Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

NCKHSPUD MÔN TIN 8 :SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC BÀI 7 CÂU LỆNH LẶP CHO HỌC SINH LỚP 8A6 TRƯỜNG THCS , HUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 54 trang )

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

MỤC LỤC

I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

1


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Là một giáo viên giảng dạy Tin học trong trường trung học cơ sở không
những giúp học sinh biết soạn thảo văn bản và sử dụng máy tính mà còn phải có
khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá vấn đề và đặc biệt là
phát triển tư duy, sáng tạo.
Ngôn ngữ lập trình Pascal là ngôn ngữ lập trình bậc cao, các câu lệnh và từ
khóa rất gần gũi với ngôn ngữ của con người. Là môn học lập trình nên đòi hỏi
người lập trình phải có tính tư duy, có khả năng phân tích, tổng hợp. Chính vì
những điều đó nên Pascal cũng là một môn học khó cho học sinh, nhất là học sinh
lớp 8. Ở lứa tuổi này, các em đang phát triển không đồng đều về tâm sinh lý nên
gây không ít khó khăn cho các em khi phải sử dụng Pascal để lập trình.
Đặc biệt, đối với những học sinh yếu, kém thì lại càng khó hơn. Mặt khác,
nhiệm vụ của năm học là không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy của Giáo
viên và việc học của học sinh.
- Qua quá trình giảng dạy môn tin học lớp 8 tôi đã rút ra được một số
nguyên nhân sau:
- Nhiều em học sinh về nhà không học bài và làm bài tập ở nhà.
- Phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc học của các em.


- Một số học sinh nắm được cú pháp của vòng lặp nhưng chưa vận dụng
được trong các bài tập, bài thực hành.
- Khả năng viết chương trình có sử dụng vòng lặp for đa số học sinh còn
yếu.
- Việc độc lập suy nghĩ của học sinh chưa cao.
- Còn một số bộ phận học sinh cho rằng môn tin học là mộn phụ nên các em
chưa quan tâm đến chất lượng học tập nên chất lượng bộ môn giữa học chưa cao.
Giải pháp của tôi là sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao
kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình, huyện
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

2


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Phú Giáo, để giúp cho các em học sinh bộc lộ khả năng bản thân, hình thành khả
năng làm việc theo nhóm, biết tự hào về thành quả của mình trong quá trình học
môn lập trình.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp học sinh 8A6 và 8A5 trường trung
học cơ sở An Bình. Lớp 8A6 là lớp thực nghiệm, lớp 8A5 là lớp đối chứng.
Lớp học sinh 8A6 (Lớp thực nghiệm) đã tiến hành tổ chức hoạt động nhóm:
Cụ thể trong đề tài nghiên cứu này tôi trình bày bài 7: Câu lệnh lặp
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học tập của
học sinh, các em nắm bắt kiến thức rất nhanh và áp dụng để làm bài tập, bài thực
hành vì vậy lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điểm trung bình
bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm là 7.7 Điểm trung bình bài kiểm tra
sau tác động của lớp đối chứng là 6.9 kết quả kiểm chứng T-test cho thấy
p=0.00043<0.05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực

nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng : Sử dụng phương pháp thảo
luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng

Qua nhiều năm giảng dạy môn tin học ở bậc trung học cơ sở tôi thấy môn tin
học 8 là một môn học khó các em tiếp thu cũng thường thụ động hơn so với các
khối khác và hiểu về lập trình rất hạn chế, khi thực hiện làm bài tập cũng như thực
hành liên quan đến câu lệnh lặp for thì còn lúng túng, chưa thành thạo, dẫn đến kết
quả làm các bài tập, bài kiểm tra về dạng này còn thấp chưa cao vì:
Học sinh chưa nắm vững các từ khóa và cú pháp, câu lệnh của vòng lặp.
- Phụ huynh học sinh chưa quan tâm nhiều đến việc học của các em.
- Một số học sinh nắm được cú pháp của vòng lặp nhưng chưa vận dụng
được trong các bài tập, bài thực hành.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

3


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

- Khả năng viết chương trình có sử dụng vòng lặp for đa số học sinh còn
yếu.
- Việc độc lập suy nghĩ của học sinh chưa cao nên một số em không biết viết
câu lệnh từ đâu.
- Học sinh về nhà không học bài cũ.
- Một số em về nhà có học bài nhưng viết câu lệnh chưa thành thạo còn lúng
túng.

