Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

giao an 11 HK2(14 15) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.01 KB, 132 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

Ngy 1 thỏng 1 nm 2015
Tun:20
Tit: 75
c vn

Giáo viên: Trần Hữu Quang

LU BIT KHI XUT DNG
Phan Bi Chõu

A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của nhà chí sĩ cách mạng trong buổi ra đi tìm đờng cứu nớc.
- Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi cuốn.
2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ thất ngôn Đờng luật theo đặc trng thể loại.
3. Thái độ t tởng: Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức về lẽ vinh nhục gắn với sự tồn vong của đất
nớc.
4. Nng lc cn hỡnh thnh:
- Nng lc thu thp thụng tin liờn quan n VB
- Nng lc c hiu VB theo c trng th loi
- Nng lc trỡnh by suy ngh, cm nhn ca cỏ nhõn v ý ngha ca VB
- Nng lc hp tỏc khi trao i, tho lun v ni dung, ngh thut ca VB
- Nng lc phõn tớch, so sỏnh, tng hp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi, chun b bi.
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. Kim tra s s:1
11E


S s:
Ngy dy:
2. Bi mi
Tg Ni dung bi hc
Hot ng ca GV v HS
10' A. Tiu dn
Hot ng 1: Tỡm hiu chung:
1. Tỏc gi: Phan Bi Chõu (1867-1940).
Mc tiờu: - Cm nhn c v p
- ễng sinh trng trong mt gia ỡnh nh
ca chớ s cm Phan Bi Chõu; thy
Nho, ti lng an Nhim, Nam Ho, Nam
c c sc ngh thut ca bi th.
n, Ngh An

Phng phỏp:
- 1900 Gii nguyờn; nm 1905, theo ch
- Cụng vic ca GV: Phỏt vn
trng ca Hi Duy Tõn, Phan Bi Chõu
- Cụng vic ca HS: Hc sinh c
lónh o phong tro ụng Du v xut
bi, suy ngh, trao i v tr li cỏc cõu
dng sang Nht; nm 1925, ụng b thc
hi.
dõn Phỏp bt v a ụng v qun thỳc (giam
lng) ti Hu. ụng mt õy nm 1940.
- S nghip vn hc phong phỳ s, ch
yu vit bng ch Hỏn theo cỏc th loi
truyn thng ca vn hc trung i
- T duy nhy bộn, khụng ngng i mi,

cõy bỳt xut sc nht ca vn th cỏch
mng Vit Nam my chc nm u th k
XX
- Quan nim vn chng l v khớ tuyờn
truyn yờu nc v cỏch mng ; khi dũng
cho loi vn chng tr tỡnh, chớnh tr, mt
trong nhng mi tin cụng k thự v vn
ng cỏch mng
- GV hi em hóy nờu vi nột v tỏc
Năm học 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

phẩm?
Hs suy nghĩ trả lời

2. Tác phẩm: “Lưu biệt khi xuất dương”
- Hoàn cảnh sáng tác: được viết trong bữa
cơm ngày tết cụ Phan tổ chức ở nhà mình,
để chia tay với bạn đồng chí trước lúc lên
đường sang Nhật Bản, tổ chức và chỉ đạo
phong trào Đông Du (1905-1908)
25' B. Đọc hiểu văn bản
Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản:
Thao tác 1: Đọc văn bản:
I. Đọc văn bản bố cục
- GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản. GV

- Chú ý thể hiện giọng thơ tâm huyết, lôi
nhận xét và đọc mẫu, giải thích từ khó.
cuốn
- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc
- Thể loại : Thơ Nôm Đường luật
văn bản như thế nào
- Có thể chia bài thơ làm hai phần:
*Bốn câu trên: Quan niệm mới về chí làm
trai, cùng ý thức của cái tôi đầy trách
nhiệm.
*Bốn câu còn lại: ý thức được nỗi nhục mất
nước, sự lỗi thời của nền học vấn cũ, đồng
thời thể hiện khát vọng hăm hở, dấn thân
trên hành trình cứu nước.
Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
- GV: Đặt câu hỏi 4 câu đầu thể hiện
1. Bốn câu đầu
chí làm trai như thế nào?
- Làm trai phải lạ ở trên đời. Sinh ra làm
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
thân nam nhi, phải làm được những việc lớn
lao kì lạ, trọng đại cho đời.
Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi,
Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ đã từng
nói nhiều về chí làm trai....
- Há để càn khôn tự chuyển dời
Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời
chuyển đất, phải chủ động, không nên trông
chờ. (lẽ nào cuộc sống muốn đến đâu thì

đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can.
“Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược
- GV: liên hệ một số quan điểm của
Có nhân, có chí, có anh hùng”
chí làm trai của các tác giả khác?
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
“Công danh nam tử còn vương nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
“Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến
gắn với lí tưởng phong kiến, gắn với nhân
nghĩa, chí khí, với công danh sự nghiệp.
Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ
Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ
động, phải làm những việc phi thường, phải
gắn liền với sự nghiệp cứu nước. ý tưởng
lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu
thể hiện cái tôi đầy trách nhiệm của mình,
trong những câu thơ tiếp theo.
N¨m häc 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- GV: Đặt câu hỏi 4 câu cuối thể
hiện quan điểm như thế nào của tác giả

về vận mệnh của đất nước?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

Gv hỏi: So sánh, nhận xét câu cuối
cùng trong bản dịch nghĩa và bản dịch
thơ. Nhận xét hình ảnh và tư thế của
nhân vật trữ tình trước lúc chia tay
đồng chí…gợi sự liên tưởng và cảm
hứng như thế nào?
HS phát biẻu, trình bày cảm xúc

- GV: cho học sinh đọc ghi nhớ và

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

- Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm:
dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu
nước.Tự nhận gánh vác việc giang sơn một
cách tự giác. Nói bằng cả tâm huyết, bằng
tấm lòng sục sôi của mình. Phá vỡ tính quy
phạm của văn học trung đại (Tính phi ngã).
- Sau này muôn thuở há không ai?
Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ
nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử là một
dòng chảy liên tục, có sự góp mặt và tham
gia gánh vác công việc của nhiều thế hệ! có
niềm tin với mình như thế nào, với mai sau
như thế nào mới viết được những câu thơ
như thế.

2. Bốn câu cuối
- Non sông đã chết....Hiền thánh còn
đâu?...
Việc học hành thi cử cũ, không còn phù hợp
với tình hình đất nước hiện tại. (Cụ không
hề phủ nhận Nho giáo, cụ chỉ muốn kêu gọi
sự thức thời, tinh thần hành động vì sự
nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn
đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành
động đã dùng những từ phủ định đầy ấn
tượng:
“Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ
nhuốc);
“Si” (ngu). Các từ trong bản dịch: nhục,
hoài; chưa thể hiện được các từ “Đồ nhuế”,
“Si” trong nguyên tác.
- Khát vọng hành động, tư thế của nhân vật
trữ tình được thể hiện qua các từ chỉ không
gian: “Trường phong đông hải” “Thiên
trùng bạch lãng” vừa kì vĩ, vừa rộng lớn
gây ấn tượng sâu sắc về con người của vũ
trụ. (Con người trong thơ xưa chưa phải là
con người các nhân, cá thể mà là con người
vũ trụ)
Hình ảnh mang tính vũ trụ ấy có tác dụng tô
đậm phẩm chất của nhân vật trữ tình, đó là
khát vọng là tư thế hăm hở lên đường cứu
nước.
- Con người như muốn lao ngay vào môi
trường hoạt động mới mẻ sôi động, bay lên

cùng cơn gió lớn làm quẫy sóng đại dương.
Mạnh mẽ hơn nữa: cùng một lúc bay lên
với muôn trùng sóng bạc.
- Câu thơ dịch chưa tạo dáng và khí thế, tạo
tứ thơ hùng mạnh, bay bổng như câu thơ
trong nguyên tác
N¨m häc 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

tổng kết nội dung và nghệ thuật
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

5'
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
làm bài.

