Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

giao an lop 4 dao duc tuan 19-20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.63 KB, 75 trang )

ĐẠO ĐỨC
BÀI 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS nhận thức được :
-Cần phải trung thực trong học tập.
-Giá trò của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
II/ CHUẨN BỊ :
-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong HT.
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
3) Bài mới:
a) GTB: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
b)Nội dung bài:
 HOẠT ĐỘNG 1:
-GV cho HS mở SGK trang 3
1/ Theo em, bạn Long có thể có những
cách giải quyết ntn?
-GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết
chính :
a)Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô
giáo xem.
b)Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên
ở nhà.
c)Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm
nộp sau.
2/Nếu em là Long em sẽ chọn cách
giải quyết nào?
-GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng
cách giải quyết để chia GS vào mỗi
nhóm.
-GV kết luận : cách giải quyết c là phù


hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong
HT.
 HOẠT ĐỘNG 2:
-GV nêu y/c BT.
Xử lí tình huống:
-HS xem tranh và đọc nội dung tình
huống.
-HS tự chọn cách giải quyết.
-Các nhóm thảo luận xem vì sao
chọn cách giải quyết đó?
-Đại diện nhóm trình bày KQ.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích
cực , hạn chế của mỗi cách giải
quyết.
-1 vài HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK./4
Làm việc cá nhân(BT1/4)
-HS làm việc cá nhân, trao đổi, chất
1
-GV kết luận :
+Việc (c) là trung thực trong HT.
+Các việc a,b,d là thiếu trung thực trong
ht.
 HOẠT ĐỘNG 3:
-GV nêu từng ý trong BT và yêu cầu
mỗi --HS lựa chọn và đứng vào 1 trong
3 vò trí, qui ước theo 3 thái độ :tán
thành, phân vân, không tán thành
-GV mời đại diện mhóm báo cáo.
-GV kết luận :

+Ý kiến b, c là đúng.
+Ý kiến a là sai.
-GV mời HS đọc phần ghi nhớ.
4)Củng cố - Dặn dò:
-Về sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương
về trung thực trong HT.
-Tự liên hệ (BT 6/4)
-Các nhóm chuẩn bò tiểu phẩm theo chủ
đề bài học (BT 5/4)
5) Nhận xét tiết học
vấn lẫn nhau.
Thảo luận nhóm (BT2/4)
-HS thực hiện theo y/c.
-Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo
luận, giải thích lí do lựa chọn của
mình.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
-1 đến 2 HS đọc phần ghi nhớ.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
2
-Biết trung thực trong HT.
-Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành
vi thiếu trung thực trong HT.
II/ CHUẨN BỊ :
-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong HT.
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :

3) Bài mới:
a) GTB: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
b)Nội dung bài:
 HOẠT ĐỘNG 1:
-GV yêu cầu HS đọc BT 3
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm.
-GV kết luận cách ứng xử đúng trong
mỗi tình huống.
a)Chòu nhận điểm kém rồi quyết tâm
học để gỡ lại.
b)Báo cho cô giáo biết để chữa lại điểm.
c)Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là
không trung thực trong HT.
 HOẠT ĐỘNG 2 :
-GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu tư
liệu đã sưu tầm được.
-Em nghó gì về những mẩu chuyện, tấm
gương đó?
-GV kết luận: Xung quanh chúng ta có
nhiều tấm gương về trung thực trong HT.
Chúng ta cần học tập các bạn.
 HOẠT ĐỘNG 3:
-GV mời 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm
đã được chuẩn bò.
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Em có suy nghó gì về tiểu phẩm vừa
Thảo luận nhóm (BT 3/4)
-HS đọc.
-Các nhóm thảo luận.

-Đại diện các nhóm trình bày. Cả
lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ
sung.
-Trình bày tư liệu đã sưu tầm được
(BT4/4)
-HS trình bày.
-Cả lớp thảo luận và phát biểu ý
kiến.
Trình bày tiểu phẩm(BT 5/4)
-HS trình bày tiểu phẩm của nhóm.
-Thảo luận chung cả lớp về tiểu
phẩm của nhóm bạn.
3
xem?
+Nếu em ở vào tình huống đó, em có
hành động như vậy không? Vì sao?
-GV gọi HS nhận xét và kết luận chung.
4)Củng cố - Dặn dò:
-HS thực hiện theo những hành vi đúng.
5)Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : Giúp hs nhận thức được:
-Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong HT.Cần phải có
quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
II/ CHUẨN BỊ :
-Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT
4
III/ LÊN LỚP:

1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Trung thực trong HT em sẽ được gì?
-Những việc làm nào thể hiện tính
trung thực trong HT
3)Bài mới:
a/GTB:Trong cuộc sống ai cũng có thể
gặp những khó khăn, rủi ro.Điều quan
trọng là chúng ta cần phải biết vượt
khó.Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo
trong truyện”Một HS nghèo vượt
khó”gặp những khó khăn gì và vượt
qua ntn?
b/Nội dung:
*HĐ 1:Kể chuyện”Một HS nghèo vượt
khó”
-GV kể chuyện
*HĐ 2:Thảo luận nhóm (Câu 1, 2 S/6)
-GV chia nhóm thảo luận
1.Thảo đã gặp những khó khăn gì
trong HT và trong cuộc sống hàng
ngày?
2.Trong hoàn cảnh như vậy, bằng cách
nào Thảo vẫn học tốt?
-GV ghi tóm tắt các ý trên bảng
-GV kết luận:Bạn Thảo đã gặp rất
nhiều khó khăn trong HT và trong
cuộc sống, song Thảo đã biết cách
khắc phục, vượt qua, vươn lên học
giỏi.Chúng ta cần HT tinh thần vượt

khó của bạn
*HĐ 3:Thảo luận theo nhóm đôi: (Câu
hỏi 3 S/6)
-Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như
-…sẽ được mọi người quý mến.
-Không chép bài của bạn trong giờ
kiểm tra
-Không nhắc bài cho bạn trong giờ
kiểm tra
-HS chú ý lắng nghe
-1-2 HS kể tóm tắt câu chuyện
-Đại diện nhóm trình bày ý kiến
-Cả lớp trao đổi, bổ sung
-HS thảo luận
-Đại diện từng nhóm trình bày cách
giải quyết.GV tóm tắt lên bảng
-Cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải
5
bạn Thảo em sẽ làm gì?
-GV kết luận
*HĐ 4:Làm việc cá nhân (BT 1 S/7)
-GV y/c HS làm bài và giải thích lí do
-GV kết luận:(a),(b),(đ)là những cách
giải quyết tích cực.
-Qua bài học hôm nay chúng ta có thể
rút ra được điều gì?
quyết.
-HS làm BT1
-Trong cuộc sống mỗi người đều có
những khó khăn riêng.Để HT tốt

chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua
những khó khăn.
-1 vài HS đọc ghi nhớ
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Chuẩn bò BT 3, 4 S/7
-Thực hiện các hoạt động ở mục “Thực hành”/SGK
5/ Nhận xét tiết học.

ĐẠO ĐỨC
BÀI 2 : VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
-Biết xác đònh những khó khăn trong HT của bản thân và cách khắc phục.
-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
-Quý trọng và HT những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong HT
II/ CHUẨN BỊ : Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
3) Bài mới:
*HĐ 1: Thảo luận nhóm (BT 2 S/7)
6
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận nhóm
-GV kết luận:Khen những HS biết
vượt qua khó khăn trong HT.
*HĐ 2:Thảo luận nhóm đôi (BT 3 S/7)
-Hãy tự liên hệ và trao đổi với các bạn
về việc em đã vượt khó trong HT.
-GV giải thích y/c BT
-GV kết luận:khen những HS đã biết

vượt qua khó khăn trong HT.
*HĐ 3:Làm việc cá nhân (BT 4 S/7)
-Yêu cầu BT 4:Hãy nêu 1 số khó khăn
mà em có thể gặp phải trong HT và
những biện pháp để khắc phục những
khó khăn đó.
-GV giải thích y/c BT
-GV ghi tóm tắt ý kiến lên bảng
-GV kết luận:khuyến khích HS thực
hiện những biện pháp khắc phục khó
khăn đã đề ra để học tốt.
*GV kết luận chung
-Trong cuộc sống, mỗi người đều có
những khó khăn riêng.
-Để HT tốt, cần cố gắng vượt qua
những khó khăn
-Các nhóm thảo luận
-HS 1 số nhóm trình bày.Cả lớp nhận
xét, trao đổi, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm
-1 vài HS trình bày trước lớp
-Lớp trao đổi, bổ sung
-1 số HS trình bày những khó khăn và
biện pháp khắc phục
-HS cả lớp trao đổi, nhận xét
4/ Củng cố - Dặn dò:
-HS thực hiện các nội dung ở mục “Thực hành” trong SGK
5/ Nhận xét tiết học



