Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SINH VAT NGOAI LAI HO TRI AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.61 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ


BÀI TIỂU LUẬN:

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích
SVTH: Nhóm 3 – K34A


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ


BÀI TIỂU LUẬN:

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích
SVTH: Bùi Thò Thủy
Nguyễn Thò Thùy Linh
Nguyễn Ngọc Mai
Phạm Thò Thảo
Hà Thò Thúy
Hà Hải Vân

Nhóm 3 – K34A



34603088
34603040
34603046
34603078
34603087
34603108

Trang 2


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11 NĂM 2009

Nhóm 3 – K34A

Trang 3


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

Mục lục
Mục lục.......................................................................................................... 4
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................... 5
A. Khái quát chung về sông Đồng Nai – Hồ Trò An:.......................................6

I. Sông Đồng Nai:........................................................................................ 6
1. Giới thiệu chung:.................................................................................. 6
2. Giá trò kinh tế – văn hóa:..................................................................... 8
II. Hồ Trò An:............................................................................................... 8
B. Hiện trạng ô nhiễm ở Hồ Trò An.................................................................9
I. Sự xâm nhập của các sinh vật ngoại lai....................................................9
1. Đôi nét về sinh vật ngoại lai................................................................9
2. Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai tới hồ Trò An.................................11
II. Do tác động của con người:...................................................................14
Hoạt động sản xuất:............................................................................... 14
2. Hoạt động sinh hoạt của nhân dân.....................................................22
C. BIỆN PHÁP.............................................................................................. 24
I. Gắn kết quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội với việc bảo vệ môi
trường:....................................................................................................... 24
II. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý tổng hợp môi trường toàn lưu
vực sông Đồng Nai – Sài Gòn:..................................................................25
III. Thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trường, sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên lưu vực:...................................................................... 25
IV. Triển khai phân vùng chất lượng nước:................................................25
V. Xây dựng hệ thống quản lý chặt chẽ:...................................................26
VI. Đối với sinh vật ngoại lai:....................................................................26
VII. Thiết lập hệ thống quan trắc môi trường nước lưu vực sông Đồng Nai
– Sài Gòn:.................................................................................................. 26
Phụ lục: ....................................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 29

Nhóm 3 – K34A

Trang 4



Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

LỜI NÓI ĐẦU
“ Đồng Nai gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó thời không muốn về”
Dòng sông Đồng Nai từ bao đời nay hiền hòa, uốn lượn là nơi
cung cấp nguồn nước ngọt chủ yếu cho các hoạt động sản xuất
của cư dân trong vùng cũng như các vùng lân cận. Đó cũng là
một kho thủy sản vô cùng phong phú cả giống loài lẫn số lượng.
Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây, sông Đồng Nai đang
kêu cứu vì mức độ ô nhiễm nguồn nước ngày càng nghiêm
trọng hơn, ảnh hưởng không nhỏ tới hệ sinh thái động thực vật
cũng như sức khỏe của người dân sinh sống xung quanh.
Cũng không ít các nhà chuyên môn đã nghiên cứu hiện trạng ô
nhiễm này. Đi vào lối mòn đó, chúng tôi những người con sinh
ra và lớn lên tại khu vực Hồ Trò An – một bộ phận quan
trọng của sông Đồng Nai – ngày từng ngày chứng kiến sự suy
thoái nghiêm trọng của môi trường nơi đây, càng muốn góp
tiếng nói riêng của mình hòa vào tiếng nói chung của xã hội để
khắc phục và làm hạn chế tình hình ô nhiễm ở khu vực này.
Vậy những nguyên nhân nào dẫn tới hiện trạng này? Phải
chăng Hồ Trò An đang kêu cứu?
Nhóm thực hiện

Nhóm 3 – K34A

Trang 5



Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

A. Khái quát chung về sông Đồng Nai – Hồ Trò
An:

I. Sông Đồng Nai:
1. Giới thiệu chung:
Sông Đồng Nai là sông nội đòa dài nhất nước ta và là hệ thống sông lớn thứ
2 sau hệ thống sông Cửu Long ở Nam Bộ. Với chiều dài 476 km và diện tích lưu
vực trên 14 800 km2
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên (huyện Lạc Dương –
Lâm Hà – Lâm Đồng) chảy qua vùng Đông Bắc tỉnh Lâm Đồng. Sông uốn khúc
chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, vượt khỏi miền núi ra đến Bình Nguyên ở
Tà Lài tỉnh Lâm Đồng.

Nhóm 3 – K34A

Trang 6


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

Bản đồ tỉnh
Đồng Nai


Sông Đồng Nai chảy qua nhiều tỉnh: Lâm Đồng, Đắc Nông, Bình Phước,
Đồng Nai, Bình Dương, Tp Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang và đổ vào biển
Đông tại khu vực huyện Cần Giờ.
Hướng chảy chính của sông là Đông Bắc – Tây Nam và hướng Bắc – Nam
với các phụ lưu chính:
 Sông Đồng Nai
 Sông La Ngà
 Sông Đa Nhim
 Sông Sài Gòn
 Sông Bé
 Sông Đa Huoai
 Sông Vàm Cỏ
Và các chi lưu:
 Sông Lòng Tàu (Sông Ngã Bảy)
 Sông Thò Vải

Nhóm 3 – K34A

Trang 7


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

 Sông Đồng Tranh
 Sông Soài Rạp
 ……
Sông Đồng Nai còn tạo ra hai Cù Lao lớn là cù lao Tân Uyên và cù lao Phố

(Biên Hòa)
Sông Đồng Nai chảy qua nhiều thác, ghềnh. Thác cuối cùng là thác Trò An,
nơi đây có hồ Trò An cung cấp nước cho nhà máy thủy điện Trò An (Đồng Nai)

