Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích diễn biến lạm phát ở việt nam và ứng dụng mô hình ARIMA dự báo lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

uế

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

tế
H

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM VÀ

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h


ỨNG DỤNG MƠ HÌNH ARIMA DỰ BÁO LẠM PHÁT

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hƣớng dẫn:

LÊ THỊ NGỌC

PGS.TS PHAN THỊ MINH LÝ

Lớp: K45A TCNH
Niên khóa: 2011 - 2015

Huế, tháng 5 năm 2015

i


Khóa luận tốt nghiệp

Lời Cảm Ơn
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn

uế

sâu sắc đến quý thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng, trường Đại
học Kinh tế Huế đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt thời gian học tập tại

tế
H


trường và tạ mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình thực tập và làm chun đề

tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
TGS.TS. Phan Thị Minh Lý đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp tơi

in

h

hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng

cK

Thương mại Cổ phần Ngoại Thương - Chi nhánh Huế, các anh chị phịng
Tổng Hợp đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong việc cung cấp văn bản tài liệu, góp ý

họ

và giải đáp các thắc mắc, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành kỳ thực
tập và hồn thành khóa nghiệptốt nghiệp của mình.

Đ
ại

Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã ln sát
cánh, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, do hạn chế về thời gian và kinh


ng

nghiệm của một sinh viên, đồng thời do mức độ phức tạp của đề tài nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy

ườ

cơ và các bạn sinh viên quan tâm đến đề tài.

Tr

Huế, ngày 15 tháng 5 năm 2015.
Sinh viên thực hiện:
Lê Thị Ngọc

ii

ii


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii

uế


Mục lục ...................................................................................................................... iii

tế
H

Danh mục các kí hiệu và chữ viết ...............................................................................v

Dnah mục sơ đồ, đồ thị ............................................................................................. vi
Dnah mục bảng ........................................................................................................ vii
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1

h

1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1

in

2. Mục tiêu nghiên cứu: ..........................................................................................2

cK

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ..........................................................................3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................3
5. Kết cấu đề tài: .....................................................................................................4

họ

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ DỰ BÁO LẠM PHÁT ..5


Đ
ại

1.1. Tổng quan về lạm phát.....................................................................................5
1.1.1. Khái niệm về lạm phát ..............................................................................5
1.1.2. Các đặc trƣng cơ bản của lạm phát...........................................................6

ng

1.1.3. Phân loại lạm phát ....................................................................................6
1.1.4. Phƣơng pháp đo lƣờng lạm phát: .............................................................8

ườ

1.1.5. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ..............................................................10

Tr

1.1.6. Tác động của lạm phát đến đời sống, kinh tế, xã hội .............................13

1.2. Tổng quan về phƣơng pháp dự báo lạm phát ................................................16
1.2.1. Tính dừng ...............................................................................................16
1.2.2. Q trình tự hồi quy (AR), trung bình trƣợt (MA) và mơ hình ARIMA .....21
1.2.3. Phƣơng pháp Box – Jenkins (BJ) ...........................................................23
1.2.4. Mơ hình hố phƣơng sai (ARCH/ GARCH) ..........................................25

iii


Khóa luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 2: DIỄN BIẾN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
TỪ THÁNG 1 NĂM 2008 – THÁNG 12 NĂM 2014 ...........................................28
2.1. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam hiện nay ...............................................28
2.2. Phân tích tình hình diễn biến lạm phát trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2005

uế

đến tháng 12 năm 2014 .........................................................................................30
2.1.1. Giai đoạn từ tháng 2005 đến 2008 .........................................................31

tế
H

2.1.2. Giai đoạn từ tháng 2009 đến 2011 .........................................................36
2.1.3. Giai đoạn từ tháng 2012 đến nay ............................................................40
CHƢƠNG 3: DỰ BÁO LẠM PHÁT TỪ THÁNG 5 NĂM 2015 ĐẾN THÁNG 8
NĂM 2015 ................................................................................................................45

h

3.1. Lý do chọn chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ...........................................................45

in

3.2. Dữ liệu nhiên cứu...........................................................................................45

cK

3.3. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................46
3.3.1. Thống kê mô tả số liệu ...........................................................................46

3.3.2. Kiểm định tính dừng ...............................................................................47

họ

3.3.3. Lựa chọn mơ hình ARIMA(p,d,q) phù hợp............................................49
3.3.4. Kiểm định tính ARCH ............................................................................54

Đ
ại

3.3.5. Tiến hành dự báo ....................................................................................54
3.4. Nhận xét .........................................................................................................56
PHẦN III: KẾT LUẬN ...........................................................................................58

ng

1. Kết luận .............................................................................................................58
2. Hạn chế của đề tài .............................................................................................58

ườ

3. Hƣớng phát triển đề tài ....................................................................................59

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................60

Tr

PHỤ LỤC .................................................................................................................62

iv



Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

: Chỉ số đo lƣờng thống kê của sai số

NHNN

: Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTW

: Ngân Hàng Trung Ƣơng

OLS

: Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất

IMF

: Quỹ tiền tệ Quốc tế

CPI

: Chỉ số giá tiêu dùng

FDI


: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi

ODA

: Hỗ trợ phát triển chính thức

cK

in

h

tế
H

uế

AIC, SIC, RMSE, MAE và MAPE

: Tổ chức thƣơng mại thế giới

WTO

: Phát hành lần đầu ra công chúng

Tr

ườ

ng


Đ
ại

họ

IPO

v


Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1: Biểu đồ lạm phát do cầu kéo .......................................................... 10
Hình 1.2: Biểu đồ lạm phát chi phí đẩy ......................................................... 11
Hình 1.3: Biểu đồ lạm phát do cung tiền tăng ............................................... 12

uế

Hình 2.1: Biểu đồ lạm phát giai đoạn 2005-2014 .......................................... 30
Hình 2.2: Biểu đồ lạm phát giai đoạn 2005-2008 .......................................... 31

tế
H

Hình 2.3: Biểu đồ lạm phát giai đoạn 2009-2011 .......................................... 36
Hình 2.4: Biểu đồ lạm phát trong giai đoạn từ năm 2012 đến nay ................ 40
Hình 3.1: Đồ thị chuỗi Chỉ số tiêu dùng ở Việt Nam..................................... 46
Hình 3.2: Kết quả kiểm định tính dừng của chuỗi CPI .................................. 47


h

Hình 3.3: Đồ thị chuỗi sai phân bậc 1 của chuỗi CPI .................................... 48

in

Hình 3.4: Kết quả kiểm định tính dừng chuỗi sai phân bậc 1 của CPI .......... 48

cK

Hình 3.5: Dự báo chỉ số giá tiêu dùng ............................................................ 51
Hình 3.6: Giá trị thực và giá trị dự báo chỉ số CPI......................................... 52
Hình 3.7: Kiểm định tính ARCH của mơ hình ARIMA(1,1,5)...................... 54

họ

Hình 3.8: Dự báo CPI trong giai đoạn 5/2015 đến 7/2015 ............................ 55
Hình1: ACF và PACF của chuỗi chỉ số CPI .................................................. 63

