Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

TIỂU LUẬN cơ sở KHOA học của VIỆC xây DỰNG NHÀ nước PHÁP QUYỀN xã hội CHỦ NGHĨA ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.8 KB, 33 trang )

1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG
nhµ níc ph¸p quyÒn x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
MỞ ĐẦU

Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, chính quyền nhà nước là vấn đề rất
mấu chốt, rất cơ bản mà giai cấp vô sản cùng nhân dân lao động phải nhận
thức sâu sắc và giải quyết chính xác trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng
khỏi mọi ách áp bức, bóc lột giai cấp; cải tạo xã hội cũ và xây dựng thành
công xã hội mới. Xây dựng nhà nước pháp quyền là một yêu cầu tất yếu,
khách quan và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Thực hiện dân chủ
là một trong những nội dung cơ bản của nhà nước pháp quyền, đặc biệt là
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Không
có nhà nước pháp quyền thực sự thì không có nền dân chủ rộng rãi và
bền vững. Dân chủ đóng vai trò cơ sở, động lực thúc đẩy sự phát triển
của nhà nước pháp quyền.
Xây dựng nhà nước pháp quyền là một đòi hỏi tất yếu, khách quan và phù
hợp với xu thế phát triển lịch sử chung của xã hội loài người, bởi nhà nước pháp
quyền là một giá trị chung của nhân loại trên con đường phát triển tiến bộ. Ở
nước ta vẫn đang tồn tại quan niệm xem nhà nước pháp quyền như là một sản
phẩm của chủ nghĩa tư bản, do đó nó là cái đã lỗi thời, không tiến bộ, trái ngược
và không thích dụng với chủ nghĩa xã hội. Cũng giống như thái độ không đúng
trước đây về kinh tế thị trường, quan niệm sai trái như vậy về nhà nước pháp
quyền đang gây cản trở đối với tiến trình phát triển xã hội nói chung, cho việc
xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân nói riêng.
Tại Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng
định: “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân


2
dõn, l Nh nc phỏp quyn ca dõn, do dõn, vỡ dõn 1. Nh vy, i vi


nc ta hin nay, vic xõy dng Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha ca
dõn, do dõn, vỡ dõn ang tr thnh vn thi s cp bỏch. Bi vỡ nh nc
luụn l mt trong nhng vn phc tp nht, khú khn nht; ng thi, l
vn "rt c bn, rt mu cht trong ton b h thng chớnh tr" 2. Thm chớ,
mt gúc nht nh, cú th núi, vic xõy dng nh nc phỏp quyn xó
hi ch ngha, ca dõn, do dõn, vỡ dõn nc ta cú nh hng rt ln n s
thnh bi ca ch , ca ng Cng sn.
i vi nc ta, vic xõy dng Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha ca
dõn, do dõn, vỡ dõn trong iu kin xõy dng v vn hnh c ch th trng nh
hng xó hi ch ngha l nhim v mi m, hiu bit ca chỳng ta cũn ớt, cú
nhiu vic va lm, va tỡm tũi, rỳt kinh nghim. Do vy, nhim v xõy dng nh
nc phỏp quyn trong iu kin lch s c th nc ta, ũi hi phi tin hnh
nghiờn cu c bn v lý lun; tng kt kinh nghim thc tin xõy dng nh nc,
nhm xỏc nh ỳng n, mc tiờu v cỏc gii phỏp ci cỏch cú hiu qu mụ hỡnh
t chc v hot ng ca nh nc ta hin nay.
NI DUNG

1. C s lý lun v xõy dng nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha
nc ta hin nay.
1.1. Phỏp quyn v t tng nh nc phỏp quyn trong lch s.
Mt trong nhng c trng ca nh nc l mi liờn h mt thit vi phỏp
quyn. Phỏp quyn l hỡnh thc iu tit hnh vi ca con ngi, l tng th
nhng chun mc hnh vi do nh nc t ra v chun y nhm duy trỡ trt t
kinh t, chớnh tr, xó hi v nhng trt t khỏc cú trong xó hi, ú l ý chớ ca
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG,
H, 2001, tr.131
1

2


V.I. Lờnin. Ton tp, t.39. Nxb Tin b, Mỏtxcva, 1977, tr. 75, 76


3
giai cấp thống trị được nâng lên thành luật. Trong chế độ công xã nguyên thuỷ
không có pháp quyền. Trật tự đời sống xã hội thời kỳ này được duy trì bằng
sức mạnh của tập quán, truyền thống, uy tín, tinh thần của trưởng lão thị tộc đại
diện cho lợi ích chung của các thành viên. Khi xã hội phân chia thành giai cấp,
những lợi ích đối lập nhau xuất hiện, tập quán, truyền thống, uy tín không thể
điều tiết được hành vi của con người, mà chỉ có pháp quyền. Xã hội có giai cấp
không thể tồn tại, nếu không thể chế hoá bằng pháp quyền các mối quan hệ sở
hữu, gia đình, hôn nhân và các quan hệ khác. Thông qua pháp quyền được trình
bày dưới hình thức luật, nhà nước thực hiện chức năng lập pháp.
Những tư tưởng coi trọng pháp luật trong cai trị và quản lý xã hội đã xuất
hiện từ thời cổ đại phương Đông và phương Tây. Mặc dù các tư tưởng triết
học về nhà nước và pháp quyền đã có từ rất sớm trong lịch sử nhưng lý thuyết
triết học về nhà nước và pháp quyền đạt tới trình độ lý thuyết về nhà nhà nước
pháp quyền hoàn chỉnh thì chỉ bắt đầu từ thời cận đại Tây Âu. Đây là thời kỳ
xác lập và phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa trong phạm vi
các quốc gia dân tộc tư sản. Đó cũng là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh chính
trị giành quyền lực nhà nước giữa giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.
Thích ứng với nhu cầu xã hội ấy là các lý luận triết học pháp quyền của
Xpinôda, Lốccơ, Cantơ và Hêghen... trên lĩnh vực nghiên cứu về nhà
nước và pháp luật, Môngtexkiơ và Rútxô là những nhà lý luận nổi tiếng
về lý thuyết tổ chức nhà nước theo nguyên tắc “tam quyền phân lập”.
Với học thuyết phân quyền, họ đề cao dân chủ tư sản chống lại nhà nước
phong kiến. Thực chất của học thuyết này là dùng quyền lực để khống
chế quyền lực và dàn xếp mâu thuẫn trong nội bộ tư sản. Trong tổ chức
nhà nước cần phân chia độc lập các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp,
nhưng quyền lực thống trị của nhà tư sản chỉ là một.



