Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

đồ án bê tông cốt thép 2+bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.36 KB, 66 trang )

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

ĐỒ

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

ÁN

KẾT

CẤU

( m)
BÊTÔNG CỐT THÉP II
Nhóm02 :

Ngành :
ST
T
1

NGUYỄN GREEN

MSSV: 15050984

NGUYỄN MINH HOÀNG

MSSV: 15051221

HỒ VŨ LINH


MSSV: 15051275

HÀ VĂN TUẤN

MSSV: 15051368

PHẠM THANH TÙNG

MSSV: 15051212

CNKT công trình xây dựng

Ngày
duyệt

Nội dung

Chữ ký
GVHD

Ghi chú

2
3

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 1



ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

4
I. XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH KHUNG VÀ

TẢI

TRỌNG

Vũng Tàu, ngày….. tháng….. năm
2015

Nhà công nghiệp một tầng, ba nhịplắp ghép.

− Nhịp nhà:

Xác nhận của GVHD

+ Nhịp biên: L1=L3 = 24m. L = Lk1 + 2λ

 Được bảo vệ Đồ án

+ Nhịp giữa:L2 = 21 mL = Lk2 + 2λ

 Không được bảo vệ Đồ án
Chế độ làm việc trung bình, cả hai nhịp có cùng

cao trình đỉnh ray R = 6,8m, ở mỗi nhịp có cầu trục
chạy điện, sức trục Q1 = 20/5T. Q2 = 20/5T, bước cột
Họ tên GVHD:………………………
a =6m, vật liêu bê tông mác 200.

 Chọn kết cấu mái
L1=L3 = 24m
L2 = 21 m
Chế độ làm việc trung bình (tra bảng trang 468 sgk BT2)

 Tra bảng ta được số liệu sau:
Q

Lk

(KN)

(m)

Kích thước cầu trục, mm
B

K

Hct

B1

Áp lực
bánh ray

P

P

Trọng lượng,
kN
G

G

20/50

22,5

6300

4400

2400

260

220

60

85

360


20/50

19,5

6300

4400

2400

260

210

52

85

325

Trong đó:
Q : Sức nâng của cầu trục
Lk: Nhịp của cầu trục
B : Bề rộng của cầu trục
K : Khoảng cách giữa 2 trục bánh xe của cầu trục

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD


Page 2


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

Hct : Khoảng cách từ đỉnh ray đến mặt trên của xe con
B1 : Khoảng cách từ trục ray đến mút của cầu trục
P

: Áp lực tiêu chuẩn lớn nhất của 1 bánh xe cầu trục lên ray

Ptcmin: Áp lực tiêu chuẩn nhỏ nhất của 1 bánh xe cầu trục lên ray
G : Trọng lượng xe con
G : Trọng lượng của toàn bộ cầu trục.

1. Cột trục định vị.

− Cột biên :Ta có sức cầu Q = 20/5T < 30 T, trục định vị lấy cách mép ngoài của cột 25cm.


Cột giữa: trục định vị trùng với trục hình học của cột

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 3



ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

2. Kết cấu mái:
− Nhịp L1 = L3 = 24m> 18 m.

Nhịp L2 = 21m >18 m
⇒ Nên ta chọn kết cấu máy là dàn mái hình thang.
• Chiều cao giữa dàn là:

• Chiều cao đầu dàn

Cửa mái đặt ở giữa được bố trí dọc nhà

• Các lớp panen mái được cấu tạo như trên xuống như sau:

stt

Các lớp mái

Tải trọng TC
daN/m2

Hệ số
vượt tải

Tải trọng
tính toán


1
Tôn lợp mái
0.8
1.1
2
Xà gồ
0.8
1.1
Tổng hợp tải trọng phân bố trên chiều dài dàn mái:

Tải trọng
TT
daN/m2
117.0
187.2

Tổng chiều dài các lớp máy t = 5 + 120 = 125(mm)

