Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu của các ngân hàng niêm yết trên sàn HSX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 80 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

h

tế
H

uế

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

cK

in

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

LÊ VĂN SĨ QUÝ

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ


PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA
CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN HSX

Huế, 2015

i


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

h

tế
H

uế

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

cK

in

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Đ
ại


họ

PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
KINH TẾ VĨ MÔ ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU CỦA
CÁC NGÂN HÀNG NIÊM YẾT TRÊN SÀN HSX

Giáo viên hƣớng dẫn:
TS. PHẠM THỊ THANH XUÂN

Tr

ườ

ng

Sinh viên thực hiện:
LÊ VĂN SĨ QUÝ
Lớp: K45A TCNH
Niên khóa: 2011 - 2015

Huế, 5/2015

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này đều là do tôi thực hiện dƣới

uế


sự hƣớng dẫn trực tiếp từ Cô giáo hƣớng dẫn TS. Phạm Thị Thanh Xuân.

Mọi tham khảo dung trong luận văn đều đƣợc trích dẫn rõ ràng và ghi tên tác giả,

tế
H

tên công trình.

Lê Văn Sĩ Quý

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Huế, ngày……, tháng…….,
năm………….

Sinh viên

i


LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Tài chính ngân hàng trường Đại học Kinh tế

uế

Huế và sự đồng ý của cô giáo hướng dẫn TS. Phạm Thị Thanh Xuân, tôi đã thực
hiện đề tài “Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ phiếu

tế
H

ngân hàng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh”

Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã
tận tình giảng dạy, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện
ở Trường Đại học Kinh tế Huế.

in

đáo hướng dẫn tôi thực hiện khóa luận này.

h

Xin cám ơn Cô giáo hướng dẫn TS. Phạm Thị Thanh Xuân đã tận tình, chu


cK

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học cũng như hạn
chế về kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân

họ

chưa thấy được. Tôi rất mong được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn để

Huế, ngày 19, tháng 5, năm 2015
Sinh viên
Lê Văn Sĩ Quý

Tr

ườ

ng

Đ
ại

khóa luận được hoàn chỉnh hơn.

ii


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 3.2. Cách chọn biến .........................................................................................22

Bảng 3.3. Các hệ số thống kê của các biến ...............................................................23
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định tính dừng ....................................................................24

uế

Bảng 3.5. Bảng kỳ vọng về dấu ................................................................................25

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

Bảng 3.6. Kết quả hồi quy bằng mô hình đa biến .....................................................33

iii



DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Hình 2.1. Số lƣợng cổ phiếu lƣu hành của 6 ngân hàng niêm yết trên sàn HSX ......17
Hình 3.2. Biến động chỉ số VN-Index và HSBank ...................................................32

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

Hình 3.1. Cơ cấu GDP của Việt Nam từ năm 2010 đến 2014 ..................................37


iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ ..................................................... iv

uế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1
Tính cấp thiết của đề tài ...............................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................1

3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................2

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu..............................................................................2

5.

Kết cấu đề tài .................................................................................................2

tế

H

1.

h

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................3
Thị trƣờng chứng khoán, cổ phiếu, cổ phiếu ngân hàng ..................3

1.1.1.

Thị trƣờng chứng khoán ...............................................................3

cK

1.1.

in

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................3

1.1.1.1. Khái niệm .....................................................................................3
1.1.1.2. Chức năng ....................................................................................4
1.1.2.

họ

1.1.1.3. Các hình thức của thị trường .......................................................4
Cổ phiếu và lợi nhuận cổ phiếu ....................................................4


1.1.2.1. Cổ phiếu .......................................................................................4

Đ
ại

1.1.2.2. Lợi nhuận cổ phiếu ......................................................................5
1.1.2.3. Cổ phiếu ngân hàng .....................................................................5
Sản lƣợng công nghiệp ...................................................................5

1.2.2.

Cung tiền .........................................................................................6

ng

1.2.1.

Lạm phát .........................................................................................7

1.2.4.

Lãi suất ............................................................................................8

Tr

ườ

1.2.3.
1.2.5.


Tỷ giá ...............................................................................................9

1.2.6.

Giá vàng ........................................................................................10

1.2.7.

Lợi nhuận thị trƣờng ...................................................................12

1.3.
Các mô hình kinh tế về mối quan hệ giữa các biến số vĩ mô và lợi
nhuận cổ phiếu.................................................................................................12
1.3.1.

Mô hình định giá tài sản vốn CAPM ..........................................12

1.3.2.

Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá – Mô hình APT ..............13

v


1.3.3.

Mô hình hồi quy OLS đơn biến, đa biến ....................................14

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM,
SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HỒ CHÍ MINH VÀ CHỨNG KHOÁN

NGÂN HÀNG. ......................................................................................................15
Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ...................................................15

2.2.

Sàn chứng khoán HSX .......................................................................15

2.3.

Chứng khoán ngân hàng Việt Nam ...................................................17

2.4.

Các tiền nghiên cứu về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam ............18

tế
H

uế

2.1.

CHƢƠNG 3: ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH ..........................................................20
3.1.

Cơ sở dữ liệu ........................................................................................20
Chỉ số giá cổ phiếu ngân hàng ....................................................20

3.1.2.


Chuỗi số liệu .................................................................................20

3.1.3.

Các biến .........................................................................................21

3.1.4.

Các kiểm định tiền phân tích ......................................................23

in

h

3.1.1.

cK

3.1.4.1. Thống kê mô tả...........................................................................23
3.1.4.2. Kiểm định tính dừng (Kiểm đinh nghiệm đơn vị - ADF) ...........23
3.1.4.3. Kỳ vọng về dấu...........................................................................25
Ƣớc lƣợng mô hình hồi quy ...............................................................25

3.2.1.

họ

3.2.

Phân tích mối quan hệ bằng mô hình đơn biến.........................25


3.2.1.1. Tác động của lạm phát ..............................................................25

Đ
ại

3.2.1.2. Tác động của tỷ giá....................................................................27
3.2.1.3. Tác động của giá vàng ...............................................................28
3.2.1.4. Tác động của cung tiền ..............................................................29

ng

3.2.1.5. Tác động của sản lượng công nghiệp ........................................29
3.2.1.6. Tác động của lãi suất .................................................................30

ườ

3.2.1.7. Tác động của chỉ số VN-Index ...................................................31

3.2.2.

