
+ 1 dòng chữ P cỡ vừa.
+ 2 dòng chữ P cở nhỏ.
+ 1 dòng chữ Phong cở vừa.

+ 1 dòng chữ Phong cở nhỏ.
+ 3 dòng chữ cụm từ ứng dụng :
Phong cảnh hấp dẫn, cỡ chữ nhỏ.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Môn : Toán
PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU :
Giúp học sinh.
- Nhận biết được phép nhận trong mối quaen hệ với tổng của các số hạng bằng
nhau.
- Biết đọc và viết phép nhân
- Biết tính kết quả của phép nhân dựa vào tính tổng của các số hạng bằng nhau
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn(như SGK).
- Các hình minh họa trong bài tập 1, 3.
- HS: SGK + mỗi em có 5 miếng bìa, mỗi miếng bìa có 2 hình tròn + vở.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ỔN ĐỊNH :
2. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.Mỗi HS
làm1 bài.
- Cả lớp hát vui.
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả
lớp theo dõi.
12 + 35 + 45= 56 + 13 + 27 + 9 =
- GV nhận xét và ghi điểm từng em
* Nhận xét tiết bài kiểm tra.

3. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
a/ Giới thiệu bài :
- GV hỏi
 Hãy kể tên các phép tính mà em đã được học
(phép cộng, phép trừ)
- GV nói: Trong bài học hôm nay, các em sẽ
được làm quen với một phép tính mới, đó làø phép
nhân. GV ghi tựa bài lên bảng.
b/ Giới thiệu phép nhân:
- GV gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và
hỏi.
 Có mấy hình tròn? (Có 2 hình tròn).
- GV gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa, mỗi
tấm có 2 hình tròn, sau đó nêu bài toán.
+ Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi
tất cả có bao nhiêu hình tròn? (Có tất cả 10 hình
tròn. Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10)
- GV yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bài
toán trên.
- GV hỏi.
 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng mấy số
hạng? (Là tổng của 5 số hạng).
 Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau.
(Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2)
- GV nói: Như vậy tổng trên là tổng của 5 số
hạng bằng nhau, mỗi số hạng đều bằng 2, tổng
này được gọi là phép nhân 2 nhân 5, và được viết
là 2 x 5. Kết quả của tổng cũng chính là kết quả
của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10. GV
vừa giảng bài vừa viết bài trên bảng lớp.

- GV yêu cầu HS đọc phép tính.
- GV chỉ dấu x và nói: Đây là dấu nhân.
- GV cho HS viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng
con.
- GV y/c HS so sánh phép nhân với phép cộng:
GV hỏi.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài
- HS thực hiện trên tấm bìa
của mình.
- HS trả lời
- HS quan sát và trả lời theo.
- HS đọc phép tính theo y/c.
- HS đọc. 2 nhân 5 bằng 10.
- HS viết vào bảng con.
2 x 5 = 10
 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? (2 là một số
hạng của tổng)
 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2? (5 là số các
số hạng của tổng)
- GV nói thêm: Chỉ có tổng của các số hạng
bằng nhau chúng ta mới chuyển được thành phép
nhân, khi chuyển một tổng của 5 số hạng, mỗi số
hạng bằng 2 thành phép nhân thì ta được phép
nhân 2 x 5. Kết quả của phép nhân chính là kết
quả của tổng.
c/ Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.

- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- GV hỏi.
 Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được
thành phép nhân 4 x 2 = 8? (Vì tổng 4 + 4 là tổng
của 2 số hạng, các số hạng đều là 4, như vậy 4
được lấy 2 lần nên ta có phép nhân.
4 x 2 = 8
- GV cho HS làm vào bài b, c.
b) 5 + 5 + 3 = 15 c) 3 + 3 + 3 + 3 = 12
5 x 3 = 15 3 x 4 = 12
Bài 2: Viết phép nhân (theo mẫu)
- GV hỏi.
 Bài tập yêu cầu làm gì? (Viết phép nhân tương
ứng với các tổng cho trước).
- GV viết lên bảng:
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 và yêu cầu HS đọc lại.
- GV yêu cầu HS suy nghó và chuyển tổng trên
thành phép nhân tương ứng.
- GV hỏi.
 Tại sao ta lại chuyển được tổng 4 cộng 4 cộng 4
cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành phép nhân 4 nhân 5
bằng 20 ? (Vì tổng 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 là tổng
- HS trả lời.
- 1 HS đọc đề bài.
+ Chuyển tổng các số hạng
bằng nhau thành phép nhân.
- 1 HS đọc.
4 + 4 = 8
4 x 2 = 8
- HS trả lời.

