Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an toan 3 tuan 23 moi CKTKN 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.95 KB, 37 trang )

Buổi

TÊN BÀI DẠY

Sinh hoạt
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Luyện đọc
Luyện viết

Chào cờ
Nhà ảo thuật
Nhà ảo thuật
Nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt)
Nhà ảo thuật
Nghe nhạc
Nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt)THVBT
(N-V): Nghe nhạc
Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
Luyện tập
Chương trình xiếc đặc sắc
/
/
/
Nhân hoá.Ôn cách đặc và trả lời câu hỏi Như thế
nào?
Ôn chữ hoa Q
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Đan nong đôi
/


/
/
(N-V):Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Ôn trò chơi”Chuyền bóng tiếp sức”
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt)
TĐTV: Biết chế ngự cảm xúc

SÁU

Chiều

Chính tả
Thể dục
Toán
HĐTT
Anh văn
Anh văn
MT
T.làm văn
Toán
Âm nhạc
SHCN
TN-XH
Đạo đức
TN-XH

Sáng

Chiều


Tập viết
Toán
Thủ công

Sáng

04/02/2015
05/02/2015
06/02/2015

NĂM

Sáng

Chiêù

Chính tả
Thể dục
Toán
Tập đọc

Sáng

Rèn toán

L.từ & câu



Chiêù


MÔN

Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt)
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
GDHĐNGLL

Chiều

BA

02/02/2015

Hai

NGÀY

03/02/2015

THỨ

Lịch báo giảng

Sáng

Tuần 23

1



DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Điềm Hy, ngày … tháng … năm 2015
TT

Ngày soạn:22/01/2015
Thứ hai, ngày dạy: 02/ 2/ 2015
Tập đọc - Kể chuyện
2


Nhà ảo thuật
A) Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ.
-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ
người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các câu
hỏi trong SGK)
-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể
được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
- GDKNS HS thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực.
B) Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa, SGK
- HS: SGK
C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai em đọc thuộc lòng bài và TLCH theo
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài “Cái yêu của GV.
cầu” và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
- Lớp nghe giới thiệu bài
b) Luyện đọc:
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Theo dõi
nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và - Luyện đọc tên riêng Xô - phi và Mác
hướng dẫn các em luyện đọc từ khó.
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
-Y/C học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú
- Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các thích).
em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. - 2 nhóm thi đọc
- Yêu cầu 2 nhóm thi đọc.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét tuyên dương
c) Tìm hiểu nội dung:

- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời
- Yêu cầu 1hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm câu hỏi
và trả lời câu hỏi :
+ Vì bố đang nằm bệnh viện mẹ đang cần
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem tiền cho bố, hai chị em không dám xin tiền
3


ảo thuật ?
-Yêu cầu 1hs đọc đoạn 2,cả lớp đọc
thầm .
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ
nhà ảo thuật như thế nào ?
- GV liên hệ GDKNS
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí
dẫn vào rạp ?
- Yêu cầu 2hs đọc thành tiếng đoan 3, 4
cả lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và
Mác?
+ Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi
người ngồi uống trà ?

mẹ.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 2 trả lời
câu hỏi
+ Mang giúp chú Lí những đồ đạc lỉnh kỉnh
đến rạp xiếc.
- Lắng nghe
+ Nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền

người khác nên không muốn chú trả ơn.
- 2 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
đoạn 3 và 4.
+ Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất ngoan
đã giúp đỡ chú.
+ Rất nhiều điều bất ngờ đã xảy ra: một cái
bánh biến thành hai cái, các dải băng đủ mà
sắc bắn ra từ lọ đường,chú thỏ bỗng nhiên
nằm trên chân Mác.
+ Theo em, chị em Xô - phi đã được + Đã được xem ảo thuật tại nhà.
xem ảo thuật chưa ?
d) Luyện đọc lại :
- Nhắc lại cách đọc.
- Lớp lắng nghe.
-Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. - 3 em nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
-GV nhận xét,tuyên dương những em - Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
đọc tốt.
Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ (SGK)
- Lắng nghe nắm nhiệm vụ của tiết học.
2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa.
- Lưu ý học sinh nói lời nhân vật do - Theo dõi
mình nhập vai của Xô- phi hay Mác rồi
dựa vào từng bức tranh để kể lại từng
đoạn của câu chuyện.
- Mời 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1.
- 1 hs giỏi kể
- GV nhận xét tuyên dương

- Lớp nhận xét
- Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô- phi hay
đoạn câu chuyện.
Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
Mời một học sinh kể lại toàn bộ câu - Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
chuyện
- Lớp nhận xét
4


- GV nhận xét, tuyên dương .
đ) Củng cố, dặn dò :
- Dặn về nhà học bài xem trước bài
“ Em vẽ Bác Hồ ”.