Tr

3.3.

Phân tích mối quan hệ bằng mô hình đa biến ...........................32

Thảo luận kết quả ...............................................................................34

3.3.1.


Lạm phát .......................................................................................34

3.3.2.

Tỷ giá .............................................................................................35

3.3.3.

Giá vàng ........................................................................................35

3.3.4.

Cung tiền .......................................................................................36

3.3.5.

Sản lƣợng công nghiệp .................................................................36

vi


PHẦN III: KẾT LUẬN .............................................................................................38
3.1.

Kết luận ....................................................................................................38

3.2.

Kiến nghị ..................................................................................................38


3.2.1.

Đối với nhà đầu tƣ ...........................................................................38

3.2.2.

Đối với nhà quản lý .........................................................................39

Hạn chế .....................................................................................................39

3.4.

Hƣớng phát triển của đề tài ...................................................................40

uế

3.3.

tế
H

Tài liệu tiếng Việt ..................................................................................................41
Tài liệu tham khảo nước ngoài ...........................................................................42
Website ..................................................................................................................44
Phụ lục 3: Kết quả hồi quy bằng Eviews ..............................................................61

Tr

ườ


ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Phụ lục 4: Kiểm định khuyết tât của mô hình .......................................................67

vii


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài

uế

Hiện nay, với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và thị trƣờng chứng
khoán, từ sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu 2008 –

tế
H


2009, số lƣợng ngân hàng thƣơng mại niêm yết ngày càng gia tăng ( trƣớc 2009,
trên sàn HSX chỉ có ngân hàng Sacombank, hiện tại đã có 6 ngân hàng niêm yết), số

lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành cũng đạt đến con số là 10,436,850,822 cổ phiếu, lớn
hơn rất nhiều so với thời điểm trƣớc năm 2009. Cũng phải kể thêm là với đà phục

h

hồi và tăng trƣởng của nền kinh tế, tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng

in

cũng thêm phần khởi sắc, đặc biệt là tỷ lệ nợ xấu đang có xu hƣớng giảm. Từ đó ta

cK

có thể thấy triển vọng khá lớn khi đầu tƣ vào cổ phiếu ngân hàng đối với các nhà
đầu tƣ

Là một thành phần của thị trƣờng chứng khoán nên cổ phiếu ngân hàng cũng

họ

chịu tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô. Lukas Menkhoff (4/2010)1 cho thấy
100% nhà đầu tƣ và chuyên gia quản lý quỹ cho biết phân tích cơ bản chiếm hơn

Đ
ại

60% trong các quyết định của họ, khi xem xét dài hạn thì con số này còn lớn hơn.

Trên thế giới và Việt Nam, phân tích cơ bản đóng vai trò quyết định, do đó nghiên
cứu mối quan hệ giữa các biến vĩ mô với cổ phiếu ngân hàng để giúp nhà đầu tƣ

ng

cũng nhƣ nhà quản lý hiểu rõ thêm mối quan hệ và từ đó đƣa ra những quyết định
đúng đắn hơn.

Mục tiêu nghiên cứu

ườ

2.

Bài nghiên cứu dựa trên số liệu kiểm nghiệm thực tế để tìm ra % tác động

Tr

của mỗi biến số kinh tế vĩ mô lên giá cổ phiếu ngân hàng để giúp nhà đầu tƣ hoàn
thiện hơn nữa trong việc phân tích và quyết định đầu tƣ, giúp nhà quản lý biết ảnh
hƣởng của các biến số để đƣa ra các chính sách điều tiết.
Mục tiêu nghiên cứu đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:
1

“The use of Technical Analysis by Fund managers: International Evidence” Lukas Menkhoff, tháng 4.2010.

1


 Xác định các biến số có tác động đến giá cổ phiếu ngân hàng?

 Xác đinh chiều tác động và mức độ tác động của mỗi biến số?
 Nghiên cứu dề xuất gợi ý đối với nhà đầu tƣ và nhà quản lý trong việc
phân tích quyết định đầu tƣ và lý cổ phiếu ngân hàng.

uế

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô và

tế
H

giá cổ phiếu các ngân hàng niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh trong giai đoạn từ đầu năm 2010 đến cuối năm 2014
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Nguồn số liệu:

in

h

 Số liệu giá cổ phiếu ngân hàng lấy tại trang web cophieu68.vn,
 các số liệu về các biến số vĩ mô đƣợc lấy trên trang web của

cK

Tổng cục thống kê, Ngân hàng nhà nƣớc và trang vietstock.vn
 Phƣơng pháp xử lí số liệu: sử dụng các phƣơng pháp xử lí dữ liệu
chuỗi thời gian.


họ

 Phần mềm xử lý số liệu: Excel, Eviews
 Mô hình: mô hình hồi quy đơn biến, đa biến.

Đ
ại

5. Kết cấu đề tài

Tên đề tài: “Phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến giá cổ
phiếu của các ngân hàng niêm yết trên sàn HSX”

ng

Đề tài gồm có 3 phần:

Tr

ườ

 Phần I: Đặt vấn đề
 Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
o Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết
o Chƣơng 2: Tổng quan về thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, sàn
giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh và chứng khoán ngân hàng.
o Chƣơng 3: Ƣớc lƣợng các mô hình
 Phần III: Kết luận


2


PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Thị trƣờng chứng khoán, cổ phiếu, cổ phiếu ngân hàng
1.1.1. Thị trƣờng chứng khoán
Khái niệm

uế

1.1.1.1.

tế
H

Thị trƣờng chứng khoán là một bộ phận quan trọng của Thị trƣờng vốn, hoạt
động của nó nhằm huy động những nguồn vốn tiết kiệm nhỏ trong xã hội tập trung
thành nguồn vốn lớn tài trợ cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và Chính phủ để
phát triển sản xuất, tăng trƣởng kinh tế hay cho các dự án đầu tƣ.

h

Thị trƣờng chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch mua bán các

in

loại chứng khoán. Việc mua bán đƣợc tiến hành ở hai thị trƣờng sơ cấp và thứ cấp.

cK


do vậy thị trƣờng chứng khoán là nơi chứng khoán đƣợc phát hành và trao đổi.
 Thị trƣờng sơ cấp: ngƣời mua mua đƣợc chứng khoán lần đầu từ
những ngƣời phát hành.

họ

 Thị trƣờng thứ cấp: nơi diễn ra sự mua đi bán lại các chứng khoán đã
đƣợc phát hành ở Thị trƣờng sơ cấp.