4
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhìn thấy những hạn chế của thuyết phân
quyền và đã chỉ ra bản chất bên trong của nó và quyền lực nhà nước được
sinh ra từ mâu thuẫn giai cấp. Sự xuất hiện giai cấp, đồng thời cũng xuất hiện
nhà nước và cùng với nó là quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước là quyền
lực của một nhóm chủ thể nhất định đối với toàn xã hội, với đặc thù sử dụng
những biện pháp cưỡng chế mang tính nhà nước. Quyền lực nhà nước là
phạm trù thuộc thượng tầng kiến trúc, do đó, tính chất của quyền lực nhà
nước sẽ do hạ tầng cơ sở là các quan hệ kinh tế quy định. Bộ phận cấu thành
quan trọng nhất tạo nên bản chất của quyền lực nhà nước là ý chí của giai cấp
cầm quyền. Quyền lực nhà nước chỉ tồn tại thông qua bộ máy thực hiện nó.
Đó là bộ máy nhà nước. Bộ máy này tạo nên sức mạnh của quyền lực nhà
nước. Bản thân nhà nước không phải là quyền lực, mà cùng với pháp luật chỉ
là những công cụ thực hiện quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước là quyền
lực chính trị, phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị và, do đó, về bản chất, nó
là quyền lực thống nhất.
1.2. Tư tưởng của C.Mác - Ph.Ănghen và V.I.Lênin về nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa.
Trong tư tưởng của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I. Lênin, khái niệm nhà nước
pháp quyền chưa được sử dụng. Nhưng những tư tưởng cốt lõi của nhà nước
pháp quyền thời đó được đề cập sâu sắc theo quan điểm khoa học và cách
mạng, đó là: một nhà nước kiểu mới hợp hiến, hợp pháp; một hệ thống pháp
luật dân chủ triệt để pháp chế nghiêm minh theo hướng giải phóng con người.
Nói cách khác trong khi đặt vấn đề xây dựng một xã hội mới, một nhà nước
kiểu mới C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin đã kế thừa phát triển tư tưởng nhà
nước pháp quyền trong điều kiện mới. Các ông đã sử dụng những tính nguyên
tắc về nhà nước pháp quyền của các nhà tư tưởng trước đó, đặc biệt là những



5
t tng dõn ch, t tng cng ho v cỏch mng hỡnh thnh, phỏt trin
nhng quan im ca mỡnh.
Trc ht, t tiờu chớ cao dõn ch, phỏp lut v tớnh nhõn vn ca phỏp
lut nh l nhng giỏ tr c bn ca nh nc phỏp quyn, C. Mỏc, Ph.ngghen
đã nêu những t tởng sâu sắc về nhà nớc pháp quyền trong các tác phẩm Gia đình
thần thánh, Sự khốn cùng của triết học, Phê phán triết học pháp quyền của
Hêghen, và đặc biệt trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. C. Mỏc,
Ph.ngghen ó t vn xõy dng mt xó hi mi, mt xó hi m trong ú t
do ca mi ngi l iu kin phỏt trin t do ca tt c mi ngi 3. V gii
phúng con ngi l mc tiờu ca nh nc phỏp quyn kiu mi; ú l mt nh
nc t chc c i sng chung ca nhõn dõn, trong ú bo m c s phỏt
trin ti a v phỏt trin ton din con ngi.
V mt nh nc C.Mỏc ch trng xõy dng mt ch dõn ch trit
, dõn ch l do nhõn dõn t quy nh, l bc chuyn t xó hi thn dõn
sang xó hi cụng dõn, l t nhõn dõn ca nh nc sang Nh nc ca
nhõn dõn. Dõn ch l xut phỏt t con ngi v phỏp lut cng vỡ con ngi.
Trong xó hi mi s to ra iu kin c bn gii phúng cỏc cỏ nhõn; bi l
xó hi s khụng th gii phúng cho mỡnh c, nu khụng gii phúng mt cỏ
nhõn riờng bit. Do vy, xó hi phi c xõy dng trờn c s phỏp lut.
Nhng t tng c bn ca C.Mỏc, Ph.ngghen ó c V.I Lờnin
tip thu v phỏt trin trong quỏ trỡnh xõy dng mt nh nc kiu mi,
trong ú xỏc nh rừ mc ớch ca chớnh quyn Xụ Vit l thu hỳt nhng
ngi lao ng tham gia vo qun lý nh nc, thc hin mt nn dõn ch
rng rói nhm gii phúng con ngi v phỏt trin ton din con ngi
trong xó hi mi. Ngi cho rng khụng cú ch dõn ch thỡ ch ngha
xó hi s khụng thc hin c theo hai ngha sau õy:
3


C. Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 4, Nxb, CTQG, H. 1995, tr .628


6
Thứ nhất, giai cấp vô sản không thể hoàn thành được cuộc cách mạng xã
hội chủ nghĩa, nếu họ không được chuẩn bị cho cuộc cách mạng đó thông qua
cuộc đấu tranh cho chế độ dân chủ.
Thứ hai, Chủ nghĩa xã hội chiến thắng sẽ không giữ được thắng lợi của
mình và sẽ không dẫn được nhân loại đi đến thủ tiêu nhà nước, nếu không
thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ.
Về mặt nhà nước, từ chỗ xác định mục đích của chính quyền Xô Viết là
sự tham gia của những người lao động vào chính quyền và việc thu hút được
mọi người lao động tham gia vào quản lý là một trong những ưu thế quyết
định của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa V.I Lênin đã xác lập hàng loạt quan
điểm về xây dựng nhà nước kiểu mới, “Nhà nước không còn nguyên
nghĩa”, “Nhà nước nửa nhà nước”, “Nhà nước quá độ” để rồi chuyển dần
tới một chế độ tự quản. Muốn vậy, trước mắt phải thực hiện chế độ dân chủ
theo các hướng cơ bản.
Quyền bầu cử được thực hiện ngay sau cách mạng tháng Mười Nga thành
công và dần dần được mở rộng. Bầu cử theo nguyên tắc “ Phổ thông bình đẳng,
trực tiếp, bỏ phiếu kín” là nguyên tắc tiến bộ nhất của nền dân chủ hiện đại.
Quyền tham gia quản lý nhà nước của những người lao động. Theo V.I
Lênin, những người lao động phải “thay nhau” tham gia vào tổ chức nhà nước
và quản lý nhà nước. Theo đó mỗi lần bầu cử nhất thiết phải đổi mới thành
phần đại biểu để có thêm nhiều đại biểu mới.
Quyền bãi miễn là quyền có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện
chế độ dân chủ. Lênin nhấn mạnh: mọi cơ quan được bầu ra đều có thể coi
là có tính chất dân chủ chân chính và đại biểu thực sự cho ý chí của nhân
dân, khi nào quyền bãi miễn của cử tri đối với những người trúng cử được
thừa nhận và áp dụng từ chối không chịu áp dụng quyền bãi miễn, trì hoãn