7
ĐẠO ĐỨC
BÀI 3 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS có khả năng:
-Nhận thức được các em có quyền có ý liến, có quyền tình bày ý kiến của mình
về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà
trường.
-Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.
II/ CHUẨN BỊ :
-SGK đạo đức 4
-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
3) Bài mới:
a) GTB: “Biết bày tỏ ý kiến” (Tiết 1)
8
-GV ghi tựa
b)Nội dung bài:
-GV:SGK/8
*HĐ 1:Thảo luận nhóm câu 1, 2 trang
9
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo
luận về tình huống trong phần đặt vấn
đề của SGK.
-GV kết luận:trong mọi tình huống, em
nên nói rõ để mọi người xung quanh
hiểu về khả năng, nhu cầu, mong
muốn, ý kiến của em.Điều đó có lợi

cho em và cho tất cả mọi người.Nếu
em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi
người có thể sẽ không hiểu và đưa ra
những quyết đònh không phù hợp với
nhu cầu, mong muốn của em nói riêng
và của trẻ em nói chung.
*HĐ 2:BT 1/SGK
-GV nêu y/c BT 1 S/9
-Hãy nhận xét về những hành vi, việc
làm của từng bạn trong mỗi trường hợp
dưới đây
-GV kết luận:
a/Việc làm của bạn Dung là đúng, vì
bạn đã biết bày tỏ mong muốn,
nguyện vọng của mình.
b/+c/Còn việc làm của các bạn Hồng
và Khánh là không đúng.Vì chưa biết
bày tỏ ý kiến của mình.
*HĐ 3:BT 2
-GV nêu y/c BT 2 S/10
-Em hãy trao đổi với các bạn trong
nhóm về ý kiến dưới đây và bày tỏ
thái độ của mình thông qua các tấm
bìa màu:
+Đỏ:Biểu lộ thái độ tán thành
+Xanh:………………………… phản đối
-1 HS lặp lại tựa
-HS thảo luận nhóm 6
-Từng nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung

-HS thảo luận nhóm đôi
-1 số nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Làm việc cá nhân
-HS biểu lộ thái độ của mình thông
qua các tấm bìa.
9
+Trắng:…………………………phân vân,lưỡng
lự
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong
BT2.
-GV y/c HS giải thích lí do.
-GV kết luận:Các ý kiến(a),(b),(c),(d)
là đúng.Ý kiến (đ) là sai. Vì chỉ có
những mong muốn thực sự có lợi cho
sự phát triển của chính các em và phù
hợp với hoàn cảnh thực tế của gia
đình,đất nước mới cần được thực hiện.
-HS giải thích, lớp cá ý kiến
-2 HS đọc phần ghi nhớ.
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Về thực hiện y/c BT 4/SGK
5/ Nhận xét tiết học.

ĐẠO ĐỨC
BÀI 3 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình và
nhà trường.
-Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II/ CHUẨN BỊ :
-Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
10
-Chủ nhật này bố mẹ dự đònh cho em
đi chơi công viên nhưng em lại muốn
đi xem xiếc, em sẽ làm gì để bố mẹ
em hiểu được ý của em?
-Bạn Dung rất thích múa, hát.Vì vậy,
bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn
nghệ của lớp.Như vậy bạn Dung đã
biết bày tỏ ý kiến của mình chưa?
3) Bài mới:
a)GTB: “Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2)”
-GV ghi tựa.
b)Nội dung bài:
-Trò chơi “Phóng viên”
-Cách chơi:1 số HS xung phong đóng
vai phóng viên và phỏng vấn các bạn
trong lớp theo những câu hỏi trong
BT3 S/10 với các câu hỏi:
+Tình hình…trường em
+Nội dung SH…chi đội em
+Những hoạt động…nhận làm
+Đòa điểm…du lòch
+Dự đònh…hè này
+…
*GV kết luận:Mỗi người đều có quyền

có những suy nghó riêng và có quyền
bày tỏ ý kiến của mình.
-HS trình bày các bài viết,tranh vẽ(BT
4)
*GV kết luận chung:
+Trẻ em có quyền có ý kiến và trình
bày ý kiến về những vấn đề có liên
quan đến trẻ em.
+Ý kiến của trẻ em cần được tôn
trọng.Tuy nhiên không phải ý kiến
nào của trẻ em cũng phải được thực
hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp
với điều kiện, hoàn cảnh gia đình, đất
…em mạnh dạn bày tỏ ý kiến, mong
muốn của em là đi xem xiếc để bố mẹ
biết.
…đã biết bày tỏ ý kiến của mình
-HS lặp lại tựa
-HS trình bày ý kiến.Cả lớp theo dõi
có nhận xét và bổ sung.
-HS trình bày BT 4 S/10
11
nước và có lợi cho sự phát triển của trẻ
em.
+Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và
tôn trọng ý kiến của người khác.
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được
bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến bản thân em và lớp em.