Đ
ại

Hình 2: ACF và PACF chuỗi sai phân bậc 1 của CPI.................................... 64
Hình 3: Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(1,1,1) .................................................. 65
Hình 4 : Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(1,1,2) ................................................. 66

ng

Hình 5: Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(1,1,3) .................................................. 67

Hình 6: Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(1,1,4) .................................................. 68

ườ

Hình 7: Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(1,1,0) .................................................. 69
Hình 8: Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(2,1,1) .................................................. 70

Tr

Hình 9 : Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(3,1,1) ................................................. 71
Hình 10: Ƣớc lƣợng mơ hình ARIMA(1,1,5) ................................................ 72
Hình 11: Kiểm tra tự tƣơng quan mơ hình ARIMA(1,1,5) ............................ 73
Hình 12: Kiểm tra tự tƣơng quan phần dƣ mơ hình ARIMA(1,1,5) .............. 75
Hình 13: Kiểm tra tính ARCH của mơ hình ARIMA(1,1,5) ......................... 77

vi


Khóa luận tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

Bảng 3.1: Thống kê mô tả chuỗi CPI .......................................................................46

uế

Bảng 3.2: Thống kê mô tả chuỗi sai phân bậc 1 của CPI .........................................49
Bảng 3.3: Xác định mơ hình ARIMA .......................................................................50

tế

H

Bảng 3.4: Giá trị thực tế là giá trị dự báo ngoài mẫu CPI ........................................52
Bảng 3.5: Giá trị thực tế và giá trị dự báo tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 1/2015 đến 4/2015...53

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

Bảng 3.6: Dự báo tỷ lệ lạm phát giai đoạn 5/2015 đến 7/2015 ................................56

vii


Khóa luận tốt nghiệp
TĨM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Năm 2005 – 2015, tình hình kinh tế - xã hội trong nƣớc và thế giới có nhiều

diễn biến phức tạp, lạm phát luôn ở trong trạng thái “chờ chực” gây suy thối kinh tế,
sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khó khăn, gây khó khăn cho các nhà hoạch định

uế

chính sách khi đƣa ra các quyết định kinh tế - xã hội. Từ đó, yêu cầu nắm bắt đƣợc
diễn biến và dự báo lạm phát trở nên vô cùng quan trọng. Đó là chính là lý do tơi lựa

tế
H

chon đề tài “ Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam và ứng dụng mơ hình ARIMA

dự báo lạm phát” với mục tiêu phân tích tình hình biến động lạm phát ở Việt Nam
đồng thời ứng dụng mơ hình ARIMA để dự báo lạm phát trong 3 tháng 5,6,7/2015.

h

Phần nội dung đề tài bao gồm cơ sở lý thuyết về lạm phát, nêu ra đƣợc khái niệm,

in

bản chất, phân loại, phƣơng pháp đo lƣờng và những tác động của lạm phát đến đời

cK

sống kinh tế xã hội. Lý thuyết mô hình ARIMA đƣợc sử dụng để phân tích chuỗi
thời gian.

Trong chƣơng 2, đề tài tập trung phân tích diễn biến lạm phát theo 3 giai đoạn:


họ

từ năm 2005 đến 2008; từ năm 2009 đến 2011 và từ năm 2012 đến 2014. Ở giai
đoạn 1 (2005 - 2008) lạm phát tăng với tốc độ nhanh và luôn cao hơn các nƣớc láng

Đ
ại

giềng do chính sách tiền tệ nới lỏng trong thời gian dài và ảnh hƣởng từ cuộc khủng
hoảng toàn cầu. Sang giai đoạn 2 (2009 - 2011) diễn biến lạm phát vẫn còn nhiều
phức tạp do giá cả trên thị trƣờng thế giới tăng cao và Chính phủ khơng kiên trì với

ng

mục tiêu kiềm chế lạm phát. Cuối cùng, giai đoạn 3 lạm phát đƣợc kiềm chế một
cách thành công nhờ giá dầu trên thị trƣờng thế giới giảm sâu giảm sức ép đến tình

ườ

hình sản xuất kinh doanh trong nƣớc, bên cạnh đó, chính sách kiềm chế lạm phát đã

Tr

đƣợc Chính phủ thực hiện nhất quán.
Chƣơng 3 ứng dụng mơ hình ARMA(1,1,5) để dự báo lạm phát trong 3 tháng

tiếp theo. Kết quả hồi quy cho thấy lạm phát có xu hƣớng tăng nhẹ. Điều này có thể
giải thích cho tình hình kinh tế - xã hội đang trên đà phát triển và giá dầu trên thị
trƣờng thế giới có dấu hiệu tăng trở lại

Cuối cùng là phần kết luận, những hạn chế và hƣớng mở rộng của đề tài.

viii


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của

uế

một quốc gia nhƣng cũng là một trở ngại lớn nhất trong công cuộc phát triển đất
nƣớc. Lịch sử kinh tế hiện đại cho thấy, lạm phát là một hiện tƣợng kinh tế phổ

tế
H

biến ở mọi quốc gia, bất kể đó là quốc gia phát triển hay đang phát triển, nó là căn

bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Lạm phát tác động đến mọi hệ
thống kinh tế dù ở mức độ cao hay thấp. Nó tác động đến tăng trƣởng kinh tế, ảnh
hƣởng đến năng lực cạnh tranh của một quốc gia, tƣơng tác với hệ thống thuế có thể

h

gây méo mó các quyết định kinh tế của các tổ chức, cá nhân. Tuỳ thuộc vào cấu trúc

in


nền kinh tế và khả năng thích ứng với sự thay đổi liên tục của lạm phát mà sự tác

cK

động lên nền kinh tế của lạm phát tích cực hay tiêu cực và theo những phƣơng thức
khác nhau. Điều này có nghĩa là khơng phải lạm phát lúc nào cũng xấu. Thực tế
trong nền kinh tế thị trƣờng, nhiều quốc gia còn sử dụng lạm phát một con số để

họ

kích thích nền kinh tế phát triển. Và một nền kinh tế có lạm phát cao hay thiểu phát
liên tục ln gây tốn kém cho xã hội. Bên cạnh đó, lạm phát cịn có tính thƣờng

Đ
ại

trực, nếu khơng kiểm sốt thƣờng xun, khơng có những giải pháp chống lạm phát
kịp thời thì hậu quả thật khó lƣờng. Vì vậy, mục tiêu duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp
và ổn định là mục tiêu hàng đầu và là mục tiêu dài hạn trong hầu hết các định

ng

hƣớng ổn định, phát triển kinh tế vĩ mô của các nền kinh tế.
Kể từ khi giải phóng thống nhất đất nƣớc, Việt Nam đã trải qua những cuộc