- Lắng nghe

Toán

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)
A) Mục tiêu:
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai
lần không liền nhau )
- Vận dụng phép nhân trong giải toán có lời văn
- GDHS có thói quen tính cẩn thận và tính chính xác làm toán.
B) Chuẩn bị:
- GV: SGK,bảng phụ
- HS: SGK, vở, nháp, bảng con, thẻ xanh, đỏ.

C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT: Đặt - 2 em lên bảng làm bài.lớp làm nháp
tính rồi tính: 2401 x 4 , 1071 x 5
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
- Lớp theo dõi giới thiệu.
a) Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
- 1HS nêu cách đặt tính và tính trên bảng ,
-Giáo viên ghi lên bảng: 1427 x 3 = ? lớp làm nháp
- Yêu cầu 1HS đặt tính rồi tính trên
1427
bảng .Lớp làm nháp
x
3
4281
* Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện
- GV ghi bảng như sách giáo khoa.
* Hai học sinh nêu lại cách nhân.
- GV chốt lại liên hệ giáo dục
- Lắng nghe
b) Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1.
-1học sinh nêu yêu cầu đề bài.Lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào SGK. - Cả lớp thực hiện làm vào SGK
- Hai học sinh làm bảng phụ,

- Hai học sinh làm bảng phụ,
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Lớp nhận xét
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
5


Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp
- Mời hai học sinh làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Thu 1 số vở nhận xét chữa bài.
- 1 học sinh làm bảng phụ,
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ

-1học sinh nêu yêu cầu đề bài.Lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào nháp
- Lớp nhận xét

-1học sinh nêu yêu cầu đề bài.Lớp đọc thầm
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS nộp vở
- 1 học sinh làm bảng phụ,
- Lớp nhận xét

Giải :
Số ki lô gam gạo cả 3 xe là :
1425 x 3 = 4275 (kg )
Đ/S: 4275 kg gạo
Bài 4:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Một học sinh đọc bài toán.Lớp đọc thầm
-Y/C HS nêu cách tính chu vi H.vuông. - HS nêu lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp
- Cả lớp thực hiện vào nháp.
- Gọi 1 hs làm bảng phụ, nêu kết quả.
- Một học sinh thực hiện
- GV nhận xét tuyên dương.
- Lớp nhận xét bổ sung.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học và xem lại bài - Lắng nghe
tập.Chuẩn bị tốt cho tiết sau
Ngày soạn: 22/01/2015
Chiều thứ hai,ngày dạy: 02/02/2015
Luyện đọc
Nhà ảo thuật
A) Mục tiêu :
- HS phát âm đúng,đọc to rõ và rành mạch bài tập đọc“Nhà ảo thuật”
- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
- GDKNS HS thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực.
B) Chuẩn bị:
*GV: SGK.
*HS: SGK
C) Các hoạt động dạy học:

6


Hoạt động của thầy
HĐKĐ:
-Ổn định:
-Giới thiệu tiết luyện đọc:
-HĐ1:Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài“Nhà ảo thuật”
-Y/c hs đọc tiếp nối mỗi em 1câu(3 lượt).
GV theo dõi sửa cách phát âm cho hs
-Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước
lớp.(2 lượt)
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu
chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm.
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu 1hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi :
+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo
thuật ?
-Yêu cầu 1hs đọc đoạn 2,cả lớp đọc thầm .

Hoạt động của trò

- Cả lớp nghe GV giới thiệu bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- 8 hs nối tiếp từng đoạn trước lớp.

-1 hs đọc lớp đọc thầm đoạn 1.


