Tải bản đầy đủ (.pdf) (262 trang)

Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người tây nguyên) trong giờ học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.15 MB, 262 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------------------

LÊ THỊ THẢO

PHÁT HUY VAI TRÒ BẠN ĐỌC
HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUYÊN)
TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

HÀ NỘI - NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------

LÊ THỊ THẢO

PHÁT HUY VAI TRÒ BẠN ĐỌC
HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUYÊN)
TRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG

Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN VĂN VÀ TIẾNG VIỆT
MÃ SỐ: 62 14 10 11

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.PHAN TRỌNG LUẬN
PGS.TS.PHẠM THỊ THU HƯƠNG

HÀ NỘI - NĂM 2016


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

1

1.1. Vai trò bạn đọc trong tiếp nhận văn học được củng cố tầm quan trọng trong

l

quá trình đổi mới phương pháp dạy học Văn hiện nay
1.2. Phương pháp dạy học văn hiện nay đặt ra yêu cầu chú trọng năng lực tiếp

1

nhận văn học của bạn đọc học sinh
1.3. Thực trạng dạy học tiếp nhận tác phẩm văn chương ở các trường phổ

2


thông dân tộc nội trú - Tây Nguyên còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập
1.4. Nâng cao chất lượng học tập cho học sinh dân tộc ít người góp phần giữ

2

gìn những giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống tốt đẹp của các dân tộc Việt Nam
là một nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục
2

2. Mục đích - Nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu

2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

3.1.Đối tượng nghiên cứu

3

3.2.Phạm vi nghiên cứu

3


4. Giả thuyết khoa học

3

5. Phương pháp nghiên cứu

3

5.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận

3

5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

4
4

6. Đóng góp của luận án
6.1. Về lí luận

4

6.2. Về thực tiễn

4

7. Bố cục luận án

5


TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

6

1. Tình hình nghiên cứu về vai trò của người đọc trong tiếp nhận tác phẩm

6

văn chương
1.1.Trên thế giới

6

1.1.1. Những quan điểm tiền hiện đại

6
i


1.1.2. Những quan điểm hiện đại

7

1.2.Ở Việt Nam

12

1.2.1. Những quan điểm tiền hiện đại

12


1.2.2. Những quan điểm hiện đại

13

2. Tình hình nghiên cứu về vai trò bạn đọc học sinh trong dạy học tác
phẩm văn chương
2.1.Trên thế giới

18
18
22

2.2.Ở Việt Nam
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ BẠN ĐỌC HỌC SINH
(DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUYÊN) TRONG GIỜ HỌC TÁC
PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT
1.1. Bạn đọc trong quá trình tiếp nhận văn học

27

1.1.1. Khái niệm bạn đọc

27

1.1.2. Bạn đọc tiếp nhận tác phẩm từ tầm đón nhận nhất định

27


1.1.3. Tiếp nhận tác phẩm văn học của bạn đọc là một quá trình

28

1.1.4. Bạn đọc sinh thành cùng tác phẩm văn chương

29

1.2.Vai trò bạn đọc học sinh trung học phổ thông trong giờ học tác phẩm
văn chương
1.2.1. Vai trò bạn đọc học sinh- một cuộc cách mạng trong dạy học tác
phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông
1.2.2. Học sinh là bạn đọc sáng tạo

31

27

31
33

1.2.2.1. Những đặc điểm của bạn đọc học sinh trung học phổ thông

33

1.2.2.2. Tính chất sáng tạo trong hoạt động tiếp nhận văn học của học sinh

35


1.2.2.3. Độ “thị sai” trong tiếp nhận văn học của học sinh

37

1.2.3. Giờ học tác phẩm văn chương – một không gian sư phạm đặc biệt

39

1.2.3.1. Mối quan hệ liên chủ thể nhà giáo – nhà văn (qua tác phẩm) và bạn
đọc học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương
1.2.3.2. Sự cộng hưởng thẩm mĩ trong giờ học tác phẩm văn chương