Trong các nguyên nhân trên tôi thấy Việc độc lập suy nghĩ của học sinh chưa
cao nên một số em không biết viết câu lệnh từ đâu. Do đó, tôi đã chọn nguyên
nhân này để tác động nhằm làm nâng cao kết quả học tập cho học sinh. (phụ lục 1)
2. Giải pháp thay thế.
Để khắc phục tình trạng nêu trên, bản thân tôi đã thực hiện giải pháp thay
thế là: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu
lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình, huyện Phú Giáo, để tạo cho
các em học sinh bộc lộ khả năng bản thân, khả năng làm việc theo nhóm, biết tự
hào về thành quả của mình trong quá trình trao đổi, thảo luận, trình bày thể hiện
hiểu biết của mình nên các em tỏ ra hăng hái trong việc giơ tay phát biểu tranh
luận. Đồng thời tiết học trở nên sinh động hơn
2.1. Vấn đề nghiên cứu.
Việc, Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh
lặp cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình, huyện Phú Giáo không?
2.2. Giả thiết nghiên cứu
Có, Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm sẽ nâng cao kết quả học bài 7 câu
lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình, huyện Phú Giáo.

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

4


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu.
Khách thể được tôi chọn để nghiên cứu học sinh lớp 8A6 và học sinh lớp
8A5 trường Trung học cơ sở An Bình, vì số học sinh này có nhiều điều kiện thuận

lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
a. Giáo viên.
Bản thân giáo viên bộ môn tin học, thuộc tổ tin học trường trung học cơ sở
An Bình, có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo
dục học sinh.
b. Học sinh:
Tôi được phân công trực tiếp giảng dạy môn tin học khối 8 và tôi chọn ra hai
lớp 8A6, lớp 8A5 có nhiều điểm tương đồng và kết quả làm bài kiểm tra 15 phút
bài 1, 2, 3 chương 1 tin học 8 trước tác động
Bảng 1: So sánh điểm xếp loại điểm kiểm tra trước tác động

Lớp

Tổng số

Lớp 8A6

33

Lớp 8A5

32

Xếp loại điểm kiểm tra trước tác động
Yếu

1

Tb


Khá

17

14

16

15

Giỏi

Tất cả học sinh trong hai lớp là học sinh thuộc địa bàn.
Về ý thức học tập: Tất cả học sinh hai lớp đều tích cực, chủ động.
2. Thiết kế:
Chọn học sinh lớp 8A6 là lớp thực nghiệm, học sinh lớp 8A5 là lớp đối
chứng. Tôi dùng bài kiểm tra 15 phút làm bài kiểm tra trước, và sau tác động. Kết
quả cho thấy số điểm trung bình của hai lớp có sự khác biệt, do đó tôi dùng phép
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

5


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

kiểm chứng T-test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớp
trước tác động.
*Kết quả:
Bảng 2: – Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương.


