Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.72 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Ngày soạn:
Tiết 23
Ngày dạy:
HÀM SỐ BẬC NHẤT
Lớp 9A:…../…./20….
Lớp 9B:…../…./20….
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm được dạng tổng quát, sự xác định và sự biến thiên của hàm số bậc nhất
2. Về kỹ năng: HS hiểu và chứng minh được một số ví dụ về hàm số bậc nhất là hàm số đồng
biến hay nghịch biến trên R và thừa nhận trường hợp tổng quát.
3. Về tư duy - thái độ: HS thấy được hàm số được xuất phát từ bài toán thực tiễn.
B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:
− GV : Bảng phụ, thước có chia khoảng.
− HS : Nắm chắc định nghĩa về hàm số.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
9A: …./….
9B: …./…..
2. Kiểm tra bài cũ:
− HS 1 : Phát biểu định nghĩa hàm số ? Cho ví dụ.
− HS 2 : Hàm số được gọi là đồng biến hay nghịch biến khi nào ?.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- Gv đặt vấn đề vào bài, giới thiệu bài toán–
Sgk và ?1 ,?2 trên bảng phụ.
? Hs đọc đề và tóm tắt, vẽ sơ đồ bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1 ,?2
? Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền kết quả
vào bảng phụ ⇒ HS khác n. xét



Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất.
a. Bài toán : (Sgk-46)
?1 Điền vào chỗ trống …
?2 Tính các giá trị tương ứng …
- Ta có s phụ thuộc vào t
- Với mỗi gt của t chỉ có 1 gt của s
⇒ s là hàm số của t

- Gv giới thiệu VD đó là hàm số bậc nhất
? Vậy thế nào là hàm số bậc nhất, viết công b. Định nghĩa : (Sgk-47)
Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b
thức tổng quát ⇒ HS đọc đ. nghĩa
(trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0)
? Hãy lấy một số ví dụ về hàm số bậc nhất,
• Ví dụ : y = x – 5 ; …
sau đó cho HS làm bài tập 8 (Sgk)
 Chú ý : Khi b = 0, hs có dạng y = ax
? Nếu b = 0 thì hàm số trên có dạng ntn
2. Tính chất.
- Yêu cầu HS thảo luận đọc VD–Sgk (3’)
? Hàm số trên xác định với gt nào của x và nó a. Ví dụ : (Sgk-47)
- Hàm số y = -3x + 1 luôn xác định ∀ x ∈ R
là hàm số đồng biến hay n.biến
- Khi x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2) nên hàm số trên là
⇒ HS lên bảng CM lại VD
hàm số nghịch biến trên R
? áp dụng cả lớp thảo luận làm ?3
?3 Với x1, x2 bất kì thuộc R và x1< x2, ta có :



Giáo án môn Toán 9 – Đại số
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
f(x1) = …., f(x2) = ….,
Tính f(x2) – f(x1) = …. ⇒ f(x1) < f(x2)
- Gv và Hs dưới lớp nhận xét và sửa sai
? Em có nhận xét gì về hệ số a trong các hàm Do đó hàm số trên đồng biến
số trên
b. Tổng quát : (Sgk-47)
? Vậy thì hàm số bậc nhất đồng biến hay
Hàm số y = ax + b xác định ∀ x ∈ R
nghịch biến khi nào
- Khi a > 0 ⇒ hàm số đồng biến trên R
- Gv nhận xét và giới thiệu tính chất …
- Khi a < 0 ⇒ hàm số nghịch biến trên R
? HS cả lớp thảo luận làm ?4
?4 a/ y = 4x – 5, y = x + 2 …
- Gọi đại diện HS lên bảng lấy các ví dụ
b/ y = -x – 1, y = -2x + 5 …
- Gv nhận xte và khắc sâu định nghĩa
4. Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa hàm số bậc nhất và nêu các tính chất của hàm số bậc nhất
- ? Để chứng minh một hàm số là hàm số bậc nhất, hoặc biết một hàm số là đồng biến,
hàm số nghịch biến ta chú ý đến đại lượng nào ?
- Cho HS củng cố bài tập 9, 10 (Sgk-48)
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc định nghĩa và các tính chất về hàm số bậc nhất và nắm chắc cách chứng
minh một hàm số là hàm số bậc nhất hay đồng biến, nghịch biến.
- Làm các BT 10, 11 (Sgk – 48)