2. Giá trò kinh tế – văn hóa:
Sông Đồng Nai chiếm một vò trí quan trọng về tài nguyên nước, thủy lợi và
giao thông đường thủy. Lượng nước phong phú hàng năm sông cung cấp gần 36,6 tỉ
m3 nước. Trên các nhánh sông nhiều công trình thủy điện được xây dựng cung cấp
điện cho khu vực rộng lớn như nhà máy thủy điện Trò An, nhà máy thủy điện Đa
Nhim …
Lưu vực sông với nhiều khu vực
đất phì nhiêu, màu mỡ chủ yếu là đất
phong hóa từ đá bazan thích hợp cho
nhiều loại cây công nghiệp mang lại
hiệu quả kinh tế cao: cao su, cà phê,
chè … Đông Nam bộ là khu vực có diện
tích trồng cao su lớn nhất nước ta.
Ngoài ra, dọc theo lưu vực hệ
thống sông Đồng Nai còn là đòa bàn của
nhiều khu công nghiệp lớn như khu
RừnngHò
cao
su khu
Đôncô
g nNam
Bộp Thạnh
công nghiệp Biên Hòa I, khu công nghiệp Biê
a II,
g nghiệ
Phú, khu công nghiệp Việt Nam – Singapo … và một số khu du lòch sinh thái: Suối

Mơ, Thác Ba Giọt …
Đây còn là nơi săn tìm đồ gốm cổ như dụng cụ nấu ăn, đồ dùng sinh hoạt …
với nhiều hình dạng và kích thước phong phú.

II. Hồ Trò An:
Hồ Trò An nằm ở tọa độ 11o09’36” B và 107o08’24” Đ.
Đây là hồ chứa nước nhân tạo lớn nhất trong hệ thống sông Đồng Nai. Hồ
được khởi công vào năm 1984 và hoàn thành đầu năm 1987. Hồ có dung tích 15,2 tỉ
m3 và diện tích mặt hồ là 323 km 2. Hồ được thiết kế để cung cấp nước cho nhà máy
thủy điện Trò An với công suất 400 MW, với sản lượng điện hàng năm 1,7 tỉ KWh.
Ở thượng lưu Hồ Trò An có phụ lưu chính là sông La Ngà với diện tích lưu
vực 4100 km2.

Nhóm 3 – K34A

Trang 8


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

Ở hạ lưu Hồ Trò An có phụ lưu chính là sông Bé với diện tích lưu vực 8200
2

km .
Hồ Trò An có vò trí cực kì quan trọng trong việc điều tiết mực nước hàng
năm, qua đó có thể phát hiện mực nước dâng bình thường (HBT) là 62 m, mực nước
chết (HC) là 50m, mực nước chống lũ (HL) là 63,9 m, lưu lượng nước xả lũ theo
thiết kế là 18450 m3/s và từ đó có biện pháp thủy lợi hợp lý nhằm hạn chế lũ lụt ở

vùng hạ lưu sông Đồng Nai.

Hồ Trò An mùa
cạn nước

Hồ Trò An không chỉ mang giá trò về thủy lợi cũng như cung cấp nước trong
sản xuất và sinh hoạt của nhân dân mà đối với hệ sinh thái Hồ Trò An có giá trò rất
lớn về đa dạng sinh học. Theo danh mục cá mới đây nhất được công bố năm 2006
thì có 97 loài cá được ghi nhận phân bố trên sông Đồng Nai cũng như Hồ Trò An
trong đó có nhiều loài được đưa vào sách đỏ Việt Nam như cá ét mọi (Morulius
chrysophekadion), cá còm (Notopterus chitala) hay cá rồng (Scleropages formosus)
là loài coi như là tuyệt chủng ở Việt Nam đã được tìm thấy chúng vẫn còn tồn tại ở
đây. Vì vậy ô nhiễm nước Hồ Trò An không chỉ gây suy giảm chất lượng nước mà
còn tác động đến sự đa dạng sinh thái của hồ.

B. Hiện trạng ô nhiễm ở Hồ Trò An
I. Sự xâm nhập của các sinh vật ngoại lai
1. Đôi nét về sinh vật ngoại lai

a. Đònh nghóa
Sinh vật ngoại lai là những loài không có nguồn gốc bản đòa, khi được đưa
vào một môi trường mới, chúng có thể không thích nghi được đối với những môi

Nhóm 3 – K34A

Trang 9


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai


GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

trường sống và không tồn tại được. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, do thiếu đi
các đối thủ cạnh tranh, cũng như có các điều kiện thuận lợi, các loài này sinh sôi
nảy nở rất nhanh, đến một lúc nào đó, chúng phá vỡ cân bằng sinh thái bản đòa và
vượt ra khỏi tầm kiểm soát của con người. Lúc này, nó trở thành loài ngoại lai xâm
hại.

b. Nguồn gốc
Sinh vật ngoại lai có thể xâm nhập vào môi trường sống mới ( những khu
vực nhạy cảm, hệ sinh thái kém bền vững như cửa sông, khu vực nước nội đòa, nền
sản xuất nông nghiệp độc canh… ) bằng nhiều cách phụ thuộc vào đặc tính sinh
học, khả năng phát tán của chúng… thông qua các yếu tố sau:
• Gió: gió là phương thức vận chuyển vật lý của các bào tử, hạt giống…
từ nơi sinh sống đến một môi trường sống mới.
• Nước: các thành phần, bộ phận của sinh vật di chuyển theo dòng chảy
của nước từ nơi này sang nơi khác hoặc thậm chí từ lục đòa này đến lục đòa
khác.
• Bám theo các phương tiện vận chuyển (vỏ tàu, xe…) trà trộn trong
hàng hóa, sống trong nước dằn tàu… nhờ đó, chúng được mang đến những
vùng đất mới.
• Do các hoạt động du nhập của con người, với nhiều mục đích khác
nhau: giải trí, khoa học, nghiên cứu… không kiểm soát tốt đã bùng phát gây ra
nhiều tác hại.

c. Đặc điểm chung
• Sinh sản nhanh bằng các phương thức vô tính và hữu tính
• Biên độ sinh thái rộng, thích ứng nhanh với những thay đổi của môi
trường.
• Khả năng cạnh tranh về thức ăn nơi cư trú.