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

Ghi nhớ
III. Tổng kết:
Nội dung : Thể hiện khát vọng sống hào
hùng mãnh liệt, tư thế con người kì vĩ, sánh
ngang tầm vũ trụ : lòng yêu nước cháy bỏng
và ý thức về lẽ vinh - nhục gắn với sự tồn
vong của đất nước. Tư tưởng mới mẻ, táo

bạo đi tiên phong của thời đại
Nghệ thuật: Giọng thơ tâm huyết, sôi sục
có sức lay động mạnh mẽ.
Bài tập 1: Cảm nhận của em về chí làm trai
thời xưa và liên hệ bản thân.
Gợi ý:
- Quan niệm chí làm trai thời xưa.Đây là
quan niệm nhân sinh rất tiến bộ và tích cực
nó góp phần thúc đẩy ý thức phát triển của
con người.
- Liên hệ bản thân hiện tại cần học tập, hoàn
thiện nhân cách để phát triển con người.

D. Củng cố, hướng dẫn: 4’
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:những nét chính về nội dung và nghệ thuật
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Học thuộc bài và làm bài tập ?
Chuẩn bị giờ sau học: nghĩa của câu.

N¨m häc 2014 - 2015


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

Ngy 1 thỏng 1 nm 2015
Tun 20
Ting vit
Tit:76


NGHA CA CU

A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức:- Khái niệm nghĩa sự việc và hình thức biểu hiện thông thờng trong câu.
- Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phơng tiện thể hiện
phổ biến trong câu.
- Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.
2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu.
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
3. Thái độ t tởng: Biết cách vận dụng hiểu biết nghĩa của câu vào việc phân tích , tạo lập
câu.
4. Nng lc cn hỡnh thnh:
- Nng lc hp tỏc khi trao i, tho lun
- Nng lc phõn tớch, so sỏnh, tng hp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi, chun b bi.
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. Kim tra s s:1
11E
S s:
Ngy dy:
2. Bi mi
Tg Ni dung bi hc
Hot ng ca GV v HS
25' I. Hai thnh phn ngha ca cõu.
Hot ng 1: Tỡm hiu c th :
Thao tỏc 1:

1. Vớ d:
- GV: cho hc sinh tỡm hiu hai thnh
a - Ngha s vic: thụng bỏo l Chớ phốo ó
phn ngha ca cõu. Gv cho hs tỡm hiu
ao c mt gia ỡnh nho nh
cỏc vớ d trong sgk v kt lun.
- Ngha tỡnh thỏi: vớ d a 2 thỡ l cõu
phng oỏn, cha chc chn. "hỡnh nh"
- HS: Suy ngh trao i v tr li.
2. Kt lun: Mi cõu thng cú 2 thnh
phn ngha: cp n mt s vic (hoc
mt vi s vic) gi l ngha s vic (cũn
gi l ngha miờu t hay ngha biu hin,...)
ngha tỡnh thỏi, by t thỏi , s ỏnh
giỏ ca ngi núi i vi s vic ú.
Thao tỏc 2:
II. Ngha s vic.
- GV: cho hc sinh c kin thc trong
1. Khỏi nim Ngha s vic ca cõu l
sgk v nờu khỏi nim ca ngha s vic
thnh phn ngha tng ng vi s vic m
- HS: Suy ngh trao i v tr li.
cõu cp n . S vic trong hin thc
khỏch quan rt a dng v thuc nhiu loi
khỏc nhau. Do ú , cõu cng cú ngha s
vic khỏc nhau. mc khỏi quỏt, cú th
phõn bit mt s nghói s vic v phõn bit
cõu biu hin ngha s vic.
- GV: hi em hóy nờu biu hin ca
2. Biu hin: - Cõu biu hin hnh ng.

ngha s vic?
- Cõu biu hin trng thỏi, tớnh cht, c
Năm học 2014 - 2015


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trần Hữu Quang

im:- Cõu biu hin quỏ trỡnh:- Cõu biu
- HS: Suy ngh trao i v tr li.
hin t th:- Cõu biu hin s tn ti:- Cõu
biu hin quan h:
=> Ngha s vic ca cõu c biu hin
nh nhng thnh phn ng phỏp nh ch
ng, v ng, trng ng, khi ng v mt s
thnh phn ph khỏc. Mi cõu cú th biu
hin mt s vic, cng cú th biu hin mt
s s vic.
Ghi nh.
15' Bi tp 1: Xỏc nh ngha s vic v ngha
Hot ng 2: Bi tp vn dng:
- Cụng vic ca GV: ra bi tp, hng
tỡnh thỏi trong cõu sau:Ting trng thu
dn hc sinh lm bi.
khụng trờn cỏi chũi canh ca ph huyn.
- Cụng vic ca HS: suy ngh trao i
Tng ting mt vang xa gi bui chiu
lm bi.
Gi ý: S vic: bỏo an ton khụng cú gỡ xy

ra, chun b úng ca thnh khi búng chiu
sp ht.
- Ngha tỡnh thỏi l thnh phn phn ỏnh
thỏi , s ỏnh giỏ ca ngi núi i vi
s vic c núi n trong cõu.
Bi tp 2 a. Ngha tỡnh thỏi th hin cỏc
t: K, thc, ỏng. cỏc t cũn li biu hin
ngha s vic
b. T tỡnh thỏi cú l -> phng oỏn (mi
l kh nng, cha hon ton chc chn)
c. SV1 H cng phõn võn nh mỡnh
(phng oỏn cha chc chn) D (T tỡnh
thỏi) : cú l, hỡnh nh
SV2: mỡnh cng khụng bit rừ con gỏi
mỡnh cú h hay l khụng. n chớnh ngay
mỡnh (T tỡnh thỏi)
D. Cng c, hng dn: 4
1. Cng c: Kin thc c bn: nột chớnh v ni dung chớnh ca bi
2: Hng dn: Lm bi tp: Hc kin thc v lm bi tp.
Chun b gi sau hc: Nghĩa của câu

Năm học 2014 - 2015


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

Ngy 1 thỏng 1 nm 2015
Tun 20

Ting vit
Tit:77

NGHA CA CU
Tip

A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức:- Khái niệm nghĩa sự việc và hình thức biểu hiện thông thờng trong câu.
- Khái niệm nghĩa tình thái, những nội dung tình thái và phơng tiện thể hiện
phổ biến trong câu.
- Quan hệ giữa hai thành phần nghĩa trong câu.
2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích hai thành phần nghĩa trong câu.
- Tạo câu thể hiện hai thành phần nghĩa thích hợp.
- Phát hiện và sửa lỗi về nội dung ý nghĩa của câu.
3. Thái độ t tởng: Biết cách vận dụng hiểu biết nghĩa của câu vào việc phân tích , tạo lập
câu.
4. Nng lc cn hỡnh thnh:
- Nng lc hp tỏc khi trao i, tho lun
- Nng lc phõn tớch, so sỏnh, tng hp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi, chun b bi.
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. Kim tra s s:1
11E
S s:
Ngy dy:
2. Bi mi