- Chuẩn bị các bài tập giờ sau “Luyện tập”.
------------------------------------------------------------Ngày soạn:
Tiết 24
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
Lớp 9A:…../…./20….
Lớp 9B:…../…./20….
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS được củng số định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất.
2. Về kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, kĩ năng áp dụng tính chất
của hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R, biểu diễn điểm trên
mặt phẳng toạ độ.
3. Về tư duy - thái độ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực, tính cẩn thận trong học tập.
B. CHUẨN BỊ CUẢ THẦY VÀ TRÒ:
− GV : Bảng phụ, thước có chia khoảng.
− HS : Nắm chắc định nghĩa về hàm số.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở – Vấn đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp:
9A: …./….
9B: …./…..
2. Kiểm tra bài cũ:


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
HS1 : Phát biểu định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất.
HS2 : Lấy 6 ví dụ về hàm số bậc nhất, trong đó có 3 hàm số đồng biến, 3 hàm số nghịch
biến.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh

- Gv đưa bài tập 9
? Để hàm số trên đồng biến hay nghịch biến ta
xét đại lượng nào (a > 0, a < 0)
? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập
- Gv và HS dưới lớp nhận xét, sửa sai sót
- Gv giới thiệu tiếp bài tập 14
? Để giải bài tập trên ta làm như thế nào ? Nêu
các kiến thức áp dụng
- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày – Gv ghi
- Gv có thể cho thêm bài tập ở câu b, c
(Tính y khi x = 0; 1;

2;3+ 2;3- 2

Tính x khi y = 0; 1; 8; 2 + 2 ; 2 - 2 )

Kiến thức cơ bản cần nắm vững
Bài 9 (Sgk-48)
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3
a/ Hàm số đã cho đồng biến ⇔ m – 2 > 0
⇔m>2
b/ Hàm số đã cho nghịch biến ⇔ m – 2 < 0
⇔m>2
Bài 14 (Sgk-48)
Cho hàm số bậc nhất y = (1 –

5 )x – 1

a/ Ta thấy 1 –


5 < 0 nên là hs nghịch biến
b/ Khi x = 1 + 5 ta có y = … = -5
c/ Khi y = 5 ⇒ (1 – 5 )x – 1 = 5
3+ 5
giải ra ta được x = −
2

Bài 13 (Sgk-48)
- Gọi 2 HS lên bản gtrình bày lời giải
a/ Ta có y = … = 5 − m .x – 5 − m
- Gv giới thiệu bài tập 13
Hàm số là bậc nhất ⇔ m < 5
? Để hàm số trên là hàm số bậc nhất ta làm
m +1
b/ Hàm số đã cho là bậc nhất ⇔
≠0
như thế nào (cần a ≠ 0)
m −1
tức là m ≠ ± 1
C
D

B
A

E
F

H
G



Giáo án môn Toán 9 – Đại số

4. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng bài tập đã làm trong giờ và phương pháp giải bài tập đó ?
- ? Để một hàm số là hàm số bậc nhất, một hàm số bậc nhất là đồng biến hay nghịch
biến ta làm như thế nào
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài, xem lại các bài tập đã chữa.
- Nắm chắc định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất
- Làm các BT còn lại 10, 12 (Sgk – 48)
- Đọc và nghiên cứu trước bài “Đồ thị hàm của số y = ax + b” - Giờ sau học
-------------------------------------------------------------



×