• Khả năng phát tán nhanh.

d. Tác hại
Khi chúng xâm nhập vào môi trường thích hợp, chúng có thể tiêu diệt dần
các loài bản đòa bằng những phương thức sau:
• Cạnh tranh nguồn thức ăn với các loài bản đòa.
• Ngăn cản khả năng gieo giống tái sinh tự nhiên của các loài bản đòa
do khả năng phát triển nhanh chóng với một độ dày đặc.
• Cạnh tranh, tiêu diệt dần các loài bản đòa, làm suy thoái dần rồi thay
đổi sau đó tiến tới tiêu diệt luôn hệ sinh thái bản đòa.

Nhóm 3 – K34A

Trang 10


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

2. Ảnh hưởng của sinh vật ngoại lai tới hồ Trò An

a. Thực vật bán ngập
Điển hình là cây Mai dương, loại thực vật phát triển nhanh và hiện đã chiếm
trên 13000 ha đất lòng hồ.

• Đặc điểm

Cây Mai dương có tên khoa học là Mimosa Pigra thuộc họ Mimosaceae, có
nguồn gốc từ Trung Mó.


Cây Mai dương ở
Hồ Trò An
(nh
chụp
lúc
11h14ph
ngày
18/10/09 )

Là một dạng thuộc loại cây bụi, sống lâu năm, thường mọc ở nơi trống trải
hoặc những vùng nhiệt đới ẩm ướt.
Thân có khi cao tới 6m, phân thành nhiều nhánh, trên thân và cành có nhiều
gai nhọn. Gai dài khoảng 6mm. Lá có hình dạng lá kép lông chim hai lần, mỗi lá
có khoảng 20 – 42 cặp lá chét non. Lá thường co lại khi bò tác động nhưng chậm
hơn các loài mắc cỡ khác.
Hoa có màu vàng hay màu hồng, mỗi chùm có khoảng 100 hoa, trái màu
nâu dài 3cm – 8cm, trên trái có nhiều lông và có khoảng 14 – 26 đốt. Đốt trái nhẹ,
có lông, dễ phát sinh theo gió hay theo dòng nước, đặc biệt là có thể giữ sức nảy
mầm tới 23 năm.
Cây có đặc tính sinh trưởng nhanh, sau 6 tháng sẽ ra hoa. Cây sinh sản bằng
tất cả các thành phần của nó. những vùng đất ẩm ướt, cây ra hoa cả bốn mùa, rễ
cây lan ra ở đâu mọc thêm cây con ở đó. Khi bò ngập nước lâu ngày, chúng rụng
hết lá nhưng chỉ chết ở phần ngọn, sau khi nước rút, phần gốc của cây có khả năng
đâm chồi mới, tái sinh rất nhanh. Một cây có thể sản sinh tới 9000 hạt và đẻ nhánh
tua tủa ở gốc.

• Ảûnh hưởng
Nhóm 3 – K34A


Trang 11


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

Do có tốc độ phát triển nhanh sinh sản bằng phương thức vô tính nên nó
ngày càng phát triển dày đặc, rộng rãi hơn.
Thực tế khoảng 10 năm trở lại đây, cây Mai dương mọc và phát tán rất
nhanh ở nhiều nơi, trong đó có ở Hồ Trò An.Vì chúng có hoa, quả quanh năm cùng
với tốc độ phát triển mạnh mẽ đã gây ra những nguy cơ đe dọa đến hệ sinh thái
bản đòa.

Cây Mai dương xâm
lấn Hồ Trò An
(nh chụp lúc 11h14ph
ngày 18/10/09 )

Theo nghiên cứu của các quốc gia có cây Mai dương xâm lấn, nhận thấy
rằng loài cây này có thể tăng gấp đôi diện tích phân bố chỉ trong vòng 1,5 – 2 năm.
Vì chúng mọc đến đâu thì nhanh chóng ăn hết các chất màu mỡ dinh dưỡng của đất
làm cho các loài thực vật khác không còn khả năng tìm thức ăn.
Cây phát triển phủ kín cả hồ nước cạn, nhanh chóng dành lấy diện tích sinh
sống khiến cho các loài thực vật khác không có nơi phát triển, nơi nào có các loài
cây này sinh sống thì mật độ các loài sinh vật giảm mạnh so với thảm thực vật bản
đòa. Nó còn cạnh tranh với những đồng cỏ, ảnh hưởng rất lớn đối với sản xuất và
cản trở dòng chảy của sông.
Loại cây này phát triển nhanh có tán lan rộng, lại thêm gai chi chít đan xen
nhau tạo thành một cái bẫy nguy hiểm, động vật không may vướng vào sẽ bò trầy

xước rồi chết.

Theo thống kê, đến cuối năm 2007, hơn 1000 ha đất quanh hồ bò
cây Mai dương xâm chiếm khiến nước hồ ô nhiễm nặng, chết
rụi thảm thực vật quanh hồ, nguyên nhân do trong cây Mai

Nhóm 3 – K34A

Trang 12


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

dương có chứa khoảng 0,2% độc tố Mimosine 1 so với trọng
lượng khô của lá. Khi xác thân, lá… của cây phân hủy đã làm ô
nhiễm tới nguồn nước.
Vì thế cây Mai dương được coi như là “ sát thủ trầm lặng ở Hồ Trò An”

b. Cá Hoàng đế
Có tên khoa học là Cichla Ocellaris…, xuất xứ từ Nam Mỹ.