thi hành quyền đó, hạn chế nó, thì như thế tức là phản lại dân chủ và hoàn


7
toàn từ bỏ nguyên tắc chủ yếu và nhiệm vụ của cuộc cách mạng xã hội chủ
nghĩa đã bắt đầu ở nước Nga.
Về mặt pháp luật. V.I Lênin khẳng định rõ vai trò của pháp luật về pháp
chế trong quản lý xã hội mới, coi đó là một trong những điều kiện cơ bản để
xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải căn cứ vào
luật lệ của mình là điều kiện cần và đủ cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi triệt để.
1.3. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng Hố chí Minh về “nhà nước của dân,do dân và vì dân ” 4 của
Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự nhận thức và vận dụng sáng tạo tư tưởng của chủ
nghĩa Mác - Lênin về vấn đề chính quyền “vấn đề chủ yếu nhất của mọi cuộc
cách mạng”5 phù hợp với điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng
về nhà nước của dân, do dân, vì dân là một cống hiến về lý luận và thực tiễn
to lớn và đặc sắc của Hồ Chí Minh. Ngoài ra, trong tư tưởng về xây dựng nhà
nước kiểu mới, Hồ Chí Minh còn chỉ rõ: Bản chất dân chủ triệt để của nó; Sự
thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc
của Nhà nước; Kết hợp cả đạo đức và pháp luật trong quản lý xã hội.
Tư tưởng Hồ chí Minh về nhà nước của dân do dân và vì dân bao gồm
nhiều nội dung rộng lớn, phong phú, có quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó có nội
dung tư tưởng chủ yếu có liên quan trực tiếp tới việc xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Được thể hiện ở các nội dung sau:
Một là, về quyền lực của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là
quyền lực của nhân dân.
Để có một Nhà nước pháp quyền XHCN thì vấn đề cơ bản, đầu tiên là
quyền lực nhà nước là của nhân dân, nhân dân là chủ tối cao và duy nhất của
quyền lực Nhà nước. Nếu quyền lực Nhà nước trên thực tế chỉ thuộc về thiểu


4
5

Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.11, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1996, tr.234
V.I. Lênin. Toàn tập, t.34. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr. 268


8
số, về những người thuộc các cơ quan, quyền lực Nhà nước thì không thể có
nhà nước Pháp quyền XHCN với đầy đủ ý nghĩa của nó.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì “Dân” là một phạm trù rộng lớn bao
gồm trong đó “tất cả những người lao động” 6, những người làm chủ thực sự.
Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “chính quyền từ xã đến chính phủ Trung ương
do dân cử ra. Đoàn thể từ trung ương đến xã do dân tổ chức nên” 7; theo đó mà
“bao nhiêu quyền hạn đều của dân”8. Tại phiên họp đầu tiên của chính phủ
lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào sau ngày đọc “Tuyên ngôn
độc lập”, Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ “phải” tổ chức càng sớm càng
tốt cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu” 9. Người đã khẳng
định vai trò của tổng tuyển cử, coi đây là “một dịp cho toàn thể quốc dân tự
do lựa chọn những người có tài, có đức để gánh vác công việc nước nhà.
Trong cuộc tổng tuyển cử hễ là những người muốn lo việc nước thì đều có
quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử... Do tổng tuyển
cử mà toàn dân bầu ra Quốc hội, Quốc hội sẽ cử ra Chính phủ. Chính phủ đó
thực sự là Chính phủ của toàn dân” 10. Như thế, Hồ Chí Minh đã xem bầu cử là
một hình thức đặc biệt quan trọng để nhân dân lựa chọn những người thay
mặt mình thực thi quyền lực do chính mình giao cho.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về mọi quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
có sự thống nhất chặt chẽ với tư tưởng của Người về Đảng cầm quyền, lãnh
đạo Nhà nước. Chỉ có Đảng Cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công
nhân Việt Nam trực tiếp lãnh đạo Nhà nước thì Nhà nước ta mới có đầy đủ


. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1996, tr.310.

6
7

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, tr.698.

8

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, tr.698.

9

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1984, tr.6.

10

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995, tr.133.


9
bản chất giai cấp công nhân và từ đó mới có được tính chất nhân dân triệt
để, mới bảo đảm được mọi quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân lao động.
Hai lµ, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải là một nhà nước hợp
hiến ,thực hiện việc quản lí điều hành xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.
Để Nhà nước là tổ chức mà ở đó “bao nhiêu quyền hạn đều của dân” thì
Nhà nước phải thực hiện bằng một cơ chế có hiệu quả.
Hiện nay chúng ta đang xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân,
do dân, vì dân, Nhà nước này phải có được giá trị cơ bản là thật sự đề cao

pháp luật và các giá trị của pháp luật; đề cao hiến pháp, coi hiến pháp là đạo
luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Điều này đã được Hồ
Chí Minh rất quan tâm.
Ngay sau khi giành chính quyền, Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ
lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân đồng bào và với thế
giới khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Nhờ đó, Chính phủ
lâm thời có địa vị hợp pháp và Tuyên ngôn độc lập trở thành một văn bản
pháp lý nổi tiếng. Sau đó, Người bắt tay xây dựng Hiến pháp dân chủ, tổ chức
Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu, thành lập Uỷ ban dự thảo
Hiến pháp của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Cuối năm 1946, Hồ Chí
Minh được Quốc hội nhất trí bầu làm Chủ tịch Chính phủ liên hiệp kháng
chiến. Đây là Chính phủ hợp hiến đầu tiên do nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư
cách và hiệu lực trong việc giải quyết các vấn đề đối nội và đối ngoại. Hoạt
động quản lý nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật
vào cuộc sống: Theo Hồ Chí Minh, nhà nước dân chủ Việt Nam không thể
thiếu pháp luật. Vì pháp luật là bà đỡ cho dân chủ. Hồ Chí Minh đã chỉ rõ
bản chất pháp luật của Nhà nước ta là “pháp luật của nhân dân, dùng để
ngăn cản những hành động có hại cho nhân dân, để bảo vệ lợi ích chung