- HS trả lời
- Lớp nhận xét bổ sung
- Một em đọc đoạn 2 cả lớp đọc thầm và
trả lời câu hỏi :
+ Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà - HS trả lời
ảo thuật như thế nào ?
- Lớp nhận xét bổ sung
- GV liên hệ GDKNS
- Lắng nghe
+ Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn - HS trả lời
vào rạp ?
- Yêu cầu 2hs đọc thành tiếng đoan 3, 4 cả -1HS đọc cả lớp đọc thầm đoạn 3,4
lớp đọc thầm lại.
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và - HS trả lời
Mác?
- Lớp nhận xét bổ sung
-Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
-Dặn dò
Luyện viết
Nghe nhạc
A) Mục tiêu:
- HS nghe viết đúng chính xác bài chính tả “Nghe nhạc”
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- GD HS có thói quen viết đúng sạch đẹp.
B) Chuẩn bị:
*GV:SGK
7



*HS: SGK,bảng con, nháp,vở luyện viết
C) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐKĐ:
-Ổn định
-Giới thiệu bài – Ghi tựa
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe- viết :
Chính tả “Nghe nhạc”
- Giáo viên đọc đoạn viết
+ Bài viết gồm mấy câu?.
+ Những chữ nào trong bài văn cần viết
hoa ?
-Yêu cầu hs đọc thầm đoạn viết rút ra từ
khó phân tích luyện đọc.
- GV đọc cho hs viết vào bảng con
- Đọc lại bài viết lần 2.
- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
* Đọc lại để HS soát bài tự bắt lỗi
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:

Hoạt động của trò

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài

- Lớp theo dõi SGK -1 hs đọc lại

- HS nêu.
- Những chữ đầu câu , đầu đoạn văn và tên
riêng. Ê-đi-xơn, Nhà
- Lớp nêu ra một số tiếng khó,phân tích
-Cả lớp viết bảng con
-Theo dõi
-Lắng nghe
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
-Kiểm tra chéo lẫn nhau
-Lắng nghe
-Lắng nghe

Rèn toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt) - THVBT
A) Mục tiêu:
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai
lần không liền nhau )
- Vận dụng phép nhân trong giải toán có lời văn
- GDHS có thói quen tính cẩn thận và tính chính xác làm toán.
B)Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: VBT, nháp, thẻ xanh, đỏ.
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập thực hành VBT
8

Hoạt động của trò

Lớp theo dõi giới thiệu bài.


Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập,lớp đọc thầm
Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Cho 2hs làm bảng phụ.
- Đính bảng phụ
- GV nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ.
- Liên hệ giáo dục
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập,lớp
đọc thầm
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- 2 hs TB làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Kiểm tra lớp bằng thẻ.
Bài 3: HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Cho 1hs làm bảng phụ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ.
Bài 4: HS nêu yêu cầu BT
Yêu cầu hs tự làm bài vào VBT
- Cho 1hs làm bảng phụ.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ.
* Củng cố-Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò:


- 1 hs nêu yêu cầu bài tập,lớp đọc thầm
- Cả lớp tự làm bài vào VBT
- 2 hs làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét

- Lắng nghe
- 1 hs nêu yêu cầu bài tập lớp đọc thầm
- Cả lớp tự làm bài vào VBT
- 2 hs làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét
-1 hs nêu yêu cầu bài tập
-Cả lớplàm bài vào VBT
- 1 hs làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét bổ sung.
-1 hs nêu yêu cầu bài tập
-Cả lớp làm bài vào VBT
- 1 hs làm bảng phụ .
- Lớp nhận xét bổ sung

- Lắng nghe

Ngày soạn:22/01/2015
Thứ ba, ngày dạy: 03/ 02/ 2015
Chính tả (Nghe viết)

Nghe nhạc
A) Mục tiêu:
- Rèn kỉ năng viết chính tả: Nghe viết chính xác bài thơ “ Nghe nhạc.Trình bày đúng
khổ thơ, dòng thơ 4 chữ

- Làm đúng bài tập 2b,3b
- GDHS thói quen viết cẩn thận sạch đẹp.
B) Chuẩn bị:
9


- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b, 3b.
- HS: SGK, vở, nháp, bảng con.
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết
vào nháp các từ : thi trượt, dược sĩ, lướt
qua, mong ước.
- GV nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả .
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm.
+ Bài thơ kể chuyện gì ?

Hoạt động của trò
- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào
nháp.
- Lớp nhận xét

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.


- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài.Lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Bài thơ kể bé Thương thích âm nhạc,
nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún
nhảy theo tiếng nhạc.Tiếng nhạc làm cho
câycối cũng lắc lư,viên bi lăn tròn rồi
nằm im.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Viết hoa các chữ đầu mỗi dòng thơ, tên
riêng .
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn viết rút ra từ - Lớp nêu ra một số tiếng khó,phân tích
khó phân tích .
- GV đọc cho hs viết vào bảng con
-Cả lớp viết bảng con
- GV đọc lại bài viết lần 2.
-Theo dõi
- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục
-Lắng nghe
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở
* Đọc lại để HS soát bài tự bắt lỗi
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Đổi vở kiểm tra chéo.
-Kiểm tra chéo lẫn nhau
* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
- HS nộp vở
c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 2 em đọc yêu cầu bài. Lớp đọc thầm
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- Học sinh làm vào vở BT.
- Cho hs chơi trò chơi“Bốc số ngẩu nhiên” - 4 học sinh lần lượt làm bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
- Cả lớp nhận xét.
- Gọi 4 hs đọc lại bài làm hoàn chỉnh.
- 4 hs đọc
- ông bụt - bục gỗ; chim cút - hoa cúc.

10


Bài 3b: Y/C 2HS đọc yêu cầu bài.Lớp đọc - 2HS đọc yêu cầu bài.Lớp đọc thầm
thầm
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài
- Theo dõi
- Mời ba nhóm làm bài dưới hình thức thi - 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức..
tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
cuộc.
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
- 5 em đọc lại lời giải đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.Chuẩn
bị tốt cho tiết sau.
Thể dục


Trò chơi“ Chuyền bóng tiếp sức”
A) Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao
dây, quay dây
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Học TC “Chuyền bóng tiếp sức “Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương
đối chủ động
B) Địa điểm phương tiện :
- Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ, 3 quả bóng để chơi trò chơi.
C) Các hoạt động dạy học:
Đội hình luyện
Nội dung và phương pháp dạy học
tập
1) Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8        

nhịp

- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
GV
- Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh".
2) Phần cơ bản :
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu
chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng
các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh

chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần.
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.
- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập.
11


- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể        
phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng        

ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.

* Học trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức “.
GV
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng
nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách
chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch.
+ Cách chơi : Khi có lệnh “bắt đầu” cuộc chơi những em đứng
trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai tay sang
trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang trái ra
sau cho hết hàng.
- Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho
bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn
đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong !”. Ai để
bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi.
3) Phần kết thúc:
GV

- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Toán
Luyện tập
A) Mục tiêu :
- Học sinh biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ 2lần không liền nhau)
- Biết tìm số bị chia, giải bài toán có hai phép tính.
- GDHS tính cẩn thận và tính chính xác trong khi làm tính giải toán.
B)Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK, vở, nháp, bảng con, thẻ xanh, đỏ.
C) Hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm bài:
- 3 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm nháp
+ Đặt tính rồi tính: 4319 x 4 , 1218 x 5 - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- GVnhận xét đánh giá.
12


2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS luyện tập thực
hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.Lớp
đọc thầm

- Yêu cầu học sinh tự làm vào nháp.
- Yêu cầu 2 hs làm bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Cả lớp thực hiện làm vào nháp.
- Hai học sinh làm bảng phụ, lớp nhận xét
bổ sung.
1324
1719
2308
1206
x 2
x 4
x 3
x 5
2648
6876
6924
6030
- Lắng nghe
- GV liên hệ giáo dục
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 em nêu lại cách tìm SBC chưa biết.
- Yêu cầu HS nhắc lại QT tìm SBC chưa - Lớp nhận xét
biết.

- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- HS nộp vở
- Thu 1 số vở nhận xét
- 1 học sinh làm bảng phụ,lớp nhận xét bổ
- Mời 1 em làm bảng phụ.
sung.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
a) x : 3 = 1527
b) x : 4 = 1823
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
x = 1527 x 3
x = 1823 x 4
x = 4581
x = 7292
- 1HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK.
-3 em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - dặn dò:
- Lắng nghe
- Về nhà xem lại các BT đã làm.Chuẩn
bị tốt cho tiết sau
Tập đọc

Chương trình xiếc đặc sắc
A) Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ,đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện

thoại.
- Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bước đầu biết về một số đặc điểm về nội
dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.(trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
13