Năm học 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

Tg Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
25' III. Nghĩa tình thái.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
1. Khái niệm
- GV: cho học sinh tìm hiểu khái niệm
Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh
của nghĩa tình thái.
giá của người nói đối với sự việc hoặc đối
Gv cho hs tìm hiểu các ví dụ trong sgk
với
và kết luận.
người nghe.
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.
2. Các trường hợp biểu hiện của nghĩa
Thao tác 2:
tình thái.
- GV: cho học sinh đọc kiến thức trong
a/ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của
sgk và nêu Các trường hợp biểu hiện
người nói đối với sự việc được đề cập đến
của nghĩa tình thái.

trong câu.
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.
- Các trường hợp biểu hiện của
- Khẳng định tính chân thực của sự việc
nghĩa tình thái?
- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao
hoặc thấp.
- Đánh giá về mức độ hay số lượng đối với
một phương diện nào đó của sự việc.
- Đánh giá sự việc có thực hay không có
thực đã xảy ra hay chưa xảy ra.
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay
khả năng của sự việc.
b/ Tình cảm, thái độ của người nói đối với
người nghe.
- Tình cảm thân mật, gần gũi.
- Thái độ bực tức, hách dịch.
- Thái độ kính cẩn.
Ghi nhớ.
15' Bài tập 1:
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập, hướng
Nghĩa sự việc
Nghĩa tình thái
dẫn học sinh làm bài.
a Nắng
Chắc:
Phỏng
- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi
đoán độ tin cậy

làm bài.
cao
b. ảnh của mợ Du và Rõ ràng là:
thằng Dũng
Khẳng định sự
việc
c. cái gông
Thật là: Thái độ
mỉa mai
d. Giật cướp, mạnh . Chỉ vì : nhấn
mạnh;
đã
liều đành:Miễn
cưỡng
Bài tập 2.
- Nói của đáng tội: Rào đón đưa đẩy.
- Có thể: Phóng đoán khả năng
- Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt).
- Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu)
Bài tập 3.
- câu a: Hình như
- câu b: Dễ N¨m häc 2014 - 2015
- câu c: Tận


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

D. Cng c, hng dn: 4

1. Cng c: Kin thc c bn: nột chớnh v ni dung chớnh ca bi
2: Hng dn: Lm bi tp: Hc kin thc v lm bi tp.
Chun b gi sau hc: Bài viết số 5
Kim tra ngy: Thỏng nm 2015

Bựi Xuõn Hựng

Ngy son:
Tun: 21

BI VIT S 5
(Chung trong ton trng)
Thi gian 90 phỳt

Tit: 78-79

A. Mc tiờu (Chung trong ton trng)
1. Kin thc
2. K nng
3. Thỏi
4. Nng lc bi hỡnh thnh:
B. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
1. Giỏo viờn:
2. Hc sinh:
3. Phng phỏp:
C. Tin trỡnh dy hc
I. Ma trn
Mc /
Nhn bit
Thụng

oc hiu

- S cõu: 04.
- T l: 30%
Lm vn

- Trỡnh by
nhng
thụng tin
c bn ca
VB
1
0.5 = 5%

- Hiu
c ni
dung chớnh
ca vn
bn
1
0.5 = 5%

Thp
- Xỏc
nh
BPNT
ca VB
1
1.0 =
10%


Vn dng
Cao
- Liờn h thc t.

1
1.0 = 10%
- Vn dng kin thc
c hiu v k nng
Năm học 2014 - 2015

Cng

3
03 im=
30%


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

to lp vn bn
vit bi vn ngh lun
vn hc
1
7 = 70%

- S cõu: 01.
- T l: 70%

- S cõu: 05.
- T l: 100%

1
0.5 = 5%

1
0.5 = 5%

1
1.0 =
10%

2
8 = 80%

1
07 im
= 70%
5
10 im
=100%

II. bi
Phn 1: c - hiu (3 im)
c vn bn sau v tr li cõu hi
Lm trai phi l trờn i,
Hỏ cn khụn t chuyn di.
Trong khong trm nm cn cú t,
Sau ny muụn thu, hỏ khụng ai?

Non sụng ó cht, sng thờm nhc,
Hin thỏnh cũn õu, hc cng hoi!
Mun vt b ụng theo cỏnh giú,
Muụn trựng súng bc tin ra khi.
Cõu 1: Nhng cõu th trờn thuc tỏc phm no? Ca ai?
Cõu 2: Chớ lm trai c th hin nh th no trong hai cõu sau:
Lm trai phi l trờn i,
Hỏ cn khụn t chuyn di.
Cõu 3: Xỏc nh bin phỏp ngh thut trong cõu th sau:
Trong khong trm nm cn cú t,
Sau ny muụn thu, hỏ khụng ai?
Cõu 4: Trỏch nhim ca ngi hc sinh trong hon cnh t nc hin nay?
Phn 2: Lm vn (7 im)
Phõn tớch tn bi kch b c tuyt quyn lm ngi ca Chớ Phốo trong tỏc phm cựng
tờn ca nh vn Nam Cao (Bt u t khi gp th N)?
III. ỏp ỏn
Cõu
Cõu
1
Cõu
2
Cõu
3
Cõu
4

ỏp ỏn
Phn 1
Lu bit khi xut dng (Xut dng lu bit) Phan Bi Chõu


im
0,5

L trang nam nhi sng trong tri t phi tớch cc, ch ng, thay i
hon cnh, cn khụn v tr..
i lp, cõu hi tu t

0,5

Hc tp, phn u tu dng o c xõy dng t nc

1,0

Phn 2
a. Yờu cu k nng
- Bit vn dng cỏc kin thc v k nng lm bi vn ngh lun vn
hc
- Bit vit mt bi vn ngh lun vn hc vi b cc hp lớ, h thng
lun im, lun c rừ rng, din t lu loỏt.
Năm học 2014 - 2015

1,0


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

- Khụng mc li chớnh t, dựng t, ng phỏp
b. Yờu cu v kin thc: HS cú th trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc

nhau nhng phi m bo cỏc ni dung sau:
1. Nờu vn
2. Gii quyt vn
- Gii thớch bi kch: "Bi kch l tỡnh cnh ộo le y au thng b tc
cha cú li thoỏt m con ngi phi chu ng".
- Khỏi quỏt cuc i ca Chớ Phốo trc khi gp th N
- Sau khi gp th N:
+ Cm nhõn c cuc sng thng ngy xung quanh
+ Nh v quỏ kh (c m mỏi m gia ỡnh)
+ Hin ti: gi, m au, cụ c
+ Bỏt chỏo hnh v tỡnh yờu chõn thnh ca th N khin Chớ khao khỏt
lng thin, muục lm hũa vi mi ngi.
+ Cõu tr li ca th N -> nh cao ca bi kch b c tuyt
- Hnh ng git Bỏ Kin
- Hnh ng t kt liu bn thõn mỡnh
- Khỏi quỏt ngh thut: miờu t din bin tõm lớ nhõn vt.
3. kt thỳc vn
Gi sau hc Hu tri.