10
của đại đa số nhân dân” 11. Người đòi hỏi mọi cán bộ trong bộ máy nhà
nước, toàn thể nhân dân lao động phải “triệt để chấp hành mọi chế độ và
pháp luật của Nhà nước” 12.
Ba lµ, về phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ, nhân viên Nhà nước.
Những người được nhân dân uỷ quyền trong bộ máy chính quyền phải
có đủ đức, tài; thực sự là công bộc, là đầy tớ của nhân dân, hoạt động theo
pháp luật và chịu sự kiểm soát của nhân dân. Đây là một yếu tố quan trọng
bảo đảm cho Nhà nước ta là của dân, do dân vì dân và mọi quyền lực Nhà
nước thuộc về nhân dân.

Vấn đề đặt ra là phải có một đội ngũ cán bộ công chức Nhà nước thật sự
vì dân, đặt lợi ích của dân lên trên hết, không chuyển quyền lực của Nhà nước
thành quyền lực cá nhân để áp bức và chiếm đoạt của cải của dân. Hồ Chí
Minh yêu cầu: “Để xứng đáng với vinh dự to lớn là đầy tớ tuyệt đối trung
thành của nhân dân, các đại biểu quốc hội và cán bộ chính quyền cần phải:
Thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư. Gương mẫu về mọi mặt:
đoàn kết công tác, học tập, lao động. Luôn luôn giữ vững tác phong khiêm
tốn, chất phác và hoà mình với quần chúng thành một khối”13.
Bốn là, xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu
quả, đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước.
Xây dựng một Nhà nước của dân, do dân, vì dân không bao giờ tách rời
với việc làm cho Nhà nước luôn luôn trong sạch, vững mạnh. Trong quá trình
lãnh đạo Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hồ Chí Minh thường chỉ rõ
những tiêu cực sau đây và nhắc nhở mọi người đề phòng, khắc phục: Đặc quyền,
đặc lợi; Tham ô, lãng phí, quan liêu. Hồ Chí Minh coi đây là những “giặc nội
xâm”, “giặc trong lòng”, thứ giặc còn nguy hiểm hơn cả giặc ngoại xâm
11

Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996, tr.453

12

Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996, tr.234

13

Hồ Chí Minh, Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội.1995, tr.56, 57


11

Vì vậy, một mặt phải nhấn mạnh vai trò của luật pháp, đồng thời tăng
cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân nhất là giáo dục đạo
đức. Hồ Chí Minh đã kết hợp một cách nhuần nhuyễn giữa quản lý xã hội
bằng pháp luật với phát huy những truyền thống tốt đẹp trong đời sống cộng
đồng người Việt Nam được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. “Phép trị
nước” của Hồ Chí Minh là kết hợp cả “pháp trị” và “đức trị - nhân trị”; “pháp
trị” rất nghiêm khắc, công minh và “đức trị - nhân trị” cũng rất tình người,
bao dung, thấu tình đạt lý. Thực tế đó cho thấy rằng, Hồ Chí Minh là một nhà
lập pháp sắc sảo, đồng thời là một nhà hành pháp nghiêm minh. Pháp quyền
trong tư tưởng của Người là pháp quyền nhân nghĩa rất đặc sắc.
1.4. Quan niệm về nhà nước pháp quyền hiện nay.
Lịch sử xã hội loài người từ trước đến nay có bốn kiểu nhà nước có liên
hệ mật thiết với pháp quyền là nô lệ, phong kiến, tư sản và vô sản. Nhà nước
pháp quyền mà chúng ta quan niệm không phải là một kiểu nhà nước gắn liền
với một giai cấp như nhà nước chủ nô, phong kiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa, mà
là một hình thức tổ chức nhà nước, một trình độ phát triển của nhà nước về
phương diện tổ chức quyền lực để bảo đảm Hiến pháp và pháp luật giữ địa vị
tối cao. Nói một cách khái quát là, hệ thống các tư tưởng, quan điểm đề cao
pháp luật, pháp chế trong tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước và trong đời
sống xã hội. Nhà nước pháp quyền là nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật.
Đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền bao gồm:
Thứ nhất, sự đảm bảo tối cao của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống
xã hội, trong đó pháp luật phải phản ánh ý chí chung của nhân dân và lợi ích
chung của xã hội.
Thứ hai, Nhà nước thực hiện và bảo vệ các quyền dân sự, chính trị, kinh
tế, xã hội và văn hoá của công dân. Pháp luật chỉ cấm những gì có hại cho xã
hội. Công dân được tự do làm những gì pháp luật không cấm.


12

Thứ ba, nhà nước và nhân dân bảo đảm trách nhiệm lẫn nhau, có quan
hệ mật thiết và ràng buộc lẫn nhau về quyền và nghĩa vụ do pháp luật điều
chỉnh. Bảo đảm đầy đủ quyền và nghĩa vụ công dân là trách nhiệm của Nhà
nước. Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân về những hoạt động của
mình và công dân chịu trách nhiệm trước Nhà nước về những hành vi vi
phạm pháp luật của mình.
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền phải có hình thức tổ chức quyền lực thích
hợp để thực hiện hữu hiệu việc xây dựng hệ thống pháp luật, giám sát sự tuân
thủ pháp luật, xử lý các vi phạm pháp luật, bảo đảm cho pháp luật được thực
hiện một cách nghiêm minh.
Hiện nay trên thế giới, dựa trên các nguyên tắc và các đặc trưng của nhà
nước pháp quyền, một quốc gia, dân tộc xây dựng và phân công quyền lực
nhà nước riêng của mình xuất phát từ điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, lịch
sử và truyền thống dân tộc. Không thể có một “mô hình kiểu mẫu” duy nhất
của nhà nước pháp quyền, bắt buộc các dân tộc phải tuân theo.
2. Quá trình nhận thức và những thành tựu, hạn chế về xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.1 Quá trình nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Tư tưởng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta khẳng định
trong quá trình đổi mới có cơ sở tư tưởng dân chủ và xây dựng nhà nước pháp
quyền trong lịch sử, đặc biệt là kế thừa giá trị của nền dân chủ tư sản và tư
tưởng dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Nhận thức về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam được thể
hiện qua các Văn kiện của Đảng trong công cuộc đổi mới như sau:
Đại hội lần thứ VI, Đảng khởi xướng đường lối đổi mới, trong đó lấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới hệ thống chính trị. Đảng đã