- GDKNS HS có tư duy sáng tạo,nhận xét bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian.
B) Chuẩn bị:
- GV: SGK, tranh minh họa tờ quảng cáo trong SGK, một số tờ quảng cáo đẹp.
- HS: SGK
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài :“ Nhà ảo thuật”
- Ba học sinh đọc bài trả lời câu hỏi theo
- Gọi 3 học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi yêu cầu giáo viên.
theo yêu cầu GV.
- Lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b) Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn bài.
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Cho quan sát tranh minh họa để biết – HS quan sát tranh.
hình thức và nội dung tờ quảng cáo.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Lắng nghe

nghĩa từ
- Yêu cầu đọc từng câu trước lớp.
- Học sinh đọc từng câu văn trước lớp.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp, giải
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới sau bài nghĩa các từ: tiết mục, tu bổ, mở màn, hân
đọc.
hạnh (SGK).
-Cho học sinh đọc từng đoạn trong - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
nhóm.
- Mời 4HS nối tiếp nhau thi đọc 4 đoạn. - 4 em nối tiếp thi đọc 4 đoạn của tờ quảng
- GV nhận xét tuyên dương
cáo.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu 1 hs đọc , lớp đọc thầm bản - 1 hs đọc lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
quảng cáo trả lời câu hỏi:
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm + Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
gì ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại tờ quảng - Cả lớp đọc thầm lại nội dung của tờ quảng
cáo và trả lời câu hỏi:
cáo.
+ Em thích những nội dung nào trong + Thích những tiết mục mới vì phần này
tờ quảng cáo? Cho biết vì sao em cho biết chương trình rất đặc sắc …Phần
thích ?
rạp vừa tu bổ và giảm giá vé 50 % đối với
- Yêu cầu HS đọc thầm lại cả tờ quảng trẻ em …
cáo.
- Các nhóm thảo luận.
14



- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm
+ Cách trình bày tờ quảng cáo có gì
đặc biệt?
+ Em thường thấy quảng cáo ở những
đâu ?
- Giáo viên tổng kết nội dung bài.
-GV liên hệ giáo dục KNS
d) Luyện đọc lại :
- Mời một học sinh khá đọc lại cả tờ
quảng cáo.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc đoạn 2.
- Mời 3 em thi đọc đoạn 2.

- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo :
+ Được giăng hoặc dán trên đường phố,
trên ti vi, trong các lễ hội, sân vận động …
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Một học sinh khá đọc cả bài một lần.
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- 3 em thi đọc đoạn 2 của tờ quảng cáo.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.

- GV nhận xét đánh giá, bình chọn em
đọc hay.
- Lắng nghe
đ) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị tốt cho
tiết sau.

Ngày soạn:22/01/2015
Thứ tư, ngày dạy: 04/0 2/ 2015
Luyện từ và câu

Nhân hóa- Ôn cáh đặt và trả lời câu hỏi Nhu thế nào?
A) Mục tiêu:
- Tìm được những vật được nhân hóa,cách nhân hóa trong bài thơ ngắn .
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó .
- GDHS yêu thích học tiếng việt.
B) Chuẩn bị :
- GV: Một đồng hồ có 3 kim, bảng phụ ghi sẵn BT1,2,3.SGK
- HS: SGK,VBT, nháp, vở.
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 hs tìm từ chỉ trí thức.1 hs - Hai em nêu, lớp theo dõi nhận xét
tìm hoạt động trí thức
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
15


Bài 1: Yêu cầu một em nêu nội dung
bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
- Gọi HS đọc bài thơ “đồng hồ báo

thức”.
- Cho HS quan sát chiếc đồng hồ, chỉ
cho HS thấy: kim giờ chạy chậm , kim
phút, kim giây... Tác giả tả rất đúng.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào VBT.
- Giáo viên đính bảng phụ lên bảng lớp.
- Mời HS thi trả lời đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu hs đọc lại

- GV liên hệ giáo dục
Bài 2: Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài
tập
cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu trao đổi theo cặp.
- Mời nhiều cặp hỏi - đáp trước lớp.
- Giáo viên theo dõi nhận xét chốt lại lời
giải đúng.
Bài 3:Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài,
cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu nhiều em nối tiếp đặt câu hỏi
cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- 1hs đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm
- Hai em đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát các kim đồng hồ trả lời
kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước,
kim giây phóng rất nhanh.
- HS tự làm bài vào VBT.

- Theo dõi
- 3 HS thi trả lời đúng và nhanh.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 3 hs đọc lại
+ Kim giờ gọi là : bác tả bằng từ ngữ :
thận trọng nhích từng li, từng li
+ Kim phút gọi bằng anh tả bằng TN : lầm
lì đi từng bước, từng bước.
+Kim giây gọi bằng bé, tả bằng từ ngữ:
tinh nghịch chạy vút lên trước hàng.
- Lắng nghe
-1 học sinh đọc bài tập.Lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo cặp.
- Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp
trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một học sinh đọc đề bài tập. Lớp đọc
thầm.
- Nhiều học sinh lên nối tiếp đặt câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét bổ sung:
a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào ?
b) Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ?
c) Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
d) Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
- 8 hs đọc lại

- Yêu cầu hs đọc lại (2 lượt)
d) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.