ườ

khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Điển hình là cuộc lạm phát năm 1987 với mức tăng
700-1000%, đồng tiền mất giá trầm trọng, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khó


Tr

khăn. Và gần đây nhất là cuộc lạm phát năm 2007-2008, do ảnh hƣởng từ cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cú sốc về giá năm 2007 đã làm cho nền kinh tế nƣớc
ta đối mặt với lạm phát tăng cao ở mức hai con số. Những tác hại mà lạm phát đem
đến cho nền kinh tế nƣớc ta là suy thoái kinh tế, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân
lâm vào hồn cảnh khó khăn, nhất là tầng lớp nhân dân lao động, đe dọa tính ổn

1


Khóa luận tốt nghiệp
định của nền kinh tế vĩ mơ, tác động xấu đến mơi trƣờng kinh doanh, gây khó khăn
cho các nhà hoạch định chính sách khi đƣa ra các quyết định về kinh tế-xã hội ...v.v.
Bƣớc sang năm 2015, nền kinh tế Việt Nam diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế
giới đang phục hồi chậm sau suy thối và đƣợc đánh giá là đang chuyển biến tích

uế

cực với mức tăng trƣởng của quý I là 6.03% so với cùng kỳ năm trƣớc; cao hơn

nhiều so với mức tăng 5.06% của cùng kỳ năm 2014 (theo Tổng cục Thống kê công

tế
H

bố ngày 26/3/2015). Nhờ giá dầu giảm và thanh khoản toàn cầu tăng nên các nền

kinh tế mới nổi hy vọng sẽ đạt đƣợc mức tăng trƣởng khả quan hơn. Và cũng nhờ
đó mà tình hình sản xuất kinh doanh trong nƣớc thuận lợi hơn, không chịu nhiều

sức ép về chi phí đầu vào. Măc khác, sự biến động của giá dầu lại gây áp lực lớn

h

đến cân đối ngân sách Nhà nƣớc. Đặc biệt, CPI ba tháng đầu năm 2015 tăng 0.74%

in

so với cùng kỳ năm 2014, điều này cho thấy tốc độ tăng của CPI tƣơng đối thấp

cK

trong khoảng 10 năm trở gần đây. Tuy nhiên, trong nền kinh tế vẫn còn tồn tại một
số yếu tố có thể gây áp lực lên lạm phát năm 2015; điển hình nhƣ giá dầu có dấu
hiệu phục hồi, khiến cho giá xăng có chiều hƣớng tăng mạnh trong thời gian tới.

họ

Bởi sự tác động to lớn của lạm phát đến đời sống kinh tế xã hội, cộng thêm bối
cảnh kinh tế chính trị trong nƣớc và thế giới diễn ra phức tạp, chứa đựng nhiều tiềm

Đ
ại

ẩn rủi ro nên việc dự báo lạm phát là rất cần thiết. Dự báo lạm phát khơng chỉ có ý
nghĩa trong việc cung cấp thơng tin cho các nhà hoạch định chính sách, mà cịn có ý
nghĩa đối với các nhà kinh doanh trong việc điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh của

ng


mình. Cịn đối với những ngƣời lao động có thể giảm thiểu rủi ro thu nhập thực bị
giảm khi lạm phát tăng bằng cách điều chỉnh hợp đồng tiền lƣơng của mình. Nhận

ườ

thấy đƣợc ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu và dự báo lạm nên tôi quyết định
chọn đề tài “ Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam và ứng dụng mơ hình ARIMA

Tr

dự báo lạm phát “.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài thực hiện nhằm đạt các mục tiêu sau:
 Lý luận cơ bản về lạm phát; tác động to lớn của lạm phát đến tình hình kinh
tế-xã hội và các phƣơng pháp đo lƣờng lạm phát.
2


Khóa luận tốt nghiệp
 Phân tích thực tế diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ
tháng 1 năm 2005 đến cuối năm 2014.
 Dự báo lạm phát ở Việt Nam trong ngắn hạn thông qua việc sử dụng mơ hình
ARIMA, nhằm cung cấp thơng tin cho các nhà hoạch định chính sách và giúp cho

uế

các nhà kinh doanh có thể điều chỉnh các chiến lƣợc kinh doanh của mình.

tế
H


3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là chuỗi thời gian chỉ số lạm phát và chuỗi thời gian
CPI ở nền kinh tế Việt Nam. Chuỗi thời gian lạm phát sau khi thu thập đƣợc dùng

in

h

để phục vụ mục đích phân tích và chuỗi thời gian CPI đƣợc sử dụng để dự báo nhƣ

3.2. Phạm vi nghiên cứu

cK

đã nêu ở trên.

 Đề tài tập trung nghiên cứu diễn biến lạm phát ở Việt Nam, chiều hƣớng vận

dự báo ARIMA.

họ

động của chúng trong quá khứ và tiến hành dự báo trong tƣơng lai bằng mơ hình

Đ
ại


 Khơng gian: chỉ số tỷ lệ lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng tại thị trƣờng Việt Nam.
 Thời gian: các số liệu thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2005
đến tháng 12 năm 2014.

ng

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

ườ

 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Số liệu thu thập đƣợc sử dụng trong mơ hình

là chuỗi số liệu thời gian tỷ lệ lạm phát và chuỗi số liệu chỉ số giá tiêu dùng ở nền

Tr

kinh tế Việt nam trong vòng 10 năm từ nguồn Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế IMF (imf.org)
và đƣợc tổng hợp theo tháng.
 Thu thập tài liệu: Tham khảo một số đề tài nghiên cứu trong nƣớc và ngoài

nƣớc, luận văn tốt nghiệp, báo chí viết về lạm phát ở thị trƣờng Việt Nam.
 Phƣơng pháp xử lý số liệu:
3


Khóa luận tốt nghiệp
- Thống kê: Tóm tắt, trình bày, tính tốn các đặc trƣng của chuỗi để phản ánh
khái quát đối tƣợng nghiên cứu.
- Phân tích và tổng hợp: phân chia đối tƣợng nghiên cứu theo những giai đoạn
nhỏ để làm rõ sự biến động. Từ đó rút ra kết luận về xu hƣớng biến động trong toàn


uế

bộ thời gian nghiên cứu đồng thời đƣa ra phán đoán về xu hƣớng trong tƣơng lai.

tế
H

- So sánh: so sánh sự biến động giữa từng giai đoạn, giữa thị trƣờng trong
nƣớc và thị trƣờng nƣớc ngồi.

 Phƣơng pháp phân tích chuỗi thời gian: sử dụng mơ hình tự hồi quy kết hợp
trung bình trƣợt (ARIMA) để dự báo và đƣợc trình bày ở mục 1.2

in

h

5. Kết cấu đề tài:

cK

Kết cấu đề tài gồm 3 phần chính :
 Phần I: Mở đầu

Giới thiệu lí do thực hiện đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tƣợng

họ

nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu.