13

dứt khoát từ bỏ mô hình kinh tế phi hàng hoá, phi thị trường, mô hình kinh tế
tập trung bao cấp và chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần. Sự chuyển hướng ấy đã đặt ra yêu cầu chúng ta cần nhận thức rõ hơn
vai trò của pháp luật và phải quản lý xã hội bằng pháp luật, chứ không phải
bằng đạo lý. Trong quá trình đó đã nảy sinh quan niệm về Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Tuy nhiên đã có những quan điểm khác nhau về nhà nước pháp quyền. Có
ý kiến cho rằng, trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì không thể có nhà nước pháp
quyền. Nhà nước pháp quyền chỉ dành riêng cho nhà nước tư sản. Nhưng nhiều
ý kiến khác lại cho rằng, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là sự sáng tạo của Đảng trong quá trình đổi mới tư duy về xây
dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Điều quan trọng là Đảng và Nhà
nước phải biết phát huy cao độ tinh thần dân chủ, ý thức tự lực tự cường và tinh
thần sáng tạo của nhân dân trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa. Nhận thức là một quá trình và thực tiễn là cơ sở của quá trình ấy.
Chính thực tiễn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá tính xác thực của quá trình
nhận thức về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhận thức này đã dẫn đến chủ trương coi trọng hơn việc quản lý xã hội
bằng pháp luật và theo pháp luật; bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động
theo pháp luật; phân biệt rõ quản lý hành chính - kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó tổ chức bộ máy quản lý hành chính - kinh tế nhằm
tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh chứ không cản trở nó; chú
trọng từng bước xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế và các pháp luật về an
ninh xã hội; pháp luật phải được thực hiện thống nhất trong cả nước. Pháp
luật phải được chấp hành nghiêm chỉnh, mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật. Trong điều kiện một đảng cầm quyền, mọi cán bộ, bất cứ ở cương vị nào
đều phải sống và làm việc theo pháp luật, gương mẫu trong việc tôn trọng


14
pháp luật. Mọi vi phạm pháp luật đều phải được xử lý. Phải dùng sức mạnh

của pháp chế xã hội chủ nghĩa kết hợp với sức mạnh của dư luận nhân dân để
đấu tranh những hành vi vi phạm pháp luật. Coi trọng công tác giáo dục,
tuyên truyền, giải thích pháp luật, đưa pháp luật vào cuộc sống và cuộc sống
phải được phản ánh vào pháp luật.
Có thể coi những nhận thức trên là cơ sở, tiền đề quan trọng cho sự tiếp
tục phát triển tư duy lý luận của Đảng ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đại hội lần thứ VII của Đảng tuy chưa nêu lên khái niệm nhà nước pháp
quyền nhưng đã xác định rằng: tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước theo
phương hướng: Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, Nhà nước quản lý
xã hội bằng pháp luật, dưới sự lãnh đạo của Đảng; tổ chức hoạt động theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hiện thống nhất quyền lực nhưng phân
công, phân cấp rành mạch; bộ máy tinh giảm, gọn nhẹ và hoạt động có chất
lượng cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ thuật quản lý.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CHXH do Đại hội
VII của Đảng thông qua, đã xác định rằng: toàn bộ tổ chức và hoạt động của
hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng
bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Nhà nước định ra các đạo luật nhằm xác định các quyền công dân và quyền
con người, quyền đi đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm.
Đến Đại hội giữa nhiệm kỳ khoá VII, nhận thức mới của Đảng ta về
nhà nước pháp quyền khá toàn diện và cụ thể. Hội nghị khẳng định tiếp tục
xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam, đó là
nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt đời
sống xã hội bằng pháp luật. Nhà nước pháp quyền Việt Nam được xây
dựng trên cơ sở tăng cường, mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên


15
minh giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng do

Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Như vậy, lần đầu tiên trong văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam dùng
khái niệm nhà nước pháp quyền Việt Nam, đồng thời chỉ ra những nguyên
tắc, đặc trưng của nó, đánh dấu bước tiến rõ nét trên con đường nhận thức về
nhà nước pháp quyền nước ta. Hội nghị Trung ương 8 khoá VII đã ra nghị
quyết về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước cộng hoà XHCN Việt
Nam, trọng tâm là cải cách hành chính nhà nước và đã nêu lên năm quan điểm
cơ bản cần nắm vững trong quá trình xây dựng và kiện toàn nhà nước:
Thứ nhất, xây dựng nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân, lấy liên
minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng do
Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân, giữ
nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích
của Tổ quốc và nhân dân.
Thứ hai, quyền lực của nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối
hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
Thứ ba, quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt
động của nhà nước.
Thứ tư, tăng cường pháp chế XHCN, quản lý xã hội bằng pháp luật đồng
thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức XHCN.
Thứ năm, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước.
Đó là năm quan điểm cơ bản đã được khẳng định trong Văn kiện Đại
hội VII. Hội nghị Trung ương 3 khoá VIII có nhận định rằng: trong quá
trình đổi mới, Đảng ta: đã từng bước phát triển hệ thống quan điểm,
nguyên tắc cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân,
do dân, vì dân. Đồng thời khi phân tích nguyên nhân những yếu kém, hội