Tập viết

Ôn chữ hoa Q
16


A) Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q, T,S. Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ
cỡ nhỏ.Viết câu ứng dụng Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu
bắc ngang bằng cỡ chữ nhỏ.
- Rèn hs tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
-GD HS tình yêu quê hương,đất nước qua câu thơ Quê em đồng lúa nương dâu / Bên
dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang . Từ đó hs có ý thức biết BVMT
B)Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ viết hoa Q, tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
- HS: Vở tập viết, nháp, bảng con.
C) hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu nêu từ và câu ứng dụng đã học - 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở
tiết trước. KT 2 học sinh viết bảng lớp.
tiết trước.
Cả lớp viết vào nháp
- Hai em lên bảng viết : Phan Bội Châu
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Lớp viết vào nháp.
2.Bài mới:
- Lớp nhận xét
a) Giới thiệu bài:

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
b)Hướng dẫn viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong - Các chữ hoa có trong bài: Q, T, B.
bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực
chữ Q, T.
hiện viết vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con
chữ Q, T.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Quang
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
Trung.
- Giới thiệu: Quang Trung (1753 – 1792), - Lắng nghe.
là một anh hùng dân tộc có công trong cuộc
đại phá quân Thanh.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
+ Câu thơ nói gì ?
Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc
- GV kết hợp GDHS BVMT
ngang.
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Quê, - Lắng nghe
17



Bên.
- Lớp thực hành viết trên bảng con:
c) Hướng dẫn viết vào vở :
Quê, Bên.
QT
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
Quang Trung
dẫn của giáo viên
Quê em đồng lúa nương dâu
Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
- Nêu yêu cầu viết chữ Q một dòng cỡ nhỏ.
Các chữ T, S : 1 dòng.
- Theo dõi
- Viết tên riêng Quang Trung 2 dòng cỡ
nhỏ
- Viết câu thơ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng - Lắng nghe
đúng mẫu.
Thu 1 số vở nhận xét
* Củng cố - dặn dò:
- Nộp vở
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- Lắng nghe.
Toán

Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số
A)Mục tiêu:

- Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết,
thương có 4 chữ số hoặc thương có 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và tính chính xác khi làm toán.
B)Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK, vở, nháp, bảng con, thẻ xanh, đỏ
C) Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai học sinh lên bảng tính
- Hai em lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- 872 2
945 5
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn phép chia 6369 : 3
- Giáo viên ghi lên bảng:
18

- Lớp theo dõi giới thiệu.


6369 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách
thực hiện.

- GV nhận xét và ghi lên bảng như
SGK.
- GV chốt lại cách thực hiện: Đặt tính
và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc
từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
Mỗi lần chia đều thực hiện chia,nhân,
trừ.
- Yêu cầu hs nhắc lại
* Hướng dẫn phép chia 1276 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 1276 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như
ví dụ 1.
-Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách
thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như
SGK.

- GV chốt lại cách thực hiện
- GV liên hệ giáo dục
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào SGK
- Mời 3HS làm bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.

- Kiểm tra lớp bằng thẻ
Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.


- Cả lớp thực hiện trên nháp.
- 1 em lên bảng thực hiện và nêu cách thực
hiện, lớp nhận xét bổ sung:
6369 3
03
2123
06
09
0

- 6 hs nhắc lại

- Cả lớp cùng thực hiện phép tính vào nháp
- Một học sinh lên bảng thực hiện.
1276 4
07
319
36
0
- 4 học sinh nhắc lại cách thực hiện.

- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Lớp đọc thầm
- Lớp thực hiện làm vào SGK.
- Ba học sinh làm bảng phụ, lớp nhận xét bổ
sung.
4862 2
3369 3
2896 4

08
2431
03
1123
09 724
06
06
16
02
09
0
0
0
- Một em đọc bài toán. Lớp đọc thầm
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán.
19


- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Thu 1 số vở, nhận xét chữa bài.
- Gọi 1HS làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ

- Tự làm bài vào vở.
- Một học sinh làm bảng phụ, cả lớp nhận
xét bổ sung
Giải :
Số gói bánh trong mỗi thùng là :
1648 : 4 = 412 ( gói)