Đ
ại

Hàng hóa giao dịch trên Thị trƣờng chứng khoán bao gồm: các cổ phiếu, trái
phiếu và một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm
Vị trí của Thị trƣờng chứng khoán: Trong thị trƣờng Tài chính có hai thị
trƣờng lớn là:

ng

 Thị trƣờng Tài chính ngắn hạn (Thị trƣờng tiền tệ).

Tr

ườ

 Thị trƣờng Tài chính dài hạn (Thị trƣờng vốn): bao gồm Thị trƣờng
tín dụng dài hạn (gồm Thị trƣờng cho vay thế chấp và thị trƣờng cho
thuê tài chính); và Thị trƣờng chứng khoán.


Đặc điểm chủ yếu của Thị trƣờng chứng khoán:
 Đƣợc đặc trƣng bởi hình thức tài chính trực tiếp, ngƣời cần vốn và ngƣời
cung cấp vốn đều trực tiếp tham gia thị trƣờng, giữa họ không có trung gian
tài chính;

3


 Là thị trƣờng gần với Thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo. Mọi ngƣời đều
tự do tham gia vào thị trƣờng. Không có sự áp đặt giá cả trên thị
trƣờng chứng khoán, mà giá cả ở đây đƣợc hình thành dựa trên quan

uế

hệ cung – cầu;
 Về cơ bản là một thị trƣờng liên tục, sau khi các chứng khoán đƣợc

tế
H

phát hành trên thị trƣờng sơ cấp, nó có thể đƣợc mua đi bán lại nhiều

lần trên thị trƣờng thứ cấp. Thị trƣờng chứng khoán đảm bảo cho các
nhà đầu tƣ có thể chuyển chứng khoán của họ thành tiền mặt bất cứ
lúc nào họ muốn.
Chức năng

h

1.1.1.2.


in

Thị trƣờng chứng khoán thực hiện các chức năng chủ yếu sau:

cK

 Huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế;

 Cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng;
 Cung cấp khả năng thanh toán cho các chứng khoán;

họ

 Đánh giá giá trị doanh nghiệp và tình hình của nền kinh tế;
 Tạo môi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ

Đ
ại

mô.

Tr

ườ

ng

1.1.1.3.


Các hình thức của thị trường



Thị trƣờng tập trung



Thị trƣờng phi tập trung (OTC);



Thị trƣờng chợ đen.

1.1.2. Cổ phiếu và lợi nhuận cổ phiếu
1.1.2.1.

Cổ phiếu

Cổ phiếu hiểu đơn giản là một loại giấy tờ xác nhận quyên sở hữu của ngƣời

nắm giữ đối với một phần tài sản vốn của tổ chức phát hành.
Lịch sử ra đời cổ phiếu gắn liền với lịch sử hình thành công ty cổ phần - cổ
phiếu chính là sản phẩm riêng của công ty cổ phần. Vốn điều lệ của công ty cổ phần

4


đƣợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Ngƣời mua cổ phần gọi là cổ
đông. Cổ đông đƣợc cấp một giấy xác nhận sở hữu cổ phần gọi là cổ phiếu. Cổ

phiếu là bằng chứng và là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với
công ty cổ phần. Quyền sở hữu của cổ đông trong công ty cổ phần tƣơng ứng với số

uế

lƣợng cổ phần mà cổ đông nắm giữ. Vì vậy, cổ phiếu còn đƣợc gọi là chứng khoán
vốn. (Nguồn: www.wikipedia.org)

tế
H

1.1.2.2. Lợi nhuận cổ phiếu

Lợi nhuận đƣợc định nghĩa đơn giản là tổng mức lãi hoặc lỗ của một khoản
đầu tƣ trong một khoảng thời gian nào đó hoặc là thu nhập hay số tiền kiếm đƣợc từ
đầu tƣ (có thể âm hoặc dƣơng). Lợi nhuận thƣờng đƣợc biệu hiện dƣới dạng tỷ lệ

h

phần trăm.

in

Lợi nhuận cổ phiếu đƣợc hiểu là số tiền kiếm đƣợc từ cổ phiếu trong thời
phiếu hiện tại so với giá đầu kỳ.

cK

gian đầu tƣ, trong đó bao gồm cổ tức đƣợc chia (nếu có) và chênh lệch về giá của cổ
1.1.2.3. Cổ phiếu ngân hàng


họ

Cổ phiếu ngân hàng là cổ phiếu đƣợc phát hành bởi các ngân hàng,
xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với tài sản vốn của ngân hàng.
Mối quan hệ giữa giá cổ phiếu ngân hàng với các biến số vĩ mô

Đ
ại

1.2.

Là một thành phần của thị trƣờng chứng khoán thì cổ phiếu ngân hàng tất
nhiên sẽ phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ các nhân tố ảnh hƣởng đến

ng

thị trƣờng chứng khoán nói chung, có thể bị tác động nhiều hay ít thì còn phụ thuộc
vào đặc điểm của nhân tố tác động. Do đó khi phân tích các nhân tố tác động đến cô

ườ

phiếu ngân hàng thì ta có thể phân tích một số nhân tố thông qua thị trƣờng chứng

Tr

khoán.