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 4


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA


- MÁI LP TÔN SÓNG VUÔNG MẠ MÀU D0.5mm
- XÀ GỒ THÉP HỘP 60*120mm
- GIẰNG THÉP 60*120mm

SVTH : NHĨM 02

LỚP DC15XD

Page 5


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

3. Chọn dầm cầu trục
Với nhịp cầu trục 6m, sức trục 20/5T. Chọn dầm cầu trục theo thiết định hình có:







Chiều cao Hdct = 1000m,
Bề rộng sườn b = 200mm,
Chiều cao cánh hc’ = 120mm,
Bề rộng cánh bc’ = 570mm
Trọng lượng 1 dầm 4.2T = 42(KN)


4. Xác định kích thướt đường ray.
Từ Q = 20/5T
Ptcmax= KN, chọn ray có:
− Chiều cao ray hr = 150(mm)
− Trọng lượng tiêu chuẩn 1m dài và các lớp đệm: gcr = daN/m
⇒ Chọn 150kg/m =2kg/m
5. Xác định kích thướt chiều cao nhà
Lấy cao trình nền nhà tương ứng với cốt ± 0,00 để xác định các kích thước khác.

− Cao trình vai cột:
V = R – hr – Hdct = 6.8 – 0.15 – 1 = 5.65m
R: cao trình ray đã cho, R = 6.8 m
hr: chiều cao ray, hr = 0.15m
Hdct: chiều cao dầm cầu trục, Hdct = 1m

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 6


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

− Cao trình đỉnh cột:
Đ = R + Hct + a1 = 6,8 + 2,4 + 0,15 = 9.35m
Hct: chiều cao cầu trục,với chế độ làm việc trung bình sức trục 20/5T tra
bảng ta có : Hct = 2,4m

a1: khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dưới kết cấu mang lực mái,
Chọn a1 = 0,15m đảm bảo a1 ≥ (0,1 ÷ 0,15)m

− Cao trình đỉnh mái ở hai nhịp biên:
M1 = Đ + h + t = 9.35 + 3 + 0.125 = 12,475m
h: chiều cao kết cấu mang lực h = 3,2m
t: tổng chiều dày các lớp mái t = 0,51m

− Cao trình đỉnh mái ở nhịp giữa:

M2 = Đ + h + hcm + t = 9,35+ 3 +2,5 + 0,125 = 14,975m

hcm : chiều cao cửa mái, hcm = 2,5(m)

6. Kích thướt cột
Sức trục nhỏ hơn 30T, nhịp nhà nhỏ hơn 30m nên chọn loại cột có tiết diện hình chữ
nhật.
− Chiều cao phần cột trên:
Ht = Đ – V = 9,35 – 5,65 = 3,7(m)

− Chiều cao phần cột dưới:
Hd = V + a2 = 5,65 + 0,5 = 6,15(m )
a2: Khoảng cách từ cốt ± 0,00 đến cốt mặt móng, chọn a2 = 0,5m

− Chiều cao toàn bộ cột
H = Ht + Hd = 3,7 + 6,15 = 9,85(m)

7. Chọn tiết diện cột
Chọn bề rộng cột chọn thống nhất b = 400mm thỏa mãn điều kiện
mm)

• Cột biên: chọn chiều rộng cột b = 400mm
o Chiều cao tiết diện phần cột trên ht = 400mm, thỏa mãn điều kiện:

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 7


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

o Chiều cao tiết diện cột dưới hd = 600mm, thảo mãng điều kiện:

• Cột giữa:chọn bề rộng cột: b = 400mm
o Chiều cao tiết diện phần cột trên ht =600 mm, thỏa mãn điều kiện:

o Chiều cao tiết diện cột dưới hd = 800mm, thảo mãng điều kiện:

8. Kích thướt sơ bộ vai cột.
− Cột biên.
+ Kích thước vai cột sơ bộ chọn thống nhất hv = 600(mm)
+ Khoảng cách từ trục định vị đến mép vai:

Chọn h = 1000(mm)
Góc nghiêng α = 450

a= 25mm => ho=1000 – 25 =975(mm)


l = lv + hd – ht = 400 + 600 – 400 = 600mm

− Cột giữa
+ Kích thước vai cột sơ bộ chọn thống nhất hv = 600mm.
+ Khoảng cách từ trục định vị đến mép vai:
Chọn h = 1400mm
Góc nghiêng α = 450
a= 25mm => ho= 1400 – 25 = 1375mm

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 8


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

600

400

400

400

570


750

800

1000

57

+8.450

400 600

880 120

570

750

750

400
800

400

400

800


800

II.