39

1.2.3.3. Cấu trúc “mở” của giờ học tác phẩm văn chương

42

1.3. Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người-Tây Nguyên)
1.3.1. Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên)
nhìn từ chủ trương phát triển nguồn nhân lực của Đảng và Nhà nước
ii

40
43
43


1.3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách dân tộc


43

1.3.1.2. Chủ trương phát triển nguồn nhân lực của Đảng và Nhà nước ta ở

44

khu vực Tây Nguyên
1.3.2. Phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên)

46

ở trung học phổ thông nhìn từ đặc thù của chủ thể tiếp nhận
1.3.2.1. Địa bàn sinh sống

46

1.3.2.2. Phong tục tập quán văn hóa

47

1.3.2.3. Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT (dân tộc ít người - Tây Nguyên)

50

1.3.2.4. Kinh nghiệm đời sống và kinh nghiệm thẩm mĩ

53

1.3.2.5. Khả năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp và học tập


55

1.4. Thực trạng về vai trò bạn đọc của học sinh dân tộc ít người Tây

57

Nguyên trong giờ học tác phẩm văn chương
1.4.1. Khảo sát

57

1.4.1.2. Đối tượng khảo sát

58

1.4.1.3. Phương pháp khảo sát

58

1.4.1.4. Tiêu chí đánh giá

60

1.4.2. Kết quả và nhận xét

60

1.4.2.1. Nhận thức của giáo viên và học sinh về vai trò bạn đọc của học sinh

60


(dân tộc ít người - Tây Nguyên)trong giờ học tác phẩm văn chương ở THPT
1.4.2.2. Thực trạng về năng lực tiếp nhận văn học của học sinh dân tộc ít

63

người Tây Nguyên
1.4.2.3. Thực trạng về việc tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát huy vai

70

trò bạn đọc của học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên)trong giờ học tác
phẩm văn chương
1.4.2.4. Thực trạng về những thuận lợi, khó khăn của giáo viên và học sinh

74

(dân tộc ít người - Tây Nguyên)khi tổ chức tiếp nhận tác phẩm văn chương
ở THPT hiện nay
CHƯƠNG 2
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ BẠN
ĐỌC HỌC SINH (DÂN TỘC ÍT NGƯỜI - TÂY NGUYÊN) TRONG
GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở THPT

iii

79


2.1.Nguyên tắc phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người - Tây


79

Nguyên) trong giờ học tác phẩm văn chương
2.1.1. Đảm bảo đặc trưng của đối tượng tiếp nhận – tác phẩm văn

79

chương trong nhà trường
2.1.2. Chú trọng đặc thù của chủ thể tiếp nhận - bạn đọc học sinh (dân

80

tộc ít người - Tây Nguyên)
2.1.3. Đặt giờ học tác phẩm văn chương của học sinh (dân tộc ít người -

82

Tây Nguyên) trong toàn bộ quá trình sư phạm
2.1.4. Chú ý sử dụng CNTT để hỗ trợ học sinh (dân tộc ít người - Tây

84

Nguyên) trong giờ học tác phẩm văn chương
2.2. Các biện pháp phát huy vai trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người -

86

Tây Nguyên) trong giờ học tác phẩm văn chương
2.2.1. Huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm thẩm mĩ của học sinh


86

(dân tộc ít người - Tây Nguyên)trong giờ học tác phẩm văn chương
2.2.1.1. Vai trò của biện pháp

86

2.2.1.2. Cách thức thực hiện biện pháp

88

2.2.2. Tổ chức giải mã ngôn ngữ để học sinh (dân tộc ít người - Tây 104
Nguyên)vượt qua rào cản trong tri giác tác phẩm nghệ thuật
2.2.2.1.Vai trò của biện pháp

104

2.2.2.2.Cách thức thực hiện

106

2.2.3. Sử dụng sơ đồ, bảng biểu kết hợp với câu hỏi gợi mở để học sinh 113
(dân tộc ít người - Tây Nguyên)tiếp nhận tác phẩm văn chương
2.2.3.1.Vai trò của biện pháp