Điểm trung bình

Đối chứng

Thực nghiệm

6.3

6.3

P

0.828

Giá trị p của trong phép kiểm chứng T-test độc lập P=0.828 > 0,05. Điều đó
chứng tỏ điểm số của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là không
có ý nghĩa. Như vậy, chênh lệch giá trị điểm trung bình của kết quả trước tác động
có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, 2 nhóm được xem là tương đương
Tôi sử dụng thiết kế 2: kiểm tra trước và sau tác động đối với 2 nhóm được cho là
tương đương. (Bảng 2).
Kiểm tra trước

Nhóm

tác động

Nhóm thực nghiệm
8A6


Kiểm tra sau
Tác động

tác động

Tổ chức thực hiện cho
O1

học

sinh

hoạt

động

nhóm trong bài 7
Nhóm đối chứng
8A5

O3

Không tổ thực hiện
O2

chức cho học sinh hoạt
động nhóm trong bài 7

O4


Bảng 3 – Thiết kế nghiên cứu
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng
về sự tương đương của điểm số môn Tin của hai lớp trước khi tác động. Sau khi
tiến hành kiểm tra sau tác động, tôi dùng phép kiểm tra T-Test độc lập để chứng
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

6


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

minh: chênh lệch điểm trung bình của hai lớp tham gia nghiên cứu không phải do
ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động đem lại.
3. Quy trình nghiên cứu:
3.1 Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo viên dạy 8A5 (nhóm đối chứng) thiết kế bài dạy theo phương pháp dạy
học truyền thống bình thường như sách giáo khoa là hướng dẫn giải chi tiết mà
không có định hướng phương pháp cũng như cơ sở kiến thức được vận dụng vào
từng bài tập, bài thực hành.
Giáo viên dạy 8A6 (nhóm thực nghiệm) thiết kế bài dạy có sử dụng phương
pháp hoạt động nhóm.
3.2 chuẩn bị của học sinh:
Lớp thực nghiệm được phân ra theo từng nhóm và nhóm trưởng phân công
nhiệm vụ cho từng thành viên, sau đó tập hợp ý kiến và cử đại diện trả lời.
3.3 Thời gian tiến hành thực nghiệm: Thời gian tiến hành thực nghiệm đối với lớp
8A6 trường THCS An Bình– Phú Giáo – Bình Dương từ tuần 20 năm học
2015 - 2016. Kế hoạch giảng dạy của các lớp tham gia nghiên cứu vẫn tuân
theo kế hoạch dạy học và theo thời khóa biểu của nhà trường để đảm bảo
tính khách quan. Cụ thể như sau:

Tuần
20

Ngày

Tiết dạy

Môn

Tiết PPCT

29/12/201
5

4,5

Tin học 8

37,38

Tên bài dạy
Câu lệnh lặp

Bảng 4 – Bảng thời gian thực nghiệm.
* Tiến hành dạy thực nghiệm:
Giáo viên biên soạn bài giảng (phụ lục 3)
Định hướng cho học sinh tìm và áp dụng vào làm theo từng bài cụ thể

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương


7


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Xây dựng bài dạy theo hướng tổ chức thảo luận kết hợp với các phương
pháp đặc trưng bộ môn tin học.
Giáo viên thực hiện thiết kế bài giảng trên tinh thần phát huy tính tích cực,
chủ động của học sinh và tiến hành thực hiện giải pháp thông qua các bước chính
sau đây
Bước 1: Câu hỏi thảo luận
Giáo viên tìm hiểu và lựa chọn các câu hỏi phù hợp với bài cho nhóm thực
nghiệm.
Đối với môn tin học 8 bài 7 câu lệnh lặp đây là một bài đầu học kỳ II để sử
dụng phương pháp hoạt động nhóm thì đây là một bài khó, giáo viên áp dụng biện
pháp và phương pháp đơn thuần thì việc các em nắm được bài học sẽ rất khó vì
vậy tôi đã lựa chọn chủ đề hoạt động nhóm trong là chủ đề như sau:
Chủ đề: 1
Hoạt động

Hoạt động lặp

Số lần lặp

1-Dao động của con lắc đồng hồ trong thời
gian 1 phút.
2-Viết số 9 999 999 999
3- Đếm số hạng trong tổng 5+6+7+8+…
+2015

4- Nhặt từng cọng rác cho đến khi xong.
5-Học cho đến khi thuộc bài.
Bảng 5: Câu hỏi thảo luận
Chủ đề: 2
Em hãy viết chương trình tính tổng các số tự nhiên liên tiếp từ m đến n với
m,n là các số nhập vào từ bàn phím .
Gợi ý
-

Tìm input,output ?