Ngy 11 thỏng 1 nm 2015
Tun 21
c vn
Tit: 80

1,0
1.5
1.0
1.5

1.0

0.5
0.5
1,0

HU TRI
Tn

A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức:- ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan niệm mới về nghề văn của Tản Đà;
- Những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật của bài thơ: thể thơ thất ngôn trờng thiên khá tự do; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ sinh động,...
2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
- Bình giảng những câu thơ hay.
3. Thái độ t tởng: trân trọng tài năng thơ Tản Đà
4. Nng lc cn hỡnh thnh:
- Nng lc thu thp thụng tin liờn quan n VB
- Nng lc c hiu VB theo c trng th loi
- Nng lc trỡnh by suy ngh, cm nhn ca cỏ nhõn v ý ngha ca VB
- Nng lc hp tỏc khi trao i, tho lun v ni dung, ngh thut ca VB
- Nng lc phõn tớch, so sỏnh, tng hp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi, chun b bi.
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
Năm học 2014 - 2015


Giáo án Ngữ văn 11

1. Kim tra s s:1

S s:
Ngy dy:
2. Bi mi

Giáo viên: Trần Hữu Quang

11E

Tg Ni dung bi hc
Hot ng ca GV v HS
5' A. Tỡm hiu chung
Hot ng 2: Tỡm hiu chung:
1 Tỏc gi : Tn (1889-1939)

Mc tiờu:- Hiu c ý thc cỏ
Tờn khai sinh l Nguyn Khc Hiu
nhõn, ý thc ngh s v quan nim
Quờ lng Khờ Thng, huyn Bt Bt, tnh
mi v ngh vn ca Tn ;
Sn Tõy ; nay l huyn Ba Vỡ, tnh H Tõy. quờ
- Thy c nhng cỏch tõn ngh
ụng nm b sụng , gn nỳi Tn Viờn, vỡ
thut trong bi th.
th ụng ly bỳt danh Tn .

Phng phỏp:
+ ễng sinh ra trong mt gia ỡnh cú truyn
- Cụng vic ca GV: Phỏt vn
thng khoa bng. Theo con ng c nghip,
- Cụng vic ca HS: Hc sinh c

nhng hai ln thi Hng ụng u khụng .
bi, suy ngh, trao i v tr li cỏc
ễng chuyn sang vit bỏo, vit vn v l ngi
cõu hi.
u tiờn nc ta sng bng ngh vit vn
xut bn.
+ ễng cú ý tng ci cỏch xó hi theo con
ng hp phỏp, dựng bỏo chớ lm phng
tin.
+ ễng sng phúng tỳng, tng eo tỳi th i
khp ba kỡ Bc, Trung, Nam. Tng nm
mựi cay ng, vinh hnh, tuy nhiờn ụng vn
gi c ct cỏch nh Nho v phm cht trong
Gv Nờu vi nột v s nghip vn
sch.
chng ca Tn
S nghip vn chng: ụng t thnh tu trờn
Hs suy ngh tr li
nhiu lnh vc, nhng thc s ni bt v th.
Th ụng l iu tõm hn mi m vi cỏi tụi
lóng mn bay bng; va hi ho, phúng
khoỏng, ngụng nghờnh li va cm thng u
ỏi.
Th ụng l gch ni ca hai thi i thi ca
- GV hi em hóy nờu vi nột v tỏc
ễng l ngi do bn n m u cho cuc
phm?
ho nhc tõn kỡ ng sp sa (Hoi Thanh).
Hs suy ngh tr li
2. Bi th Hu tri:

- In trong tp Cũn chi xut bn ln u nm
1921, cựng vi cỏc bi th ni ting khỏc: Th
non nc, hi giú, cm thu, tin thu

Năm học 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

29' B. Đọc hiểu văn bản
Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản:
Thao tác 1: Đọc văn bản:
I. Đọc, tìm hiểu thể thơ, chia bố cục:
- GV: Gọi 1-2 HS đọc văn bản.
- Giọng đọc cần phấn chấn và mơ màng, vui và
GV nhận xét và đọc mẫu, giải thích
dí dỏm
từ khó.
- Thể thơ: Thất ngôn trường thiên: 4 câu/7
- HS: đọc văn bản, nhận xét bạn
tiếng/ 1 khổ, kéo dài không hạn định, vần nhịp
đọc văn bản như thế nào
tương đối tự do, phóng khoáng...Thơ tự sự trữ
tình: Có cốt truyện, mở đầu, phát triển, kết
thúc, có các nhân vật, tình tiết...thấm đẫm cảm
xúc trữ tình
- Bố cục:
+ Khổ thơ đầu

+ Sáu khổ tiếp
+ 12 khổ tiếp
+ Phần còn lại (chữ nhỏ)
Thao tác 2: Tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản:
- GV: Đặt câu hỏi cách mở đầu
1. Khổ thơ đầu : Nhớ lại cảm xúc đêm quacâu chuyện của tác giả có điều gì
đêm được lên tiên
đặc biệt và điều đó thể hiện thái độ
- Cách mở đầu câu chuyện rất riêng và đầy
của tác giả như thế nào?
sáng tạo. Chuyện kể về một giấc mơ nhưng
- HS: Suy ghĩ và trả lời.
nhà thơ lại cố ý nhấn mạnh rằng đây không
phải là mơ mà là thật, sự thật tác giả đã trải qua
- Điệp từ thật được sử dụng 4 lần trong câu 3,
4 : Thật hồn, thật phách, thật thân thể, thật
được lên tiên...
- GV: Đặt câu hỏi. Tác giả kể câu
2. Đoạn 2 : Đọc thơ hầu trời
chuyện đó như thế nào? em hãy tìm
- Trăng sáng, canh ba (rất khuya)
dẫn chứng chứng minh
- Nhà thơ không ngủ được, thức bên ngọn đèn
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
xanh, vắt chân chữ ngũ...Tâm trạng buồn, ngồi
dậy đun nước, ngâm ngợi thơ văn, ngắm trăng
trên sân nhà
- Hai cô tiên xuất hiện, cùng cười, nói: trời
đang mắng vì người đọc thơ mất giấc ngủ của

trời, trời sai lên đọc thơ cho trời nghe!
- GV: Đặt câu hỏi câu chuyện đó
-> Cách kể tự nhiên, nhân vật trữ tình như giãi
được kể theo dòng, mạch cảm xúc
bày, kể lại một câu chuyện có thật!
như thế nào
“Ước mãi bây giờ mới gặp tiên
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Người tiên nghe tiếng lại như quen”
Câu thứ nhất nội dung bình thường, nhưng đến
câu thứ hai, thật lạ: quen cả với tiên! nhà thơ
cũng là vị “trích tiên” - tiên bị đày xuống hạ
giới. Việc lên đọc thơ hầu trời cũng là việc bất
đăc dĩ: “Trời đã sai gọi thời phải lên”
Có chút gì đó ngông nghênh, kiêu bạc! tự nâng
mình lên trên thiên hạ, trời cũng phải nể, phải
sai gọi lên đọc thơ hầu trời!
- Theo lời kể của nhân vật trữ tình, không gian,
cảnh tiên như hiện ra:
“Đường mây” rộng mở
“Cửa son đỏ chói” -> tạo vẻ rực rỡ
“Thiên môn đế khuyết” -> nơi ở của vua, vẻ
N¨m häc 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- GV: Đặt câu hỏi khi trời sai đọc
thơ, thì tác giả đọc như thế nào?Qua
đó thể hiện thái độ của tác giả như

thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

- GV: Đặt câu hỏi thái độ của mọi
người khi nghe đọc văn như thế
nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

sang trọng. “Ghế bành như tuyết vân như mây”
-> tạo vẻ quý phái.
Không gian bao la, sang trọng, quý phái của
trời. nhưng không phải ai cũng được lên đọc
thơ cho trời nghe. Cách miêu tả làm nổi bật cái
ngông của nhân vật trữ tình.
- Cảnh thi nhân lạy trời, được tiên nữ lôi dậy,
dắt lên ngồi ghế bành như tuyết như mây...
->Cách kể, tả cụ thể, cảnh nhà Trời, Thiên
đường mà không quá xa xôi, cách biệt với trần
thế. Câu chuyện diễn biến tự nhiên hợp lý.
3. Đoạn 3: Trời pha nước để nhấp giọng rồi
mới truyền đọc. Thi sĩ đọc rất nhiệt tình, cao
hứng. Thi sĩ đọc rất nhiệt tình, cao hứng, có
phần tự hào tự đắc vì văn thơ của chính mình,
đọc thơ say sưa “đắc ý đọc đã thích” (có cảm
hứng, càng đọc càng hay) “Chè trời nhấp giọng
càng tốt hơi” (hài hước), “văn dài hơi tốt ran
cung mây”.
“ Trời lại phê cho văn thật tuyệt

Văn trần được thế chắc có ít”
Nở dạ: mở mang nhận thức được nhiều cái
hay.
Lè lưỡi: văn hay làm người nghe đến bất ngờ!
“Chau đôi mày” văn hay làm người nghe phải
suy nghĩ tưởng tượng. “Lắng tai đứng” đứng
ngây ra để nghe. Tác giả viết tiếp hai câu thơ:
“Chư tiên ao ước tranh nhau dặn
Anh gánh lên đây bán chợ trời”
Những phản ứng về mặt tâm lí của trời và các
vị chư tiên đan xen vào nhau làm cho cảnh đọc
thơ diễn ra thật sôi nổi, hào hứng, linh hoạt...
Người đọc thơ hay mà tâm lí người nghe thơ
cũng thấy hay! khiến người đọc bài thơ này
cũng như bị cuốn hút vào câu chuyện đọc thơ
ấy, cũng cảm thấy “đắc ý” “sướng lạ lùng”!
+ Thái độ của tác giả qua việc đọc thơ hầu trời:
- Thể hiện quan niệm về tài năng (tài thơ)
Nhà thơ nói được nhiều tài năng của mình một
cách tự nhiên, qua câu chuyện tưởng tượng
Hầu trời đọc thơ:
- “Văn dài hơi tốt ran cung mây
Trời nghe, trời cũng lấy làm hay”
- “Văn đã giàu thay, lại lắm lối”
- “Trời lại phê cho văn thật tuyệt
* Các nhà Nho tài tử thường khoe tài (thị tài),
tài năng mà họ nói đến là tài Kinh bang tế thế!
Tản Đà khoe tài thơ, nói thẳng ra “hay” “thật
tuyệt” mà lại nói với trời.
Tự khen mình (vì xưa nay ai thấy trời nói

đâu?!), tự phô diễn tài năng của mình.
N¨m häc 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- GV: Đặt câu hỏi quan niệm của
tác giả về nghề văn như thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.

- GV: Đặt câu hỏi khi đọc xong
thơ văn, thì trên đường về, tác gải
thể hiện thái độ như thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Thao tác 3:
- GV:Em hãy cho biết nghệ thuật
và văn bản?
- HS: Suy nghĩ trao đổi và trả lời.

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

Trời khen: là sự khẳng định có sức nặng,
không thể phủ định tài năng của tác giả - lối
khẳng định rất ngông của văn sĩ hạ giới, vị
trích tiên - nhà thơ.
*Bài thơ thể hiện ý thức cá nhân của Tản Đà
về cái tôi tài năng của mình!
* Quan niệm của Tản Đà về nghề văn:
Văn chương là một nghề, nghề kiếm sống. Có
kẻ bán, người mua, có chuyện thuê, mượn; đắt

rẻ... vốn, lãi... Quả là bao nhiêu chuyện hành
nghề văn chương! một quan niệm mới mẻ lúc
bấy giờ.
- Khát vọng ý thức sáng tạo, trong nghề văn:
Người viết văn phải có nhận thức phong phú,
phải viết được nhiều thể loại: thơ, truyện, văn,
triết lí, dịch thuật (đa dạng về thể loại).
- Tấu trình với trời về nguồn gốc của mình:
“Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn
Quê ở Á Châu về địa cầu
Sông Đà núi Tản nước Nam Việt”
So với các danh sĩ khác: Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hương…Tản Đà giới thiệu về mình, với nét
riêng:
+ Tách tên, họ.
+ Nói rõ quê quán, châu lục, hành tinh.
Nói rõ để trời hiểu Nguyễn Khắc Hiếu (ý cái
tôi cá nhân) và thể hiện lòng tự tôn , tự hào về
dân tộc mình “sông Đà núi Tản nước Nam
Việt” ...
=> Cái tôi cá nhân biểu hiện trong bài thơ:
+ Hư cấu chuyện hầu trời để giãi bày cảm xúc
cá phóng khoáng của con người cá nhân.
+ Nhà thơ nói được nhiều về tài năng của
mình.
+ Thể hiện quan niệm về nghề văn
+ Cách tấu trình với trời về nguồn gốc của
mình.
* Cảm hứng lãng mạn và hiện thực đan xen
nhau, trong bài thơ. (hiện thực: đoạn nhà thơ

kể về cuộc sống của chính mình), khẳng định
vị trí thơ Tản Đà là“gạch nối của hai thời đại
thi ca”
4. Đoạn 4: Cảnh và cảm xúc trên đường về hạ
giới, tỉnh giấc lại và muốn đêm nào cũng được
lên hầu trời
Nghệ thuật:
*Lối kể dân giã, giọng điệu khôi hài
Có nhiều câu chuyện về người trần gặp tiên,
nhưng Hầu trời vẫn có cái mới, cái lạ cuốn hút
người đọc, câu chuyện trời nghe thơ!
N¨m häc 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

- Gv cho hs đọc ghi nhớ và tổng
kết nội dung của bài
- Hs trao đổi trả lời
- Gv nhấn mạnh

3'
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:
- Công việc của GV: ra bài tập,
hướng dẫn học sinh làm bài.
- Công việc của HS: suy nghĩ trao
đổi làm bài.