113

2.2.3.2.Cách thức thực hiện biện pháp


114

2.2.4. Vận dụng kết quả tiếp nhận vào thực tiễn cuộc sống của học sinh 122
(dân tộc ít người - Tây Nguyên)
2.2.4.1. Vai trò của biện pháp

122

2.2.4.2. Cách thức thực hiện

123

2.3. Những điều kiện để vận dụng các biện pháp phát huy vai trò bạn đọc 127
học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên)trong giờ học tác phẩm văn
chương ở THPT

iv


2.3.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về vai 127
trò bạn đọc học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên) trong giờ học TPVC
ở THPT
2.3.1.1. Đối với cán bộ quản lý trong nhà trường

127

2.3.1.2. Đối với đội ngũ giáo viên

128


3.3.1.3. Đối với học sinh

128

2.3.2. Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho giáo viên và học 128
sinh
2.3.2.1. Đối với giáo viên

128

2.3.2.2. Đối với học sinh

129

2.3.3. Đảm bảo cơ sở vật chất cho các trường phổ thông dân tộc nội trú ở Tây Nguyên 130
CHƯƠNG 3

132

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm

132
132

3.2. Nội dung, yêu cầu thực nghiệm
3.2.1. Nội dung thực nghiệm

132


3.2.2. Yêu cầu thực nghiệm

141
141

3.3. Đối tượng, thời gian thực nghiệm
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm

141

3.3.2. Thời gian thực nghiệm

143

3.4. Triển khai thực nghiệm

144

3.4.1. Cách thức thực nghiệm

144

3.4.1.1. Giai đoạn thực nghiệm thăm dò

144

3.4.1.2. Giai đoạn thực nghiệm đại trà

144


3.4.2. Các bước tiến hành thực nghiệm

145

3.4.2.1. Giai đoạn thực nghiệm thăm dò

145

3.4.2.2. Giai đoạn thực nghiệm đại trà

146

3.5. Đánh giá chung về quá trình thực nghiệm

146

3.5.1. Tiêu chí đánh giá

146

3.5.2. Hình thức đánh giá

147
v


3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

148


3.5.3.1. Định tính

148

3.5.3.2. Định lượng

158

3.6. Kết luận chung về thực nghiệm và bài học kinh nghiệm

162

3.6.1. Kết luận chung về thực nghiệm

162

3.6.1.1. Ưu điểm

162

3.6.1.2. Hạn chế

162

3.6.2. Ý nghĩa phương pháp và bài học kinh nghiệm

163

3.6.2.1. Ý nghĩa phương pháp


163

3.6.2.2. Bài học kinh nghiệm

163
164

KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu trong luận án chưa từng được công bố trên bất cứ tài liệu hay công
trình khoa học nào.

Tác giả luận án

Lê Thị Thảo


MỤC LỤC PHỤ LỤC


THỨ TỰ

NỘI DUNG

TRANG

Phụ lục số 1

Phiếu khảo sát dành cho học sinh

Phụ lục số 2

Phiếu khảo sát dành cho giáo viên

P6

Phụ lục số 3

Tổng hợp kết quả khảo sát

P10

Phụ lục số 4

Thống kê giờ dạy khảo sát

P19

Phụ lục số 5


Bảng biểu phần thực nghiệm

P21

Phụ lục số 6

Biểu đồ phần thực nghiệm

P23

Phụ lục số 7

Giáo án phần đối chứng

P25

Phụ lục số 8

Giáo án phần thực nghiệm

P43

Phụ lục số 9

Đề kiểm tra

P78

Phụ lục số 10


Biên bản nhận xét giờ dạy

P92

Phụ lục số 11

Giấy xác nhận thực nghiệm

P94

Phụ lục số 12

Phiếu dự giờ

P95

Phụ lục số 13

Phiếu học tập của học sinh

P96

i

P11


1



DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN


:

Bạn đọc

BĐHS

:

Bạn đọc học sinh

CNTT

:

Công nghệ thông tin

DTIN

:

Dân tộc ít người

ĐC

:


Đối chứng

ĐHSP

:

Đại học sư phạm

GS

:

Giáo sư

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

LTTN

:


Lý thuyết tiếp nhận

NXB

:

Nhà xuất bản

NV

:

Nhà văn

PPDH

:

Phương pháp dạy học

PT

:

Phổ thông

PT DTNT

:


Phổ thông Dân tộc nội trú

SGK

:

Sách giáo khoa

THPT

:

Trung học phổ thông

TP

:

Tác phẩm

TPVC

:

Tác phẩm văn chương

TPVH

:


Tác phẩm văn học

TN

:

Tiếp nhận

TNg

:

Thực nghiệm

TS

:

Tiến sĩ

VD

:

Ví dụ


P1

Phụ lục 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH
Để có những căn cứ đánh giá thực trạng, làm cơ sở đề xuất các biện
pháp phát huy vai trò bạn đọc của học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên)
trong giờ học tác phẩm văn chương ở THPT, em vui lòng cho biết ý kiến
của mình về những câu hỏi được nêu bằng cách đánh dấu X vào các ô
trống (có thể chọn 1 hoặc nhiều phương án); hoặc điền thêm vào chỗ
trống (...) mà em cho là thích hợp.
(Những thông tin thu được từ phiếu hỏi này chỉ dùng vào mục đích
nghiên cứu, không dùng vào mục đích nào khác)
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của em!
PHẦN I: Về khả năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp và học tập
1. Em có thường sử dụng tiếng của dân tộc mình khi đến trường không?
A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng
C. Rất ít
D. Không bao giờ
2. Khả năng nói tiếng Việt của em như thế nào?
A. Rất tốt
B. Tốt
C. Bình thường
D. Yếu
3. Em có thấy khó khăn khi nghe tiếng Việt trong lúc giao tiếp không?
A. Không
B. Bình thường
C. Một chút
D. Rất khó khăn



P2

4. Khi thầy cô giảng bài em có nghe được không?
A. Nghe được 100% nội dung bài giảng
B. Nghe được khoảng từ 70% đến 90% nội dung bài giảng
C. Nghe được khoảng từ 50% đến 70% nội dung bài giảng
C. Nghe được dưới 50% nội dung bài giảng
5. Em tự đánh giá tốc độ đọc TPVC của mình như thế nào?
A. Đọc lưu loát
B. Đọc bình thường
C. Đọc chậm
D. Đọc rất chậm
6. Khi đọc TPVC, em tự thấy mình phát âm như thế nào?
A. Phát âm đúng.
B. Phát âm tương đối đúng
C. Phát âm không đúng lắm
D. Phát âm không đúng
7. Mức độ ghi chép bài học trên lớp của em như thế nào?
A. Nhanh
B. Bình thường
C. Chậm
D. Rất chậm
8. Khi làm bài văn trên lớp em có viết kịp thời gian không?
A. Viết kịp 100%
B. Viết kịp khoảng từ 70-90%
C. Viết kịp khoảng từ 50-70%
D. Viết được từ 50% trở xuống
9. Khi giao tiếp bằng tiếng Việt với bạn học và thầy cô em có tự tin không?

A. Rất tự tin
B. Tự tin
C. Không tự tin
D. Rất mất tự tin


P3

10. Em có hứng thú khi giao tiếp bằng tiếng Việt không?
A. Rất hứng thú
B. Hứng thú
C. Không hứng thú
D. Rất không hứng thú
PHẦN II: Thực trạng về vai trò bạn đọc của học sinh trong giờ học TPVC
1.Theo em, việc đọc TPVC có quan trọng không?
A. Rất quan trọng
B. Quan trọng
C. Bình thường
D. Không quan trọng
2. Theo em, khi tìm hiểu TPVC nếu được GV định hướng và khuyến khích
bằng điểm các em có chủ động đọc và tìm hiểu được không?
A. Được
B. Được nhưng hiệu quả không cao
C. Không được
3. Em có thích đọc các TPVC hay không?
A. Rất thích
B. Bình thường
C. Không thích lắm
D. Không thích
4. Em có đọc tác phẩm văn chương trước khi đến lớp không?