-Vậy để mọi người xung quanh hiểu
mình em phải làm sao?
-Cách em bày tỏ ý kiến mình ra sao?
-Về xem trước bài 4 “Tiết kiệm tiền
của”chuẩn bò cho tiết học sau.
5/ Nhận xét tiết học.
-…sẽ làm ảnh hưởng đến lớp, bản thân
và sẽ bò mọi người xung quanh hiểu
lầm.
-…biết bày tỏ ý kiến, mong muốn của
mình với những người xung quanh.
-…rõ ràng và lễ độ.
ĐẠO ĐỨC
BÀI 4 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
-Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của ntn?Vì sao cần tiết kiệm tiền của?
-Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm;không đồng tình với
những hành vi,việc làm lãng phí tiền của.
II/ CHUẨN BỊ :
12
-SGK đạo đức 4
-Đồ dùng để đóng vai
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu:xanh, đỏ, trắng.
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Trẻ em có quyền gì về những vấn đề
có liên quan đến mình?
-Như vậy có phải tất cả ý kiến của các

em trình bày đều được thực hiện không?
vì sao?
-Nhận xét kiểm tra
3) Bài mới:
a) GTB: ”Tiết kiệm tiền của”
-Ghi tựa
b)Nội dung bài:
*HĐ 1:
-GV nêu y/c cần thảo luận ở thông tin
trang 11.
-GV chia nhóm
-GV kết luận:tiết kiệm là 1 thói quen
tốt, là biểu hiện của con người văn
minh, XH văn minh.
*HĐ 2:Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1/12)
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT
+Màu đỏ:Biểu lộ thái độ tán thành
+Màu xanh:……………………………phản đối
+Màu trắng:………………………phân vân, lưỡng
lự
-GV kết luận
+Các ý kiến (c),(d) là đúng
-…có ý kiến và trình bày ý kiến về
những vấn đề có liên quan đến mình.
-…không phải ý kiến nào của trẻ em
cũng phải được thực hiện, mà chỉ có
những ý kiến phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của gia đình, của đất nước
và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
-1 HS lặp lại

-Thảo luận nhóm
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-HS cả lớp trao đổi, thảo luận
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các
tấm bìa màu.
-HS giải thích về lí do lựa chọn của
mình.
-Cả lớp trao đổi, thảo luận
13
+Các ý kiến (a),(b) là sai
*HĐ 3: Thảo luận nhóm (BT 2/12)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm
-GV kết luận
+Nên làm:ra khỏi phòng phải tắt điện,
tắt quạt.Sử dụng tiền của 1 cách hợp lí,
giữ gìn sách vở, ĐDHT.Tham gia thu
nhặt phế liệu, làm kế hoạch nhỏ,.v.v…
+Việc không nên:Để rơi vãi cơm khi ăn,
bữa ăn nào cũng để thừa nhiều thức ăn,
phải đổ đi.Xé vở gấp máy bay.Vở chưa
hết đã thay vở mới .v.v…
4/ Củng cố - Dặn dò:
Hoạt động tiếp nối
-Về nhà sưu tầm truyện về tiết kiệm
tiền của (BT 6/13)
-Liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản
thân (BT 7/13)
-Các nhóm thảo luận liệt kê các việc

nên làm và không nên làm để tiết
kiệm tiền của.
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét, bổ sung
-1-2 HS đọc ghi nhớ S/12
5/ Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC
BÀI 4 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
-HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi…trong sinh hoạt hàng ngày.
-Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những
hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II/ CHUẨN BỊ :
-SGK đạo đức 4
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Tiết kiệm tiền của là 1 việc làm ntn? -…việc làm có ích
14
-Đối với những việc làm lãng phí tiền của
thì các em có thái độ ra sao?
-Theo em tiết kiệm là 1 đức tính như thế
nào?
-Nhận xét KTBC
3) Bài mới:
a) GTB: Tiết kiệm tiền của (Tiết 2)
-Ghi tựa
b)Nội dung bài:
*HĐ 1:làm BT 4 S/13