• Đặc điểm

Là loài động vật ăn tạp, có thân hình thon dài, vây lưng dài hình chữ V,
miệng rộng, hàm dưới nhô ra dài hơn hàm trên. Có một đốm đen khá lớn rất đặc
trưng với viền màu bạc lớn bao quanh rộng đến tận vây đuôi. Vây lưng màu xám
bạc, vây bụng có màu trắng vàng, có ba vạch lớn màu đen quanh thân, giữa các
vạch đen là các chấm đen. Tia vây lưng thứ nhất, vây đuôi trên và vây ngực có

màu xám hoặc đen, tia vây
hậu môn vây đuôi dưới có
màu đỏ. Một vài các đốm
trắng ở các tia vây lưng thứ
nhất và vây vây đuôi. Những
cá thể trưởng thành thường
có các dải màu vàng cam
kéo dài từ miệng cho đến
vây đuôi. Mắt màu đỏ.
Cá Hoàng đế
Theo ghi nhận vào tháng 11/2006, cá Hoàng đế bắt được ở Hồ Trò An có
chiều dài khoảng 10cm – 14cm với mật độ thưa, đến nay chiều dài của chúng đã
đạt đến 100cm – 140cm với mật độ dày hơn. Cá lớn nhất bắt được vào ngày 8/6
nặng 0,83kg.
Chúng được du nhập vào Hồ Trò An qua hoạt động nuôi cá cảnh giải trí. Ông
Trần Đại Nghóa ở xã Mã Đà - huyện Vónh Cửu đã mang 5 cặp cá Hoàng đế bố mẹ
mua tại một cửa hàng cá cảnh về ương nuôi tại bè cá khu vực eo Mã Đà thuộc lòng
Hồ Trò An. Mỗi đợt ông cho cá này đẻ được 1000 cá giống. Nhưng đến 2002, khi
thò trường không ưa chuộng loài cá này nữa, ông đã ngưng phối giống. Cũng trong
thời gian này, ông Nghóa có đem thả một số cá Hoàng đế xuống Hồ Trò An làm
phân tán loại cá này trên quy mô lớn.
1

Mimosine là một loại axit amin có khả năng gây độc đối với nhiều loài động thực vật.

Nhóm 3 – K34A

Trang 13



Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

Đây là loại sinh sản hữu tính mỗi lần đẻ được từ 2000 – 3000 trứng.
Về thức ăn là loại động vật ăn thòt sống rất hung dữ, thức ăn chủ yếu là các
loài cá nhỏ: mè vinh, cá trắm, lòng tong đá… khi đói chúng có thể ăn cả các loài
thủy sinh khác.

• Ảnh hưởng

Cá Hoàng đế có tác động nhất đònh đến các loài sinh vật bản đòa ở một số
khía cạnh như: cạnh tranh với các loài bản đòa về thức ăn, ăn thòt các loài cá khác,
phá hủy hoặc làm suy thoái môi trường sống.
Trên thưc tế, cá Hoàng đế vốn dó là một loại động vật ăn tạp, sinh sản với
tốc độ rất nhanh, có khả năng ảnh hưởng rất lớn đến nguồn tự nhiên, nhất là về
mặt đa dạng sinh học. Chúng phát triển nhanh chóng cùng với mật độ dày đặc nên
chúng cạnh tranh nơi ở một cách rất mãnh liệt.
Với nguồn thức ăn chủ yếu là sinh vật bản đòa, chúng tấn công con mồi một
cách nhanh gọn và chính xác, do vậy nguy cơ tiềm ẩn về một số loài bản đòa bò
tuyệt chủng chỉ còn là vấn đề thời gian.
Ngoài “sát thủ” cá Hoàng đế, ở Hồ Trò An trước đây cũng có một số loài
ngoại lai xâm hại như: cá Chim trắng, cá Lau kiếng, tạo nên những hồi chuông
đáng lo ngại cho hệ sinh thái ở Hồ Trò An. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây là
chúng không nguy hại như cá Hoàng đế vì không thể tự sinh sản được mà phải nhờ
con người nhân bản.
Bên cạnh những mặt tiêu cực về cá Hoàng đế, xét cho cùng thì đây cũng là
một dạng sinh vật mang lại giá trò kinh tế vì nhiều người cho rằng, thòt cá Hoàng đế
ngon, nên vấn đề chúng bùng phát ở Hồ Trò An cũng không đáng lo ngại.
Đó cũng chính là câu hỏi đặt ra cho những nhà chức trách, chính quyền:

Cá Hoàng đế ở Hồ Trò An – nên mừng hay lo?

II. Do tác động của con người:
Hoạt động sản xuất:

a. Nuôi cá lồng:
Trong các hoạt động sản xuất của con người tác động tới sự ô nhiễm môi
trường Hồ Trò An thì mô hình nuôi cá lồng trên diện tích mặt nước hồ góp phần ảnh
hưởng rất lớn tới sự suy giảm chất lượng nước hồ. Theo thống kê trên khu vực Hồ
Trò An và vùng đầu hồ (tức sông La Ngà) có tổng số bè nuôi cá tới 811 bè do đó
hoạt động nuôi cá lồng đã và đang gây ô nhiễm môi trường nước hồ.
Nuôi cá lồng là hình thức nuôi cá thâm canh trong môi trường nước lưu
thông, dùng vật liệu để che chắn xung quanh.

Nhóm 3 – K34A

Trang 14


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

Nuôi cá lồngMô
trêhình
n lònlồ
gn
Hồ
g nuô
TròiAn

cá khi ở trên cạn
(nh chụp lúc 11h30ph
(nhngà
chụyp18/05/09)
lúc 11h14ph ngày 18/10/09)

• Mô hình này có đặc điểm:
Kó thuật đơn giản, dễ làm và tận dụng sức lao động của mọi lứa tuổi
Nuôi cá tập trung nên dễ trong việc chăm sóc, quản lý. Thu hoạch cá chủ
động hiệu quả cao do vậy được phổ biến khá rộng rãi.
Tuy nhiên cá nuôi dễ bò mắc bệnh và lây lan nhanh.
• Kết cấu lồng nuôi:
Vật liệu chủ yếu: tre, luồng, gỗ, sắt, lưới nilong, lưới cước …
Phao giữ cho lồng cá nổi có thể dùng tre, luồng, nứa, thùng phuy, thùng
nhựa, tấm xốp …
Các bộ phận chính của lồng: thân lồng, xà đỡ, cửa lồng, lều bảo vệ và các
dây leo, cọc …
• Đòa điểm đặt lồng: ở nơi có nước lưu thông tốt, càng trong càng tốt. Ở trong
hồ chứa nước thường đặt thành từng cụm 10 – 15 cái, lồng nọ cách lồng kia 10 –
15m, xếp so le để không che chắn nhau, giữ cho các lồng đều, thông thoáng.
• Thức ăn của cá rất dễ kiếm cũng như rất đa dạng tùy thuộc vào từng loài cá
khác nhau. Thông thường gồm: cám, bã, bột, củ, lá, quả, rong, bèo, cỏ …

Nhóm 3 – K34A

Trang 15


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai


GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích
Lồng nuôi cá
được đặt dưới
đây nè !  