Xác Định Tải Trọng
1. Tĩnh tải.
a) Phần tỉnh tải do các tải trọng lượng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m2 mặt
bằng mái xác định theo bảng sau:

STT

Các lớp cấu tạo mái

δ
(m)

γ
(kN/m3)

n

gtc
(kN/m2)

gtt
(kN/m2)

1

Tôn


0,05

0,8

1,1

0,004

0,0044

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 9

8


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II
2

Xà gồ thép hộp 60x120

0,12

0,8

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

1,1

Tổng cộng

0,1096

1,87

0,1136

0,11

Tra bảng nhịpL2 =24 là 9,6TVới hệ số vượt tải n = 1,1
G12 = 9,6 × 1,1 = 10,56 (T) = 105,6 (KN)
Với nhịp L1 = 21N tải trọng bản thân là 8,4(T) với hệ số vượt tải n = 1,1
G11 = 8,4 × 1,1 = 9,24(T) = 92,4(T)

− Trọng Lượng khung của mái t

Với chiều rộng 6m, cao 2,5m lấy 1,5(T), n = 1,1
G2 = 1,5 × 1,1 =1,65(T) = 16,5(KN)
Trọng lượng kính và khung cửa kính lấy 5(KN/m), n = 1,1.
Gk = 0,5 × 1,2 = 0,6 (T/m) 6(KN/m)
− Tính tải mái qui về lực tập trung.
+ Nhịp biên.
Gm1 = 0,5 ×(Gm1 + gtt × a × l)
= 0,5 ×( 92,4 + 0,11 × 6× 24) = 54,12(KN)
+ Nhịp giữa (có cửa mái)
Gm2 = 0,5 ×(Gm1 + gtt × a × l + G2 +Gk)
= 0,5 ×(105,6 +0,11 × 6 × 21 + 16,5 + 6) = 70,98(KN)


SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 10


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

b. Tĩnh tải dầm cầu trục và đường ray:
Gdct = n(Gc + a×gr) = 1,1 × (42 + 6 × 1,5) = 56,1 kN
Trong đó:

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 11


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

Gc – trọng lượng bản thân dầm cầu trục là 42kN
gr – trọng lượng ray và các lớp đệm, lấy 150daN/m
Vị trí điểm đặt Gdct cách trục định vị một đoạn λ = 0,75m


c. Tĩnh tải do trọng lượng bản thân cột:
− Cột biên:
+ Phần cột trên:
Gt = b × h t × H t × γ × n
= 0,4 × 0,4 × 3,7 × 25 × 1,1 = 16,28 kN

+ Phần cột dưới:

= 45,87(KN)

− Cột giữa:
+ Cột trên:
Gt = b × ht × H t × γ × n
= 0,4 × 0,6 × 3,7 × 25 × 1,1 = 24,42 kN

+ Cột dưới:

= 71,72(KN)
Tường bao che là tường tự mang nên trọng lượng bản thân của nó không gây ra nội lực
cho khung.

2. Hoạt tải:
a. Hoạt tải do sửa chữa mái:
− Cột biên
Pm1 = 0,5 × n × pmc × a × L1

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD


Page 12


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

= 0,5 × 1,2 × 0,75 × 6 × 24 = 64,8 kN

− Cột giữa
Pm2 = 0,5 × n × pmc × a × L2
= 0,5 × 1,2 × 0,75 × 6 × 21 = 56,7 kN
Trong đó:
Pm – hoạt tải tính toán.
Pmc – hoạt tải tiêu chuẩn trên 1m2 mái, pmc = 0,75 kN/m2
n – hệ số vượt tải, n = 1,2
Vị trí điểm đặt của hoạt tải mái trùng với điểm đặt của tĩnh tải mái.