A. Đọc thường xuyên
B. Thỉnh thoảng đọc
C. Đọc khi có yêu cầu
D. Không bao giờ đọc
5. Em thường đọc tác phẩm văn chương như thế nào?
A. Đọc một lần
B. Đọc nhiều lần


P4

C. Đọc thầm, nhanh
D. Đọc chậm, ngẫm nghĩ
6. Khi đọc xong tác phẩm ở nhà, em tóm tắt lại tác phẩm bằng cách nào?
A. Tóm tắt bằng việc tìm và chép lại các ý chính trong tác phẩm
B. Nhớ lại và tóm tắt ý chính theo hiểu biết của mình.
C. Dựa vào các ý trong tài liệu tham khảo, hướng dẫn để tóm tắt
D. Không thực hiện việc tóm tắt lại
7. Để phân tích, lí giải TPVC vừa đọc em thực hiện bằng cách nào?
A. Dựa vào từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong tác phẩm để phân tích, tìm hiểu
B. Dựa vào tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo để phân tích, tìm hiểu
C. Dựa vào sự hướng dẫn, phân tích, tìm hiểu của giáo viên.
8. Em có thường xuyên đặt mình vào vị trí của tác giả và nhân vật trong tác
phẩm để thể hiện suy nghĩ, cảm xúc của mình khi học tác phẩm không?
A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng
C. Chỉ khi được yêu cầu
D. Không bao giờ
9.Em nhận thấy thực tế giờ dạy học TPVC được tổ chức như thế nào ?
A. Thường xuyên để HS tự đọc và tìm hiểu nội dung, GV chỉ định hướng.

B. Thỉnh thoảng để HS tự đọc và tìm hiểu nội dung, còn lại GV thực hiện.
C. GV đọc và giải thích, sau đó HS sẽ tìm hiểu tiếp
D. GV đọc, tìm hiểu và truyền thụ cho HS ghi chép
10. Khi học TPVC em có thực hiện những công việc sau đây không?
A. Thay đổi một số câu chữ, tình tiết… để phân tích cái hay của tác phẩm.
B. Viết tiếp câu chuyện (tác phẩm) theo cách sáng tạo của mình.
C. Tranh luận với bạn bè hoặc thầy cô về cách hiểu một số yếu tố trong tác
phẩm.
D. Không thực hiện những công việc trên.


P5

11. Khi học TPVC lớp em có thường xảy ra những trường hợp sau đây
không?
A. Liên hệ tản mạn, không phù hợp với nội dung mà tác giả đề cập trong tác
phẩm.
B. Có một hình ảnh trong tác phẩm nhưng có nhiều cách hiểu khác nhau của
học sinh.
C. Học sinh hoàn toàn không hiểu được tác phẩm.
12.Trong giờ học tác phẩm văn chương em có thường xúc động (như khóc,
trầm buồn, vui sướng…) cùng với nhân vật không?
A. Thường xuyên
B. Thỉnh thoảng
C. Chưa bao giờ
13. Khi học tác phẩm văn chương thầy cô có thường khuyến khích các em
thực việc những công việc nào sau đây không?
A. Viết tiếp câu chuyện trong tác phẩm
B. Tự do phát biểu những suy nghĩ của mình về tác phẩm đang học.
C. Mở ra những hướng suy nghĩ, liên hệ mới

D. Hình thức khác…………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
14. Khi học tập TPVC em thấy mình gặp những khó khăn nào sau đây?
A. Vốn tiếng Việt còn nghèo?
B. Hiểu biết về cuộc sống và con người hạn chế?
C. Thiếu tự tin trong học tập?
D. Thiếu thời gian học tập?
E. Kiến thức về văn học còn nhiều lỗ hỏng?
F. Quen với cách học thụ động?
G. Ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương còn nhiều xa lạ với học sinh miền núi?
H. Những khó khăn khác………………………………………………………
*Em vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
Em là học sinh lớp:… Trường…………………………………… .
Tỉnh………………Dân tộc……………..........................................
Trân trọng cảm ơn em!