1.2.1. Sản lƣợng công nghiệp
Tainer (1993) đƣa ra quan điểm cho rằng chỉ số sản lƣợng công nghiệp luôn


đi theo chu kỳ kinh tế, tức là, nó tăng trong thời kỳ phục hồi, bùng nổ kinh tế và
giảm trong giai đoạn suy thoái. Nó thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ một thuớc đo về mức

5


độ hoạt động của nền kinh tế, một sự gia tăng trong sản lƣợng công nghiệp là một
báo hiệu cho phát triển kinh tế.
Khả năng sản xuất của nền kinh tế vốn phụ thuộc chặt chẽ vào quá trình tích
lũy tài sản thực, những tài sản này sẽ đóng góp vào khả năng tạo dòng tiền của

uế

doanh nghiệp. Các phát hiện của Chen, Roll và Ross (1986) dựa trên một danh mục
các chứng khoán Mỹ đã chỉ ra rằng tăng trƣởng sản lƣợng công nghiệp trong tƣơng

tế
H

lai là một nhân tố quan trọng giúp giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng khoán, và

các ông chứng minh rằng có một mối quan hệ đồng biến giữa các biến kinh tế thực
và giá cả chứng khoán. Trong một nghiên cứu của Fama (1981), ông cũng sớm phát
hiện ra mối quan hệ mạnh mẽ giữa tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng công nghiệp và tỷ

h

suất sinh lợi của chứng khoán.


in

1.2.2. Cung tiền

cK

Nghiên cứu của Friedman và Schwartz (1963) đã đƣa ra lời giải thích đầu
tiên về mối quan hệ giữa cung tiền và thu nhập chứng khoán, theo đó một gia tăng
trong cung tiền sẽ làm gia tăng thanh khoản và tín dụng cho ngƣời mua cổ phiếu

họ

dẫn đến giá cảc chứng khoán cao hơn. Nghiên cứu thực nghiệm của Hamburger và
Kochin (1972) và Kraft (1977) đã cho thấy mối liên kết mạnh mẽ giữa hai biến số.

Đ
ại

Tuy nhiên cũng có một số nghiên cứu nhƣ của Cooper (1974), Nozar & Taylor
(1988) lại không cho thấy bất kỳ mối quan hệ nào giữa hai biến. Còn theo ý kiến
của Mukherjee và Naka (1995), ảnh hƣởng của cung tiền lên giá chứng khoán là

ng

một câu hỏi thực nghiệm, những nghiên cứu thực nghiệm ở các thị trƣờng khác
nhau sẽ cho ra những kết quả khác nhau, có mối quan hệ cùng chiều, ngƣợc chiều

ườ

hay thậm chí không có mối liên hệ ràng buộc nào giữa thị trƣờng chứng khoán và

cung tiền.

Tr

Theo lý thuyết tài chính tiền tệ, có 2 chính sách tiền tệ cơ bản:
 Chính sách tiền tệ mở rộng: Nếu cung tiền mở rộng, nó sẽ dẫn đến
một sự gia tăng trong nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, dẫn đến
việc nới lỏng tín dụng, tác động trực tiếp đến lợi nhuận của ngân
hàng. Ngoài ra, cung tiền tăng cũng ảnh hƣởng tiêu dùng hàng hóa

6


cũng nhƣ làm gia tăng việc sử dụng các tài sản tài chính mà chứng
khoán là một trong số đó. Khi cung tiền tăng, thanh khoản vƣợt trội
sẽ ảnh hƣởng đến thị trƣờng chứng khoán khá mạnh do tác động của
chính sách tiền tệ tƣơng đối nhanh và trực tiếp. Chính sách mở rộng

uế

tiền tệ làm giảm lãi suất của nền kinh tế tế, làm giảm lãi suất chiết
khấu của chứng khoán qua đó làm tăng giá kỳ vọng và tăng thu nhập.

tế
H

 Chính sách tiền tệ thắt chặt: Huy động khó khăn, nguồn vốn của ngân
hàng giảm,. Lãi suất cao hơn do ảnh hƣởng của chính sách tiền tệ thắt
chặt cũng ảnh hƣởng xấu trực tiếp đến ngân hàng. Không những thế
nó còn ảnh hƣởng đến cả thị trƣờng chứng khoán. Lý do: thứ nhất, nó


h

làm giảm giá của chứng khoán do làm tăng lãi suất chiết khấu trong

in

các mô hình định giá; thứ hai, nó làm cho các chứng khoán thu nhập

cK

cố định trở thành một lựa chọn hấp dẫn hơn làm giảm thanh khoản
vào cổ phiếu; thứ ba, làm giảm xu hƣớng vay mƣợn để đầu tƣ vào
chứng khoán.

họ

Như vậy, nhìn chung mối quan hệ giữa cung tiền và giá chứng khoán vẫn là
một câu hỏi thực nghiệm tùy vào thời gian và thị trường.

Đ
ại

1.2.3. Lạm phát

Lạm phát luôn là yếu tố có ảnh hƣởng rộng nhất đối với mọi phƣơng diện
của nền kinh tế, đặc biệt là thị trƣờng chứng khoán, trong đó có cổ phiếu ngân hàng.

ng


Trong nhiều nghiên cứu của Nishat và Shaheen (2004), kết quả cho thấy có
mối tƣơng quan nghịch giữa lạm phát và cổ phiếu ngân hàng. Kết quả nghiên cứu

ườ

của Fama và Schwert (1977), Chen, Roll, Ross (1986), Nelson (1976), DeFina
(1991) và Jaffe – Mandelker (1976) đã nhấn mạnh đến mối quan hệ nghịch biến

Tr

giữa lạm phát và giá chứng khoán. Về căn bản, thị trƣờng chứng khoán sẽ hoạt động
mạnh dƣới hai điều kiện: tăng trƣởng kinh tế cao và lạm phát thấp.
Mối quan hệ thực sự của lạm phát và giá cổ phiếu luôn là một câu hỏi thực

nghiệm hóc búa và mối quan hệ này sẽ thay đổi theo thời gian. Kinh nghiệm từ thị
trường chứng khoán các nước phát triển cho thấy lạm phát và giá cổ phiếu có