Đ/S: 412 gói bánh
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập - Một em đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào nháp.
- Cả lớp làm vào nháp.
- Mời hai học sinh làm bảng phụ.
- Hai học sinh làm bảng phụ. Cả lớp theo dõi
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
nhận xét b ổ sung.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ
a) x x 2 = 1846
b) 3 x x = 1578
x = 1846 : 2
x = 1578 : 3
x = 923
x = 526
c) Củng cố - dặn dò
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Lắng nghe
- Về nhà xem lại các BT đã làm.Chuẩn
bị tốt cho tiết sau
Thủ công

Đan nong đôi
A) Mục đích yêu cầu:
- HS biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi dồn được nan nhưng có thể chưa khít ,
- Dán được nẹp xung quanh tấm đan.
- GDHS Yêu thích các sản phẩm do mình làm.
B) Chuẩn bị:
- GV: Mẫu tấm đan nong đôi, mẫu tấm đan nong mốt để HS so sánh.

- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi. Các nan để đan mẫu.
- HS: Giấy thủ công, kéo, hồ,
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
các tổ viên trong tổ mình.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
20


- Cho HS quan sát tấm đan nong đôi và
giới thiệu.
- Cho HS quan sát cả hai tấm đan nong
đôi và đan nong mốt, TLCH:
+ Em hãy so sánh hai tấm đan nong đôi
và đan nong mốt ?
+ Trong thực tế người ta sử dụng cách
đan nong đôi để làm gì ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn,
vừa làm mẫu.
+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.

Cách cắt nan dọc, nan ngang và nẹp như
cách cắt để đan nong mốt.
+ Bước 2: Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 nan, đè 2
nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng
ngang liền kề.
- Cho HS xem sơ đồ đan nong đôi ở tranh
quy trình.
+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Cho HS cắt các nan đan và tập đan nong
đôi.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước kẻ, cắt
và đan nong đôi.
- Về nhà tập đan, chuẩn bị giờ sau thực
hành.

- Cả lớp quan sát tấm đan nong đôi.
- Quan sát cả hai tấm đan nong đôi và đan
nong mốt rồi nêu nhận xét:
+ Cả hai tấm đan có kích thước các nan
đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.
+ Người ta sử dụng cách đan này để đan
rá, nong, nia, ...
- Quan sát tranh quy trình và theo dõi GV
hướng dẫn cách đan nong đôi.
- 2HS nhắc lại cách đan.

- Lắng nghe


- HS quan sát

- Cả lớp cắt các nan và tập đan nong đôi.

- 2 HS nêu
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Lắng nghe

Ngày soạn:22/01/2015
Thứ năm, ngày dạy: 05/0 2/ 2015
Chính tả

Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
A) Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác bài CT “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Trình bày
đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 b ,bài tập 3b.
- GDHS thói quen viết cẩn thận sạch đẹp.
21


B) Chuẩn bị:
- GV: Ảnh của nhạc sĩ Văn Cao.Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a, bài tập 3b.SGK.
- HS: Vở, nháp, bảng con, VBT
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp - 2Hs lên bảng viết.Lớp làm nháp
viết vào nháp các từ: hoa cúc, chim cút, - Cả lớp nhận xét.

ông bụt, bục gỗ.
- GV nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả .
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc - 2 học sinh đọc lại bài.
thầm.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
- Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Văn Cao. - Quan sát tranh
+ Những chữ nào trong bài được viết + Viết hoa chữ đầu đoạn văn, đầu câu, tên
hoa?
riêng: Văn Cao, Việt Nam.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài rút ra từ khó - Lớp thực hiện
và phân tích
- Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con
- GV đọc lại bài viết lần 2.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Nhắc tư thế ngồi viết, liên hệ giáo dục - Lắng nghe
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
* Đọc lại để HS soát bài tự bắt lỗi
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS thực hiện
* Thu 1 số vở nhận xét đánh giá
- HS nộp vở

c) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 em đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- Học sinh làm vào vở BT.
- Cho hs chơi trò chơi“Bốc số ngẩu - 3 hs lần lượt lên bảng làm bài.
nhiên”
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh
tuyên dương
- 4 em đọc lại khổ thơ. Cả lớp sửa bài theo
- Gọi 4 hs đọc lại bài làm hoàn chỉnh.
lời giải đúng.
Bài 3b: Y/C 2HS đọc yêu cầu bài.Lớp - 2HS đọc yêu cầu bài lớp đọc thầm
đọc thầm
22


- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở BT.
- Mời 2 nhóm làm bài dưới hình thức thi
tiếp sức.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết quả.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Về nhà xem lại các bài tập đã làm.Chuẩn
bị tốt cho tiết sau.