Đ
ại

 Phần II: Nội dung và kết quả của đề tài nghiên cứu, gồm 3 chƣơng
- Chƣơng 1: Cơ sở lí thuyết về lạm phát và dự báo lạm phát.
Giới thiệu tổng quan về lạm phát. Bao gồm bản chất của lạm phát; phân loại
lạm phát; phƣơng pháp đo lƣờng và những tác động của lạm phát đến đời sống kinh

ng

tế xã hội. Đồng thời giới thiệu tổng quan về phƣơng pháp dự báo ARIMA.

ườ

- Chƣơng 2: Diễn biến lạm phát ở Việt Nam từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 12

Tr

năm 2014
- Chƣơng 3: Dự báo lạm phát từ tháng 1 năm 2015 đến tháng 7 năm 2015
 Phần III: Kết luận.

4


Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT VÀ DỰ BÁO LẠM PHÁT
1.1. Tổng quan về lạm phát


uế

1.1.1. Khái niệm về lạm phát

mối quan tâm của rất nhiều ngƣời. Vậy lạm phát là gì ?

tế
H

Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trƣờng, nó đã trở thành

 Trong bộ Tƣ bản của mình, Các Mác viết: “Việc phát hành tiền giấy phải
được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thơng nhờ các đại diện tiền

h

giấy của mình”. Theo ơng, việc Nhà nƣớc phát hành khối lƣợng tiền giấy và đƣa

in

vào lƣu thơng vƣợt q số lƣợng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm

cK

xuống, hiện tƣợng lạm phát xuất hiện.

 Theo quan điểm của nhà kinh tế học Samuelson cho rằng: “Lạm phát xảy ra

họ


khi mức chung của giá cả và chi phí tăng - giá bánh mỳ, xăng dầu, xe ô tô tăng, tiền
lƣơng, giá đất, tiền thuê tƣ vật liệu sản xuất tăng”. Theo ơng, lạm phát chính là biểu
thị sự tăng lên của giá cả.

Đ
ại

 Quan niệm cổ điển cho rằng: “ Lạm phát là hiện tượng tăng lên của mức
giá chung tại một thời điểm” [9, tr.462]. Tuy nhiên không phải mọi sự tăng lên của
mức giá chung đều đáng lo ngại. Nếu giá cả chỉ tăng tạm thời, trong ngắn hạn, sau

ng

đó lại giảm xuống thì đó chỉ là kết quả của những biến động cung cầu tạm thời,
không thể coi là lạm phát đƣợc. Những trƣờng hợp nhƣ vậy mà coi là lạm phát thì

ườ

sẽ dẫn đến sự cƣờng điệu hóa nguy cơ lạm phát.
 Quan điểm của nhà kinh tế học thuộc trƣờng trọng tiền hiện đại Milton

Tr

Friedman đã định nghĩa: “ Lạm phát là hiện tượng giá cả tăng nhanh và liên tục
trong một thời gian dài” [9, tr.462]. Theo trƣờng phái này, sự tăng lên của mức giá
chung chỉ mới phản ánh hình thức biểu hiện của lạm phát, bản chất của lạm phát
đƣợc thể hiện ở tính chất của sự tăng giá, đó là sự tăng giá với tốc độ cao và kéo

5



Khóa luận tốt nghiệp
dài. Định nghĩa này cũng đƣợc các nhà kinh tế học theo trƣờng phái Keynes ủng hộ,
và đặc biệt phù hợp với mục tiêu ổn định giá cả trong dài hạn của các NHTW (vì
NHTW chỉ có thể điều chỉnh giá cả trong dài hạn chứ không thể điều chỉnh giá cả
trong ngắn hạn).

uế

 Qua các định nghĩa trên ta có thể định nghĩa: Lạm phát là hiện tượng giá
cả tăng nhanh và liên tục trong một thời gian dài.

tế
H

1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của lạm phát

Lạm phát có thể nhận diện thơng qua những đặc trƣng cơ bản sau:
 Sự thừa tiền do cung tiền tăng quá mức.

in

h

 Sự tăng giá cả đồng bộ và liên tục theo sự mất giá của tiền giấy.
 Sự phân phối lại qua giá cả.

1.1.3. Phân loại lạm phát


họ

1.1.3.1. Căn cứ vào mức độ

cK

 Sự bất ổn về kinh tế-xã hội.

a. Lạm phát vừa phải: Lạm phát vừa phải xảy ra khi tốc độ tăng giá ở mức độ

Đ
ại

dƣới một con số (dƣới 10%/ năm). Trong điều kiện lạm phát vừa phải, giá trị tiền tệ
tƣơng đối ổn định, tạo môi trƣờng thuận lợi cho môi trƣờng kinh tế xã hội phát
triển, tác hại không đáng kể.

ng

b. Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy ra khi giá cả tăng nhanh, ở mức hai,
ba con số. Trong điều kiện lạm phát phi mã, sản xuất không phát triển, hệ thống tài

ườ

chính suy tàn. Đặc biệt lạm phát ở mức ba con số một năm, đồng tiền sẽ mất giá
nhanh chóng, thị trƣờng tài chính bất ổn, chi phí cơ hội của việc giữ tiền cao. Ngƣời

Tr

ta ví tiền mặt trong thời kỳ này nhƣ những hòn than rực lửa, ai giữ tiền càng nhiều

và càng lâu thì càng bị thiệt hại. Vì vậy, mọi ngƣời khơng muốn giữ những đồng
tiền đang mất giá, sẽ nhanh chóng chuyển sang cho ngƣời khác hoặc chuyển sang
nắm giữ tài sản khác nhƣ ngoại tệ mạnh, bất động sản….. Điển hình là cuộc lạm
phát ở Việt Nam trong những năm 80, lạm phát lên đến 700%/năm.

6


Khóa luận tốt nghiệp
c. Siêu lạm phát: Xảy ra khi tốc độ tăng giá vƣợt xa mức lạm phát phi mã, có
thể lên đến hàng ngàn lần. Siêu lạm phát có sức phá huỷ mạnh tồn bộ hoạt động
nền kinh tế và đi kèm là suy thoái nghiêm trọng. Cuộc sống khó khăn, mọi thứ trở
nên khan hiếm trừ tiền giấy. Điển hình là cuộc siêu lạm phát ở Bolivia năm 1985

uế

(12000%), cuộc siêu lạm phát ở Zimbabwe với tốc độ tạm tính là 2200000% vào
7/2008, giá 1 quả trứng là 7,5 tỷ đôla Zimbabwe, 1kg bắp giá 15 tỷ đơla Zimbabwe.

tế
H

1.1.3.2. Căn cứ vào tính chất:

a. Lạm phát thuần tuý: Là lạm phát mà giá tất cả các hàng hoá và dịch vụ
cùng tăng một tỷ lệ, nên giá cả tƣơng đối giữa các mặt hàng là không thay đổi. Kiểu

h

lạm phát này hầu nhƣ không xảy ra.


in

b. Lạm phát dự tính đƣợc: lạm phát dự tính xuất hiện khi lạm phát xảy ra đúng

cK

nhƣ dự tính trƣớc của các tác nhân kinh tế. Trong trƣờng hợp này, mọi khoản vay cũng
nhƣ các hợp đồng đã đƣợc điều chỉnh phù hợp với lãi suất. Thực tế, lạm phát là “con
ngựa bất kham” , nên dự báo về lạm phát thƣờng khó mà chính xác tuyệt đối.

họ

c. Lạm phát khơng dự tính đƣợc (lạm phát bất ngờ): là loại lạm phát xảy ra
khơng đƣợc dự kiến từ trƣớc. Nó là tác nhân gây xáo trộn trật tự kinh tế, làm phát

Đ
ại

sinh yếu tố tâm lý lo lắng và hoài nghi về năng lực điều hành của chính phủ. Vì vậy
đây là loại lạm phát nguy hiểm.