7


tương quan nghịch. Lạm phát tăng cao luôn là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang
nóng, báo hiệu sự tăng trƣởng kém bền vững, trong khi thị trƣờng chứng khoán nhƣ
chiếc nhiệt kế đo sức khỏe nền kinh tế. Khi lạm phát tăng cao, tiền mất giá, ngƣời
dân không muốn giữ tiền mặt hoặc gửi tiền trong ngân hàng mà chuyển sang nắm

uế

giữ vàng, bất động sản, ngoại tệ mạnh... khiến một lƣợng vốn nhàn rỗi đáng kể của
xã hội nằm im dƣới dạng tài sản chết, các tố chức tài chính nói chung và ngân hàng


tế
H

nói riêng sẽ khó thực hiện đƣợc chức năng trung gian tài chính của mình. Thiếu
vốn, không chỉ ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn ảnh
hƣởng đến cả nền kinh tế, sự tăng trƣởng của các ngân hàng nói riêng và cả nền
kinh tế nói chung sẽ chậm lại.

h

1.2.4. Lãi suất

in

Có thể nói đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì lãi suất chính là

cK

giá cả, tác động trực tiếp ảnh lợi nhuận của ngân hàng cũng nhƣ các báo cáo tài
chính của ngân hàng. Tuy nhiên liệu lãi suất có thực sự ảnh hƣởng đến cổ phiếu
ngân hàng?

họ

Nghiên cứu của Kane và Unal (1988) cho thấy độ nhạy của lãi suất ảnh
hƣởng đến ngân hàng thay đổi theo thời gian. Saunders và Yourougou (1990) cho

Đ
ại


thấy trong giai đoạn biến động mạnh, lãi suất có ảnh hƣởng đến cổ phiếu ngân hàng,
còn trong giai đoạn lãi suất ổn định thì hầu nhƣ không có ảnh hƣởng gì. Còn trong
nghiên cứu của Mark Flannery, A.S. Hameed và R.H. Harjes (1996) thì lãi suất có

ng

tác động tiêu cực đến giá cổ phiếu ngân hàng.
Mukherjee & Naka (1995) đã cho thấy là sự thay đổi dù là trong ngắn hạn

ườ

hay dài hạn của lãi suất trái phiếu chính phủ cũng đều ảnh hƣởng đến lãi suất phi rủi
ro danh nghĩa và qua đó ảnh hƣởng đến lãi suất chiết khấu và thị trƣờng chứng

Tr

khoán. Fama & Schwert (1997) đã quan sát và thấy đƣợc mối quan hệ giữa giá cả
chứng khoán ở thời điểm hiện tại với giá trị trễ của lãi suất. Trong khi Reily &
Brown (2000) lại làm cho vấn đề trở nên phức tạp đôi chút khi tuyên bố rằng dòng
tiền vào thị trƣờng chứng khoán có thể thay đổi theo lãi suất và cũng không chắc
chắn rằng liệu dòng tiền sẽ tăng hay giảm khi lãi suất thay đổi theo một hƣớng nào

8


đó. Các nghiên cứu hiện nay về mối quan hệ giữa lãi suất và thị trường chứng
khoán vẫn chưa cho thấy một đáp án rõ ràng.
Lãi suất giảm có giúp kích thích thị trƣờng chứng khoán ? Sự dao động của
lãi suất không phải luôn đƣợc tiếp theo bởi sự phản ứng trái ngƣợc của giá cổ phiếu.


uế

Chỉ khi nào lãi suất phản ánh xu hƣớng chủ đạo trong lạm phát, nó mới trở thành
thƣớc đo hiệu quả sự dao động của thị trƣờng chứng khoán. Thông thƣờng lãi suất

tế
H

có xu hƣớng giảm khi lạm phát giảm và lạm phát giảm khiến giá cổ phiếu tăng cao
hơn và ngƣợc lại. Nhƣng nếu lạm phát không phải là một vấn đề nghiêm trọng và
lãi suất tăng, đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán thƣờng mang lại nhiều lãi, bởi vì
trong trƣờng hợp này, lãi suất tăng là do nền kinh tế tăng trƣởng. Ngoài ra, lãi suất

h

trong nƣớc tăng cũng có tác dụng thu hút luồng ngoại tệ đổ vào, gián tiếp giúp đồng

cK

1.2.5. Tỷ giá

in

nội tệ tăng giá và do vậy tác động làm giảm tỷ giá hối đoái.

Tỷ giá là một trong những yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, thông qua đó tác động đến giá cổ phiếu ngân hàng.

họ


Ngoài ra, cổ phiếu ngân hàng cũng là một loại chứng khoán nên nó cũng bị tác động
theo những quy luật của thị trƣờng chứng khoán khi tỷ giá thay đổi.

Đ
ại

Kiến thức về những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi của giá chứng khoán và tỷ
giá đã thu hút nhiều sự quan tâm của nhiều nhà kinh tế học, các nhà làm chính sách
và cộng đồng đầu tƣ trong một thời gian dài.

ng

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa hiện nay, có rất ít các rào cản dòng vốn, do
đó tạo nhiều cơ hội đầu tƣ cho các tập đoàn đa quốc gia. Doanh nghiệp nào hoạt

ườ

động cũng có khả năng phải chịu ba rủi ro là: độ nhạy cảm kinh tế, nhạy cảm
chuyển đổi, và nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá. Điều này, đã tạo ra một nhu

Tr

cầu tìm hiểu mối quan hệ giữa tỷ giá và giá chứng khoán để phòng ngừa cho rủi ro
danh mục. Phần lớn các tài liệu xem xét mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỳ giá
ở các nƣớc đang phát triển và đã phát triển.
Các mô hình kinh tế học truyền thống tranh luận rằng thay đổi trong tỷ giá
ảnh hƣởng lên các mục trong bản cân đối kế toán của một công ty thông qua tính