Mô hình nuôi cá lồng
(nh chụp lúc 11h14ph
ngày 18/10/09 )

Do mô hình đơn giản, không tốn nhiều chi phí, lại tận dụng được diện tích
mặt nước nên được người dân phát triển và đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, sản
lượng cá nuôi trên hồ hàng năm đạt khoảng 2000 – 3000 tấn cá mang lại nguồn thu
nhập chủ yếu cho người dân. Bên cạnh đó, mô hình kinh tế này cũng tồn đọng
nhiều vấn đề mà trực tiếp nhất là sự ô nhiễm môi trường nước Hồ Trò An.
Khi tiến hành nuôi cá lồng nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là từ thức ăn, thuốc
thú y … với các chất gây ô nhiễm chủ yếu là:

• Cacbon hữu cơ
• Nitơ
• Photpho

Trong quá trình nuôi cá, lượng thức ăn đưa xuống không được cá tiêu thụ hết
bò phân hủy, thối rữa. Bên cạnh đó, các loại thuốc thú y được người nuôi sử dụng sẽ
hòa tan trong nước làm cho nước hồ mang theo một lượng hợp chất N, P và các chất
dinh dưỡng khác. Sự tích lũy qua thời gian dài của quá nhiều chất dinh dưỡng sẽ
tạo điều kiện cho thực vật phù du như tảo phát triển mạnh gây ra hiện tượng phú
dưỡng làm tăng cường sự ô nhiễm môi trường nước hồ.
Sự có mặt của các hợp chất cacbonic và chất hữu cơ từ sự phân hủy thức ăn
của cá, chất thải cá sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan và tăng lượng BOD, COD,
sunfic hydrogen, amoniac và metan trong nước. Điều này có ảnh hưởng xấu đến

các loài động vật sống trong hồ, làm giảm đa dạng sinh học đồng thời làm ô nhiễm
nguồn nước.
Ngoài ra từ rất lâu không ít hộ dân nuôi cá trên khu vực Hồ Trò An sử dụng
phân gà, phân heo làm thức ăn cho cá. Đa số các hộ nuôi mua phân chuồng từ các
trang trại nuôi gia súc để làm thức ăn. Hàng trăm bao phân được vứt xuống cho cá

Nhóm 3 – K34A

Trang 16


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

rỉa lâu dài vừa làm ô nhiễm môi trường nước vừa làm ảnh hưởng đến vùng cư dân
xung quanh.

Bao phân gà nổi lềnh bềnh
trên mặt nước

Khoảng 3h sáng ngày 30/9, một chiếc xe tải chở 6 tấn phân gà từ huyện
Vónh Cửu cho vợ chồng bà Đinh Thò Thu làm thức ăn cho cá. Chiếc xe đã bò Phòng
vệ sinh môi trường và các cơ quan chức năng lập biên bản vì gây ô nhiễm môi
trường. Tuy nhiên hoạt động vận chuyển này vẫn được tiến hành lén lút vào ban
đêm mà theo lời ông Trần Huy Thơ (tại xã La Ngà) cho biết : ban đêm không ít xe
phủ bạt, chở phân từ Gia Kiệm (Thống Nhất) về cung cấp cho nhiều chủ hộ nuôi
cá.
Dọc ven hồ, sau khi đã trút hết phân cho cá ăn, hàng trăm bao phân còn nằm
vương vãi khắp bờ bãi, bụi cây. Tại những điểm này, mặt nước bốc mùi gây ô

nhiễm nặng.
Bên cạnh đó trong quá trình nuôi, các chất thải của hàng trăm ngàn tấn cá
cũng góp phần làm ô nhiễm nước.

b. Canh tác ven lòng hồ :
Khi nước rút trong Hồ Trò An do mở cửa đập Thủy điện Trò An tạo ra một
diện tích lớn đất ven hồ được nhân dân xung quanh tiến hành cày xới, san lấp để
phục vụ vào mục đích sản xuất.
Các cây được canh tác ven lòng Hồ Trò An là sắn (khoai mì), ngô, đậu … việc
canh tác các loại cây này cần phải bón phân và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, ô nhiễm nước thải nông nghiệp
chủ yếu là do sử dụng phân bón hóa học. Hầu hết 100% các hộ sản xuất nông
nghiệp đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong công tác nông nghiệp, 20% số hộ
không biết rõ thời gian, liều lượng, tần suất sử dụng thuốc, 75% số hộ không biết rõ

Nhóm 3 – K34A

Trang 17


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

về chủng loại (thuốc do nguồn gốc sinh học hay hóa học) và mật độ độc hại với
môi trường và con người.

Bắp và sắn trồng ven Hồ Trò An
(nngh thuố
chụpc lú

ngày 18/10/09)
Kết quả đo dư lượ
bảco11h20ph
vệ
thực vật trong mặt nước sông La Ngà tại cầu La Ngà, vùng bán ngập xã Thanh
Bình thuộc lòng Hồ Trò An hoặc đo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tích lũy trong
trầm tích đáy giữa Hồ Trò An cho thấy tổng hóa chất bảo vệ thực vật chưa vượt tiêu
chuẩn cho phép. Nhưng hệ thống thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu tưới, vào mùa
khô các mương thủy lợi thường bò cạn nên nguồn nước hồi quy từ các vùng đất canh
tác nông nghiệp ra sông Đồng Nai và Hồ Trò An rất ít. Từ đó dư lượng hóa chất sử
dụng trong nông nghiệp có thể ngấm xuống tầng nước ngầm và trầm tích. Vào đầu
mùa mưa nước chảy tràn từ các vùng canh tác nông nghiệp sẽ gây ô nhiễm nước
hồ.
Sau khi canh tác, xác các cây trồng không được thu dọn. Vào mùa lũ mực
nước dâng lên gây ngập làm thối rữa cây trồng là một trong những nguyên nhân
chính gây ô nhiễm hữu cơ cho nước Hồ Trò An.
Một số hộ nông dân còn vứt các bao bì đựng hóa chất bảo vệ thực vật xuống
hồ làm suy giảm chất lượng nước và làm nhiễm độc các sinh vật sống ở đây.