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

8


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

-

Khai báo các biến nào? Kiểu dữ liệu gì ?

- Nhập vào từ bàn phím giá trị cho biến nào ?
-

Tìm thuật toán của chương trình ?

- Sử dụng các câu lệnh gì để viết chương trình ?
Hướng dẫn

- Input: n, m ; Output : Tổng S
- Khai báo biến : n, m, S, i kiểu integer
- Nhập giá trị vào từ bàn phím cho biến n và m
- Thuật toán : Cho biến đếm i chạy từ m đến n . Nếu i <= m thì tổng S:= S +i
- Sử dụng câu lệnh Write, Readln, For..to..do
Thời gian thảo luận nhóm cho mỗi tiết là 10 phút trong đó thời gian cho học
sinh chuẩn bị câu trả lời là 7 phút, thời gian 3 phút cho cả 2 nhóm trả lời và viết lên
bảng .
Bước 2: Lập kế hoạch
Đây là bước học sinh làm việc theo từng nhóm nhỏ đã được phân công và
thống nhất nhiệm vụ cho nhau
Bước 3: Thu thập thông tin
Học sinh bắt đầu tìm câu trả lời qua các nguồn tài liệu như sách tin học,
những việc làm ở nhà hoặc trên đường đi học..
Hình ảnh minh họa quá trình học sinh hoạt động nhóm

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

9


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Bước 4: Xử lý thông tin
Đây là bước học sinh trình bày câu trả lời của nhóm mình cũng là giai đoạn
quan trọng của hoạt động nhóm. Học sinh sẽ là trung tâm của tiết học, giáo viên
cùng trọng tài và các thành viên khác quan sát.
Hình ảnh học đại diện nhóm trả lời


Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

10


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Hình ảnh học đại diện nhóm lên bảng trình bày bài của nhóm

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

11


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

12


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Bước 5: Đánh giá hoạt động nhóm:
Học sinh sẽ nhìn lại những hoạt động đã thực hiện và đánh giá lân nhau.
Giáo viên quan sát, hỗ trợ và kết luận cuối cùng về kết quả của các nhóm đã đúng
và hoàn chỉnh chưa sau đó giáo viên đánh giá và có thể cho điểm từng nhóm.

4. Đo lường:
Tôi biên soạn đề kiểm tra trước tác động là bài kiểm 15 phút của chương
gồm 6 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận (2 đề) cho 2 lớp. Bài kiểm tra sau tác động
là bài kiểm 15 phút được thực hiện ngay sau khi học xong bài 7 cho cả 2 lớp thực
nghiệm và đối chứng gồm 6 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận (2 đề) cho 2 nhóm,
sau đó tham khảo ý kiến của tổ chuyên môn để bổ sung và chỉnh sửa hợp lí.
Tiến hành kiểm tra và chấm bài theo đáp án đã xây dựng
Trước tác động: Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra từ bài 1 đến bài 6 (phụ
lục 4).
Sau khi có kết quả của bài kiểm tra, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc
lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai lớp trước khi tác
động nhằm xác định sự tương đương về học lực môn Tin học giữa hai lớp thực
nghiệm và đối chứng (phụ lục 6, phụ lục 7).
*Sau tác động: Sau khi dạy thực nghiệm xong bài 7 câu lệnh lặp, tôi tiến hành
kiểm tra đồng thời hai lớp nghiên cứu và tiến hành chấm điểm theo đáp án đã xây
dựng. Bài kiểm tra (phụ lục 5).
Sau khi có kết quả của bài kiểm tra, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc
lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai lớp sau khi tác
động nhằm kiểm chứng giả thuyết của đề tài (phụ lục 6, phụ lục 7).
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Mô tả dữ liệu
Nhóm thực nghiệm
Bảng điểm trước và sau tác động của nhóm thực nghiệm( phụ lục 6)
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