9



cạnh tranh đƣợc thể hiện qua ngoại tệ, và sau cùng là lợi nhuận và chứng khoán.
Branson & Masson 77, Ghartey 98 , Meese & Rogoff 83 và Wolff 88 đã phát hiện
ra vài liên hệ giữa các biến số vĩ mô và tỷ giá.
Lý thuyết danh mục đầu tƣ của Markowitz cho rằng danh mục đầu tƣ cần

uế

phải đƣợc xem xét lại khi tỷ giá hối đoái tăng hay giảm. Chẳng hạn, một sự sụt giá
của VND sẽ dẫn đến việc một danh mục đầu tƣ của nƣớc ngoài chuyển từ các tài

tế
H

sản nội địa, chẳng hạn chứng khoán, sang các tài sản bên ngoài do sự giảm giá đồng

tiền đã làm giảm thu nhập của các nhà đầu tƣ nuớc ngoài khi những dòng tiền này
đƣợc chuyển đổi sang 15 đồng tiền chính quốc, sự rút lui của các nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài có thể gây ra một sụt giảm trong giá chứng khoán. Tuy nhiên, đối với các nhà

h

đầu tƣ trong nƣớc, sự giảm giá của VNĐ làm cho chứng khoán nƣóc ngoài trở nên

in

mắc, tạo ra một hiệu ứng thay thế sang các tài sản nội địa, do đó, làm tăng giá

cK


chứng khoán. Nhiều tài liệu đã cố gắng tìm hiểu mối tƣơng tác giữa giá chứng
khoán và tỷ giá ở các quốc gia phát triển và các thị trƣờng tài chính mới nổi, nhƣng

1.2.6. Giá vàng

họ

kết quả của vài nghiên cứu đó lại kém thuyết phục.
Ở Việt Nam, đa số ngƣời dân đều thích nắm giữ vàng, coi đó là phƣơng tiện

Đ
ại

cất giữ giá trị an toàn nhất. Sự biến động của giá vàng có thển nói là có ảnh hƣởng
trực tiếp đến sự biến động của các tài sản tài chính. Chẳng hạn nhƣ khi giá vàng
biến động mạnh thì ngƣời dân sẽ chuyển từ tiền gửi tiết kiệm sang vàng, các nhà

ng

đầu tƣ cũng chuyển từ thị trƣờng chứng khoán sang thị trƣờng vàng. Do đó ảnh
hƣởnh đến khả năng huy động vốn và cấp tín dụng của ngân hàng cũng nhƣ ảnh

ườ

hƣởng đến thị trƣờng chứng khoán.
Các nhà đầu tƣ có thói quen sử dụng chiến lƣợc quản trị rủi ro đơn giản là đa

Tr

dạng hóa trong danh mục đầu tƣ của họ và có cả đầu tƣ vàng hoặc dầu vì hai khoản

đầu tƣ này thƣờng có mối quan hệ nghịch đảo với xu huớng của thị trƣờng chứng
khoán. Vàng và dầu ngày nay đƣợc coi là hàng hóa đơn thuần. Nhiều nghiên cứu
đƣa kết quả cho thấy có một mối quan nghịch biến của vàng với giá cổ phiếu và mối
quan hệ này có xu hƣớng thay đổi theo thời gian.

10


Các nhà đầu tƣ thƣờng đầu tƣ vàng, cả trực tiếp và gián tiếp để phòng ngừa
rủi ro. Giá vàng trong lịch sử thuờng đƣợc xem là “nơi tránh bão” giúp tránh thiệt
hại xảy ra trong thời kỳ lạm phát, bất ổn xã hội, và chiến tranh - các thời kỳ mà giá
cổ phiếu luôn luôn sụt giảm. Trong các cuộc khủng hoảng nhƣ thế này, giá vàng

uế

tăng mạnh khi giá chứng khoán sụt giảm. Đầu tƣ vàng gián tiếp, chẳng hạn đầu tƣ
vào các cổ phiếu khai thác vàng thƣờng đƣợc cho là tốt hơn đầu tƣ trực tiếp vào

tế
H

vàng trong các thời điểm này khi mà giá vàng tăng đã biến nhiều công ty khai thác

trở thành những con gà đẻ trứng vàng. Cố vấn tài chính thƣờng nhanh chóng tƣ vấn
cho các nhà đầu tƣ duy trì một vị thế vàng trong những thời khắc khó khăn. Ngƣợc
lại, trong thời kỳ bùng nổ, đầu tƣ vàng thƣờng giảm giá trị khi giá cổ phiếu tăng,

h

bằng chứng là đầu năm 1990 khi lạm phát đƣợc giảm thiểu hoặc không tồn tại. Một


in

số nhà đầu tƣ bỏ đầu tƣ vàng và tin rằng vàng đã không có giá trị là phòng ngừa rủi

cK

ro danh mục đầu tƣ, giờ đây vàng chỉ đƣợc xem nhƣ một loại hàng hóa có giá đƣợc
quyết định nghiêm ngặt bởi cung và cầu.

Trong nghiên cứu của John Leyers (2007), ông phát hiện rằng vàng có mối

họ

quan hệ thay đổi với từng trƣờng hợp các nƣớc, khi ông dùng quan sát 15 năm thì
nó là nghịch biến còn trong ngắn hạn thì là đồng biến; trong hầu hết các phƣơng

Đ
ại

trình kiểm tra ông thấy rằng hầu hết các chỉ số đều là tƣơng quan dƣơng, có lẽ các
nhà đầu tƣ giờ đây đã không còn coi vàng là một công cụ bảo hiểm rủi ro nữa. Tuy
nhiên, trong khoảng ba năm trở lại đây, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính

ng

Mỹ 2008, cộng thêm tình hình căng thẳng của nợ công Châu Âu, và tình hình bán
đảo Triều Tiên cũng nhƣ lo ngại về một cuộc chiến tranh tiền tệ mới, vàng lại nổi

ườ


lên với vai trò nhƣ một chiếc phao cứu sinh của thị trƣờng, một công cụ đầu tƣ, một
tài sản có tỷ suất sinh lợi cao, một phƣơng tiện thanh toán đƣợc ƣa chuộng, với giá

Tr

vàng luôn lập những đỉnh mới. 8/11/2010, Chủ tích World Bank Robert Zoellick đã
có phát biểu trong đó đề cập đến vấn đề khôi phục lại chế độ bản vị vàng hay hệ
thống Bretton Woods II, sau phát biểu này, vàng đã có một cuộc bứt phá về giá và
vẫn ở mức khá cao cho đến hiện nay.