1.1.3.3. Căn cứ vào nguyên nhân:

ng

Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát đƣợc chia thành 5 loại: lạm phát tiền tệ, lạm

ườ


phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát cơ cấu, lạm phát ngân sách.

Tr

1.1.3.4. Căn cứ vào sự biến động:
a. Lạm phát ngắn hạn: Biểu hiện mức giá cả biến động trong ngắn hạn, có tính

chất thời vụ, nhƣ lạm phát tháng, quý, năm. Lạm phát ngắn hạn đƣợc đo bằng CPI.
b. Lạm phát dài hạn: Thể hiện xu hƣớng của lạm phát trong dài hạn, đƣợc loại

trừ sự biến động tạm thời có tính thời vụ của giá cả. Lạm phát dài hạn thƣờng đƣợc
đo bằng chỉ số lạm phát cơ bản.

7


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.4. Phương pháp đo lường lạm phát:
1.1.4.1. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI- consumer Price Index)
CPI phản ánh mức giá bình qn của nhóm hàng hố và dịch vụ cho nhu cầu
tiêu dùng của các hộ gia đình. Để xác định CPI ngƣời ta chọn ra một giỏ hàng hoá và

uế

dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của các hộ gia đình trong một giai đoạn nhất

tế
H

định, đồng thời xác định mức độ tiêu dùng của các hộ gia đình đối với từng hàng hố


và dịch vụ trong giỏ. Và tùy vào tình hình kinh tế-xã hội, thị hiếu tiêu dùng của ngƣời
dân mỗi nƣớc mà chủng loại hàng hóa trong giỏ sẽ thay đổi sao cho phù hợp.

in

h



cK

Trong đó: Ip chỉ số tiêu dùng

ipj chỉ số của hàng hoá hay dịch vụ thứ j
dj tỷ trọng tiêu dùng của hàng hoá hay dịch vụ thứ j

họ

Hầu hết các quốc gia đều sử dụng chỉ số tiêu dùng để tính tỷ lệ lạm phát theo

Đ
ại

cơng thức sau:

(

)


ng

Trong đó: Gp là tỷ lệ lạm phát (%)

ườ

Ip là chỉ số giá tại thời kỳ hiện tại
Ip-1 là chỉ số giá tiêu dùng thời kỳ trƣớc

Tr

1.1.4.2. Chỉ số giá bán buôn (PPI- Producer Price Index)
Chỉ số giá bán buôn phản ánh mức giá đầu vào, mà thực chất là chi phí sản

xuất bình qn của xã hội. Sự biến động của chi phí sản xuất tất yếu sẽ tác động đến
xu hƣớng biến động của mức giá chung của hàng hoá và dịch vụ thành phẩm trên
thị trƣờng.

8


Khóa luận tốt nghiệp
Chỉ số giá bán bn đƣợc xác định theo phƣơng pháp tƣơng tự chỉ số giá tiêu
dùng nhƣng do việc thu thập số liệu và xác định tỷ trọng phức tạp nên không phải
quốc gia nào cũng tính và cơng bố chỉ số này.
1.1.4.3. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội – GDP

uế

Đây là chỉ số đo mức giá bình quân của tất cả hàng hoá và dịch vụ tạo nên


tế
H

tổng sản phẩm quốc nội, đƣợc xác định theo cơng thức:

Trong đó : GDP danh nghĩa đo lƣờng sản lƣợng theo giá hiện tại.

h

GDP thực đo lƣờng sản lƣợng theo năm cơ bản.

in

1.1.4.4. Chỉ số lạm phát cơ bản

cK

Lạm phát cơ bản là thƣớc đo đƣợc sử dụng rộng rãi để đánh giá xu hƣớng cơ
bản hay diễn biến chung của giá tiêu dùng bình quân. Lạm phát cơ bản có thể nắm
bắt xu hƣớng dài hạn hoặc phổ biến của hàng hóa dịch vụ bằng cách loại bỏ những

họ

dao động về giá mang tính thời vụ, và những đột biến về giá từ những cú “ sốc
cung” tạm thời. Chỉ số lạm phát cơ bản khơng thay thế CPI, mà chỉ đóng vai trị là

Đ
ại


chỉ tiêu bổ sung cho CPI, nó cung cấp thơng tin về xu hƣớng dài hạn của giá tiêu
dùng và đƣợc sử dụng nhƣ chỉ số lạm phát tƣơng lai. Nhƣ vậy, chỉ số lạm phát cơ
bản giúp các nhà hoạch định chính sách xác định xu hƣớng lạm phát trong dài hạn

ng

là thơng tin hữu ích để hoạch định chính sách tiền tệ.
Phƣơng pháp tính tốn chỉ số lạm phát cơ bản đƣợc nhiều quốc gia sử dụng là

ườ

phƣơng pháp loại trừ. Phƣơng pháp loại trừ tính lạm phát cơ bản bằng cách loại trừ
giá cả của một số mặt hàng ra khỏi rổ CPI. Các loại hàng hóa hay đƣợc loại trừ là

Tr

những loại hàng hóa dễ bị biến động nhất. Ví dụ là nhóm hàng hóa lƣơng thực, thực
phẩm, năng lƣợng. Bên cạnh đó, cịn có thể sử dụng phƣơng pháp thống kê thuần
túy, phƣơng pháp tính lại quyền số mới, phƣơng pháp bình quân gia quyền nghịch
đảo độ lệch chuẩn hoặc phƣơng sai. Các phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng nội
bộ để nghiên cứu và phân tích.