c. Chất thải công nghiệp
Sự ô nhiễm môi trường nước ở khu vực Hồ Trò An sau sự ô nhiễm từ sự phân
hủy thực vật bán ngập thì hoạt động sản xuất công nghiệp cũng như sản xuất sinh
hoạt của con người cũng là tác nhân gây ô nhiễm.
Xung quanh Hồ Trò An, hoạt động sản xuất công nghiệp của công ty cổ phần
mía đường La Ngà và công ty TNHH AB Mauri Việt Nam có ảnh hưởng nghiêm
trọng tới môi trường nước.
Công ty cổ phần mía đường La Ngà với hoạt động sản xuất chính là đường,
ván ép, phân vi sinh đã xả nước thải nước thải trực tiếp ra Hồ Trò An với lưu lượng
trung bình 450m3/ngày đêm. Năm 2000, 60 tấn mật rỉ đường chứa trong bể tràn


Nhóm 3 – K34A

Trang 18


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

xuống sông La Ngà là ô nhiễm môi trường nước dẫn đến cá chết hàng loạt. Từ đó
đến nay công ty này vẫn nộp phạt hành chính 20 triệu do ô nhiễm môi trường. Gần
đây nhất, thanh tra sở Tài nguyên - Môi trường Đồng Nai đã phát hiện chất lượng
nước thải sau xử lý của công ty có độ màu vượt chuẩn 5,5 lần, hàm lượng COD
vượt 1,5 lần, Fe vượt 2,7 lần.
Công ty TNHH AB Mauri trong quá trình sản xuất men thực phẩm mặc dù
có hệ thống xử lý nhưng không có hiệu quả đã gây ô nhiễm không khí cục bộ ở xã
La Ngà, ô nhiễm nước Hồ Trò An. Do hệ thống xử lý nước thải không đảm bảo,
chất lượng nước vượt ngưỡng về độ màu gần 23 lần, COD vượt 5,7 lần nên công ty
này thường xuyên xả trộm nước thải vào ban đêm nhưng vẫn bò phát hiện vì việc
xả trộm này thường bốc mùi hôi thối rất nồng nặc mặc dù đã bò pha loãng. Hoạt
động xả trộm, lén lút trực tiếp xuống Hồ Trò An đã diễn ra trên 10 năm qua tới tận
ngày nay. Đặc biệt công ty cũng chưa hoàn tất đăng kí chủ nguồn chất thải nguy
hại cũng như phân loại chất thải tại nguồn đồng thời lưu trữ chất thải nguy hại đúng
tiêu chuẩn.

Hệ thống xử lý nước thải của công ty men Mauri
Hoạt động gây ô nhiễm môi trường của hai công ty mía đường và men Mauri
trong những năm qua đã gây ảnh hưởng cực kì nghiêm trọng đối với môi trường
cũng như đời sống nhân dân.
Đó là sự suy giảm nghiêm trọng chất lượng nước sông La Ngà vùng đầu hồ

và toàn diện Hồ Trò An. Theo nghiên cứu của viện Tài nguyên – Môi trường – Đại
học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2001, ở Hồ Trò An nhất là khu vực gần
cầu La Ngà là nơi nhận chất thải từ công ty mía đường và công ty men Mauri đã bò
ô nhiễm rõ rệt, không đạt tiêu chuẩn Việt Nam 5942 – 1995 về nguồn loại A.

Nhóm 3 – K34A

Trang 19


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

Trong đó chất ô nhiễm chính là BOD, DH, SS, N, P và chất ô nhiễm phụ là TDS,
màu, độ đục…
Bảng đánh giá chất lượng nước thải ở Hồ Trò An

Mùa
khô
Mùa
mưa

pH
DO
BOD TOS Fe
NO3- NH4+ SS
Coliform
(mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (NMP/100
ml)

5,96
2,4
14
38
0,67
1,3
2,05
10
140000
6,57

6,9

2

21

3,48

0,4

0,57

15

23000

Trên khu vực Hồ Trò An đặc biệt trên sông La Ngà theo số liệu của ngành
nông nghiệp Đồng Nai có 615 bè cá của nhân dân, tuy nhiên số lượng cũng như
chất lượng cá thu hoạch được đã bò ảnh hưởng do ô nhiễm nguồn nước. Quá trình

thải nước trực tiếp ra hồ đã gây nên tình trạng chết cá hàng loạt. Đợt chết cá gần
đây nhất diễn ra vào ngày 05/03/2008, nhân dân phát hiện hai cống thải của hai
công ty xả nước thải trực tiếp ồ ạt ra khu vực lòng Hồ Trò An dù đã di chuyển các
bè cá để tránh tình trạng cá chết nhưng do lượng nước thải quá lớn nên vẫn không
tránh khỏi tai họa. Chỉ trong một đêm có khoảng 236,7 tấn cá phơi bụng chết trắng.

Cá phơi bụng chết trắng

Những bè cá bỏ không

Ngày 01/04/2008 bất chấp tiếng kêu cứu, đơn thư kiến nghò của người dân,
hai công ty lại thải thêm nước độc hại làm chết thêm 82 tấn cá của dân. Ngày
10/08 sự việc lại tiếp tục diễn ra dù đã dời bè cá đi xa nhưng nhân dân nuôi bè vẫn
bò chết 5 tấn cá diêu hồng. Tổng số thiệt hại theo thống kê của sở Tài nguyên –
Môi trường, UBND huyện Đònh Quán là trên 7 tỷ đồng. Thiệt hại nặng nhất là ông
Trần Văn Tèo, toàn bộ bè cá 65 tấn chuẩn bò thu hoạch bò mất trắng làm số nợ đại

Nhóm 3 – K34A

Trang 20


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

lý cám cá giống tới 1,2 tỷ đồng, nợ ngân hàng 100 triệu đồng chưa thanh toán. Ông
Cao Văn Long Giang bò thiệt hại 40 tấn, ông Trần Phi Hùng thiệt hại 25 tấn, anh
Nguyễn Minh Quang sau khi 24 tấn cá trò giá 600 triệu đồng chết anh phải bán toàn
bộ gia sản kể cả xe, bè nuôi và căn nhà cấp 4 ở ấp 2, xã Phú Ngọc để trả nợ. Hiện

giờ gia đình anh phải trú ngụ ở căn chòi 10m 2 trên mặt nước, không còn vốn để
nuôi cá anh phải chuyển sang chạy phà thuê để mưu sinh.