-GV mời 1 số HS chữa BT và giải thích.
-GV kết luận:các việc làm a,b,g,h,k là
tiết kiệm tiền của;Các việc làm c,d,đ,e,i
là lãng phí tiền của.
-GV gợi ý cho HS liên hệ thực tế
-GV nhận xét, khen những HS biết tiết
kiệm tiền của va nhắc HS khác thực hiện
việc tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt
hàng ngày.
*HĐ 2: BT 5 S/13
-GV chia nhóm, lớp thành 6 nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm:
-…không đồng tình
-…đức tính tốt
-HS lặp lại
-HS làm việc cá nhân
-1 HS nêu y/c BT 4
-Cả lớp làm BT
+NHững việc làm dưới đây là tiết kiệm
tiền của:
a/Giữ gìn sách vở, đồ dùng HT
b/Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
đ/Không xin tiền ăn quà vặt
h/Ăn hết mất cơm của mình
k/Tắt điện khi ra khỏi phòng.
+Những việc làm dưới đây không thể
hiện tính tiết kiệm tiền của:
c/Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế,
tường lớp học.
d/xé sách vở

đ/Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e/Vứt sách vở,đồ dùng, đồ chơi bừa bãi
i/Quên khóa vòi nước.
Đây là những việc làm lãng phí tiền của.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-1 số nêu những việc làm cụ thể ở lớp,
trường, gia đình thể hiện tính tiết kiệm
tiền của.
-HS thảo luận nhóm và đóng vai
15
+Nhóm 1,2:tình huống a
+Nhóm 3,4:tình huống b
+Nhóm 5,6:tình huống c
-GV gợi ý cho HS thảo luận mỗi tình
huống
-Cách ứng xử như vậy có phù hợp chưa?
-Cóù cách ứng xử nào khác không?
-Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như
vậy?
-GV kết luận về cách ứng xử trong mỗi
tình huống.
4/ Củng cố - Dặn dò:
-GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Qua bài học này, các em về nhà nên thực
hành tiết kiệm tiền của bằng những việc
làm cụ thể sau:Giữ gìn sách vở, đồ dùng
HT, đồ chơi, tiết kiệm điện nước…trong
cuộc sống hàng ngày.
5/ Nhận xét tiết học
-Các nhóm lên đóng vai

-Lớp thảo luận các tình huống
-2,3 HS đọc
ĐẠO ĐỨC
BÀI 5 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T.1)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS có khả năng:
Hiểu được:-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
-Cách tiết kiệm thời giờ
II/ CHUẨN BỊ :
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu:xanh, đỏ và trắng
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Em hãy kể những việc mà em đã biết
thực hành tiết kiệm tiền của trong tuần
qua.
-Gọi 1 vài HS nêu
-Giữ gìn sách vở cẩn thận để dành cho em
của em tiếp tục học
-Em không xé giấy tập gấp máy bay
-Uống nước xong em khóa vòi nước lại.
-Trước khi ra về em không quên tắt điện
16
-GV nhận xét
3) Bài mới:
a) GTB: “Tiết kiệm thời giờ”
-Ghi tựa
b)Nội dung bài:
*HĐ 1:kể chuyện “Một phút” trong SGK
-Sau khi hỏi xong GV hỏi:
+Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ

ntn?
+Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a trong
cuộc thi trượt tuyết?
+Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
-GV kết luận:Mỗi phút đều đáng
quý.Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*HĐ 2:thảo luận nhóm (BT 2 S/16)
-GV chia lớp thành 6 nhóm, và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm như sau:
+Nhóm 1:Điều gì sẽ xảy ra khi 1 bạn HS
đến phòng thi bò muộn.
+Nhóm 2:nhận xét và bổ sung cho câu trả
lời cho nhóm 1.
+Nhóm 3:Điều gì sẽ xảy ra khi hành
khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay
cất cánh.
+Nhóm 4:nhận xét và bổ sung cho nhóm
3.
+Nhóm 5:điều gì sẽ xảy ra khi người
bệnh được đưa đến bệnh viện chậm?
+Nhóm 6:nhận xét và bổ sung cho nhóm
5.
-Các nhóm thảo luận trong thời gian 2
phút.
-GV kết luận
a/HS đến phòng thi muộn không được vào
thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài
thi.
và quạt trong lớp.
-1 HS lặp lại