9


Khóa luận tốt nghiệp
Trong thực tế, khi nhắc đến tỷ lệ lạm phát thì ta hiểu đó là chỉ tiêu đo lƣờng đƣợc
và có ý nghĩa thiết thực trong đời sống kinh tế xã hội của quốc gia. Do trình độ phát
triển kinh tế thị trƣờng và khả năng thống kê giữa các nƣớc là khác nhau nên việc lựa
chọn cũng khác nhau. Hầu hết các nƣớc đều chọn CPI, Mỹ chọn chỉ tiêu GDP deflator

deflator là chỉ tiêu tổng hợp, bao trùm và có ý nghĩa tồn diện hơn CPI).

tế
H

1.1.5. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát

uế

(vì ở Mỹ nền kinh tế thị trƣờng và công tác thống kê gần nhƣ hoàn hảo, nên GDP

1.1.5.1. Lạm phát do cầu ( còn gọi là lạm phát do cầu kéo)

Lạm phát cầu kéo: hậu quả của chính sách tạo việc làm quá mức. Ngay khi

h

nền kinh tế đạt đƣợc mang tại đó việc làm và sản lƣợng ở mức tự nhiên, thì vẫn tồn

in

lại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhất định (khoảng 5%). Nếu các nhà hoạch định
chính sách nỗ lực giảm mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên xuống, thì một chính sách

cK

tiền tệ mở rộng đƣợc sử dụng. Chính phủ áp dụng chính sách kích cầu để dịch
chuyển đƣờng cầu AD1 đến AD2, sản lƣợng dịch chuyển từ mức tự nhiên Yn đến

họ


YT, tỷ lệ thất nghiệp thực sự giảm xuống. Nền kinh tế dịch chuyển đến điểm 1’, tại
đây áp lực tăng lƣơng làm dịch chuyển đƣờng cung ngắn hạn sang trái từ AS1 đến
AS2, nền kinh tế đạt đƣợc tại mức 2. Tuy nhiên tại đây mức tỷ lệ thất nghiệp vẫn

Đ
ại

nhƣ ban đầu, chính phủ lại áp dụng chính sách kích cầu để giảm mức tỷ lệ thất

Tr

ườ

ng

nghiệp tự nhiên xuống, kịch bản lại lặp đi lặp lại làm phát sinh lạm phát.

Hình 1.1: Biểu đồ lạm phát do cầu kéo
10


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.5.2. Lạm phát do cung (cịn gọi là lạm phát do chi phí đẩy)
Các cú sốc cung tiêu cực hoặc làn sóng địi tăng lƣơng của ngƣời lao
động chỉ có thể làm tăng giá và sản lƣợng trong ngắn hạn, trong dài hạn tác động
của nó lên mức giá và tổng sản lƣợng là bằng khơng. Vì vậy, những thay đổi trong

uế


vế tổng cung không thể là nguyên nhân của lạm phát. Tuy nhiên, các cú sốc cung

cộng với chính sách chủ động tạo việc làm lại gây ra lạm phát. Giả sử, ban đầu nền

tế
H

kinh tế cân bằng ở điểm 1, tại đó việc làm và sản lƣợng đều đạt mức tự nhiên của

nó. Khi ngƣời lao động đòi tăng thu nhập thực và thắng lợi làm dịch chuyển đƣờng
cung ngắn hạn sang trái, từ AS1 đến AS2. Lúc này, nền kinh tế dịch chuyển đến

h

điểm 1’, mức giá đã tăng đến P1’, sản lƣợng thấp hơn sản lƣợng tự nhiên nên dẫn

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK

in


đến thất nghiệp cao.

Hình 1.2: Biểu đồ lạm phát chi phí đẩy

Các nhà hoạch định muốn đạt đƣợc mục tiêu việc làm cao sẽ sử dụng chính

sách kích cầu, làm dịch chuyển đƣờng cầu từ AD1 đến AD2, nền kinh tế cân bằng tại
điểm 2, mức giá tăng đến P2. Nhƣng thực tế, những ngƣời đƣợc tăng lƣơng lại nhận
thấy lƣơng tăng mà giá cũng tăng, họ cũng khơng đƣợc lợi gì. Nên những ngƣời lao
động lại tiếp tục đòi tăng lƣơng và họ lại thắng lợi. Kịch bản cứ lặp đi lặp lại, làm
11


Khóa luận tốt nghiệp
đƣờng cầu dịch chuyển liên tục từ AD1 đến AD4, làm giá cả tăng liên tục. Vậy lạm
phát chi phí đẩy là hiện tƣợng tiền tệ bởi vì nó khơng thể xảy ra nếu khơng có các
chính sách tiền tệ đi kèm.
1.1.5.3. Lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục

uế

Giả sử, ban đầu nền kinh tế đạt cân bằng tại điểm 1, tổng sản lƣợng đạt ở mức

tế
H

tự nhiên và giá cả là P1. Nếu cung tiền tăng liên tục trong năm, tổng cầu sẽ dịch

chuyển từ AD1 đến AD2. Đầu tiên trong một thời gian ngắn, nền kinh tế dịch

chuyển đến điểm 1’, tổng sản lƣợng đạt đƣợc có thể cao hơn mức tự nhiên, khiến
cho lao động trở nên khan hiếm, đẩy mức lƣơng cao lên, làm cho tổng cung nhanh

h

chóng dịch chuyển sang trái. Tại đây, nền kinh tế cân bằng tại điểm 2, tổng sản

in

lƣợng quay trở lại mức tự nhiên, mức giá tăng từ P1 đến P2.

cK

Nếu cung tiền tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo thì cơ chế điều chỉnh
tổng cung, tổng cầu lại diễn ra nhƣ trên. Và kết quả là tổng sản lƣợng chỉ có thể tăng
tạm thời trong ngắn hạn và hầu nhƣ không đổi trong dài hạn, còn mức giá trị tăng liên

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

tục sau mỗi lần cung tiền tăng. Từ đó cho thấy “Tiền nhiều thì lạm phát cao”.


Hình 1.3: Biểu đồ lạm phát do cung tiền tăng

12


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.5.4. Lạm phát qn tính
Thực tế, hàng năm mức giá tăng lên theo một tỷ lệ khá ổn định, tỷ lệ lạm phát
này đƣợc gọi là lạm phát ỳ (lạm phát cân bằng đều). Đây là loại lạm phát hồn tồn
đƣợc dự tính trƣớc, mọi ngƣời đã biết và tính đến khi thõa thuận về các biến. Tỷ lệ

uế

lạm phát này trong ngắn hạn và đƣợc duy trì cho đến khi có các cú sốc tác động đến
nền kinh tế. Lạm phát ỳ xảy ra, cả đƣờng tổng cung và tổng cầu cùng dịch chuyển

tế
H

lên trên với tốc độ nhƣ nhau. Sản lƣợng đƣợc duy trì ở mức sản lƣợng tiềm năng,
mức giá tăng với một tỷ lệ ổn định theo thời gian.
1.1.5.5. Một số nguyên nhân khác

h

Thứ nhất là tâm lý của ngƣời dân: khi ngƣời dân đã khơng cịn tin tƣởng vào

in

đồng tiền của Nhà Nƣớc, họ sẽ không giữ tiền mà đƣa vào lƣu thơng bằng việc mua


cK

hàng hố dự trữ, đầu tƣ kinh doanh ….. Dẫn đến cầu tăng nhanh hơn cung, đẩy giá
cả lên cao. Có thể thấy giá cả tăng cao làm tiêu dùng tăng, tạo ra xoáy ốc lạm phát.
Thứ hai là thâm thụt ngân sách kéo dài: khi tình trạng thâm hụt ngân sách

họ

đƣợc giải quyết bằng cách in tiền, làm tăng mức cung ứng tiền dẫn đến đẩy tỷ lệ
lạm phát lên cao. Đối với các nƣớc phát triển việc giả quyết thâm hụt ngân sách

Đ
ại

bằng cách phát hành trái phiếu có lợi hơn. Tuy nhiên, việc phát hành trái phiếu kéo
dài làm cầu về vốn tăng và lãi suất tăng cao. Lúc này, để giảm lãi suất trên thị
trƣờng thì NHTW phải mua lại các trái phiếu đó, làm cho mức cung tiền tăng lên và

ng

đẩy lạm phát lên cao.

