Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

đánh giá năng lực vật lý đề (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.83 KB, 2 trang )

Môn Vật Lí

Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN

ĐỀ SỐ 01
GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10–34 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10–19 C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2.
Câu 1: Cho 2 điện tích điểm q1 = 10-7 C, q2 = 2.10-7 C đặt tại 2 điểm A, B trong chân không cách
nhau một khoảng AB = 5 cm. Lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-8 C đặt tại C
(CA=3 cm; CB = 4 cm) là
A. 0,01 N.
B. 0,02 N.
C. 0,03 N
D. 0,04 N
Câu 2: Một ống dây gồm 2000 vòng có dòng điện 1 A chạy qua, biết ống dây dài 50 cm. Tính cảm
ứng từ trong lòng ống dây
A. 5.10-3 T.
B. 10-2 T.
C. 5.10-4 T.
D. 10-3 T.
Câu 3: Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng 0,08 kg. dây được treo

bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều B vuông góc với

B
mặt phẳng chứa MN và dây treo, B = 0,04 T. Cho MN = 25 cm, I = 16 Avà có
chiều từ M đến N. Lực căng mỗi dây là
A. 2,34 N.
B. 4 N.


N
M
C. 3,92 N.
D. 5 N.
Câu 4: Một chùm hạt có khối lượng m = 6,67.10-27 kg và điện tích q = 3,2.10-19 C. Hạt có vận tốc ban
đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 5.106 V. Sau khi được tăng tốc thì chùm hạt
bay vào trong từ trường đều có B = 0,05 T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường sức từ,
Lực Lorenzt tác dụng lên chùm hạt khi vào trong từ trường
A. 3,5.10-13 N.
B. 2,5.10-13 N.
C. 5,5.10-13 N
D. 6,5.10-13 N
Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. động năng của chất điểm giảm.
B. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm.
C. độ lớn li độ của chất điểm tăng.
D. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm.
Câu 6: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con
lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia
tốc của nó là  3 m/s2. Cơ năng của con lắc là
A. 0,04 J.
B. 0,02 J.
C. 0,01 J.
D. 0,05 J.
Câu 7: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt - πx) (cm), với t đo bằng
s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 30 m/s.
B. 3 m/s.
C. 60 m/s.
D. 6 m/s.

Câu 8: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng có
giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao động
ngược pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. 37 Hz.
B. 40 Hz.
C. 42 Hz.
D. 35 Hz.
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện
áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V
và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 10 13 V.

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

B. 140 V.

C. 20 V.

D. 20 13 V.

- Trang | 1 -


Môn Vật Lí

Tiếp Cận Bài Thi Đánh Giá Năng Lực ĐHQG HN

Câu 10: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, biểu thức điện tích của một bản tụ


điện là q = 2.10−9cos(2.107t + )(C). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
4
A. 40 mA.
B. 10mA.
C. 0,04mA.
D. 1mA.
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc,
khoảng cách giữa hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban
đầu, nếu tịnh tiến màn quan sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới
trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A. 0,64 m
B. 0,50 m
C. 0,45 m
D. 0,48 m
-19
Câu 12: Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại
này các bức xạ có bước sóng là 1 = 0,18 m, 2 = 0,21 m và 3 = 0,35 m. Bức xạ nào gây được
hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Hai bức xạ (1 và 2).
B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
C. Cả ba bức xạ (1, 2 và 3).
D. Chỉ có bức xạ 1.
Câu 13: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công
13,6
thức - 2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3
n
sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,4350 μm.
B. 0,4861 μm.
C. 0,6576 μm.

D. 0,4102 μm.
Câu 14: Cho phản ứng phân hạch: 01 n  235
92 U 
A. 4.

B. 1.

Câu 15: Khi một hạt nhân

235
92

NA = 6,02.1023 mol-1. Nếu 1 g
16

Y  01 n  140
54 I  x

94
39

 n  . Giá trị của x bằng
1
0

C. 2.

D. 3.

U bị phân hạch thì toả ra năng lượng 200 MeV. Cho số A-vô-ga-đrô

235
92

U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng toả ra xấp xỉ bằng

B. 8,2.1016 J.
C. 5,1.1010 J.
---------- HẾT ----------

A. 5,1.10 J.

D. 8,2.1010 J.

ĐÁP ÁN
01. C
06. C
11. D

02. A
07. C
12. A

03. C
08. A
13. C

04. C
09. C
14. C


05. D
10. A
15. D
Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà

Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 2 -



×