Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA - tuần 17 đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.41 KB, 29 trang )

Tuần 17
Thø hai ngµy 29 th¸n 12 n¨m 2009
Tiết 1+2: Tập đọc - Kể chuyện: MỒ CÔI XỬ KIỆN
A- Mục tiêu:
I- Tập đọc:
- Rèn HS đọc to, rõ ràng, đọc đúng những từ dễ lẫn do phương ngữ như: công đường, vịt
rán, hương thơm, lạch cạch, ...
- HS biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời dẫn chuyện
- HS hiểu nghĩa các từ: Công đường, bồi thường
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí
của mồ côi. Nhờ sự thông minh, tài trí mà mồ côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
- Học sinh yêu cái tốt, ghét cái xấu
II- Kể chuyện:
- HS dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại một đoạn của câu chuyện.
- Rèn HS kể rõ ràng, rành mạch, biết lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Học sinh yêu cái tốt, ghét cái xấu
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: SGK - Giáo án - bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc
- HS: SGK - Vở - bút
C- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
TiÕt 1
I- Ổn định tổ chức: ( 1-2 phút ):
II- Kiểm tra bài cũ: ( 3-4 phút):
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài “ Về quê ngoại”
- Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29 - 31 phút )
1- Giới thiệu bài: Mồ Côi xử kiện
2- Nội dung:
a- Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài lần 1


-Hướng dẫn HS cách đọc bài.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu:
+ Hướng dẫn và gọi HS đọc bài, GV sửa sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Bài chia làm mấy đoạn?
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc câu
văn dài:
“ Nói xong,/ Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác
nông dân/ rồi tuyên bố/ kết thúc phiên xử.//”
- Nhận xét
+ Gọi 3 HS đọc bài kết hợp hỏi để giải nghĩa từ
trong từng đoạn
+ Nhận xét.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
+ Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm - GV
nhắc nhở
+ Gọi một nhóm đọc bài trước lớp
+ Nhận xét.
b- Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc bài
? Câu chuyện có những nhân vật nào?
? Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
? Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?
? Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc hai đồng
bạc đủ 10 lần?
? Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
* Tiểu kết
Tiết 2
c - Luyện đọc lại:

- GV đọc bài lần 2
-HS hát
- Đọc bài
- Nhận xét
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc bài - mỗi em
đọc 2 câu
- 3 đoạn
- HS đọc
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS
đọc 1 đoạn
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS đọc - Lớp theo dõi nhận xét
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm
- Có 3 nhân vật: Mồ Côi, bác nông
dân, chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông dân vào
quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay,
gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ ăn miếng
cơm nắm, tôi không mua gì cả.
- Vì tên chủ quán đòi bác nông dân
phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng
nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20
đồng ( 2 x 10 = 20 ).
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, trả lời.
Ví dụ: Vị quan tòa thông minh/ Phiên
tòa đặc biệt/...
......................... & & &..........................

Tiết 2 Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo)
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc
tính giá trị của biểu thức dạng này
- HS biết áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
- HS có ý thức học tập tốt
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sách giáo khoa, giáo án,
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bảng con, phấn.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ):
II- Kiểm tra bài cũ: (3-4 phút):
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi HS
làm 1 phần
- Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới (29 - 31 phút )
1- Giới thiệu bài:
2- Nội dung:
* Viết biểu thức 30+ 5 : 5 lên bảng
? Với biểu thức này ta thực hiện phép tính
nào trước, phép tính nào sau?
- Gọi HS thực hiện, GV ghi bảng:
30 + 5 : 5 = 30 + 1
= 31
* Viết biểu thức (30+5): 5 lên bảng
? So sánh biểu thức này với biểu thức thứ
nhất
- Giảng: Đối với những biểu thức có dấu
ngoặc, người ta quy ước thực hiện phép

tính trong ngoặc trước. Biểu thức (30+5):
5 đọc là: Mở ngoặc, 30 + 5, đóng ngoặc,
chia cho 5.
- Gọi 2-3 HS đọc lại biểu thức
- Hướng dẫn HS thực hiện, GV ghi bảng:
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7
? So sánh kết quả của 2 biểu thức
Hát
- Lên bảng làm bài tập:
a)89+10x2 = 89+20
= 109
b)106-80:4=106-20
= 86
- Nhận xét
- Ta thực hiện chia trước cộng sau.
- Thực hiện miệng
- Cả 2 biểu thức đều có các số và phép tính
giống nhau nhưng biểu thức thứ nhất không có
dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- HS đọc
- HS thực hiện
- Kết quả khác nhau
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 ?
? Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ta thực
hiện như thế nào?
- Rút ra quy tắc, viết bảng
3- Luyện tập:
* Bài tập 1(82): Tính giá trị của biểu thức
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT

- Yêu cầu HS làm miệng
- Nhận xét
* Bài tập 2 (82): Tính giá trị của biểu thức
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét
* Bài tập 3 (82):
- Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải,
lớp giải vào vở
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS giải theo cách 2: Tìm
tổng số ngăn tủ rồi tìm số ách trong từng
ngăn
IV-Củng cố-dặn dò (2- 3 phút)
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc
- Dặn HS về làm bài tập 3 theo cách 2 và
làm bài tập trong VBT Toán
- Nhận xét giờ học
- Ta thực hiện tong dấu ngoặc trước.
- HS đọc (CN - ĐT)
- Nêu yêu cầu
- Làm miệng:
a)25-(20-10)=25-10
=15
80-(30+25)=80-55
=25
- Nhận xét

b)125+(13+7)=125+20
= 145
416-(25-11)=416-14
= 402
- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con:
a)(65+15)x2=80 x 2
= 160
48 : (6 : 3) = 48: 2
=24
- Nhận xét
b)(74-14):2 = 60 : 2
= 30
81:(3 x 3) = 81 : 9
= 9
- Đọc bài toán
- HS nêu
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở:
Bài giải:
Mỗi tủ có số sách là:
240 : 2 = 120 ( quyển )
Mỗi ngăn tủ có số sách là:
120 : 4 = 30 ( quyển )
Đáp số: 30 quyển.
- Nhận xét
......................... & & &..........................
Toaùn: ¤n tËp
A/ Yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về tính giá trò của biểu thức.
- Rèn HS có tính tự giác, kiên trì trong học toán.

B/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trò của các biểu thức sau:
417 - (37 - 20) 826 - (70 +30)
148 : (4 : 2) (30 + 20) x 5
450 - (25 - 10) 450 - 25 - 10
16 x 6 : 3 410 - 50 + 30
25 + 5 x 5 160 - 48 : 4
Bài 2: Nối (theo mẫu):

87-(36 - 4) 180
150 : (3 + 2) 47
12 + 70 : 2 900
60 + 30 x 4 55
(320-20)x3 30
Bài 3: Có 88 bạn được chia đều thành 2 đội,
mỗi đội xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng
có bao nhiêu bạn?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Lần lượt 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ
sung:
417 - (37 - 20) = 417 - 17
= 400
25 + 5 x 5 = 25 + 25
= 50
87 -(36 - 4) 180

150 :(3 + 2) 47
12 + 70 : 2 900
60 + 30 x 4 55
(320-20)x3 30
Giải:
Số bạn mỗi đội có là:
88 : 2 = 44 (bạn)
Số bạn mỗi hàng có là:
44 : 4 = 11 (bạn)
ĐS: 11bạn
......................... & & &..........................
Thø ba ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2008
Tiết 1 Tốn: LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về thực hiện tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
- Rèn HS kĩ năng tính giá trị của biểu thức
- HS có ý thức học tập tốt
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi, bộ đồ dùng
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức (1 - 2 phút):
II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút):
- Gọi 1 HS lên bảng giải cách 2 của
bài toán 3 (82)
- Nhận xét, ghi điểm
III-Bài mới ( 29 - 31 phút):
1- Giới thiệu bài: Luyện tập
2- Nội dung:

* Bài tập 1 (82):
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét
* Bài tập 2 (82):
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm vào vở, GV nhắc
nhở
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra lẫn
nhau
- GV chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét
? Em có nhận xét gì về 2 biểu thức
trong 1 phần?
- Hát
- 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét

- Nêu yêu cầu
- Làm bảng con:
a)238-(55-5)=238-50
= 188
175-(30+20)=175-50
= 125
- Nhận xét
b)84 : (4 : 2)= 84 : 2
= 42
(72+18)x3 = 90 x 3
= 270
- Nêu yêu cầu