13


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo


- Mốt:

7.00

8.00

- Trung vị:

6.00

8.00

- Giá trị trung bình:

6.3

7.7

- Độ lệch chuẩn:

1.0

0.9

0.828

0.00043

Giá trị p

Tương quan dữ liệu

0.60

Độ tin cậy của dữ liệu

0.749756

Bảng 6 – Mô tả dữ liệu của nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Bảng điểm trước và sau tác động của nhóm đối chứng( phụ lục 7)
- Mốt:

7.00

7.00

- Trung vị:

6.00

7.00

- Giá trị trung bình:

6.3

6.9

- Độ lệch chuẩn:


1.0

0.91

Tương quan dữ liệu
Độ tin cậy của dữ liệu

0.56
0.7206279

Bảng 7 – Mô tả dữ liệu của nhóm đối chứng
2. Bảng phân tích và so sánh dữ liệu

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

14


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Nhóm thực nghiệm

Nhóm đối chứng

Điểm trung bình

7.7


6.9

Độ lệch chuẩn p

0.9

0.91

Tương quan dữ liệu Rhh

0.60

0.56

0.749756

0.7206279

Độ tin cậy của dữ liệu rSB
Giá trị p của T-Test độc lập

0.00043

Chênh lệch giá trị trung bình SMD

0.88

Mức độ ảnh hưởng

Lớn


Bảng 8 – So sánh điểm trung bình bài kiểm tra của hai nhóm sau tác động.

Biểu đồ so sánh giá trị trung bình của hai nhóm trước và sau tác động
Ở bảng 8 trên cho thấy, sau khi tác động điểm trung bình của nhóm thực
nghiệm là 7.7 (độ lệch chuẩn 0.9) và của nhóm đối chứng là 6.9 (độ lệch chuẩn
0.91), tương quan dữ liệu của nhóm thực nghiệm là rhh =0.60, độ tin cậy của dữ liệu
có giá trị là rSB = 0.749756 nên dữ liệu đáng tin cậy, tương quan dữ liệu của nhóm
đối chứng là rhh = 0.56, độ tin cậy của dữ liệu có giá trị là rSB = 0.7206279 nên dữ
liệu đáng tin cậy. Kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm bằng
phép kiểm chứng T-Test độc lập được p = 0.00043 cho thấy sự chênh lệch điểm
trung bình của hai nhóm là có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình của nhóm
thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng không phải là ngẫu nhiên mà do kết quả của
tác động. Chênh lệch giá trị trung bình SMD = 0.88. Điều này cho thấy việc sử
dụng phương pháp hoạt động nhóm có ảnh hưởng lớn, đã nâng cao kết quả học bài
7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8a6 trường THCS An Bình.
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

15


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Giả thuyết của để tài “Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm nhằm nâng
cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình” đã
được kiểm chứng.
Bảng 9: Bảng so sánh xếp loại điểm kiểm tra sau tác động
XẾP LOẠI ĐIỂM KIỂN TRA SAU TÁC ĐỘNG


TB

KHÁ

GIỎI

Điểm kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 8A6

3

25

3

Điểm kiểm tra sau tác động lớp đối chứng 8A5

11

21

0

Biểu đồ so sánh xếp loại điểm kiểm tra sau tác động
3. Bàn luận kết quả:
Kết quả bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm điểm trung bình là
7.7. Kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là 6.9. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm 0.8. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm thực nghiệm có điểm trung
bình cao hơn nhóm đối chứng.
Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình sau tác động của hai nhóm

cho kết quả p = 0.00043. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình
của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra SMD = 0.88. Điều
này chứng minh ảnh hưởng của tác động này đối với học sinh thực nghiệm là lớn
Vậy việc “Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm có nâng cao kết quả học
bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình” .