Căn chòi hiện nay của gia đình
anh Nguyễn Minh Quang

Trong thời gian xảy ra hiện tượng cá nuôi bè chết hàng loạt theo kết quả
phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại vò trí sau cống xả nước thải của hai
công ty trên cho thấy chỉ tiêu DO = 0,1 mg/l ( thấp hơn tiêu chuẩn 60 lần ) càng xa
vò trí này thì DO càng tăng, BOD5 vượt 17,5 lần so với tiêu chuẩn, COD vượt 27,3
lần tiêu chuẩn. Việc hai công ty không chấp hành các quy đònh về bảo vệ Môi
trường, bảo vệ nguồn nước Hồ Trò An từ những năm qua đã gây ô nhiễm nguồn
nước ảnh hưởng đến đời sống nhân dân vì vậy các công ty phải có biện pháp bồi
thường thiệt hại cho ngư dân. Mặc dù ngày 07/07/2008 UBND huyện Đònh Quán có
văn bản 1169 yêu cầu hai công ty phối hợp với chính quyền đòa phương giải quyết,
ngày 17/07/2008 UBND tỉnh có văn bản 5701 chỉ đạo xử lý nhưng hai công ty vẫn
trì trệ trong việc khắc phục. Mức bồi thường của hai công ty đối với ngư dân vẫn
chưa thỏa đáng và không được bà con chấp thuận.

Cống xả nước thải vào Hồ
Trò An

Nhóm 3 – K34A

Trang 21


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích


Hoạt động gây ô nhiễm của cả hai sông trên không chỉ ảnh hưởng đến ngư
dân sản xuất trên phạm vi Hồ Trò An mà còn tác động đến nhân dân sinh sống ở
khu vực xung quanh. Bốn con bò của gia đình ông Thái Anh Hà ở ấp 4 - La Ngà đã
chết sau một thời gian ngắn uống nước sông gần công ty TNHH AB Mauri Việt
Nam. Sau khi mổ bụng đều phát hiện bao tử chúng bò loét, phù nề. Không chỉ gây ô
nhiễm nước mặt trên Hồ Trò An mà nguồn nước ngầm của nhân dân sinh sống trên
khu vực của hai công ty đó cũng có dấu hiệu bò ô nhiễm, nước giếng có màu ngả
vàng và có mùi khó chòu. Bên cạnh đó theo lời phàn nàn của nhiều hộ dân nhiều
năm qua họ phải sống chung với mùi hôi thối do chất thải của hai công ty đặc biệt
vào ban đêm khi nhiệt độ xuống thấp, lúc trời mưa.
Trước tình trạng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng của hai công ty, qua
nhiều năm vẫn không được giải quyết. Tháng 02/2009, thanh tra sở Tài nguyên –
Môi trường đã kiến nghò buộc tạm dừng hoạt động, xử phạt 32 triệu đồng, đồng
thời yêu cầu công ty phải hoàn chỉnh hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nước thải
ra môi trường đạt tiêu chuẩn quy đònh đối với công ty TNHH AB Mauri Việt Nam
và xử phạt 22 triệu đồng, buộc công ty phải chế tạo hệ thống xử lý nước thải đối
với công ty cổ phần mía đường La Ngà. Nhưng trong thời gian đó công ty Mauri
vẫn tiến hành hoạt động cầm chừng và vẫn đưa nước thải chưa qua xử lý ra môi
trường hoặc nước thải đã xử lý nhưng không đảm bảo trực tiếp vào Hồ Trò An sự
việc này đã gây bức xúc trong nhân dân.
Chiều ngày 01/06/2009 hơn 200 người dân thuộc ấp 1, 3, 4 xã La Ngà đã tập
trung ngoài trụ sở công ty phản đối với những tấm biểu ngữ “yêu cầu công ty men
Mauri chấm dứt ngay việc gây ô nhiễm môi trường”, “hãy cứu lấy môi trường của
chúng tôi”…

Nhân dân biểu tình phản đối
việc gây ô nhiễm ngày
01/06/2009


2. Hoạt động sinh hoạt của nhân dân.
Dựa trên 323 km2 diện tích mặt nước của Hồ Trò An từ nhiều năm qua đã
được khai thác trong hoạt động thủy sản. Ngoài việc đánh bắt cá trong lòng hồ, ngư
dân còn tiến hành nuôi trồng thủy sản, trong đó nghề nuôi cá bè rất phát triển trên

Nhóm 3 – K34A

Trang 22


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

phạm vi hồ cũng như sông La Ngà, trong đó có nhiều hộ là việt kiều Campuchia
chạy về làm bè sống trên hồ nhưng không nuôi cá tạo nên thói quen quần cư trên
mặt nước. Trên đòa bàn huyện Đònh Quán có nhiều bè cá nhất là 613 bè. Vónh Cửu
có 198 bè, tình trạng nuôi cá bè tràn lan trên quy mô lớn nhưng tự phát lại không
được đầu tư quy hoạch ngay từ đầu nên làm suy thoái môi trường nước hồ biến Hồ
Trò An thành nơi chứa đựng nước thải, rác thải rắn sinh hoạt. Theo nghiên cứu của
sở Khoa học công nghệ và Môi trường tỉnh Đồng Nai năm 2003 có khoảng 3000
khẩu sống trên hồ, mỗi ngày một người thải vào hồ 0,5 kg chất phóng uế thì một
năm hồ nhận được 547,5 tấn chất thải chưa kể các rác thải sinh hoạt của họ, rồi các
tạp chất hữu cơ từ thức ăn, từ chất thải của hàng ngàn tấn cá nuôi . Có thể nói Hồ
Trò An đang quá tải, cũng có thể không kham nổi nữa và đang có nguy cơ chết dần
ngay ở tầng nước mặt.