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 13


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA


b. Hoạt tải do cầu trục.
Với số liệu đã cho Q = 20/5(T)
− Nhịp biên.
Nhịp cầu trục Lk = L1 - 2λ = 24 – 2 × 0,75 = 22,5(m)

 Chế độ làm việc trung bình. Tra bảng phụ lục ta có các số liệu về cầu
trục như sau:

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 14


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA






Bề sâu trục B = 6,3(m)
Khoảng cách 2 bánh xe K = 4,4(m)
Trọng lượng xe con G = 8,5(T)
Áp dụng tiêu chuẩn lớn nhất mỗi bánh xe trục Pmax = 22(T)
− Nhịp biên.
Nhịp cầu trục Lk = L1 - 2λ = 21 – 2 × 0,75 = 19,5(m)


 Chế độ làm việc trung bình. Tra bảng phụ lục ta có các số liệu về cầu





trục như sau:
Bề sâu trục B = 6,3(m)
Khoảng cách 2 bánh xe K = 4,4(m)
Trọng lượng xe con G = 8,5(T)
Áp dụng tiêu chuẩn lớn nhất mỗi bánh xe trục Pmax = 21(T)

Hệ số vượt tải theo tiêu chuẩn TCVN 2737_1995 n = 1,1
Áp lực thẳng đứng lớn nhất do 2 cầu trục đứng cạnh nhau và có một bánh xe đặt
tại tâm vai cột vạ dầm chữ T truyền lên vai cột Dmax. Xác định theo đường ảnh
hưởng phản lực như hình sau:

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 15


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

y1 = 1


SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 16


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

Các tung độ yi của đường ảnh hưởng ứng với vị trí các lực tập trung Ptcmax xác định
theo tam giác đồng dạng.

− Cơng thức xác định: Dmax = n × Ptcmax × ∑yi
+ Nhịp biên.
Dmax1 = 1,1 × 22 × (1 + 0,267 + 0,683) = 471.9(kN)
+ Nhịp giữa
Dmax2 = 1,1 × 21 × (1 + 0,267 + 0,683) = 450.5(kN)
⇒ Điểm đặt của Dmax trùng với điểm đặt của Gdct
c. Hoạt tải do lực hãn ngang của xe con
− Lực hãm ngang do một bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trường hợp móc
mền được xác định theo cơng thức sau:
Với chế độ làm việc trung bình

− Lực hãm ngang Tmax truyền len cột được xác định theo đường ảnh hưởng như
đối với trường hợp của Dmax.
Tmax = n × T1 × ∑yi
= 1,1 × 0,71 ×(1 + 0,267 + 0,638) = 1.52(T)


− Xem nội lực Tmax đặt lên cột ở mức mặt trên cầu dầm trục, cánh vai cột 1m và
cách đỉnh cột 1 đoạn.
Y = 3,7 – 1 = 2,7(m)
d. Hoạt tải gió.
− Tải trọng gió tính toán tác dụng lên mỗi mét vuông bề mặt thẳng đứng của
công trình là:
Trong đó:

SVTH : NHĨM 02

LỚP DC15XD

Page 17


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TƠNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

: p lực gió ở độ cao 10 m, theo tiêu chuẩn TCVN 2737 – 1995 thì với số
liệu đã cho vùng II-B tra bảng 1 phụ lục II có
k : Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao phụ thuộc vào dạng
đòa hình, tra bảng 2 phụ lục II, ở đâýap dụng dạng đòa hình B. Hệ số k xác
đònh tương ứng ở hai mức:
Mức đỉnh cột, cao trình +9,85 m có k = 0,99
Mức đỉnh mái, cao trình +12,475 m có k = 1,04
C : Hệ số khí động,
C = +0,8 về phía gió đẩy
C = - 0,4về phía gió hút


n : Hệ số vượt tải, n = 1,2
− Tải trọng gió tác dụng lên khung ngang từ đỉnh cột trở xuống lấy là
phân bố đều.