P6

Phụ lục 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Để có những căn cứ đánh giá thực trạng, làm cơ sở đề xuất các biện
pháp phát huy vai trò bạn đọc của học sinh (dân tộc ít người - Tây Nguyên)
trong giờ học tác phẩm văn chương ở THPT, quý thầy (cô) vui lòng cho biết
ý kiến của mình về những câu hỏi được nêu bằng cách đánh dấu X vào các
ô trống


phù hợp (có thể chọn 1 hoặc nhiều phương án); hoặc điền thêm vào

chỗ trống (...) mà thầy (cô) cho là thích hợp.
(Những thông tin thu được từ phiếu hỏi này chỉ dùng vào mục đích nghiên
cứu, không dùng vào mục đích nào khác)
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của thầy (cô) !
PHẦN I: Nhận thức về vai trò bạn đọc của học sinh dân tộc ít người -Tây
Nguyên trong dạy học TPVC của giáo viên
1. Theo thầy (cô) trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ
thông học sinh đảm nhiệm vai trò gì?
A.Đối tượng lĩnh hội sự tiếp nhận TPVC của giáo viên;
B.Chủ thể tiếp nhận TPVC;
C.Chủ thể sáng tạo TPVC;
D.Ý kiến khác).
2. Theo thầy (cô), có cần thiết phát huy vai trò bạn đọc của học sinh dân tộc
ít người - Tây Nguyên trong giờ học TPVC hay không?
A. Rất cần thiết
B. Cần thiết
C. Không cần thiết


P7

3. Theo thầy (cô), thực tế trong giờ học TPVC cho HS dân tộc ít người Tây
Nguyên hiện nay, vấn đề phát huy vai trò bạn đọc của học sinh được quan
tâm và thực hiện như thế nào?
A. Rất chú ý và thực hiện hiệu quả
B. Có chú ý nhưng thực hiện chưa hiệu quả
C. Không chú ý lắm và chưa có biện pháp thực hiện rõ ràng

D. Hoàn toàn không chú ý và không có biện pháp thực hiện
PHẦN II: Thực trạng về việc tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát
huy vai trò bạn đọc của học sinh dân tộc ít người - Tây Nguyên trong giờ
học TPVC
1. Để tạo tâm thế tiếp nhận cho HS thầy (cô) đã sử dụng những hình thức
nào sau đây:
A. Vào bài mới trực tiếp.
A. Vào bài mới bằng lời giới thiệu có nội dung liên quan
B. Gợi ý cho học sinh nói về một số nội dung liên quan đến bài mới
D. Tổ chức một số trò chơi liên quan đến bài mới
E. Hình thức khác…………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………
2. Khi dạy TPVC thầy (cô) đã sử dụng hình thức nào sau đây để xây dựng
tri thức nền cho học sinh?
A. Sử dụng sơ đồ để khái quát kiến thức nền có liên quan
B. Lập bảng tóm tắt để khái quát kiến thức.
C. Trắc nghiệm khách quan trên phiếu học tập
D. Không thực hiện xây dựng tri thức nền
3. Thầy (cô) đã sử dụng hình thức nào để hướng dẫn học sinh đọc, giải mã
ngôn ngữ?
A. Chỉ đọc, không giải thích vì từ khó đã có trong phần “chú thích” rồi.