11


Trong nghiên cứu của Nguyễn Minh Kiều (2013), Huỳnh Thanh Bình và
Nguyễn Minh Hà (2012), Ths. Đinh Thị Thanh Long, Nguyễn Thị Thu Trang
(2008) cho thấy kết quả thực nghiệm rằng giá vàng có mối quan hệ đồng biến với
thị trường chứng khoán Việt Nam.

uế

1.2.7. Lợi nhuận thị trƣờng
Theo lý thuyết tài chính doanh nghiệp thì lợi nhuận của đa số các loại chứng

tế
H

khoán đều có mối quan hệ với lợi nhuận thị trƣờng. Từ cái nhìn trực quan, chứng

khoán ngân hàng trong thị trƣờng chứng khoán cũng nhƣ ngân hàng trong nền kinh

tế chung, đều là một thành phần trong tổng thể. Nhiều nghiên cứu nhƣ nghiên cứu
của Mark Flannery, A.S. Hameed và R.H. Harjes (1996), Chu-Sheng, Tai (2000),

in

có ảnh hưởng đến lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng.

h

Ryan, Suzanne và Worthington, Andrew (2004) đều cho thấy lợi nhuận thị trường

cK

1.3. Các mô hình kinh tế về mối quan hệ giữa các biến số vĩ mô và lợi
nhuận cổ phiếu

1.3.1. Mô hình định giá tài sản vốn CAPM

họ

Mô hình CAPM do William Sharpe phát triển từ những năm 1960, mô tả
mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng, đƣợc sử dụng để định giá chứng

Đ
ại

khoán. Với tính đơn giản và khả năng ứng dụng cao, mô hinh này đƣợc các nhà đầu
tƣ sử dụng khá phổ biến. Mô hình CAPM cho rằng: lợi nhuận kỳ vọng của một cổ
phiếu đƣợc đo bằng lợi suất phi rủi ro cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên rủi


ng

ro hệ thống của cổ phiếu đó. Mô hình này cho thấy mối quan hệ giữa lãi suất phi rủi

Tr

ườ

ro và giá của cổ phiếu.

Trong đó:
Rj: là lợi nhuận yêu cầu kỳ vọng của cổ phiếu.
Rf: là lãi suất phi rủi ro.
Rm:là lợi nhuận thị trƣờng.
β: là hệ số đo lƣờng rủi ro.
Giả định của mô hình:

12


 Các nhà đầu tƣ nắm giữ danh mục đƣợc đa dạng hóa hoàn toàn.
 Nhiều nhà đầu tƣ, có thông tin nhƣ nhau, có cùng kỳ vọng về
chứng khoán (độ lệch chuẩn, lợi nhuận kỳ vọng).
 Mọi nhà đầu tƣ đều hành động hợp lý.

uế

 Không có thuế và chi phí giao dịch.
 Nhà đầu tƣ đều e ngại rủi ro, thích lợi nhuận cao và rủi ro thấp.


tế
H

1.3.2. Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá – Mô hình APT

Mặc dù mô hình CAPM đƣợc sử dụng phổ biến trong thực tế, nhƣng không
đem lại kết quả chính xác về lợi nhuận kỳ vọng của cổ phiếu vì lợi nhuận của cổ
tố khác vào để đo lƣờng thì sẽ chính xác hơn.

h

phiếu còn chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố khác. Do đó việc đƣa thêm nhiều yếu

in

Từ đó, Stephen A. Ross (1970) đã đƣa ra mô hình APT áp dụng trong việc

cK

mua bán cổ phiếu khối lƣợng lớn, ngoại tệ giữa các thị trƣờng để hƣởng chênh lệch
giá. Nếu trong mô hình CAPM, beta là công cụ đo lƣờng rủi ro chủ yếu thì trong mô
hình APT, tỷ suất sinh lợi cổ phiếu còn có mối liên hệ chặc chẽ với những thay đổi

họ

của các nhân tố kinh tế vĩ mô. Mô hình APT không chỉ diễn tả mức độ ảnh hƣởng
của những thay đổi trong các nhân tố kinh tế vĩ mô đối với tỷ suất sinh lợi mà còn
có thể dung để đự báo tỷ suất sinh lợi mong đợi cho nhà đầu tƣ.

Đ

ại

Giả định của mô hình:
 Tỷ suất sinh lời có thể mô tả bằng mô hình nhân tố.
 Không có các cơ hội kinh doanh chênh lệch giá.

Tr

ườ

ng

 Tồn tại một số lƣợng lớn chứng khoán sao cho có thể
thiết lập đƣợc một danh mục đầu tƣ có khả năng đa dạng
hóa nhằm loại bỏ rủi ro phi hệ thống của từng cổ phiếu
riêng lẻ.

Trong đó:
αi: là tỷ suất sinh lợi phi rủi ro.
Fk: là nhân tố có ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lợi của chứng
khoán.
βi: là mức độ nhạy cảm của chứng khoán I đối với nhân tố F.

13


εi: là nhân tố đặc trƣng riêng của chứng khoán, có thể loại bỏ
bằng cách đa dạng hóa.
Chen, Roll và Ross đã xác định xác yếu tố kinh tế vĩ mô sau là rất
quan trọng trong việc giải thích tỷ suất sinh lợi của chứng khoán:

 Sự thay đổi trong lạm phát.
công nghiệp)
Một số nhân tố có thể sử dụng:
 Lãi suất ngắn hạn.
 Sự thay đổi trong giá vàng.

tế
H

 Sự thay đổi trong long tin nhà đầu tƣ.

uế

 Sự thay đổi trong GNP (đƣợc chỉ ra bởi chỉ số sản xuất

h

 Sự thay đổi trong tỷ giá hối đoái.

in

 Một số chỉ số chứng khoán đƣợc đa dạng hóa.

cK

1.3.3. Mô hình hồi quy OLS đơn biến, đa biến
Trong toán học, phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu, còn gọi là bình phƣơng
nhỏ nhất hay bình phƣơng trung bình tối thiểu, là một phƣơng pháp tối ƣu hóa để

họ


lựa chọn một đƣờng khớp nhất cho một dải dữ liệu ứng với cực trị của tổng các sai
số thống kê (error) giữa đƣờng khớp và dữ liệu.
Phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu thƣờng đƣợc dùng trong khớp đƣờng