Phía đón gió:
Phía khuất gió:
Phần tải trọng tác dụng lên đỉnh mái, từ đỉnh cột trở lên đưa về lực tập trung đặt
ở đầu cột S1, S2 với k lấy trò số trung bình:

SVTH : NHĨM 02

LỚP DC15XD

Page 18


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

Sơ đồ xác định khí động
• Xác định hệ số khí động ce1:

Ta có là góc hợp bởi phương ngang và mặt phẳng nghiên của mái:
Nội suy ta có được các hệ sô khí động ce1 = -0,165

Xác định chiều cao của các đoạn mái:
Chiều cao đầu dàn mái (từ đỉnh cột đến đầu dàn mái):
hm1 = hđd + t = 1,8 + 0,125 = 1,925m

Chiều cao từ đầu dàn mái đến đỉnh mái M1:
hm2 = hgd – hđd = 3 – 1,8 = 1,2m
Chiều cao từ đầu dàn mái đến chân cửa mái:
Chiều cao từ chân cửa mái đến đầu cửa mái:
hm4 = hcm = 2,5m
Chiều cao từ đầu cửa mái đến đỉnh cửa mái M2 (độ dốc của cửa mái lấy giống như độ dốc của
mái):

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 19


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

hm5 = hgd – hđd – hm3 = 3 – 1,8 – 0,807 = 0,343m
Trị số S tính theo công thức:
W = n × k × W0 × a × ∑Cihi

Tải trọng phía gió đẩy:

I.

XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
Nhà ba nhịp mái cứng cao trình đỉnh cột bằng nhau khi tính với tải trọng đứng và
lực hảm của cầu trục được cho phép bỏ qua chuyển vị ngang của đỉnh cột, tính

với cột độc lập. Khi tính với tải trong gió phải kể đến chuyển vị ngang của đỉnh
cột.
I.1. Các đặt trưng hình học.
1. Cột trục A:Ht = 3.7m; Hd = 6.15m; => H = Ht + Hd = 9.85 m.
Tiết diện phần cột trên b = 0.4m, ht = 0.4m
Tiết diện phần cột dưới b = 0.4m, ht = 0.6m
• Mômen quán tính:

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 20


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

Các thông số t = Ht / H = 3.7/9.85 = 0.375
Cột trục B
Tiết diện phần cột trên b = 0.4m, ht = 0.6m
Tiết diện phần cột dưới b = 0.4m, ht = 0.8m
Các thông số t = Ht / H = 3.7/9.85 = 0.375

Quy định chiều dương của nội lực như hình vẽ:

I.2. Nội lực do tĩnh tải mái.
Cột trục A:
• Lực Gm1 gây ra mômen ở đỉnh cột:

Với et = 400/2 -150 =50 mm: là độ lệch tâm đối với cột trên.
• Tính R2 với
• Xác định nội lực trong các tiết diện cột.
- MII = M - R x Ht
- Mx10x(0.1+0.05)+ RxHt
=
SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 21


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

Gm1
1

1

2

2

3

3


4

R

2.706

(-)
(+)

3.684

54.12

1.727

(+)

(+)

54.12

1.727

14.51
(-)

4

(+)


1.727

Cột trục B:
Mômen
Phản lực đầu cột R:

Gm1
1

1

2

2

3

3

4

4

Gm2
R

2.529

0.428


(+)

(-)