- Làm vào vở:
a)(421-200)x2=221x2
= 442
421-200x2 =421-400
= 21
c)48 x4 : 2 = 192 : 2
= 96
48 x(4 : 2) = 48 x 2
= 96
- Đổi vở kiểm tra
b) 90 + 9: 9 = 90 + 1
= 91
(90 + 9): 9 = 99 : 9
= 11
d)67-(27+10)=67-37
= 30
67-27 +10=40 +10
= 50
- Nhận xét
- Đa số các phần có 2 biểu thức có số và phép
tính giống nhau nhưng biểu thức có dấu ngoặc
* Bài tập 3 (82):
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận làm bài
* Bài tập 4 (82):
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK
- Gọi 1 HS lên bảng ghép, lớp ghép

cá nhân
IV-Củng cố-dặn dò (2- 3’)
- Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc tính giá
trị của biểu thức có dấu ngoặc
- Dặn HS về làm bài tập trong VBT
Toán
- Nhận xét giờ học
có giá trị khác so với giá trị của biểu thức
không có dấu ngoặc.
- Nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:
>
<
=
(20 + 11) x 3 > 45 30 < (70 + 23) : 3
?
11 + (52 - 22) = 41 120<484 : (2+ 2)
- Nêu yêu cầu
- Quan sát
- 1 HS lên bảng ghép, lớp ghép cá nhân
- HS nhắc lại
......................... & & &..........................
Tiết 2 Chính tả (Nghe - viết): VẦNG TRĂNG QUÊ EM
A- Mục tiêu:
- Nghe và viết đủ đoạn văn “ Vầng trăng quê em”
- Làm bài tập phân biệt d/ gi/ r
- HS viết đúng: vàng thắm, luỹ tre, đáy mắt,…Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn, trình
bày sạch, đẹp
- Làm đúng bài tập phân biệt d/ gi/ r
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng và đẹp

B- Đồ dùng dạy - học
- GV: SGK - giáo án - bảng phụ
- HS: SGK - vở chính tả - bút
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức( 1 -2 phút):
II- Kiểm tra bài cũ( 3-4 phút):
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: con trâu,
- HS hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp
châu chấu
- Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới( 29 - 31 phút):
1- Giới thiệu bài: (Nghe-viết): Vầng trăng
quê em
2- Nội dung:
a- Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả lần 1
- Gọi 1 HS đọc
? Những chữ nào cần viết hoa?
? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết từ dễ lẫn vào bảng
con - GV sửa sai
b - Viết bài:
- GV đọc bài chính tả lần 2
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài
- GV đọc bài chính tả cho HS viết vào vở -
GV uốn nắn, nhắc nhở
c - Chấm, chữa bài:
- GV đọc bài cho HS soát lỗi

- GV chấm điểm 1 số vở, nhận xét
3- Luyện tập:
* Bài tập (2)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (2)a
- Chia thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm
thảo luận làm bài
- Nhận xét
- Gọi HS đọc lại các câu đố đã hoàn chỉnh
IV- Củng cố - dặn dò (2- 3 phút):
? Bài chính tả hôm nay học những nội
dung gì?
- Dặn HS về tập viết những từ dễ lẫn
- Nhận xét giờ học.
- Nhận xét
- HS theo dõi
- HS đọc
- Viết hoa chữ đầu câu, đầu đoạn
- Viết hoa và lùi vào 1 ô so với lề
- HS viết
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở
-HS soát bài
- HS đọc
- Các nhóm thảo luận làm bài + báo cáo:
Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền
Làm ra bàn ghế đẹp duyên bao người.
( Là cây mây )
Cây gì hoa đỏ như son

Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền.
Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên
Ríu ran đến đậu đầy trên các cành.
( Là cây gạo )
- Nhận xét
- 1-2 HS đọc
- 1 - 2 HS nêu
......................... & & &..........................
Tiết 3 Thể dục: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn các động tácđội hình, đội ngũ, rèn luyện tư thế cơ bản đã học; yêu cầu thực
hiện tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi: “ Chim về tổ”, yêu cầu biết cách chơi, tham gia một cách chủ động.
B- Địa điểm- Phương tiện.
1.Địa điểm:
- Sân trường sạch sẽ, đủ điều kiện để tập luyện.
2. Phương tiện:
- Còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung Phương pháp tỏ chức
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu buổi tập.
- Yêu cầu học sinh khởi động, chạy chậm một
vòng quanh sân.
- Chơi trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” sau đó
ôn lại bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
a) Ôn đội hình, đội ngũ, rèn luyện tư thế cơ

bản.
- Giáo viên chia tổ, yêu cầu học sinh luyện tập
theo tổ.
- Yêu cầu từng tổ biểu diễn.
- Giáo viên điều khiển, nhận xét từng tổ; tuyên
dương tổ tập đúng, đều.
b) Chơi trò chơi: “ Chim về tổ”
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Nhắc lại cách chơi và nội quy chơi.
- Cho học sinh chơi thử
- Cho học sinh chơi chính thức sau 3 lần chim
nào không tìm được tổ thì chim ấy bị phạt.
(Cần đảm bảo an toàn khi tập luyện.)
3. Phần kết thúc.
- Cho học sinh đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học.
- Về nhà ôn luyện bài thể dục phát triển chung,
rèn luyện tư thế cơ bản.
- Nhận xét giờ học
- Cán sự lớp tập hợp, điểm danh, báo
cáo sĩ số.
- Khởi động, chơi trò chơi.
Ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Luyện tập đội hình, đội ngũ, rèn
luyện tư thế cơ bản theo tổ.
- Từng tổ lên biểu diễn nội dung đã
luyện tập.
- Nghe giáo viên nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử
Chơi chính thức.