16
ngh ó nờu lờn mt s vn cú tớnh phng phỏp lun: Vic xõy dng

nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha trong iu kin chuyn i nn kinh
t l nhim v mi m, hiu bit ca chỳng ta cũn ớt, cú nhiu vic phi va
lm, va tỡm tũi, rỳt kinh nghim.
i hi IX ch rừ: Nh nc ta l nh nc phỏp quyn ca dõn, do dõn, vỡ
dõn. Quyn lc nh nc l thng nht, cú s phõn cụng v phi hp gia cỏc c
quan Nh nc trong vic thc hin cỏc quyn lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp.
i hi XI mt ln na nhn mnh Nh nc ta l Nh nc phỏp quyn
xó hi ch ngha ca nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn, do ng lónh
o. Nh nc chm lo, phc v nhõn dõn, bo v cỏc quyn v li ớch
chớnh ỏng ca nhõn dõn. T chc v hot ng ca b mỏy nh nc
theo nguyờn tc tp trung dõn ch. Quyn lc nh nc l thng nht, cú
s phõn cụng phi hp v kim soỏt gia cỏc c quan trong vic thc hin
cỏc quyn lp phỏp, hnh phỏp v t phỏp.14
2.2. Nhng thnh tu v xõy dng nh nc phỏp quyn xó hi ch
ngha vit Nam.
T i hi VII (nm 1991) ca ng n nay, tỡnh hỡnh hot ng ca
b mỏy nh nc núi chung cú tin trin theo chiu hng tt. õy l giai
on chỳng ta t c nhiu thnh tu quan trng v lnh vc kinh t. Cỏc
tin kinh t, chớnh tr, t tng, xó hi v quc t thỳc y s hỡnh thnh
ngy cng y v ton din hn nhng t tng, quan im, s lónh o,
ch o xõy dng Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha Vit Nam.
Cú th núi, vn xõy dng Nh nc phỏp quyn nc ta tuy cũn
mi m, nhng nú ang m ra phng hng mi y trin vng khi xỏc
nh ú l Nh nc phỏp quyn xó hi ch ngha Vit Nam trong nn kinh
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG,
H, 2011, tr.52
14


17

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những thành tựu về xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt được sau hơn 25 năm
đổi mới như sau:
Một là, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước được phân
định rõ hơn; phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh;
chuyển từ nhà nước trực tiếp quản lý sản xuất kinh doanh theo kế hoạch
pháp lệnh sang Nhà nước quản lý bằng pháp luật và xã hội hóa một số
công việc của Nhà nước.
Chính quá trình chuyển đổi nền kinh tế ở nước ta và đứng trước yêu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế, đã tạo ra những thay đổi lớn về hạ tầng cơ sở. Cơ cấu
kinh tế nhiều thành phần đã hình thành và đang phát triển.
Cơ sở hạ tầng thay đổi, tất yếu dẫn đến sự thay đổi của Nhà nước và pháp
luật (với tư cách là những bộ phận trọng yếu của kiến trúc thượng tầng). Nhà
nước và pháp luật phải phản ánh, đại diện đầy đủ cũng như điều hoà được các
lợi ích của các giai cấp, tầng lớp nhân dân trong xã hội. Nhà nước không còn là
người bảo trợ, bao cấp cho xã hội, mà chỉ là “bà đỡ”, tạo ra các điều kiện, môi
trường, định hướng cho xã hội phát triển; pháp luật không chỉ là công cụ của
Nhà nước để quản lý xã hội mà còn là công cụ, là chỗ dựa vững chắc của người
dân để họ sống và xử sự theo pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình; pháp luật phải là hiện thân của nguyên tắc: công dân được làm tất cả
những gì pháp luật không cấm; cán bộ, công chức cơ quan nhà nước chỉ được
làm những gì pháp luật cho phép.
Hai là, bộ máy nhà nước đã được kiện toàn một bước, từ cơ cấu tổ chức
đến cơ chế hoạt động trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tổ
chức và hoạt động của Quốc hội ngày càng được đổi mới; cải cách hành chính
và cải cách tư pháp được tiến hành đạt một số kết quả. Quản lý nhà nước bằng
pháp luật được tăng cường.


18

Tư duy lý luận nảy sinh trong quá trình đổi mới về xây dựng Nhà nước
là nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất có sự phân công, phối hợp giữa
các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nguyên tắc
này được thể chế hoá trong lần sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp
năm 1992 và các luật tổ chức bộ máy nhà nước.
Quốc hội đã xây dựng được nhiều đạo luật tạo khung pháp lý cho sự phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chế độ sở hữu và
các hình thức sở hữu, địa vị pháp lý của các doanh nghiệp, thương gia, quyền
tự do kinh doanh và tự do hợp đồng, các cơ chế khuyến khích và bảo đảm đầu
tư, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội đã từng bước được
xác lập. Nhìn chung, các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa đã bước đầu hình thành.
Pháp luật trong lĩnh vực hành chính nhà nước đã có những đổi mới tích
cực. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, nhiệm vụ, quyền hạn
của công chức, nội dung và trách nhiệm công vụ được phân định rành mạch,
rõ ràng hơn; thủ tục hành chính bước đầu cải cách theo hướng đơn giản, công
khai, dễ tiếp cận, dễ kiểm tra, giám sát đã đạt được những kết quả bước đầu
tích cực; các dịch vụ công đang dần dần được xác lập, từng bước đáp ứng nhu
cầu của nhân dân và yêu cầu của cải cách hành chính.
Pháp luật về lao động, viêc làm, an sinh xã hội và các lĩnh vực xã hội
khác đã được quan tâm xây dựng, góp phần phát triển kinh tế đi đôi với hạn
chế những tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Các chủ trương xoá đói giảm
nghèo, công bằng xã hội, đền ơn đáp nghĩa đã được thể chế hoá thành luật
và pháp lệnh.
Pháp luật trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội
được tăng cường, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phòng chống tội phạm
và vi phạm pháp luật. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, phát triển