125.1

0.428

(+)
8.571

(-)
27.021

SVTH : NHÓM 02

125.1

LỚP DC15XD

Page 22


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

I.3. Nội lực do tĩnh tải dầm cầu trục
Cột trục A
Tĩnh tải dầm cầu trục Gdct đặt cách trục cột dưới một đoạn:

ed = λ - 0.5hd = 0.75 – 0.5 × 0.6 = 0.45 m
Gdct gây ra tại vai cột một momen M đối với trục cột dưới:
M = Gdct × ed = 56.1 × 0.45 = 25.25 kNm
Thành phần phản lực tại liên kết đỉnh cột do momen vai cột gây ra:
R=

3M(1 – t2) 3 × 25.25 × (1 – 0.3752)
2H(1 + k) = 2 × 9.85 × (1 + 0.125) = 2.94 kN

Xác định nội lực tại các tiết diện của cột:
MI = 0
MII = -R × Ht = -2.94 x 3.7 = -10.88 kNm
MIII = M – R × Ht = 25.25 - 2.94 x 3.7 = 14.37 kNm
MIV = M – R × H = 25.25 – 2.94 x 9.85 = -3.709 kNm
NI = NII = 0
NIII = NIV = Gdct = 56.1kN
QIV = -R = - 2.94 kN

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 23


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA

Gm1

1

1

2
3

2
3

4

R
Gct

2.94

2.706
(-)
14.37
(+)

4

56.1

10.88

(+)


(-) 3.709

(+)

56.1
N

M
TÓNH TAÛI DO DAÀM CAÀU TRUÏC

2.94
Q

 Cột trục B:
Do tải trọng đặt đối xứng qua trục cột nên momen và lực cắt trên toàn tiết diện cột:
M = 0; Q = 0
Thành phần lực dọc:
NI = NII = 0
NIII = NIV = 2Gdct = 2 × 56.1 = 112.2 kN
1

1

2

2

3

3


Gct

R
Gct
112.2

(+)
4

4

112.2
M

N

Q

1.4 Nội lực do trọng lượng bản thân cột:
 Cột trục A:
Do trục phần cột trên và cột dưới lệch nhau một đoạn a nên trọng lượng bản thân cột trên sẽ
gây ra cho cột dưới một thành phần momen M, thành phần này sẽ làm phát sinh phản lực R ở
đỉnh cột và do đó gây ra momen và lực cắt trên các tiết diện cột.
M = -Gt × a = -16.28 × 0.2 = -3.26 kNm
3M(1 – t2)
2H(1 + k)

SVTH : NHÓM 02


-3 × 3.26 × (1 – 0,3752)
2 × 9.85 × (1 + 0,125)

LỚP DC15XD

Page 24


ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP II
R=

=

GVHD : ThS ĐỖ KIM KHA
= -0.38 kN

Xác định nội lực tại các tiết diện của cột:
MI = 0
MII = -R × Ht = -(-0.38) × 3.7 = 1.41 kNm
MIII = M – R × Ht = -3.26 – (-0.38) × 3.7 = -1.85 kNm
MIV = M – R × H = -3.26 – (-0.38) × 9.85 = 0.48 kNm
NI = 0
NII = NIII = Gt = 16.28 kN
NIV = Gt + Gd = 16.28 + 45.87 = 62.15 kN
QIV = -R = 0.38 kN

 Cột trục B:
Do trục cột trên và dưới trùng nhau, nên trọng lượng bản thân cột không gây ra nội lực
momen M và lực cắt Q cho các tiết diện cột mà chỉ gây ra thành phần lực dọc N:
M=0

Q=0
NI = 0
NII = NIII = Gt = 24.42 kN
NIV = Gt + Gd = 24.42 + 71.72 = 96.14 kN

1.5 Nội lực do toàn bộ tĩnh tải:
 Cột trục A:
MI = -2.706 + 0 + 0 = -2.706 kNm
MII = 3.684 + (-10.88) + 1.41 = -5.786 kNm
MIII = -14.51 + 14.31 + (-1.85) = -2.05 kNm
MIV = 8.89 + (-3.709) + 0.48 = 5.661kNm

SVTH : NHÓM 02

LỚP DC15XD

Page 25


×