- HS làm bài vào SGK.
- 1, 2 HS đọc. 4 cộng 4 cộng 4
cộng 4 cộng 4 bằng 20.
- HS trả lời. Phép nhân đó là
4 x 5 = 20
- HS trả lời.
của 5 số hạng, mỗi số hạng là 4, hay 4 được lấy 5
lần)
- GV cho HS làm vào vở. Gọi 2 HS lên bảng
làm.
- GV nhận xét và sửa chữa.
- GV chấm một số vở cho HS
a) 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
4 x 5 = 20
b) 9 + 9 + 9 = 27
9 x 3 = 27
c) 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
10 x 5 = 50
Bài 3: Viết phép nhân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Bài tập nêu yêu cầu các em dựa vào hình minh
họa để viết phép nhân tương ứng.
- GV treo tranh minh họa phần a và yêu cầu HS
quan sát hình vẽ trong SGK và đặt câu hỏi hướng
dẫn.
 Có mấy đội bóng? (Có 2 đội bóng)
 Mỗi đội bóng có mấy cầu thủ? (Mỗi đội bóng có
5 cầu thủ)
- GV nêu bài toán.
+ Có 2 đội bóng, mỗi đội có 5 cầu thủ. Hỏi có tất

cả bao nhiêu cầu thủ? (Có tất cả 10 cầu thủ)
 Hãy nêu phép nhân tương ứng với bài toán trên.
 Vì sao 5 nhân 2 bằng 10? (Vì 5 + 5 = 10)
- GV cho HS làm bài vào SGK.
a) 5 x 2 = 10
b) 4 x 3 = 12
- GV nhận xét sửa chữa.
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- GV hỏi.
 Những tổng như thế nào thì có thể chuyển thành
phép nhân? (Những tổng có các số hạng đều bằng
nhau thì chuyển được thành phép nhân tương ứng)
* Nhận xét tiết học.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên
bảng làm.
- HS nộp bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ trong
SGK.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- HS suy nghó và trả lời.
- HS nêu phép nhân 5 x 2 = 10
- HS làm vào SGK.
- HS trả lời.
Môn : Kể Chuyện
CHUYỆN BỐN MÙA
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào tranh minh họa và gợi ý lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung
Chuyện bốn mùa.

- Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên có giọng điệu và điệu bôï phù
hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh hoạ câu chuyện như SGK
- Bảng các câu hỏi cần gợi ý.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ GIỚI THIỆU BÀI :
- Hỏi : Trong hai tiết tập đọc đầu tuần các con
đã được học bài tập nào ?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ?
- Nêu : Trong giờ kể chuyện tuần này các con sẽ
dựa vào tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện, sau đó chúng sẽ dựng lại
câu chuyện theo vai.
2/ DẠY - HỌC BÀI MỚI :
2.1. Hướng dẫn kể đoạn 1 :
Bước 1: Kể trong nhóm.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh
hoạ và gợi ý để kể cho các bạïn trong nhóm
cùng nghe.
Bước 2 : Kể trước lớp
- Yêu cầu HS các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.
- Bài Chuyện bốn mùa
- Trong truyện có bốn nàng tiên
Xuân, Hạ, Thu, Đông tượng trưng
cho bốn mùa trong năm và bà

Đất.
- Câu chuyện cho ta biết mỗi
mùa trong năm đều có vẻ đẹp
riêng, đáng yêu.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần
lượt từng em kể từng lời của các
nàng tiên theo tranh.
- Khi một em kể các em khác
lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhận
xét lời kể của bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Mỗi em chỉ theo 1 tranh sau đó
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể.
- Chú ý : Khi HS kể, GV có thể đặt câu hỏi gợi
ý nếu thấy các em còn lúng túng.
2.2. Kể lại đoạn 2 :
- Hỏi : Bà Đất nói gì về bốn mùa ?
2.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Hướng dẫn HS nói câu mở đầu của truyện.
- Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS trình
bày.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các em tích
cực hoạt động.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
kể cả đoạn 1.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí