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang


+ Nhân vật trữ tình với trời và các chư tiên, có
quan hệ suồng sã, thân mật. (Chư tiên gọi nhà
thơ bằng anh!)
+ Người trời biểu hiện cảm xúc như con người:
lè lưỡi, chau đôi mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật
buồn cười, tranh nhau dặn...
* Cách dùng từ có nhiều thú vị:
Từ dùng nôm na như văn nói, phù hợp với sự
hư cấu của nhà thơ. “Văn dài hơi tốt ran cung
mây” “văn đã giàu thay, lại lắm lối” “Trời
nghe trời cũng bật buồn cười” “Kiếm được thời
ít, tiêu thì nhiều”
“lo ăn lo mặc hết ngày tháng”
* Nhân vật trữ tình bộc lộ ý thức cá nhân, tạo
nên cái “ngông” riêng của Tản Đà:
+ Tự cho mình văn hay đến mức trời cũng phải
tán thưởng.
+ Tự ý thức, không có ai đáng là kẻ tri âm với
mình ngoài trời và các chư tiên! Những áng
văn của mình chỉ có trời mới hiểu và phê bình
được.
+ Tự xem mình là một “Trích tiên” bị đày
xuống hạ giới vì tội ngông!
+ Nhận mình là người nhà trời, trời sai xuống
để thực hành “thiên lương”
Ghi nhớ
III. Tổng kết:- Cái “ngông”
Thể hiện ý thức cao về tài năng của bản thân,
nhất là tài năng về văn chương. Cái “ngông”
này góp phần làm nên cái mới, cái hay của bài

thơ.
- Tính chất “giao thời” trong nghệ thuật thơ
Tản Đà: tính chất bình dân trong lối kể chuyện;
giọng điệu khôi hài; cách dùng từ để làm nổi
bật cái tôi tài hoa những nét mới về thi pháp so
với thơ ca trung đại.
Bài tập 1: Cảm xúc của tác giả khi được lên
tiên đọc thơ cho trời nghe?
Gợi ý:
- Tác giả tưởng tưởng ra cảnh được lên tiên
đọc thơ cho trời nghe, với cảm xúc hân hoan
qua đó để thể hiện tài năng của tác giả.Đồng
thời tác giả thể hiện văn chương là một nghề,
nghề kiếm sống. Và thể hiện khát vọng ý thức
sáng tạo, trong nghề văn.

D. Củng cố, hướng dẫn: 4’
1. Củng cố: Kiến thức cơ bản:Cảm xúc của nhà thơ, đồng thời thể hiện tài năng của nhà
thơ.
2: Hướng dẫn: Làm bài tập: Học thuộc bài và làm bài tập ?
N¨m häc 2014 - 2015


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

Chun b gi sau hc: Vội vàng Xuân Diệu
Kim tra ngy: Thỏng nm 2015


Bựi Xuõn Hựng

Ngy 14 thỏng 1 nm 2015
Tun: 22
Tit: 81
c vn

VI VNG
Xuõn Diu

A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức:- Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ
của Xuân Diệu.
- Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trớc Cách mạng Tám.
2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
- Phân tích một bài thơ mới.
3. Thái độ t tởng: Trân trọng tài năng thơ Xuân Diệu
Năm học 2014 - 2015


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trần Hữu Quang

4. Nng lc cn hỡnh thnh:
- Nng lc thu thp thụng tin liờn quan n VB
- Nng lc c hiu VB theo c trng th loi
- Nng lc trỡnh by suy ngh, cm nhn ca cỏ nhõn v ý ngha ca VB
- Nng lc hp tỏc khi trao i, tho lun v ni dung, ngh thut ca VB
- Nng lc phõn tớch, so sỏnh, tng hp

B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi, chun b bi.
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. Kim tra s s:1
11E
S s:
Ngy dy:
2. Bi mi
Tg Ni dung bi hc
Hot ng ca GV v HS
5' A. Tỡm hiu chung
Hot ng 1: Tỡm hiu chung:
1. Tỏc gi . * Xuõn Diu (1916-1985)
Mc tiờu: Cm nhn c tm
Tờn tht l: Ngụ Xuõn Diu
lũng ham sng bng bt, mónh lit
- ễng sinh ra v ln lờn quờ ngoi: Vn Gũ
v quan nim nhõn sinh, thm m
Bi, xó Tựng Gin, huyn Tuy Phc, tnh
mi m ca Xuõn Diu;
Bỡnh nh.
- Thy c s kt hp hi ho gia
- Quờ ni: Lng Tro Nha, nay l xó i Lc,
mch cm xỳc di do v mch trit
huyn Can Lc, H Tnh.
lun sõu sc ca bi th cựng nhng
+ Hc xong tỳ ti, ụng i dy hc t, ri lm
sỏng to trong hỡnh thc th hin.

cho s oan M Tho, Tin Giang. Sau ú

Phng phỏp:
ụng ra H Ni sng bng ngh vit vn, cú
- Cụng vic ca GV: phỏt vn
chõn trong nhúm T lc Vn on
- Cụng vic ca HS: Hc sinh c
+ Nm 1943, Xuõn Diu bớ mt tham gia Hi
bi, suy ngh, trao i v tr li cỏc
vn hoỏ cu quc, di s lónh o ca mt
cõu hi.
trn Vit Minh. Trong hai cuc khỏng chin
ca dõn tc v nhng nm xõy dng ch ngha
xó hi min bc, Xuõn Diu ly s nghip
vn chng ca mỡnh phc v ng, phc v
nhõn dõn.
ễng c bu l i biu quc hi khoỏ I,
1946.
Vin s thụng tn vin Hn lõm ngh thut,
Cng ho dõn ch c nm 1983.
Gii thng H Chớ Minh v vn hc ngh
thut nm 1996.
Tỏc phm: SGK
=> Xuõn Diu em n cho th ca ng thi
sc sng mi, cm xỳc mi, cựng vi cỏch tõn
ngh thut y sỏng to. ễng l nh th ca
tỡnh yờu, mựa xuõn v tui tr.
Sau cỏch mng thỏng Tỏm 1945, th Xuõn
Diu hng vo thc t i sng, rt giu tớnh
thi s.

- Gv em hóy nờu vi nột v tỏc
2. Bi th:
phm vi vng
Năm học 2014 - 2015


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

- Hs trao i tr li.

* Vi vng in trong tp Th Th (1938)
L mt trong nhng bi th tiờu biu ca Xuõn
Diu trc cỏch mng thỏng Tỏm.
34' B. c - hiu vn bn
Hot ng : c - hiu vn bn:
Thao tỏc 1: c vn bn:
I. c, tỡm hiu th loi, b cc
- GV: Gi 1-2 HS c vn bn.
- c din cm, ging c phự hp vi tng
GV nhn xột v c mu, gii thớch
on
t khú.
- Th loi: Th tr tỡnh t do
- HS: c vn bn, nhn xột bn
- B cc: bn on nh SGK
c vn bn nh th no
II. Tỡm hiu vn bn
Thao tỏc 2: Tỡm hiu vn bn

1. on mt
- GV: cho hs c on 1 v phõn
Tụi mun bc bch vi mi ngi, vi cuc
tớch khỏt vng ca tỏc gi.
i.
- HS: Suy ngh v tr li.
Tụi mun tt nng buc giú, mun ot
quyn ca to hoỏ, thiờn nhiờn, gi li
hng v, mu sc, gi li cỏi p ca cuc
i.
-> ú l tõm lớ s thi gian trụi, mun nớu kộo
thi gian , mun gi nim vui c tn hng
mói mói sc mu, hng v ca cuc sng
D. Cng c, hng dn: 4
1. Cng c: Kin thc c bn:HS t túm tt nhng nột chớnh v ni dung v ngh thut
2: Hng dn: Lm bi tp: Hc thuc bi th v lm bi tp?
Chun b gi sau hc: Vi vng

Ngy 14 thỏng 1 nm 2015
Tun: 22
Tit: 82
c vn

VI VNG
Xuõn Diu

A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức:- Niềm khát khao giao cảm với đời và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ
của Xuân Diệu.
- Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu trớc Cách mạng Tám.