Rác thải sinh hoạt ven Hồ
Cư dân sống quần cư trên hồ
Trò An

(nh chụp lúc 11h30ph ngày 18/10/09)
Ngoài lượng nước thải của người dân sinh sống trên làng bè thì chất thải từ
các khu dân cư xung quanh không được xử lý cũng được đổ xuống hồ hoặc ven hồ
tích tụ lâu ngày bò phân hủy càng góp phần tác động làm ô nhiễm hồ.
Hồ Trò An đã và đang kêu cứu, đòi hỏi cơ quan chức năng, cơ quan chính
quyền đòa phương cần có các biện pháp xử lý và có hướng giải pháp trong thời gian
tới, nếu không Hồ Trò An có nguy cơ trở nên ô nhiễm trầm trọng thêm, ảnh hưởng
đến nguồn cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt của hàng chục triệu người dân.

Nhóm 3 – K34A

Trang 23


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích

C. BIỆN PHÁP
Vì việc ô nhiễm ở Hồ Trò An liên quan mật thiết với việc ô nhiễm trên toàn
bộ hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn nên các biện pháp cần thực hiện đồng bộ
trên toàn bộ hệ thống sông.
Trên cơ sở hiện trạng môi trường, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự
báo các tác động môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, đô thò hóa lưu vực
sông Đồng Nai – Sài Gòn nói chung và khu vực Hồ Trò An nói riêng. Nhằm quản
lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường lưu vực và vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, đảm bảo việc phát triển bền vững, mỗi cơ quan, đơn vò, cá nhân cần chú ý
các biện pháp:

I. Gắn kết quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội với

việc bảo vệ môi trường:
Nguồn lợi kinh tế và điều kiện phát triển kinh tế – xã hội do hệ thống sông
Đồng Nai – Sài Gòn nói chung và Hồ Trò An nói riêng mang lại là rất lớn. Do đó,
nhiều tổ chức, cá nhân đã tận dụng triệt để lợi ích này mà không chú ý đến việc
phát triển kinh tế – môi trường bền vững. Muốn khắc phục tình trạng trên, cần có
những dự án quy hoạch tổng thể, áp dụng trên toàn bộ lưu vực dựa trên nguyên tắc
phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường.
Dự án này đồi hỏi sự tham gia của các đơn vò nghiên cứu khoa học, các bộ,
ngành, đòa phương trên toàn lưu vực sông và dưới sự quản lý chặt chẽ của Nhà
nước.
Riêng với Hồ Trò An, trước hết phải tạo điều kiện khắc phục đời sống, phát
triển kinh tế cho những hộ ngư dân trên lòng hồ với các điều kiện về nhà ở, y tế,
vệ sinh. Cụ thể phải phối hợp các ngành chức năng triển khai dự án tái đònh cư cho
những hộ ngư dân thuộc các xã La Ngà, Phú Ngọc. Đồng thời phải phổ biến cho họ
biết về hậu quả nghiêm trọng mà họ đang gây ra đối với môi trường.
Quy hoạch lại việc nuôi trồng thủy sản, khai thác mặt nước và vùng bán ngập
lòng Hồ Trò An đúng quy đònh của Nhà nước. Nuôi trồng thủy sản phải tích cực áp
dụng khoa học kỹ thuật, coi trọng biện pháp thâm canh, sử dụng thức ăn tổng hợp
nhằm đạt hiệu quả kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm nguồn
nước.

Nhóm 3 – K34A

Trang 24


Ô nhiễm nước sông Đồng Nai

GVHD: Th.s Đào Ngọc Bích


II. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống quản lý tổng hợp
môi trường toàn lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn:
Ngày 23/4/2002, UBND Tp Hồ Chí Minh đã tổ chức hội nghò về bảo vệ môi
trường lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn. Trong hội nghò, đại diện các tỉnh, thành
phố đã nhất trí các nội dung cơ bản sau:
• Thành lập ban quản lý đề án tổng thể lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn
• Xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường lưu vực.
• Xây dựng và thực hiện chương trình giám sát chất lượng nguồn nước.
• Thống nhất chung cho toàn lưu vực.
• Nâng cao năng lực quản lý môi trường và giáo dục cộng đồng về bảo vệ
môi trường cho các đòa phương trong lưu vực.
• Xây dựng quy chế bảo vệ nguồn nước lưu vực.
• Quy hoạch quản lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại cho toàn lưu
vực.
• Quy hoạch khai thác và bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt toàn lưu vực.
• Xây dựng và triển khai các dự án liên tỉnh.
Theo đó, một tổ chức lưu vực đã được thành lập với sự tham gia của đại diện
lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, 11 tỉnh, thành phố trong lưu vực và các nhà
khoa học môi trường đầu ngành.

III. Thiết lập cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi
trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên lưu
vực:
Thu thập, xử lý và lưu trữ số liệu thông tin về các thành phần môi trường
trong lưu vực. Việc quản lý này bao gồm cả tài nguyên đất, nước, sinh vật … để có
biện pháp, phương hướng xử lý đối với từng loại tài nguyên ở từng khu vực nhất
đònh. Số liệu thông tin yêu cầu phải rõ ràng, chính xác để xử lý một cách hiệu quả
nhất. Xây dựng hệ thống bản đồ môi trường cho toàn lưu vực.
Ở vùng Hồ Trò An, phải xác đònh ranh giới cụ thể vùng bán ngập để tăng
cường công tác quản lý, bảo vệ khu vực lòng hồ.


IV. Triển khai phân vùng chất lượng nước:
Cần triển khai phân vùng chất lượng nước trên cơ sở thành phần hóa học, đặc
tính vật lý … để có biện pháp cải tạo phù hợp cũng như phân vùng khả năng sử
dụng phù hợp (các biện pháp xử lý trước khi mang vào sử dụng).

Nhóm 3 – K34A

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×