P8

B. Đọc, giải thích các từ ngữ trong “chú thích”, khuyến khích học sinh nêu và
giải thích các từ ngữ khác (nếu cần thiết)
C. Sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại để hỗ trợ việc đọc như: nghe đĩa
CD,VCD…

D. Hình thức khác…………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
4. Thầy (cô) đã sử dụng hình thức nào để phát huy khả năng liên tưởng,
tưởng tượng của học sinh dân tộc ít người Tây Nguyên trong giờ học
TPVC?)
A. Đặt câu hỏi để học sinh tự liên tưởng, tưởng tượng
B. Gợi ý học sinh liên tưởng, tưởng tượng từ những hình ảnh trực quan nhờ
sự hỗ trợ của công nghệ thông tin
C. Hướng dẫn học sinh nhập vai, sáng tạo
D. Hình thức khác…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………
5. Thầy (cô) đã sử dụng hình thức nào để hướng dẫn hs dân tộc ít người
Tây Nguyên tạo suy luận cắt nghĩa, bình giá tác phẩm văn chương?
A. GV giảng giải, thuyết trình trực tiếp nội dung suy luận, cắt nghĩa, bình giá
cho HS vì đây là nội dung khó với các em;
B. GV khơi gợi tri thức nền (vốn sống, kinh nghiệm tiếp nhận văn học,…) để
HS suy luận, cắt nghĩa, bình giá;
C. Nêu tình huống có vấn đề và định hướng HS cắt nghĩa, suy luận theo hình
thức tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm.
D. Tổ chức đàm thoại gợi mở để định hướng học sinh suy luận, cắt nghĩa.
E: Hình thức khác)


P9

6. Thầy (cô) đã sử dụng hình thức nào để khơi gợi hứng thú đọc, mở rộng
phạm vi đọc tác phẩm văn chương của học sinh dân tộc?
A. Khuyến khích học sinh mở rộng phạm vi đọc bằng các gợi ý ở phần củng

cố giờ học
B. Tổ chức cuộc thi nhỏ trong lớp bằng các hình thức: Sáng tác thơ, viết
truyện, tìm từ ngữ, nhân vật có cùng điểm chung…
C. Viết tiếp câu chuyện khi học xong tác phẩm.
D. Hình thức khác……………………………………………………………
………………………………………………………………………………
PHẦN III: Những khó khăn, thuận lợi của giáo viên khi dạy học sinh dân
tộc ít người Tây Nguyên tiếp nhận TPVC
1. Khả năng sử dụng tiếng Việt của hs hiện nay.
2. Năng lực cảm thụ văn học của học sinh.
3. Hiểu biết về cuộc sống và con người của học sinh.
4. Điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn của GV
5. Sự khác nhau về văn hóa, dân tộc giữa giáo viên và học sinh
6.Tính cách thiếu tự tin của HS
7.Thói quen học thuộc lòng của HS
8.Tính kỷ luật và ý thức trách nhiệm của HS
9. Niềm yêu thích văn nghệ của học sinh
10.Vốn văn hóa và kinh nghiệm thẩm mỹ của HS.

(GV chưa nhận thấy

thuận lợi)
11.Việc đổi mới phương pháp dạy học văn hiện nay.
12. Khả năng tư duy trực quan, tính hồn nhiên, cảm tinh của HS
*Thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:
Hiện nay thầy (cô) đang dạy ở trường……………………………………
Tỉnh…………………………………………………………………………….
Trân trọng cảm ơn quý thầy cô!



P10

Phục lục 3

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Bảng 1.1: Tổng hợp kết quả điều tra khảo sát khả năng sử dụng tiếng Việt trong
giao tiếp của học sinh (10 câu hỏi ở Phần I , phiếu khảo sát học sinh) như sau:
Câu
hỏi