đã giới thiệu ở Tuần 1.
- 4 HS lần lượt trả lời sau đó một
số HS kể lại lời của Đất nói với
bốn nàng tiên.
- Nối tiếp nhau kể đoạn 1, 2. Kể
2 vòng.
- Tập kể trong nhóm và trình bày
trước lớp.
- Một số HS phát biểu ý kiến cá
nhân.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Môn : Thủ Công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO
GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE
TIẾT 2
3. HS THỰC HÀNH GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO
GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE:
- GV gọi HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán
biển báo cấm đỗ xe.
+ Bước 1: Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
+ Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng
- HS nhắc lại quy trình.
- HS thực hành theo nhóm
túng hoàn thành sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm của HS.

4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- Về nhà các em tự gấp, cắt, dán lại các biển
báo. Giờ sau mang giấy thủ công, giấy trắng bút
chì, bút màu, thước kẻ, hồ dán để học bài. “Cắt,
dán, trang trí thiệp chúc mừng”
* GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm trưng bày sản
phẩm.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Môn : Tập Đọc
LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ
I/ MỤC TIÊU :
1. Đọc :
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc cả phần bì thư.
- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Bước đầu làm quen với đọc diễn cảm, phân biệt được lời các nhân vật.
2. Hiểu :
- Hiểu nghóa từ : bưu điện.
- Hiểu nội dung bài : Câu chuyện về bức thư nhầm đòa chỉ muốn nhắc nhở các
em, khi gởi thư qua đường bưu điện, cần chú ý ghi đúng đòa chỉ người nhận. Đồng
thời nhắc các em không được bóc thư của người khác vì như thế mà mất lòch sự và vi
phạm pháp luật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Một bì thư.
- Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 1 HS lên kiểm tra bài cũ
- HS 1 đọc đoạn 1 trả lời câu
hỏi : các mùa đã nói về nhau
như thế nào ?
- HS 2 đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi : Bà Đất nói về các mùa
như thế nào ?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2/ DẠY HỌC BÀI MỚI :
2.1. Giới thiệu bài :
- Hỏi : Các con đã bao giờ gởi thư qua đường bưu
điện chưa ? Khi gởi thư qua đường bưu điện mà
ghi nhầm đòa chỉ của người nhận thì chuyện gì sẽ
xảy ra ?
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới thiệu :
Đây là bạn Mai và mẹ bạn Mai. Hai mẹ con đang
nói chuyện về một bức thư gởi nhầm đòa chỉ.
Muốn biết hai mẹ con bạn Mai đã làm gì với bức
thư này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc Lá
thư nhầm đòa chỉ.
2.2. Luyện đọc :
a) Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng của
các nhân vật.
- Giọng bác đưa thư to, rõ ràng, dứt khoát : Giọng
Mai ngạc nhiên : Giọng mẹ lúc bảo Mai đi hỏi
bác tổ trưởng ôn tồn.
b) Luyện phát âm :
- Yêu cầu HS tìm hiểu các từ khó, dễ lẫn trong

bài. (Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng)
- Yêu cầu HS đọc các từ cần luyện phát âm, tập
trung vào những HS mắc lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lối
cho HS (nếu có)
c) Luyện đọc đoạn :
- Hướng dẫn HS đọc nội dung phong bì thư : Đọc
phần người gởi trước, sau đó đọc phần người
nhận. Chú ý nghỉ hơi giữa các nội dung thông tin.
(GV đọc mẫu)
- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hướng dẫn HS
chia bài thành 2 đoạn.
+ Đoạn 1 : Mai đang giúp mẹ … gửi cho nhà mình
- Khi gửi thư qua đường bưu
điện mà ghi nhầm đòa chỉ thì
thư sẽ không đến được tay
người nhận.
- 1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả
lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các từ đó là : Lạch Tray, Đà
Nẵng, treo tranh, trả lại,
chuyển, xa xôi,…; Lạch Tray,
Đà Nẵng, Tết, bảo, để trả lại,
chuyển giúp, tổ trưởng, …
- 5-7 HS đọc bài các nhân, cả
lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Một số HS đọc bài.
- Dùng bút chì để đánh dấu

đoạn vào SGK.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×