- Học sinh làm vào vở BT.
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng
cuộc.
- Ba học sinh đọc lại kết quả
- Lắng nghe

Thể dục
Ôn trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
A) Mục tiêu :
- Ôn động tác nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được ở mức
tương đối chính xác. Tiếp tục học trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”.
- Yêu cầu biết cách chơi và chơi được ở mức tương đối chủ động.
B) Địa điểm phương tiện :
- Dây nhảy, mỗi em một sợi. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 3 quả bóng để chơi trò chơi.
C) Lên lớp :
Đội hình luyện
Nội dung và phương pháp dạy học
tập
1) Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Yêu cầu lớp thực hiện bài thể dục phát triển chung 2 lần x 8        

nhịp

- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
GV
- Trò chơi "Đứng ngồi theo hiệu lệnh".
2) Phần cơ bản :
* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân:
- Điều khiển cho cả lớp ôn lại động tác nhảy dây cá nhân kiểu

chụm hai chân.
- Lớp tập hợp theo đội hình 4 hàng ngang, thực hiện mô phỏng
các động tác so dây, trao dây, quay dây sau đóp cho học sinh
chụm hai chân tập nhảy không có dây rồi có dây một lần.
- Giáo viên chia lớp về từng tổ để luyện tập.

- Giáo viên đến từng tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập.
- Thi đua giữa các tổ bằng cách đếm số lần nhảy liên tục có thể        
phân từng cặp người nhảy người đếm số lần cho đến cuối cùng        
23



ai nhảy được nhiều lần hơn thi chiến thắng.
GV
* Học trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu học sinh tập hợp thành 2 - 4 hàng dọc số người bằng
nhau em đầu hàng cầm bóng, mỗi hàng là một đội thi đấu.
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách
chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức và chọn đội vô địch.
+ Cách chơi : - Khi có lệnh “ bắt đầu “ cuộc chơi những em
đứng trên cùng của các hàng nhanh chóng đưa bóng bằng hai
tay sang trái ra sau cho bạn thứ hai và cứ lần lượt đua bóng sang
trái ra sau cho hết hàng.
- Khi hết hàng bạn cuối cùng đưa bóng sang phai lên trên cho
bạn đứng trước và cứ thế cho đến bạn đứng đầu hàng và bạn
đầu hàng nhận bóng đứng ngay ngắn và hô : “Xong ! “. Ai để

bóng rơi người đó phải nhặt lên rồi mới tiếp tục chơi.
3) Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
GV
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
Toán

Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (tt)
A) Mục tiêu :
- Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số : (trường
hợp có dư với thương có 4 chữ số và có 3 chữ số.
- Vận dụng phép chia để làm phép tính và giải toán.
- Giáo dục tính cẩn thận và tính chính xác khi làm toán.
B)Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK,vở, nháp, bảng con, thẻ xanh, đỏ
C) Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập:
- Hai em lên bảng làm bài. Lớp làm nháp
Đặt tính rồi tính: 4862 : 2
2896 : 4 - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
24



a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hướng dẫn phép chia 9365 : 3.
- Giáo viên ghi lên bảng phép chia :
9365 : 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách
thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như
SGK.
- GV chốt lại cách thực hiện: Đặt tính
và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc
từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
Mỗi lần chia đều thực hiện chia ,nhân,
trừ.
- Gọi hs nhắc lại
* Hướng dẫn phép chia 2249 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2249 : 4 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và tính tương tự
như ví dụ 1.

- Yêu cầu hs nhắc lại cách chia
- GV liên hệ giáo dục
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào SGK.
- Mời 3HS làm bảng phụ
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Kiểm tra lớp bằng thẻ


Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Theo dõi
- Cả lớp thực hiện trên nháp.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ
sung:
9365 3
03
3121
06
05
2
9365 : 3 = 3121 (dư 2)
- 6 hs nhắc lại
- Theo dõi
- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm.
2249 4
24 562
09
1
2249 : 4 = 562 ( dư 1 )
- 4 học sinh nêu lại cách chia.
- Lắng nghe
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp.
- Ba học sinh làm bảng phụ lớp nhận xét bổ

sung.
2469 2
6487 3
4159 5
04
1234
04
2162
15 831
06
18
09
09
07
4
1
1
- Một em đọc bài toán. Lớp đọc thầm
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán.
25


×