-Cả lớp lắng nghe
-HS thảo luận nhóm 2 để trả lời
-…bao giờ cũng chậm trễ hơn người khác,
lần nào cũng trả lời “Một phút nữa”
-Bạn Vích-to chiếm giải nhất còn Mi-chi-
a về thứ 2
-…trong cuộc sống con người chỉ cần 1
phút cũng có thể làm nên chuyện quan
trọng.
-2 HS nêu y/c BT 2
-Đại diện các nhóm 1, 3, 5 trình bày kết
quả làm việc của nhóm.
-Đại diện nhóm 2, 4, 6 nhận xét, bổ sung.
17
b/Hành khách đến muộn có thể bò nhỡ
tàu, nhỡ máy bay.
c/Người bệnh được đưa đến bệnh viện
cấp cứu chậm có thể bò nguy hiểm đến
tính mạng.
*HĐ 3: BT 3 S/16
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT
-GV y/c HS giải thích lí do.
-GV kết luận:
+Ý kiến (d) là đúng
+Các ý kiến a,b,c là sai
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
4/ Củng cố :
-Qua bài học này, các em học được điều
gì?
-Như vậy tiết kiệm thời giờ bằng cách

nào?
5/Dặn dò:
-Về nhà tự liên hệ việc sử dụng thời giờ
của bản thân.
-Lập thời gian biểu hàng ngày cho bản
thân.
-Sưu tầm truyện, tấm gương, ca dao, tục
ngữ về tiết kiệm thời giờ.
-Nhận xét tiết học
-HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ
tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
+Đỏ: tán thành
+Xanh:phản ánh
+Trắng:phân vân, lưỡng lự.
-1 HS đọc y/c BT 3
-HS biểu lộ thái độ
-1 vài HS giải thích lí do lần lượt từ ý
ad.
-Lớp có ý liến nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc ghi nhớ SGK/15
-…cần phải tiết kiệm thời giờ
-Có thời gian biểu hàng ngày cho bản
thân và giờ nào làm việc ấy.
18
ĐẠO ĐỨC
BÀI 5 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T.2)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
-Biết quý trọng và sử dụng thời giờ 1 cách tiết kiệm.
II/ CHUẨN BỊ :
-SGK đạo đức 4

-Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2)KTBC :
-Em hãy kể những việc làm cụ thể biết
tiết kiệm thời giờ
-Nếu không biết tiết kiệm thời giờ thì
việc gì sẽ xảy ra?
-Nhận xét kiểm tra bài cũ
3) Bài mới:
a) GTB: “Tiết kiệm thời giờ”
-Ghi tựa
-Thức dậy đúng giờ
-Tan học về nhà ngay
-Thực hiện đúng theo thời gian biểu…
-…sẽ ảnh hưởng xấu đến bản thân hoặc
người xung quanh, có khi nguy hiểm đến
tính mạng…
-HS lặp lại
19
b)Nội dung bài:
*HĐ 1:(BT 1 S/15)
-GV kết luận:
+Các ý a,c,d là tiết kiệm thời giờ.
+Các ý b,đ,e không phải tiết kiệm thời
giờ.
*HĐ 2: (BT4 S/16)
-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã
biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các
HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.

*HĐ 3:Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ,
các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề tiết
kiệm thời giờ.
-GV khen các em chuẩn bò tốt và giới
thiệu hay.
4/ Củng cố - Dặn dò:
-GV kết luận chung
+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử
dụng tiết kiệm.
+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ
vào các việc có ích 1 cách hợp lí, có hiểu
quả.
-Qua bài này các em phải biết vận dụng lí
thuyết vào thực hành là phải biết thực
hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt
hàng ngày.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc y/c BT1 và làm việc cá nhân.HS
lần lượt trình bày các ý kiến trong BT1
trước lớp(tán thành hay không tán thành)
-Cả lớp có ý kiến, nhận xét bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 2 về việc bản thân
biết sử dụng thời giờ và dự kiến thời gian
biểu của mình trong thời gian tới
-1 vài HS trình bày kết quả làm việc của
mình với lớp.
-Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét
-Làm việc cả lớp
-HS lên trình bày những sản phẩm mà các
em vừa sưu tầm được.