Bên cạnh đó, các chính sách của Nhà Nƣớc không hợp lý, mất cân đối cũng sẽ

ườ

gây ra lạm phát cao.

Tr


1.1.6. Tác động của lạm phát đến đời sống, kinh tế, xã hội
Trong thực tế, các cuộc lạm phát thƣờng có hai đặc điểm: tốc độ tăng thƣờng

khơng đồng đều giữa các mặt hàng, tốc độ tăng giá và tăng lƣơng cũng khơng
đồng thời. Chính hai đặc điểm này đã dẫn đến sự thay đổi tƣơng đối về giá cả, từ
đó tác động đến nền kinh tế. Cụ thể là phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên

13


Khóa luận tốt nghiệp
giữa các cá nhân, gây ra biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh
tế. Để hiểu rõ hơn những tổn thất mà lạm phát gây ra cho xã hội, ta nghiên cứu hai
trƣờng hợp sau:
1.1.6.1. Tác động của lạm phát dự tính được

uế

Hầu hết mọi ngƣời đều cho rằng lạm phát dự tính khơng đáng lo ngại, ít gây

tế
H

tổn hại cho nền kinh tế. Tuy nhiên loại lạm phát này cũng có những mặt trái sau:

- Lạm phát làm cho giá tăng, làm tăng chi phí cơ hội của những ngƣời giữ tiền
mặt, mọi ngƣời tìm cách chuyển phần thu nhập bằng tiền mặt sang tiền gửi ngân
hàng. Vì vậy, làm cho việc thanh tốn dịch vụ hằng này gặp khó khăn, mất thêm thời


in

h

gian quản lý và tần số đi lại rút tiền gửi tăng lên, chi phí mịn giày tăng lên.
- Các hợp đồng tiền lƣơng đƣợc chỉ số hoá lạm phát (điều chỉnh theo chỉ số

cK

lạm phát dự tính) nhƣng tỷ lệ lạm phát thực tế không phải lúc nào cũng chính xác
nhƣ dự tính. Vì vậy, khi lạm phát thực tế tăng cao hơn mức dự tính thì thu thập thực

họ

của ngƣời lao động bị giảm.

- Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của cá nhân. Thông thƣờng,

Đ
ại

thu nhập danh nghĩa đƣợc điều chỉnh tƣơng thích với lạm phát nhanh hơn là thuế. Do
vậy khi thu nhập danh nghĩa tăng mà sắc thuế chƣa thay đổi sẽ khiến mọi ngƣời phải
nộp thuế nhiều hơn. Thuế đã phân phối lại thu nhập của ngƣời đóng thuế.

ng

- Lạm phát gây ra sự bất tiện cho cuộc sống khi giá cả thị trƣờng thƣờng
xuyên thay đổi, làm phức tạp hơn các quyết định liên quan đến cơ cấu tiêu dùng, tiết


ườ

kiệm, đầu tƣ… làm tăng các chi phí của xã hội vào việc cập nhật giá cả.

Tr

1.1.6.2. Tác động của lạm phát bất ngờ:
Lạm phát không dự tính đƣợc làm giá cả biến động bất thƣờng, làm cho chức

năng thƣớc đo giá trị của tiền tệ bị sai lệch, làm ảnh hƣởng tiêu cực đến mọi hoạt
động kinh tế xã hội. Bên cạnh đó, lạm phát bất ngờ phân phối lại của cải và thu
nhập giữa các cá nhân trong xã hội không theo nỗ lực cống hiến của họ.

14


Khóa luận tốt nghiệp
- Theo cơng thức Fisher, lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng với tỷ lệ
lạm phát, mà lãi suất thực rất ít thay đổi nên lạm phát biến động càng mạnh thì lãi
suất cũng danh nghĩa biến động càng mạnh. Bên cạnh đó, lãi suất tác động nhiều mặt
đến thu nhập, tiêu dùng, đầu tƣ …. Vì vậy thơng qua lãi suất, lạm phát đã tác động

uế

lên nhiều khía cạnh của nền kinh tế. Đặc biệt khi lạm phát tăng cao, lãi suất cũng tăng
cao dẫn đến kìm hãm sản xuất, nền kinh tế đình trệ và thất nghiệp gia tăng.

tế
H


- Lạm phát làm giảm thu nhập thực: khi lạm phát bất ngờ xảy ra thì những
ngƣời có tiết kiệm rịng (cho vay nhiều hơn đi vay) và những ngƣời có thu nhập cố
định bị thiệt hại. Trong trƣờng hợp này, ngƣời đi vay trả vốn gốc và tiền lãi bằng

những đồng tiền kém giá trị hơn so với dự tính ban đầu. Điều này có hàm ý lạm

h

phát bất ngờ phân phối lại thu nhập từ ngƣời đi vay sang ngƣời cho vay, còn giảm

in

phát là ngƣợc lại.

cK

- Lạm phát phân phối lại của cải một cách ngẫu nhiên. Khi lạm phát tăng dẫn
đến sự thay đổi tƣơng quan về giá. Những ngƣời có hàng hố tăng nhanh đƣợc
hƣởng lợi hơn những ngƣời có hàng hố tăng chậm. Bên cạnh đó, các hợp đồng

họ

lƣơng của ngƣời lao động thƣờng thỏa thuận theo tỷ lệ lạm phát dự tính. Vì vậy, khi
lạm phát cao hơn mức dự tính thì ngƣời lao động sẽ là ngƣời bị thiệt và doanh

Đ
ại

nghiệp sẽ là ngƣời hƣởng lợi.


- Lạm phát tăng mang lại khoản lợi cho chính phủ từ việc đánh thuế. Tuy
nhiên, nếu quốc gia đó có vay nợ nƣớc ngồi thì lạm phát cao sẽ làm tăng khoản nợ

ng

của quốc gia đó (vì lạm phát làm đồng nội tệ mất giá).
- Tác động xấu đến cán cân thƣơng mại: nếu lạm phát trong nƣớc cao hơn

ườ

lạm phát nƣớc ngồi làm cho hàng hố xuất khẩu trong nƣớc kém hấp hẫn hơn, hoạt
động xuất khẩu giảm dẫn đến cán cân thƣơng mại thâm hụt.

