Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA FDI PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.26 KB, 37 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA FDI PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA
KHU VỰC ASEAN
Hoàng Đình Quang


NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.3 Mục tiêu và nội dung của nghiên cứu
1.4 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận
2.1 Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế
2.2 Tác động của FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng
Chương 3: Tổng quan về FDI phân theo ngành kinh tế và tăng trưởng của các quốc gia khu vực ASEAN
3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế
3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng
Chương 4: Mô hình và kết quả phân tích thực chứng
4.1 Mô hình phân tích
4.2 Kết quả phân tích
Chương 5: Một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tác động của FDI phân theo ngành kinh tế
đến tăng trưởng tại các quốc gia khu vực ASEAN


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tính cấp thiết






Thực tế: Các quốc gia khu vực ASEAN đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao nhờ thu hút FDI và coi FDI là động lực quan trọng của tăng trưởng
Tuy nhiên: Các nghiên cứu định lượng về tác động của FDI đến tăng trưởng vẫn còn chưa thống nhất
Nguyên nhân: Các nghiên cứu chủ yếu dựa trên số liệu FDI tổng thể, giả định tác động của FDI từng ngành đến tăng trưởng là như nhau Bất hợp lý (Alfaro (2003); Wang (2002); Dilek và
Selin (2005))



Tính cấp thiết:

1)Số lượng các nghiên cứu về tác động của FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng là rất ít (chỉ có 3 nghiên cứu được ghi nhận)
2)Chưa có nghiên cứu về tác động của FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng tại các quốc gia ASEAN
3)Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đã chính thức được thành lập
•)

Ý nghĩa:

1)Đóng góp vào lý luận và thực tiễn về tác động của FDI đến tăng trưởng
2)Phân tích tác động của FDI tổng thể, phân theo 3 ngành, phân theo 5 ngành kinh tế đến tăng trưởng
3)Đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của FDI dựa trên việc phân bổ hiệu quả nguồn vốn FDI và cải thiện môi trường đầu tư


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.2.1 Tác động của FDI đến tăng trưởng




Tích cực: Blomstrom et al (1994), Borensztein et al (1998) và Yao (2006)



Tiêu cực : Chakraborty và Basu (2002),Bende et al (2001)

1.2.2 Tác động của FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng



Nghiên cứu: Wang (2002), Alfaro (2003), Dilek và Selin (2005)



Kết quả: FDI từng ngành có tác động khác nhau đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia


Bảng 1.1: Bảng tóm tắt phương pháp nghiên cứu


Bảng 1.2: Bảng tóm tắt kết quả nghiên cứu


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.4 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu



Xây dựng mô hình dữ liệu bảng


1)Mô hình ảnh hưởng cố định theo không gian và theo thời gian
2)Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên theo không gian và theo thời gian
Số liệu:
FDI tổng thể
FDI phân theo 3 ngành kinh tế
FDI phân theo 5 ngành kinh tế

•)

Lựa chọn mô hình phù hợp theo không gian và theo thời gian

1)Sử dụng kiểm định Hausman Test
2)Kiểm định các khuyết tật của mô hình
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

•)
•)

Không gian: 7 quốc gia khu vực ASEAN
Thời gian: Giai đoạn 2000-2014


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế




Tích cực: Mô hình Solow

Tiêu cực: Hiệu ứng FDI lấn át đầu tư tư nhân

Kết luận: Chưa thống nhất
2.2 Tác động của FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng




Mô hình Solow: FDI bổ sung nguồn vốn thiếu hụt Tích cực
UNCTAD (2001):

1)FDI ngành nông nghiệp, dịch vụ: Tác động tiêu cực
2)FDI ngành công nghiệp: Tác động tích cực
•)
•)

Dilek và Selin (2005): FDI ngành dịch vụ có tác động tích cực do ngoại ứng tích cực đến sản xuất trong nước
Findlay (1978) và Wang (1992), Albert Hirschman (1958), Rodiguez – Clare (1996):
1) FDI ngành nông nghiệp và khai thác khoáng sản: Tác động tiêu cực
2) FDI ngành công nghiệp: Tác động tích cực

Kết luận:

1)Tác động của FDI từng ngành đến tăng trưởng là khác nhau
2)Không thống nhất về tác động của FDI ngành dịch vụ đến tăng trưởng


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN

3.1 Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN



CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN

3.1 Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN
3.2 Tỷ trọng FDI phân theo 5 ngành kinh tế


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN

3.3 Môi trường kinh doanh


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.1 Mô hình phân tích
4.1.1 Phương pháp tiếp cận



Mô hình số liệu bảng:

1)Tăng số quan sát
2)Đưa đặc trưng riêng biệt của các quốc gia ASEAN vào phân tích
3)Hạn chế vấn đề về tự tương quan, đa cộng tuyến
•)


Mô hình ảnh hưởng cố định và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên

1)Mô hình ảnh hưởng cố định theo không gian và thời gian
Giả định: Có sự khác nhau về tung độ gốc giữa các đối tượng hoặc giữa các thời điểm khác nhau trong khi hệ số góc của các biến giải thích không thay đổi theo không gian và thời gian
2) Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên theo không gian và theo thời gian
Giả định: Các đặc điểm riêng giữa các đối tượng và giữa các thời điểm khác nhau là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích

•)

Kiểm định Hausman Test
Mục tiêu: Lựa chọn giữa 2 mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên hoặc ảnh hưởng cố định


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.1 Mô hình phân tích
4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích



Tác động của FDI đến tăng trưởng



Tác động của FDI phân theo 3 ngành kinh tế (khu vực 1, 2 và 3)



Tác động của FDI phân theo 5 ngành kinh tế ( Nông nghiệp, Khai khoáng, Xây dựng, Dịch vụ, Công nghiệp)



CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.1 Mô hình phân tích
4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích



Tác động của FDI đến tăng trưởng

1)

Mô hình kinh tế lượng

Trong đó : Biến kiểm soát
2) Mô hình đầy đủ


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Giải thích biến:


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

Giải thích biến:


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH


4.1 Mô hình phân tích
4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích



Tác động của FDI phân theo 3 ngành kinh tế (khu vực 1, 2 và 3)

Mô hình:


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.1 Mô hình phân tích
4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích



Tác động của FDI phân theo 5 ngành kinh tế



Mô hình:
Bổ sung biến Crisis đại diện cho khủng hoảng kinh tế toàn cầu


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.1 Mô hình phân tích
4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích




Tác động của FDI phân theo 5 ngành kinh tế
Giải thích biến:


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.1 Mô hình phân tích
4.1.3 Trình tự phân tích định lượng


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.2 Kết quả mô hình


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.2 Kết quả mô hình


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.2 Kết quả mô hình


CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

4.2 Kết quả mô hình



×