19

giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ và bảo vệ môi trường được bảo
đảm bằng pháp luật.
Ba là, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và nhân dân
được xác định rõ hơn; phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
từng bước được đổi mới; mối quan hệ của Nhà nước với các đoàn thể và
nhân dân được thể chế hóa một bước.
Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, trước hết là sự lãnh đạo đối với
Nhà nước, cũng là một nội dung hết sức quan trọng của việc xây dựng Đảng
cầm quyền trong giai đoạn hiện nay.
Qua thực tế công cuộc đổi mới, chúng ta ngày càng nhận thức được rằng,
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và phát huy hiệu lực quản lý của Nhà nước
là hai mặt thống nhất, không cản trở nhau; trái lại, bổ sung cho nhau, hỗ trợ
nhau trên cơ sở xác định rõ và làm đúng chức năng của mỗi tổ chức.
Đảng cầm quyền là định ra đường lối, chủ trương, lãnh đạo Nhà nước
đưa đường lối, chủ trương đó vào nội dung hoạt động của Nhà nước, thể chế
hoá đường lối, quan điểm của Đảng thành chính sách, luật pháp và quản lý,
điều hành, tổ chức việc thực hiện.
Về mặt tổ chức, trong công cuộc đổi mới, Đảng đã quyết định lập tổ chức
đảng đoàn trong các cơ quan dân cử (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,
thành phố); Ban Cán sự đảng Chính phủ; Ban Cán sự đảng Toà án Nhân dân
tối cao; Ban Cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Ban Cán sự đảng bộ,
ngành; Ban Cán sự đảng uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương; lập Đảng uỷ (do Bộ Chính trị chỉ định) trong Quân đội và Công an.
Nhiều luận điểm của Đảng về Nhà nước đề cập trong cương lĩnh và bổ
sung phát triển qua các nhiệm kỳ đại hội đã được thể chế hóa trong Hiến pháp
năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001) và trong các đạo luật cụ thể.


20
Tính chất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nguyên tắc phân công

quyền lực đã được khẳng định tại Điều 2 của Hiến pháp.
2.3. Những hạn chế về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa còn nhiều lúng
túng, hạn chế. Các nguyên tắc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, trong đó có ba vấn đề cốt lõi
mang bản chất của Nhà nước ta chưa được thể chế hóa đầy đủ.
Quan niệm chưa thật rõ về sự thống nhất quyền lực nhà nước, về sự phân
công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp. Trong thực tế còn chồng chéo về trách nhiệm và
thẩm quyền của các cơ quan đó. Vai trò, vị thế của Tòa án còn yếu, chưa tương
xứng với chức năng bảo vệ công lý. Cải cáh bộ máy nhà nước, đặc biệt là cải
cách hành chính, cải cách tư pháp thực hiện còn chậm. Bộ máy hành chính còn
nhiều bất hợp lý về cơ cấu tổ chức, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ.
Hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước còn yếu và chưa thông suốt.
Tính chủ động, ý thức trách nhiệm của tưng địa phương chưa được phát huy
đầy đủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước chưa được thực hiện nhất quán. Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ,
việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, ý thức chấp hành pháp luật chưa cao; kỷ
cương phép nước còn bị xem nhẹ ở nhiều nơi; tệ cửa quyền, quan liêu, tham
nhũng, lãng phí chưa được đẩy lùi.
Như vậy, chúng ta chưa có những định hướng cải cách rõ ràng, đáng kể
về bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp, chưa theo kịp với sự vận động khách
quan của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội. Những chủ trương, định hướng
phát triển hệ thống pháp luật còn manh mún, thiếu tầm nhìn bao quát. Vị trí
của pháp luật trong đời sống xã hội chưa thực sự được tôn trọng đúng mức.


21
Tổng kết hơn 25 năm đổi mới có thể rút ra những bài học kinh nghiệm

về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
Một là, tiền đề và nền tảng tư tưởng để xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước và pháp luật.
Hai là, bảo đảm và phát huy sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Ba là, trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
luôn luôn xác định và quán triệt nguyên tắc nhân dân là chủ thể của quyền lực
nhà nước, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; phải thực hiện dân
chủ với nhân dân, phát huy tính sáng tạo của nhân dân; Nhà nước đặt dưới sự
giám sát của nhân dân.
Bốn là, đề cao pháp luật kết hợp với coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức xã hội
là cơ sở quan trọng để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Năm là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải
có sự kết hợp các yếu tố dân tộc và thời đại, nội lực và ngoại lực, lấy nội lực
làm chủ yếu, tiếp thu những thành tựu, tinh hoa của nhân loại đã đạt được
trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền.
3. Một số vấn đề cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
3.1 Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
Từ thực tiễn nhận thức và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, ta có thể rút ra những đặc trưng nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam như sau:
Thứ nhất, nhà nước pháp quyền là nhà nước phải có hệ thống pháp luật
đồng bộ, hoàn chỉnh, chất lượng cao, thể hiện được ý chí, lợi ích và nguyện
vọng của nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ xã


22
hội, trong đó Hiến pháp và các đạo luật phải giữ địa vị tối cao. Các cơ quan

nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước và mọi thành viên trong xã hội phải
tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Thứ hai, nhà nước pháp quyền là nhà nước bảo đảm quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua hình
thức dân chủ đại diện và hình thức dân chủ trực tiếp.
Thứ ba, nhà nước pháp quyền là nhà nước thực hiện việc quản lý xã hội
bằng pháp luật, tăng cường pháp chế trong xã hội, xử lý nghiêm minh mọi vi
phạm pháp luật, bảo đảm thực hiện và bảo vệ được các quyền tự do và lợi ích
chính đáng, hợp pháp của công dân, chịu trách nhiệm trước công dân về mọi
hoạt động của mình. Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều ước
quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã cam kết.
Thứ tư, nhà nước pháp quyền là nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực
nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, và tư pháp, nhằm hạn chế sự
lộng quyền, lạm quyền, xâm hại tới lợi ích hợp pháp của công dân từ phía nhà nước.
Thứ năm, nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo, đồng thời đảm bảo sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã
hội của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận.
3.2 Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
ở nước ta hiện nay.
Thứ nhất, xây dựng và từng bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của dân, do dân, vì dân, quản lý mọi mặt
đời sống xã hội bằng pháp luật
Quan điểm này thể hiển bản chất của Nhà nước ta và đã được khẳng định
trong tất cả các bản Hiến pháp. Đặc biệt Hiến pháp 1992 (sửa đổi) đã khẳng
định “ Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp


23
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả các

quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông nhân và đội ngũ trí thức”15.
Cơ sở chính trị xã hội của nhà nước pháp quyền Việt Nam là mở
rộng khối đại đoàn kết toàn dân, lấy liên minh, trí thức làm nền tảng do
Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Phát huy sức mạnh quyền làm chủ
của nhân dân là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là bản chất tốt đẹp, ưu
việt của nhà nước pháp quyền Việt Nam, phát huy mạnh mẽ quyền làm
chủ của nhân dân, quyền dân chủ đại diện và quyền dân chủ trực tiếp của
nhân dân với cơ chế ngày càng cụ thể, hoàn thiện; bảo đảm ngày càng
hiệu qủa các quyền cơ bản của công dân.
Nền tảng xã hội - vật chất của nhà nước là dân. Đây là sự kế thừa tư
tưởng của dân tộc, các triều đại phong kiến Việt Nam đều coi dân là gốc
của nước. Bài học lấy dân làm gốc với tư tưởng bao nhiêu lợi ích đều vì
dân, bao nhiêu quyền hành đều của dân luôn nhất quán trong lịch sử xây
dựng và phát triển của Nhà nước ta càng trở nên hết sức quan trọng. Nhà
nước ta do dân lập lên, do dân bầu ra, dân kiểm tra, giám sát. Đó phải là nhà
nước hoạt động vì dân, lấy việc phục vụ nhân dân làm mục tiêu cao nhất của
mình. Sức mạnh của Nhà nước ta bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân, của
khối đại đoàn kết toàn dân. Do vậy, phải xây dựng Nhà nước ta trong sạch
vững mạnh, gần dân, sát dân, thể hiện đúng ý chí nguyện vọng của dân; đảm
bảo trên thực tế quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
Điều đáng chú ý quyền công dân phải đi đôi tránh nhiệm công dân, mở
rộng hoàn thiện dân chủ, phải đi đôi với thiết lập tăng cường trật tự, kỷ cương

15

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sữa đổi, bổ sung

năm 2001).Nxb CTQG, H. 2002, tr. 13



24
xã hội, thực hiện chuyên chính đối với các phần tử phá hoại chủ quyền an
ninh quốc gia, xâm phạm lợi ích của nhân dân.
Thứ hai, xây dựng bộ máy nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà nước
là thống nhất ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
Cải cách, đổi mới, tinh giản, gọn nhẹ các cơ quan nhà nước, bảo đảm
hiệu lực, hiệu quả, đúng chức năng và phối hợp chặt chẽ trong hoạt động của
các cơ quan đó, lập pháp, hành pháp và tư pháp đều hoạt động theo nguyên
tắc tập trung dân chủ, nhưng nguyên tắc đó phải được vận hành sáng tạo, cụ
thể, phù hợp với chức năng, nội dung tổ chức, hoạt động của từng lĩnh vực.
Đẩy nhanh và nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, lập quy, đáp ứng
yêu cầu quản lý xã hội bằng pháp luật, khắc phục những yếu kém về vai trò,
hiệu lực của pháp luật, yếu kém về ý thức của pháp luật, xúc tiến xây dựng hệ
thống pháp luật đồng bộ, nhất quán, thể chế hóa đường lối của Đảng trên tất
cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Tạo cơ sở hành lanh pháp luật để thực hiện
dân chủ rộng rãi và tăng cường kỷ cương xã hội, thực hiện nhà nước pháp
quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng
cao đạo đức xã hội chủ nghĩa.
Hiến pháp 1992 xác định rõ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất; Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước; Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất; Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất. Như
vậy, điều hiển nhiên là mỗi một cơ quan nêu trên đều ở vị trí cao nhất của quốc
gia, có chức năng riêng, quyền hạn riêng và có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
Phân tích các quy định của Hiến pháp 1992 và các luật về tổ chức và
hoạt động của các cơ quan nhà nước cao nhất ở Nước ta, đều nhận thấy sự
phân công, phân nhiệm về quyền hạn, nhiệm vụ, chức năng giữa 3 quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp đã được xác định. Quốc hội thực hiện
quyền lập hiến và lập pháp, Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, Toà án



25
và Viện kiểm sát thực hiện quyền tư pháp. Sự phân công quyền lực nhà
nước giữa các cơ quan tối cao của nhà nước trong điều kiện hiện nay ở
nước ta không mang tính tuyệt đối.
Quốc hội thực hiện chức năng lập pháp, có nghĩa là Quốc hội phải thực
hiện và quán xuyến toàn bộ các giai đoạn của quá trình xây dựng pháp luật.
Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền phụ thuộc rất lớn vào việc xây
dựng pháp luật mà nội dung trung tâm là hoạt động làm luật của Quốc hội.
Quyền lực của Quốc hội được kết tinh trong các quy định của luật.
Như vậy, sự củng cố vai trò, vị trí của Quốc hội trong bộ máy nhà nước
hiện nay không phải là ở chỗ tăng thêm quyền lực cho Quốc hội các quy định
Hiến pháp, mà là ở chỗ tăng cường năng lực làm luật của Quốc hội và của bản
thân từng đại biểu Quốc hội. Muốn vậy, điều cốt lõi là phải đổi mới căn bản
quá trình xây dựng các dự án luật, trong đó trách nhiệm chính phải thuộc về
các cơ quan của Quốc hội, chứ không phải là Chính phủ hay các cơ quan của
Chính phủ. Hơn nữa, luật do Quốc hội ban hành cần có hiệu lực điều chỉnh
trực tiếp, tức là luật cần phải cụ thể, xác thực để trực tiếp đi vào đời sống mà
không cần thiết phải có nhiều các nghị định của Chính phủ, các thông tư của
những bộ có liên quan mới thi hành được.
Quốc hội với tư cách là cơ quan thực hiện quyền lập pháp, tổ chức và
hoạt động của Quốc hội cần được đổi mới để phù hợp với nhu cầu xây dựng
pháp luật trong tình hình mới. Điều đặc biệt có ý nghĩa là, phải phát huy tính
tích cực của bản thân các đại biểu Quốc hội, đảm bảo cho đại biểu Quốc hội
có quyền tự mình làm báo cáo công khai trước Quốc hội, trực tiếp đưa ra các
kiến nghị, thậm chí có quyền đưa ra cả một dự án luật.
Hiến pháp 1992 đã quy định địa vị pháp lý mới của Chính phủ. Theo
điều 109: Chính phủ là một cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Như vậy, Chính phủ là một cơ quan giữ hai vị trí: cơ quan chấp hành của



×