Tr

Tóm lại, lạm phát ở dƣới dạng nào cũng tác động đến nền kinh tế. Hậu quả của

lạm phát rất nặng nề và nghiêm trọng. Lạm phát gây ra hậu quả đến toàn bộ nền
kinh tế-xã hội của mỗi nƣớc. Lạm phát làm cho việc phân phối lại sản phẩm xã hội và
thu nhập trong nền kinh tế qua giá cả đều khiến quá trình phân hóa giàu nghèo thêm
nghiêm trọng. Lạm phát làm cho một nhóm này nhiều lợi nhuận trong khi nhóm khác

15


Khóa luận tốt nghiệp
bị thiệt hại nặng nề. Và suy cho cùng gánh nặng của lạm phát lại đè lên vai của
ngƣời lao động. Tuy nhiên, lạm phát không phải bao giờ cũng là mặt trái của nền
kinh tế. Điều này có nghĩa là mục tiêu kiềm chế lạm phát không đồng nghĩa với việc
đƣa tỷ lệ lạm phát bằng không. Ở mỗi quốc gia đều tồn tại một phạm vi lạm phát “an


uế

tồn” mà tại đó lạm phát ổn định và lợi cho tăng trƣởng kinh tế trong dài hạn.
1.2. Tổng quan về phƣơng pháp dự báo lạm phát

tế
H

Nhƣ chúng ta đã biết trong nghiên cứu định lƣợng tồn tại ba loại số liệu cơ bản
là số liệu theo thời gian, số liệu chéo và số liệu hỗn hợp. Đối với các vấn đề kinh tế,
loại số liệu mà chúng ta thƣờng xuyên tiếp cận nhất là số liệu theo thời gian. Ví dụ

nhƣ các chuỗi số liệu GDP, chỉ số CPI, chỉ số VN-Index hay giá vàng theo thời

h

gian... Và nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các mô hình hồi quy cổ điển dƣờng nhƣ

in

khơng hiệu quả với loại số liệu theo thời gian này. Vậy, làm thế nào để nghiên cứu

cK

một chuỗi số liệu theo thời gian và sử dụng nó để dự báo một cách hiệu quả?
Nói tổng quát, có bốn phƣơng pháp dự báo kinh tế dựa vào dữ liệu chuỗi thời
gian đó là: mơ hình hồi quy đơn phƣơng trình, mơ hình hồi quy phƣơng trình đồng

họ


thời, mơ hình trung bình trƣợt kết hợp tự hồi quy (ARIMA), mơ hình tự hồi quy
véctơ (VAR). Sự ra đời của phƣơng pháp trung bình trƣợt kết hợp tự hồi quy đã dẫn
đến một kỷ nguyên mới của các công cụ dự báo. Trọng tâm của phƣơng pháp này là

Đ
ại

phân tích các tính chất ngẫu nhiên của bản thân các chuỗi thời gian kinh tế theo triết
lí “hãy để dữ liệu tự nói”. Nghĩa là trong mơ hình chuỗi thời gian kiểu phƣơng pháp
luận Box- Jenkins Yt có thể đƣợc giải thích bởi các giá trị trong quá khứ hay giá trị

ng

trễ của bản thân biến Y và các sai số ngẫu nhiên. Đôi khi các mô hình ARIMA cịn
đƣợc gọi là mơ hình “lý thuyết a” bởi vì các mơ hình này khơng thể suy ra đƣợc từ

ườ

bất cứ lý thuyết kinh tế nào.
1.2.1. Tính dừng

Tr

1.2.1.1. Khái niệm
“Một quá trình ngẫu nhiên được coi là dừng nếu như trung bình và phương sai

của nó khơng đổi theo thời gian và giá trị của đồng phương sai giữa hai giai đoạn chỉ
phụ thuộc vào khoảng cách và độ trễ về thời gian giữa hai giai đoạn này chứ ko phụ
thuộc vào thời điểm thực tế mà đồng phương sai được tính” (Ramanathan, 2002).


16


Khóa luận tốt nghiệp
Cụ thể, Yt đƣợc gọi là dừng nếu thỏa mãn đồng thời cả 3 điều kiện:
Trung bình : ( )

Đồng phƣơng sai:

( )

(
(

)
)

(

)(

)

Điều kiện thứ 3 có nghĩa là đồng phƣơng sai giữa



uế


Phƣơng sai :

chỉ phụ thuộc

tế
H

vào độ trễ của thời gian (k) giữa hai thời đoạn này chứ khơng phụ thuộc vào thời
điểm k.

Tóm lại, nếu một chuỗi thời gian là dừng thì trung bình, phƣơng sai, tự đồng

h

phƣơng sai (tại các độ trễ khác nhau) sẽ giữ nguyên không đổi dù chúng đƣợc xác

in

định vào thời điểm nào đi nữa.

cK

1.2.1.2. Hậu quả của chuỗi không dừng

Trong mơ hình hồi quy cổ điển, ta giả định rằng sai số ngẫu nhiên có kỳ vọng
bằng khơng, phƣơng sai không đổi và chúng không tƣơng quan với nhau. Với dữ

họ

liệu là các chuỗi không dừng, các giả thiết này bị vi phạm, các kiểm định t, F mất

hiệu lực, ƣớc lƣợng và dự báo không hiệu quả. Hay nói cách khác, nếu một chuỗi
khơng dừng thì các ƣớc lƣợng theo phƣơng pháp hồi quy tuyến tính cổ điển sẽ

Đ
ại

khơng có ý nghĩa thực tiễn, làm nảy sinh vấn đề hồi quy giả mạo. Lúc này, vấn đề
dự báo sẽ khơng chính xác. Trong thực tế, phần lớn các chuỗi thời gian đều là chuỗi
không dừng, kết hợp với những hậu quả trình bày trên đây cho thấy tầm quan trọng

ng

của việc xác định một chuỗi thời gian có tính dừng hay khơng.

ườ

1.2.1.3. Cách kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian:
a. Dựa trên đồ thị của chuỗi thời gian

Tr

Nếu đồ thị của chuỗi thời gian cho thấy trung bình và phƣơng sai của q trình

Yt khơng đổi theo thời gian, thì chuỗi thời gian đó có thể có tính dừng. Đây chỉ là
phƣơng pháp trực quan, cho ta cái nhìn đầu tiên về tính dừng của chuỗi thời gian. Tuy
nhiên, khi gặp những chuỗi thời gian có xu hƣớng khơng rõ ràng thì phƣơng pháp này
trở nên khó khăn trong việc kiểm định tính dừng và đơi khi khơng chính xác.

17



×