Đ
ại

cong. Nhiều bài toán tối ƣu hóa cũng đƣợc quy về việc tìm cực trị của dạng bình
phƣơng, ví dụ nhƣ tìm cực tiểu của năng lƣợng hay cực đại của entropy.
Hầu hết các nghiên cứu về ảnh hƣởng các nhân tố đến chứng khoán đều sử

ng

dụng mô hình hồi quy theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất (OLS). Nhiều nghiên
cứu của các tác giả trên thế giới đều sử dụng mô hình này, chẳng hạn nhƣ nghiên

ườ

cứu vủa Flannery và James (1984) nghiên cứu tác động của lãi suất và lợi nhuân thị
trƣờng đến lợi nhuận cổ phiếu ngân hàng, nghiên cứu của Choi và các đồng nghiệp
(1992), Wetmore và Brick (1994) hồi quy đồng thời với ba nhân tố: lãi suất, tỷ giá,

Tr

lợi nhuận thị trƣờng…
Hồi quy OLS với các biến là các chuỗi thời gian có tính dừng thƣờng mắc

phải một số khuyết tật nhƣ đa cộng tuyến, phƣơng sai sai số thay đổi, tự tƣơng
quan… do đó phải sử dụng một số kiểm định để kiểm tra mô hình có mắc phải

khuyết tật gì hay không.

14


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM, SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HỒ
CHÍ MINH VÀ CHỨNG KHOÁN NGÂN HÀNG.
2.1.

Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam

uế

Để thực hiện mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu đƣa Việt Nam trở thành một

tế
H

nƣớc công nghiệp phát triển đòi hỏi trong nƣớc phải có một nguồn vốn lớn để đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Vì vậy, Việt Nam cần phải có chính
sách huy động tối đa mọi nguồn lực tài chính trong và ngoài nƣớc để chuyển các
nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế thành nguồn vốn đầu tƣ và thị trƣờng chứng

in

và dài hạn cho hoạt động kinh tế.

h


khoán tất yếu sẽ ra đời vì nó giữ vai trò quan trọng đối với việc huy động vốn trung

cK

Nhận thức rõ việc xây dựng thị trƣờng chứng khoán là một nhiệm vụ chiến
lƣợc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với tiến trình xây dựng và phát triển đất
nƣớc, trƣớc yêu cầu đổi mới và phát triển kinh tế, phù hợp với các điều kiện kinh tế

họ

– chính trị và xã hội trong nƣớc và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trên cơ sở tham
khảo có chọn lọc các kinh nghiệm và mô hình thị trƣờng chứng khoán trên thế giới,

Đ
ại

thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã ra đời. Sự ra đời của thị trƣờng chứng khoán
Việt Nam đƣợc đánh dấu bằng việc đƣa vào vận hành Trung tâm giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/07/2000 và thực hiện phiên giao dịch đầu
tiên vào ngày 28/07/2000.

ng

Tuy ra đời từ năm 2000 nhƣng thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thực sự

phát triển và trở thành nguồn huy động vốn lớn trong nền kinh tế kể từ năm 2005

ườ

trở lại đây. Với mức độ gia tăng GDP luôn duy trì ở mức 7%-8%, nền kinh tế Việt

Nam luôn nằm trong tình trạng phát triển nhanh luôn cần có những nguồn vốn lớn

Tr

đề tài trợ cho các hoạt động của doanh nghiệp.
2.2.

Sàn chứng khoán HSX

Thực hiện chủ trƣơng xây dựng và phát triển kinh tế thị trƣờng, từ đầu những
năm thập niên 90 Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nƣớc nghiên

15


cứu đề án xây dựng và phát triển thị trƣờng chứng khoán ở Việt Nam. Trên cơ sở đề
án của các Bộ, Ngành, ngày 28//11/1996 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
75/1998/NĐ-CP về việc thành lập Ủy ban Chứng khoán Nhà nƣớc và giao cho đơn
vị này chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc ra đời thị trƣờng chứng khoán.

uế

Ngày 11/07/1998, với Nghị định số 48/CP về Chứng khoán và Thị trƣờng
chứng khoán, Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chính thức đƣợc khai sinh. Cùng

tế
H

ngày, Thủ tƣớng Chính phủ cũng ký Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg thành lập


Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Hai năm sau, vào ngày
28/07/2000, phiên giao dịch đầu tiên đã chính thức đƣợc tổ chức tại Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán TP.HCM, đánh dấu một bƣớc ngoặt lịch sử của Thị trƣờng

h

chứng khoán Việt Nam.

in

Sau 7 năm hoạt động, từ chỗ chỉ có hai, ba doanh nghiệp niêm yết và bốn

cK

công ty chứng khoán thành viên, đến thời điểm tháng 08/2007 đã có 111 doanh
nghiệp niêm yết và 55 công ty chứng khoán thành viên, 18 công ty quản lý quỹ, 61
tổ chức lƣu ký. Cấu trúc thị trƣờng đã đƣợc rõ ràng và chuyên biệt hơn với sự tách

họ

ra hoạt động độc lập của Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán Việt Nam trong năm
2005.

Đ
ại

Nhằm đáp ứng sự phát triển nhanh chóng của thị trƣờng, đáp ứng quá trình
đổi mới nền kinh tế, tái cơ cấu các doanh nghiệp, ngày 11/05/2007 Thủ tƣớng
Chính phủ đã ký quyết định số 599/QĐ chuyển Trung Tâm thành Sở Giao dịch


ng

Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), hoạt động theo mô hình Công ty
TNHH Một Thành viên (100% vốn chủ sở hữu thuộc Bộ Tài chính). Việc chuyển

ườ

đổi mô hình đã giúp HOSE có một vị trí tƣơng xứng với các Sở Giao dịch khác trên
thế giới trong mối quan hệ và hợp tác quốc tế, từ đó, nâng cao vị trí và tầm ảnh

Tr

hƣởng của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
Trong năm 2011, HOSE đã nghiên cứu và xây dựng chỉ số VN30 bao gồm

30 cổ phiếu hàng đầu về giá trị vốn hóa, chiếm khoảng 80% giá trị vốn hóa toàn thị
trƣờng, 60% về giá trị giao dịch và có mức thanh khoản tốt. Ngoài ra, để đáp ứng
nhu cầu thị trƣờng, HOSE cũng đã triển khai lệnh MB và đang trong quá trình

16


×