Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 9 chương 2 bài 2: Hàm số bậc nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.55 KB, 4 trang )

Giáo án môn Toán 9 – Đại số
Tuần
Tiết

11
21

§2: HÀM SỐ BẬC NHẤT

Ngày soạn:

I / MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Củng cố thêm về định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất y= ax+b.
* Kĩ năng: Có kĩ năng xác định được hệ số a của hàm số y = ax+b cũng như xác định được hàm
số là đồng biến hay nghịch biến.
* Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt sáng tạo cho học sinh.
II / CHUẨN BỊ:
- GV: BP1: Bài toán VD,
- HS:
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS: Sửa bài tập
3) Dạy học bài mới: ()
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’

15’



Hoạt động 1. Khái niệm về
hàm số bậc nhất
- Chúng ta nghiên cứu bài toán
sau , (treo bảng)
- HS đọc đề bài. Vài HS đọc
- Cho HS làm?1 (1_2’)
lại
+ HS điền vào chỗ trống ?1
Sau 1h , ôtô đi được:
Sau t giờ , ôtô đi được:
- Cho HS làm?2
Sau t giờ ,ôtô cách trung tâm
HN là s =
+?2
t=1 ; s=
t=2 ; s=
Vì sao s là hàm số của t?
t=3 ; s=
- Hàm số như trên là một hàm t = 4 ; s =
số bậc nhất . Vậy hàm số bậc HS giải thích…
nhất là hàm số có dạng như thế
nào?
Hoạt động 2. Định nghĩa
HS đọc định nghĩa. Vài HS
đọc lại.

- Để tìm hiểu tính chất của hàm
số bậc nhất ta xét ví dụ sau. Các


§ 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT.
1) Khái niệm về hàm số bậc
nhất:
Bài toán: (SGK T 46)

Định nghĩa:
Hàm số bậc nhất là hàm số
được cho bởi công thức:
y = f( x )
trong đó a, b là các số cho
trước và a ≠ 0.
Chú ý: Khi b = 0 hàm số có
dạng y = a x .
2) Tính chất:


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
em đọc SGK
+ Hàm số xác định với những - HS nghiên cứu SGK.
giá nào của x ?
+ Chứng minh y = - 3 x +1
+ Hàm số xác định với mọi
luôn xác định trên R.
giá nào của x .
+ Hàm số y = - 3 x +1 là + HS chứng minh …
hàm số có những tính chất gì?
+ Hàm số y = - 3 x +1 xác
định với mọi giá trị trên R và
- Cho HS làm?3
là hàm số nghịch biến.

Chốt lại vấn đề và nhắc lại - HS thảo luận nhóm , cử đại
cách chứng minh.
diện chứng minh.
Tổng quát:
Giới thiệu tổng quát cho HS
Hàm số bậc nhất y = a x +b
thừa nhận.
HS đọc tổng quát.
xác định với mọi giá trị của x
thuộc R và có tính chất sau:
a) Đồng biến trên R khi a>0.
Cho HS làm?4 (củng cố )
b) Nghịch biến trên R khi a<0.
4) Củng cố và luyện tập : (10’)
- Cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất của hàm số bậc nhất.
- Cho HS làm bài tập 8 , 9 SGK.
5) Hướng dẫn về nhà: (3’)
- Học lý thuyết.
- Làm bài tập: 10 , 11 SGK ; 6,7 SBT.
Tuần
11
Ngày soạn:
LUYỆN TẬP
Tiết
22
I / MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố thêm về định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất y= ax+b.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng xác định được hệ số a của hàm số y = ax+b cũng như xác định được
hàm số là đồng biến hay nghịch biến.
3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt sáng tạo cho học sinh.

II / CHUẨN BỊ:
- GV: Vẽ sẵn hệ trục tọa độ (BT 11)
- HS: thước thẳng, compa, …
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) Ổn định lớp (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS1: Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất, Cho hàm số : y = - 7 x - 6 có phải là hàm số
bậc nhất không? Vì sao?
- HS2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất y = a x + b. Hàm số : y = - 7 x - 6 là hàm số
đồng biến hay nghịch biến. Vì sao?
3) Dạy học bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’

Hoạt động 1. Luyện tập

LUYỆN TẬP


Giáo án môn Toán 9 – Đại số
(25’)
* Cho HS trình bài một số
Bài 10 / T 48.
bài tập đã dặn:
Hai HS lên bảng trình bày.
Chiều dài hình chữ nhật sau khi bớt:
- Bài 10 , 11:
HS còn lại quan sát để nhận 30 - x

Gọi 2 HS lên bảng trình xét góp ý.
Chiều rộng hình chữ nhật sau khi bớt
bày.
20 - x
Chu vi hình chữ nhật:
y = 30 - x + 20 + x = 2 x + 50
(Dành cho HS yếu )
- Bài 11:
Treo bảng đã chuẩn bị.
Gọi một HS lên biểu diễn.
18’

- HS đọc đề.
* Cho HS làm một số bài + Cho x và y.
tập mới:
- Bài 12: (8’)
+ Tìm a
Gọi vài HS đọc đề.
+ Thế x = 1 ; y = 2,5 vào
+ Đề cho những đại lượng phương trình y = ax + 3
nào?
+ Cần tìm đại lượng nào? + HS lên bảng trình bày.
+ Để tìm a phải làm sao?
+ HS khác nhận xét và góp
ý.
+ Các em trình bày vào
tập, một HS lên bảng trình - HS đọc đề và nghiên cứu
bày.
tìm ra các giải.
- Bài 13:

+ Gợi ý: Nhắc lại định
nghĩa hàm số bậc nhất tìm
xem điều kiện gì để một
hàm số là hàm số bậc nhất.

Bài 12 / T 48.
Cho hàm số: y = ax + 3
Thay x = 1 ; y = 2,5 vào phương trình
y = ax + 3
2,5 = a .1 + 3
a = - 0,5

Bài 13 / T 48.
a) Để hàm số y = 5 − m ( x − 1)
hàm số bậc nhất
⇔ 5−m ≠ 0



⇔ 5−m ≠ 0
HS: a ≠ 0

⇒m≠5
b) Để hàm số

y=

hàm số bậc nhất
m +1


≠0
m −1
•m − 1 ≠ 0
⇒ m ≠1
•m + 1 ≠ 0
⇒ m ≠ −1
Vậy

4) Củng cố và luyện tập : (10’)
- Cho HS làm bài tập 8a.b , 11b SBT.
5) Hướng dẫn về nhà: (2’)

m ≠ −1



m +1
x + 3,5
m −1

m≠1




Giáo án môn Toán 9 – Đại số
- Học lý thuyết.
- Làm bài tập: 14 SGK. 9 , 12 , 13 SBT . Bài tập cho HS khá:
- Nghiên cứu trước §3. Đồ thị của hàm số y=ax+b(a≠0)




×