2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
- Phân tích một bài thơ mới.
3. Thái độ t tởng: Trân trọng tài năng thơ Xuân Diệu
Năm học 2014 - 2015


Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Quang

4. Năng lực cần hình thành:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB
- Năng lực đọc – hiểu VB theo đặc trưng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của VB
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung, nghệ thuật của VB
- Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bài.
3. Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra sĩ số:1’
11E
Sĩ số:
Ngày dạy:
2. Bài mới
Tg Nội dung bài học
Hoạt động của GV và HS
35' B. Đọc - hiểu văn bản
Hoạt động 3: Đọc - hiểu văn bản:

II. Tìm hiểu văn bản
Thao tác 1: Tìm hiểu văn bản
1. Đoạn 2: Cảm nhận thiên đường trên mặt đất
- Nhịp thơ nhanh hơn, điệp từ này đây như
trình bày, mời gọi mọi người quan sát, thưởng
- GV: Đặt câu hỏi em hãy cảm nhận
thức
thiên đường trên mặt đất trong đoạn
- Hình ảnh đẹp đẽ tươi non, trẻ trung của thiên
2 được thể hiện như thế nào?
nhiên: hoa đồng nội xanh rì, lá cành tơ, khúc
tình si, ánh sáng hàng mi, ngon như cặp môi
gần...
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
Cái đẹp say đắm của mùa xuân, tình yêu và
tuổi trẻ; nhân vật trữ tình như đang ngây ngất
trước cuộc sống thiên đường nơi trần thế.
- Cuộc đời đẹp lắm, đáng sống, đáng yêu lắm!
Hãy tận hưởng cuộc đời đẹp ấy ngay trần thế
này! Cần gì phải lên tiên (ý thơ Thế Lữ).
- GV: cho hs phân tích đoạn 3 và
3. Đoạn 3
cho biết quan niệm về thời gian của
- Mùa xuân: thời xuân sắc nhất của tuổi trẻ,
tác giả?
cảnh vật (nào ong bướm, tuần tháng mật, hoa
đồng nội, lá cành tơ, khúc tình si, tháng giêng,
- HS: Suy nghĩ và trả lời.
cặp môi gần)
Nhưng mùa xuân còn là dấu hiệu của bước

chuyển thời gian:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già”
Mùa xuân gắn liền với cái đẹp của tình yêu,
tuổi trẻ, của cảnh vật, nên “mà xuân hết nghĩa
là tôi cũng mất”
- Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song
quy luật cuộc đời,tuổi trẻ không tồn tại mãi,
nhà thơ xót xa, tiếc nuối nên bâng khuâng tôi
tiếc cả đất trời
- Nhà thơ không quan niệm thời gian tuần hoàn
(thời gian liên tục, tái diễn, lặp đi lặp lại, quan
niệm lấy sinh mệnh vũ trụ làm thước đo thời
N¨m häc 2014 - 2015


Giáo án Ngữ văn 11

- GV: cho hs phõn tớch on 4 v
cho bit khỏt vng ca tỏc gi?
- HS: Suy ngh v tr li.

Giáo viên: Trần Hữu Quang

gian)
- Quan nim ca nh th v quy lut thi gian:
Thi gian nh mt dũng chy xuụi chiu, mt
i khụng bao gi tr li. Nh th ly sinh
mnh cỏ nhõn con ngi lm thc o thi
gian, ly thi gian hu hn ca i ngi o

m thi gian ca v tr.
Núi lm chi rng xuõn vn tun hon
Nu tui tr chng hai ln thm li
Cm nhn v thi gian ca Xuõn Diu l cm
nhn mt mỏt, hng ht:
Mựi thỏng nm u rm v chia phụi
Khp sụng nỳi vn than thm tin bit
Hin ti ang lỡa b tr thnh quỏ kh, c
hỡnh dung nh mt cuc chia li. Mi s vt
trong i sng t nhiờn nh ang ngm ngựi
tin bit mt phn i ca chớnh nú. To nờn
s phai tn ca tng cỏ th.
Con giú xinh thỡ tho trong lỏ bic
Phi chng hn vỡ ni phi bay i?
Chim rn rng bng t ting reo thi
Phi chng s phai tn sp sa
+ Giỏ tr ca cuc sng cỏ th, mi khonh
khc trong cuc i con ngi u quý giỏ,
thiờng liờng
+ Con ngi phi bit quý tng giõy, tng phỳt
ca i mỡnh! Bit lm cho tng khonh khc
ca i mỡnh trn y ý ngha thiờng liờng!
4. on 4
- Ta mun ụm..
- Ta mun rit... -say, thõu, cn...
Cm xỳc trn tr, o t, v vp hm h... ng
t mnh, tng tin dn...Mt chui cõu lp li:
ta mun... ta mun...
- Ting lũng khao khỏt, mónh lit ca ch th
tr tỡnh, gn vi mi c mun l mt biu

hin c th ca trng thỏi:
Cho chnh choỏng...
Cho ó y...
Cho no nờ...
Tn hng cuc sng thanh tõn ti tr:
S sng mi bt u mn mn
Mõy a v giú ln...
C rng, mựi thm, ỏnh sỏng, thi ti xuõn
hng, cỏi hụn...
Vi vng chy ua vi thi gian, th hin khao
khỏt sng mónh lit, cung nhit cha tng
thy! ca cỏi tụi thi s.
* lớ l: vỡ sao phi sng vi vng?
Trn th nh mt thiờn ng , by sn bao
ngun hnh phỳc kỡ thỳ! Con ngi ch cú th
Năm học 2014 - 2015


Giáo án Ngữ văn 11

Thao tỏc 3:
- GV:cho hs c ghi nh v tng
kt ni dung v ngh thut ca tỏc
phm?
- HS: Suy ngh trao i v tr li.
5'
Hot ng 2: Bi tp vn dng:
- Cụng vic ca GV: ra bi tp,
hng dn hc sinh lm bi.
- Cụng vic ca HS: suy ngh trao

i lm bi.

Giáo viên: Trần Hữu Quang

tn hng hnh phỳc y khi ang cũn tr; m
tui tr li vụ cựng ngn ngi .Vy ch cũn mt
cỏch l chy ua vi thi gian! phi vi vng
sng, tn hng!
* Cnh thiờn nhiờn quyn r, tỡnh t, kỡ thỳ:
Ca ong bm ny õy tun thỏng mt
Thỏng giờng ngon nh mt cp mụi gn
Cnh vt mang tỡnh ngi trn tr xuõn sc,
Xuõn Diu miờu t cnh vt bng cm xỳc v
cỏi nhỡn tr trung! ca Cp mt xanh non v
bic rn! Khai thỏc v xuõn tỡnh ca cnh vt
v nh th trỳt c vo cnh vt xuõn tỡnh ca
mỡnh!
* Quan nim mi m, c ỏo ca Xuõn Diu:
giỏ tr ln nht ca i ngi l tui tr! Hnh
phỳc ln nht ca tui tr l tỡnh yờu! ú l cỏi
nhỡn tớch cc giu giỏ tr nhõn vn!
Ghi nh
III. Tng kt:
Bi th th hin nim khao khỏt sng mónh
lit, sng ht mỡnh ca Xuõn Diu v nhng
sỏng to mi l trong hỡnh thc th hin.
Bi tp 1: Sau khi hc xong bi th em hóy
nờu ch ca bi th?
Gi ý:
Bi th miờu t cuc i p lm, ỏng sng,

ỏng yờu. t ú nh th by t nhn thc
mi v thi gian, tỡnh yờu, tui tr v gic gió
sng ht mỡnh, mónh lit tn hng cuc
i ny!