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
......................... & & &..........................
Tiết 4 Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2)
A- Mục tiêu:
- Củng cố để khắc sâu thêm cho HS về thương binh , liệt sĩ và những việc cần làm để tỏ
lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
- Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
B- Đồ dùng dạy - học:
-GV: Giáo án, vở bài tập Đạo đức
- HS: Vở bài tập Đạo đức , vở ghi
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức( 1-2 phút ):
II- Kiểm tra bài cũ:( 3 - 4 phút)
- Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước
- Nhận xét, đánh giá
III- Bài mới (29 - 31 phút )
1- Giới thiệu bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ
(Tiết 2)
2- Nội dung:
a) Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những
ngời anh hùng
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm
một tranh ( hoặc ảnh ) về một số anh hùng trẻ
tuổi: Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị
Sáu, Kim Đồng.
- Tr¶ lêi theo gîi ý:
+ Người trong tranh hoặc ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của

anh hùng đó ?
+ Hãy hát hoặc đọc thơ về anh hùng đó?
- Giáo viên tóm tắt lại gương chiến đấu hy
sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở
học sinh học tập theo những tấm gương đó.
b) Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra, tìm
hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các
thương binh và gia đình liệt sĩ.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả điều tra.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận, nhắc nhở học sinh tích
cực ủng hộ, tham gia hoặc ủng hộ các hoạt
- Hát
- Đọc ghi nhớ
- Học sinh quan sát tranh, ảnh thảo luận
và cử đại diện lên trình bày ( mỗi nhóm
một phần ) theo các câu hỏi gợi ý.
- Học sinh trình bày các hoạt động đền
ơn, đáp nghĩa ở địa phương.
động đó.
b) Hoạt động 3: Múa hát, đọc thơ, kể
chuyện… về chủ đề biết ơn thương binh, liệt
sĩ.
- u cầu mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục
- u cầu các tổ lần lượt lên trình bày
- Tun dương
IV- Củng cố - dặn dò (2- 3 phút):
- Cho học sinh nhắc lại câu ghi nhớ cuối bài.
- Dặn học sinh về tìm hiểu về nền văn hố, về

cuộc sống và học tập, về nguyện vọng,... của
thiếu nhi một số nước để phục vụ cho bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Các tổ chuẩn bị
- Các tổ trình bày
- Nhắc lại
......................... & & &..........................
Toán : ¤n t×nh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc
A/ Yêu cầu:
- Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về tính giá trò của biểu thức, giải toán có lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, kiên trì trong học toán.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính giá trò của các biểu thức sau:
14 x 3 + 23 x 4 23 x 5 - 96 : 4
16 x 3 + 55 : 5 968 : 8 - 13 x 7
69 : 3 + 21 x 4 36 x 3 - 29 x 2
78 : 6 + 96 : 8 528 : 4 - 381 : 3
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
4hm 3dam = ....dam 3km 4hm = .....hm
5m 17cm = .....cm 8m 7dm = ..... cm
2m 6cm = ...... cm 6dm 8mm = ....... mm
Bài 3: Có 3 thùng mì mỗi thùng có 100 gói
đem chia đều cho 4 gia đình bò ngập lụt. Hỏi
mỗi gia đình được nhận bao nhiêu gói mì ?
(Giải 2 cách).
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.

- HS tự làm bài vào vở.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp bổ
sung.
14 x 3 + 23 x 4 = 42 + 92
= 134
23 x 5 - 96 : 4 = 115 - 24
= 91
4hm 3dam = 43dam 3km 4hm = 34hm
5m 17cm = 517cm 8m 7dm = 870 cm
2m 6cm = 206cm 6dm 8mm = 608mm
Giải:
Số gói mì cả 3 thùng có là:
100 x 3 = 300 (gói)
Số gói mì mỗi gia đình nhận được là:
300 : 4 = 75 (gói)
ĐS: 75 gói mì

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×