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

16


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Việc Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm đã làm tăng cao kết quả học bài
7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường THCS An Bình”
Qua việc sử dụng phương pháp hoạt động nhóm nhằm khuyến khích các em
học sinh bộc lộ khả năng bản thân, khả năng làm việc theo nhóm, biết tự hào về
thành quả của mình trong quá trình học môn lập trình. Đồng thời đây cũng là
phương pháp kích thích được học sinh khá, giỏi tiến tới tìm tòi sáng tạo một cách
tự lực thông qua các bài toán được giáo viên xây dựng phù hợp.
Điều này sẽ tích cực hoá sự sáng tạo của học sinh, làm cho học sinh nhận
thức được mối liên hệ giữ kiến thực môn tin với môn học khác
2. Khuyến nghị
Việc Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm sẽ làm tăng kết quả học tập do
đó học sinh có động cơ học tập tích cực hơn.
Với kết quả của đề tài này giáo viên khi dạy bài 7 câu lệnh lặp nên gợi ý học

sinh vận dụng kiến thức đã học để tìm lời giải cho các bài tập, bài thực hành thì sẽ
phát huy được tối đa tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên trong quá trình
thực hiện đề tài này, bản thân tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong
được sự góp ý của các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp để đề tài này được
hoàn thiện hơn. Đề tài này nên tiếp tục được nghiên cứu để nâng cao mức độ ảnh
hưởng hơn nữa.
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Một số trang kiến thức trên mạng Internet: Violet, ..
2. Sách giáo khoa tin 8, nhà xuất bản Giáo Dục)
3. Tác giả( Vũ Văn Căn, Phan Viết Phương )Bài tập thực hành tin học 8- Bộ
GDĐT
Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

17


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

4. Cơ sở lập trình phổ thông tác giả Nguyễn Quang Tuấn (nhà xuất bản Giáo Dục)
5. Tài liệu tập huấn NCKHSPUD

An Bình, ngày 15 tháng 1 năm 2016
Người viết
Nguyễn Văn Lương

PHỤ LỤC ĐỀ TÀI
PHỤ LỤC 1: XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Tìm và chọn nguyên nhân


Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

18


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

19


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

20


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

2. Tìm giải pháp tác động:

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

21



Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

22


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

23


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

PHỤ LỤC 2: KẾ HOẠCH NCKHSPUD
TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHẰM
NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC BÀI 7 CÂU LỆNH LẶP CHO HỌC SINH LỚP
8A6 TRƯỜNG THCS AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO
1.
2.

3.

4.


Các bước
Hiện trạng
Giải pháp

Hoạt động
Học sinh lớp 8A6 chất lượng bộ môn chưa cao
Việc : Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm

thay thế

nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8a6

trường thcs an bình, huyện phú giáo không?
Vấn đề nghiên
Có : Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm
cứu

nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8a6

Thiết kế

trường thcs an bình, huyện phú giáo
Thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác
động đối với nhóm trương đương
-

Nhóm thực nghiệm 8A6(N1)

-


Nhóm đối chứng 8A5(N2)
Kiểm tra

Nhóm

Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

Tác động

Kiểm tra

trước tác

sau tác

động

động
24


Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao kết quả học bài 7 câu lệnh lặp cho học sinh lớp 8A6 trường
THCS An Bình, huyện Phú Giáo

5.

Đo lường

-


6)
01
N2(8A5)
02
Bài kiểm tra của học sinh

X
----

Phân tích

Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra
Sử dụng phép kiểm chứng chứng T-text độc lập và mức độ

Kết quả

ảnh hưởng
Kết quả đối với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không?

-

6.

7.

Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng như thế nào?

PHỤ LỤC 3: KẾ HOẠCH BÀI DẠY.


Người thực hiện : Nguyễn Văn Lương

25


×