1

2

3

Nội dung trả lời

100

B. Thỉnh thoảng

0

0

C. Rất ít

0


0

D. Không bao giờ

0

0

A. Rất tốt

30

4.76

B. Tốt

96

15.24

C. Không được tốt

504

80

D. Rất yếu

0


0

A. Không

63

10

B. Bình thường

155

24.6

C. Khó khăn

412

65.4

D. Rất khó khăn

0

0

A. Nghe được 100 % nội dung bài giảng

30


4.76

159

25.24

378

60

63

10

A. Đọc lưu loát

30

4.76

B. Đọc bình thường

222

35.24

C. Đọc chậm

252


40

D. Đọc rất chậm

126

20

A. Đúng

30

4.76

C. Nghe được khoảng từ 50 % đến 70 %
nội dung bài giảng
D. Nghe được dưới 50 % nội dung bài
giảng

6

Tỉ lệ %

630

nội dung bài giảng

5


HS

lượng

A. Thường xuyên

B. Nghe được khoảng từ 70 % đến 90 %

4

Số

Ghi
chú


P11

7

8

9

10

B. Tương đối

159


25.24

C. Không đúng

315

50

D. Rất tệ

126

20

A. Nhanh

63

10

B. Bình thường

252

40

C. Chậm

218


34.6

D. Rất chậm

97

15.4

A. Thường xuyên viết kịp

30

4.76

B. Thỉnhg thoảng viết kip

189

30

C. Thỉnhg thoảng không kịp

126

20

D. Thường xuyên không kịp

285


45.24

A. Rất tự tin

63

10

B. Tự tin

126

20

C. Không tự tin

315

50

D. Rất mất tự tin

126

20

A. Rất hứng thú

30


4.76

B. Hứng thú

222

35.24

C. Không hứng thú

315

50

D. Rất không hứng thú

63

10

Bảng 1.2: Kết quả khảo sát nhận thức của GV về vai trò BĐHS (DTINTây Nguyên) trong giờ học TPVC ở THPT
Câu hỏi

Nội dung trả lời

Số lượng
GV (28)

A. Đối tượng lĩnh hội sự
5

1. Theo thầy (cô) trong giờ TN TPVC của GV.
học TPVC ở nhà trường PT B. Chủ thể TN TPVC
21
HS đảm nhiệm vai trò nào là
C. Chủ thể sáng tạo TPVC
0
cơ bản nhất?
D. Ý kiến khác
2
2. Theo thầy (cô), có cần thiết A. Rất cần thiết

7

Tỉ lệ Ghi
%
chú
17,9
75,0
0,0
7,1
25,0


P12

phát huy vai trò BĐHS (DTIN- B.Cần thiết
Tây Nguyên)trong giờ học
C. Có hay không cũng được
TPVC hay không?


12

42,9

9

32,1

0

0,0

A. Rất chú ý và thực hiện
0
hiệu quả.

0,0

B. Có chú ý nhưng thực
8
hiện chưa hiệu quả.

28,6

C. Không chú ý lắm và
chưa có biện pháp thực hiện 20
rõ ràng.

71,4


D. Hoàn toàn không chú ý
và không có biện pháp thực 0
hiện.

0,0

D. Không cần thiết

3. Theo thầy (cô), thực tế
trong giờ học TPVC của HS
(dân tộc ít người-Tây Nguyên)
hiện nay, vấn đề phát huy vai
trò BĐ của HS được quan tâm
và thực hiện như thế nào?

Bảng 1.3: Kết quả khảo sát nhận thức của HS về vai trò BĐHS (DTINTây Nguyên) trong giờ học TPVC ở THPT
Câu hỏi

Nội dung trả lời

Rất quan trọng.
1. Theo em, việc đọc TPVC có
Quan trọng.
quan trọng không?
Bình thường.
2. Theo em, khi tìm hiểu
TPVC nếu được GV định
hướng và khuyến khích (như
bằng điểm số) các em có chủ
động đọc và tìm hiểu được

không?

Số lượng Tỉ lệ Ghi
HS (630) %
chú
76

12,1

485

77,0

69

11,0

Không quan trọng.

0

0,0

Được

333

52,9

Được nhưng hiệu quả

190
không cao

30,2

Không được

17,0

107

Bảng 1.4: Kết quả khảo sát tìm hiểu thực trạng về năng lực TN văn học của
HS (dân tộc ít người -Tây Nguyên)
Số lượng Tỉ lệ Ghi
Câu hỏi
Nội dung trả lời
HS
%
chú
77
1. Em có thích đọc các TPVC A. Rất thích
12,3
hay không?
B. Bình thường
168
26,7
C.Không thích lắm
102
16,2



×