-Cả lớp trao đổi về ý nghóa của các tranh
vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương,…
vừa trình bày xong.
-1 HS đọc lại phần ghi nhớ
20
Thứ hai tháng năm 2007
ĐẠO ĐỨC
Tiết 11 : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn lại cho HS các kiến thức đã học qua các bài: Trung thực trong học tập, Vượt
khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, Tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thời giờ.
- HS rèn luyện được các kó năng tạo thành thói quen trong cuộc sống hàng ngày
như: biết trung thựctrong học tập và công việc, biết vượt khó để vươn lên, biết
tham gia ý kiến và tôn trọng ý kiến của những người khác, có hành vi tiết kiệm
đúng mực và biết quý trọng, sử dụng thời giờ hợp lí.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK + Các tình huống + Tranh minh họa các bài phóng to.
- HS: SGK + Sưu tầm các mẫu chuyện có liên quan đến những bài đã học.
III/ LÊN LỚP:
1) Ổn đònh : Hát
2) KTBC :
- GV kiểm tra lại sự chuẩn bò của học sinh theo những yêu cầu do GV đề ra ở
tiết trước.
3) Bài mới :
a) GTB:
- Tiết đạo đức hôm nay cô sẽ hướng
dẫn cả lớp ôn tập lại các kiến thức đã
học và vận dụng thực hành qua bài: n
tập và thực hành kó năng.
- GV ghi tựa.

b) Nội dung:
* Hoạt động 1:
- Hoạt động cả lớp
- GV gọi HS nêu tên các bài đạo đức
đã học.
- GV treo tranh minh họa bài 1 và hỏi:
các em có biết tranh minh họa cho bài
đạo đức nào không?
- Vậy, em nào cho cô biết “ Vì sao
chúng ta cần phải trung thực trong học
tập?”
- GV treo tranh bài 2 và gọi HS nêu
tên bài.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
Ôn lại các kiến thức đã học.
- HS nêu tên 5 bài đã học.
- Bài 1: Trung thực trong học tập.
- Vì trung thực trong học tập là thể
hiện lòng tự trọng và em sẽ được mọi
người quý mến.
- Bài 2: Vượt khó trong học tập.
21
- Cô mời một bạn đọc ghi nhớ bài 2.
- GV tiếp tục lần lượt treo từng tranh
của bài 3, bài 4, bài 5 và yêu cầu HS
nêu phần ghi nhớ của từng bài ứng với
mỗi bức tranh.
* Hoạt động 2:
- GV nêu lên 5 bài tập đã chuẩn bò sẵn

và yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để
giải quyết tất cả 5 bài.
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có
những khó khăn riêng. Để học tập tốt,
chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua
những khó khăn.
- HS thực hiện.
Thực hành kó năng.
- HS thảo luận nhóm 4.
* Bài tập 1: Em sẽ làm gì nếu:
a) Em không làm được bài trong giờ kiểm tra?
b) Em bò điểm kém nhưng cô giáo ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi?
c) Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu
em?
* Bài tập 2: Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và
những biện pháp khắc phục những khó khăn đó.
* Bài tập 3: Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về
quyền được tham gia ý kiến của trẻ em và trình bày trước lớp.
* Bài tập 4: Theo em, để tiết kiệm tiền của em nên làm gì và không nên làm gì?
Hãy kể tất cả các việc làm mà em biết.
* Bài tập 5: Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu:
a) HS đến phòng thi bò muộn.
b) Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh.
c) Người bệnh được đưa tới bệnh viện cấp cứu chậm
- Sau khi các nhóm thảo luận xong GV
chỉ đònh mỗi nhóm trình bày kết quả
thảo luận một bài tập và mời các nhóm
khác nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
4/ Củng cố – Dặn dò:

- GV nhấn mạnh những ý chính của
từng bài và giáo dục tư tưởng.
- Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức
đã học và áp dụng vào thực tế.
5/ Nhận xét tiết học.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
22
Thứ hai , tháng năm 2007
ĐẠO ĐỨC
BÀI 12 HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu:
-Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và rất thương yêu
chúng ta.
-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, làm giúp
ông bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời
ông bà, cha mẹ, học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ
-Bảng phụ ghi các tình huống.
-Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho mỗi HS
-Giấy bút viết cho mỗi nhóm.
III/ LÊN LỚP:
1)Ổn đònh : hát
2) Bài mới:
a) GTB: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”
-Ghi tựa
b)Nội dung bài:
*HĐ 1: TÌM HIỂU TRUYỆN KỂ
-Cho HS làm việc cả lớp.