D. Cng c, hng dn: 4
1. Cng c: Kin thc c bn:HS t túm tt nhng nột chớnh v ni dung v ngh thut
2: Hng dn: Lm bi tp: Hc thuc bi th v lm bi tp?
Chun b gi sau hc: Trng giang

Ngy 14 thỏng 1 nm 2015
Tun: 22
Tit: 83
c vn
TRNG GIANG
Huy Cn
A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên Tràng giang và tâm trạng của nhà thơ.
- Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa hai yếu tố ổ
điển và hiện đại: tính chất suy tởng, triết lí,...
2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
- Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình.
3. Thái độ t tởng: Vận dụng phân tích một bài thơ, đoạn thơ
Năm học 2014 - 2015


Giáo án Ngữ văn 11

Giáo viên: Trần Hữu Quang


4. Nng lc cn hỡnh thnh:
- Nng lc thu thp thụng tin liờn quan n VB
- Nng lc c hiu VB theo c trng th loi
- Nng lc trỡnh by suy ngh, cm nhn ca cỏ nhõn v ý ngha ca VB
- Nng lc hp tỏc khi trao i, tho lun v ni dung, ngh thut ca VB
- Nng lc phõn tớch, so sỏnh, tng hp
B. Chun b ca GV v HS
1. Giỏo viờn: c SGK, SGV, TLTK, son giỏo ỏn, thit k bi hc
2. Hc sinh: Son bi, chun b bi.
3. Phng phỏp: Kt hp t cõu hi, nờu vn , tho lun
C. Tin trỡnh dy hc:
1. Kim tra s s:1
11E
S s:
Ngy dy:
2. Bi mi
Tg Ni dung bi hc
Hot ng ca GV v HS
10' A. Tỡm hiu chung
Hot ng 1: Tỡm hiu chung:
1. Tỏc gi :
Mc tiờu: - Cm nhn ni su
* Cuc i :
ca cỏi tụi cụ n trc v tr rng
Huy Cn (1919- 2005)
ln, nim khỏt khao ho nhp vi
- Tờn tht Cự Huy Cn, ụng sinh trng trong
cuc i v lũng yờu quờ hng t
mt gia ỡnh nh Nho nghốo ti n Phỳ,
nc tha thit ca tỏc gi;

Hng Sn, nay l c n, V Quang, H
- Thy c vic s dng nhun
Tnh.
nhuyn nhng yu t th c in
- Trc cỏch mng, Huy Cn l nh th mi
trong mt bi th mi.
lóng mn ni ting vi cỏc tp : La thiờn,

Phng phỏp:
V tr ca, Kinh cu t. Sau cỏch mng, ụng
- Cụng vic ca GV: phỏt vn
l mt trong nhng ngi lónh o nn vn
- Cụng vic ca HS: Hc sinh c
hoỏ, vn ngh Vit Nam, sỏng tỏc nhiu tp
bi, suy ngh, trao i v tr li cỏc
th ho iu gia con ngi, xó hi v thi
cõu hi.
ca : Tri mi ngy li sỏng, t n hoa, Bi
th cuc i, ht li gieo, ngụi nh gia
nng...
=> Th Huy Cn th hin lũng khao khỏt vi
cuc sng, th hin s ho iu gia hn
ngi v to vt, gia cỏ th v nhõn qun.
- Gv cho hc sinh nờu vi nột v tỏc
Vỡ th th ụng hm sỳc, giu cht suy tng
phm Trng giang
v trit lớ.
- Hs trao i v tr li cỏc cõu hi.
2.Tỏc phm:
* Xut x

- Bi th vit nm 1939, in trong tp La
thiờng
Xut bn nm 1940.
- Cm xỳc ca bi th c gi t cnh súng
nc mờnh mang ca sụng Hng (lỳc ny
nh th ang hc ti trng C canh nụng
H Ni); Mt thoỏng nh nh, nh quờ cng
vi thõn phn ngi dõn mt nc to ó to
cm hng Huy Cn vit bi th ny! õy
l bi th tiờu biu ca Huy Cn trc cỏch
mng.
Năm học 2014 - 2015


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

30' B. c - hiu vn bn
Hot ng 2: c - hiu vn bn:
Thao tỏc 1: c vn bn:
I. c in cm:
- GV: Gi 1-2 HS c vn bn.
- Ging ung dung th thỏi, hi chm, chỳ ý
GV nhn xột v c mu, gii thớch
ngt nhp
t khú.
- HS: c vn bn, nhn xột bn
c vn bn nh th no
Thao tỏc 2: Tỡm hiu vn bn

II. Tỡm hiu vn bn
- GV: t cõu hi em hiu nh
1. Nhan v cõu th t
th no v nhan v cõu t ca
- Trng giang gi ra n tng khỏi quỏt v
bi th
trang trng. T Hỏn Vit (sụng di)
- HS: Suy ngh v tr li.
Vn lng ang gi õm hng di rng lan
to, ngõn vang trong lũng ngi c, ỏnh lờn
v p va c in va hin i
+ Li t: nh hng cm xỳc ch o
ca bi th
- Tri rng (bõng khuõng) nh sụng di! hay
nhõn vt tr tỡnh ang trong õm trng bõng
khuõng thng nh
- im ta ngh thut c ỏo:
Kt hp gia ni nh ca con ngi v ni
nh ca to vt. Con ngi nng lũng thng
nh m to vt cng trn ngp ni nh n
bõng khuõng! Tõm trng ca nhõn vt tr
tỡnh ó ho cm c vi ni su ca sụng
- GV: t cõu hi em hóy cho bit
nỳi!
cnh ca kh 1 nh th no, ng
2. Kh th mt,
trc cnh ú thỡ tõm trng ca nh
Cnh trờn sụng: + Súng gn
th c biu hin nh th no.
+ Thuyn xuụi mỏi

+ Nc song song
- HS: Suy ngh v tr li.
+ Thuyn v
+ Nc su trm ng
+ Ci mt cnh khụ
Cnh p nhng m bun

D. Cng c, hng dn: 4
1. Cng c: Kin thc c bn:cnh vt v tõm trng ca tỏc gi?
2: Hng dn: Lm bi tp: Hc thuc bi v lm bi tp ?
Chun b gi sau hc: Tràng giang Huy Cận
Kim tra ngy:

Thỏng

nm 2015

Năm học 2014 - 2015


Giáo viên: Trần Hữu Quang

Giáo án Ngữ văn 11

Bựi Xuõn Hựng

Ngy 18 thỏng 1 nm 2015
Tun: 23
Tit: 84
c vn


TRNG GIANG
Huy Cn

A. Mc tiờu cn t:
1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên Tràng giang và tâm trạng của nhà thơ.
- Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa hai yếu tố ổ
điển và hiện đại: tính chất suy tởng, triết lí,...
2. Kỹ năng: - Đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trng thể loại.
- Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình.
Năm học 2014 - 2015


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×