+GV kể câu chuyện “Phần thưởng”.
-Cho lớp hoạt động nhóm:
1. Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn Hưng trong truyện.
2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm
thấy thế nào trước việc làm của
Hưng?
3. Chúng ta phải đối xử với ông bà,
cha mẹ ntn? Vì sao?
+Cho các nhóm trả lời câu hỏi – Rút ra
bài học.
-Các em có biết câu thơ nào khuyên răng
chúng ta phải biết yêu thương, hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ không?
-GV kết luận: Chúng ta phải hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ vì: Ông bà, cha mẹ là
-HS lắng nghe GV giới thiệu.
-1 HS nhắc lại
-HS lắng nghe, theo dõi.
-HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời
3 câu hỏi:
-Bạn Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm
chăm sóc bà.
-Bà bạn Hưng sẽ rất vui
-Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính
trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì
ông bà, cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng
và yêu thương chúng ta.
-Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm
khác bổ sung, nhận xét để rút ra kết luận.

-HS trả lời.
-HS nghe và nhắc lại kết luận.
23
những người có công sinh thành, nuôi
dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, các
em phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
* Hoạt động 2: THẾ NÀO LÀ HIẾU
THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ?
-Cho HS làm việc cặp đôi.
+Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
+Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe từng
tình huống và bàn bạc xem cách ứng xử
của bạn nhỏ trong tình huống đó là Đúng
hay Sai hay Không biết.
Tình huống 1: Mẹ Sinh bò mệt, bố đi làm
mãi chưa về, chẳng có ai đưa Sinh đến
nhà bạn dự sinh nhật. Sinh buồn bực bỏ ra
ngoài sân chơi.
Tình huống 2: Hôm nào đi làm về, mẹ
cũng thấy Loan chuẩn bò sẵn khăn mặt để
mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhẹn cất
túi cho mẹ.
Tình huống 3: Bố Hoàng vừa đi làm về
rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón bố và
hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh
cho con không?”

Tình huống 4: Ông nội của Hoài rất thích
chăm sóc cây cảnh. Hoài đến nhà bạn
chơi thấy ngoài vườn có loại cây lạ. Em
xin bạn một nhánh mang về cho ông
trồng.
Tình huống 5: Sau giờ học nhóm, Nhâm
và Minh được chơi đùa vui vẻ. Chợt
Nhâm nghe tiếng bà ho, em vội chạy vào
chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và
nước cho bà uống.
-GV y/c HS làm việc cả lớp.
+Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu: xanh,
đỏ, vàng.
+Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu
HS đánh giá các tình huống bằng cách giơ
-HS làm việc cặp đôi.
-Sai – vì Sinh đã không biết chăm sóc mẹ
khi mẹ đang ốm lại còn đòi đi chơi.
-Đúng
-Sai – vì bố đang mệt, Hoàng không nên
đòi bố quà.
-Đúng.
-Đúng.
-HS nhận giấy màu, đánh giá các tình
huống.
24
giấy màu: đỏ – đúng, xanh – sai, vàng –
không biết.
+Yêu cầu HS giải thích các ý kiến Sai và
Không biết.

+Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ.
+Chúng ta không nên làm gì đối với ông
bà, cha mẹ?
+Kết luận: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
là biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui,
công việc của ông bà, cha mẹ. Làm việc
giúp đỡ ông bà, cha mẹ, chăm sóc ông
bà, cha mẹ.
* Hoạt động 3: EM ĐÃ HIẾU THẢO
VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ HAY CHƯA ?
-Cho HS làm việc cặp đôi: kể những việc
đã làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ – kể một số việc chưa tốt và giải
thích vì sao.
-Yêu cầu HS làm việc cả lớp:
+Hãy kể những việc tốt em đã làm.
+Kể một số việc chưa tốt mà em mắc
phải? Vì sao chưa tốt?
+Vậy khi ông bàø cha mẹ ốm ta phải làm
gì?
Hướng dẫn thực hành
-Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các câu
chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về
lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà,
cha mẹ.
-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là quan tâm
tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bò
mệt, ốm. Làm giúp ông bà, cha mẹ những
việc phù hợp.

-Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi
ông bà, cha mẹ bận, mệt, những việc
không phù hợp (mua đồ chơi, …)
-HS nhắc lại.
-Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe.
-HS kể một số việc.
-Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc, nước cho
ông bà uống, không kêu to, là hét.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
25

×