Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KE HOACH GIANG DAY TOAN 7 (2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.04 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

SỔ
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: TOÁN

KHỐI: 7

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Bá Linh
Tổ chuyên môn: Khoa học tự nhiên
Trường: THCS Nhân Đạo
Huyện: Sông Lô Tỉnh: Vĩnh phúc

NĂM HỌC: 2016 - 2017



HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Sổ kế hoạch giảng dạy là một phần trong hồ sơ giảng dạy của giáo viên,
giáo viên có trách nhiệm sử dụng và bảo quản tốt.
2. Ngay từ đầu năm học, căn cứ vào kế hoạch nhà trường, nhiệm vụ giảng dạy
được phân công kết quả điều tra thực thực tế đối tượng học sinh, giáo viên bộ môn
lập kế hoạch chi tiết công tác giảng dạy chuyên môn và ghi vào sổ kế hoạch giảng
dạy.
3. Qua giảng dạy giáo viên có những điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế
nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn, cần ghi bổ sung kịp thời vào sổ.
4. Tổ chuyên môn có trách nhiệm góp ý sây dựng kế hoạch giảng dạy của các
tổ viên. Tổ trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc việc thực hiện đúng kế hoạch
của từng cá nhân trong tổ.
Hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra định kỳ việc lập kế hoạch và thực hiện kế
hoạch của giáo viên, kết hợp kiểm tra này với kiểm tra dánh giá toàn diện giáo


viên.
5. Khi lập kế hoạch giảng dạy giáo viên bộ môn cần chú ý các điểm sau:
+ Mỗi cuấn số chỉ dùng lập kế hoạch giảng dạy cho một môn, một khối lớp.
+ Thống kê kết quả điều tra cơ bản và chỉ tiêu phấn đấu ghi cho từng lớp vào
bảng thống kê, đồng thời cần chỉ ra những đặc điểm về điều kiện khách quan, chủ
quan có tác động đến chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh
các lớp.
+ Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy bao gồm biện pháp chung đối
với toàn khối và biện pháp riêng cho từng lớp học sinh nhằm đạt được các chỉ tiêu
về chuyên môn đã đặt ra.
+ Kế hoạch giảng dạy từng chương (phần đối với bộ môn có cấu trúc
chương trình không theo chương) phải chỉ ra được những yêu cầu về kiến thức, về
kĩ năng, về giáo dục đạo đức, hướng nghiệp....phải chỉ ra được phần chuẩn bị của
thầy nhất là về cơ sở vật chất cho thí nghiệm thực hành...
6. Sau khi thực hiện kế hoạch giảng dạy mỗi chương (phần) giáo viên cần
đánh giá việc thực hiện các yêu cầu, rút ra tồn tại cần khắc phục cũng như sáng
kiến kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: TOÁN KHỐI 7
Họ và tên giáo viên: NGUYỄN BÁ LINH
Năm sinh: 1977. Năm vào ngành: 2001
Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Toán 7AB; Công nghệ 7.
Chủ nhiệm 7A; Thư ký HĐSP
I - ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:

1. Thống kê kết quả điều tra và chỉ tiêu phấn đấu:
Kết quả học tập của bộ
môn trong năm học trước
Học lực

Giỏi Khá
TB
Yếu

7A 32 15
7B 29
Sĩ 09
Lớp

số

Nữ

06

0

32

Diện
02
chính
sách

Hoàn
0
cảnh
đặc
biệt


SGK
29
hiện


11

18

03

08

15

Chỉ tiêu bộ môn trong năm học này
Học sinh giỏi
Huyện Tỉnh Q.gia

11
06

Giỏi

Học lực
Khá
TB

11


19

02

08

16

2. Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học
sinh:
a. Giáo viên:
- Là giáo viên được đào tạo cơ bản, dạy chính ban nên có nhiều thuận lợi
trong giảng dạy.
- Là giáo viên có thâm niên công tác nên kinh nghiệm giảng dạy đã có và
bản thân luôn có tinh thần không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp
vụ để nâng cao chất lượng hơn nữa bộ môn được đảm nhận.
- Luôn được quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của của ban giám hiệu nhà
trường, của tổ chuyện môn và của các đồng nghiệp.
- Có đủ tài liệu, thiết bị tối thiểu cần thiết phục vụ cho giảng dạy.
b. Học sinh:
- Đa số các em ngoan ngoãn, chăm chỉ có ý thức học tập tốt, có thái độ và
động cơ học tập đúng đắn.
- 100% học sinh có đầy đủ vở ghi, có đủ SGK, đồ dùng học tập theo quy
định.
- Được sự quan tâm sát sao của BGH nhà trường, giáo viên chủ nhiệm.
- Đặc biệt gia đình rất quan tâm đến việc học của các em.
- Một số em điều kiện gia đình còn kho khăn nên thời gian đầu tư cho việc
học còn bị chi phối.
II- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, THỰC HIỆN CHỈ
TIÊU CHUYÊN MÔN:


a. Giáo viên:
+ Thực hiện đúng quy chế chuyên môn. Đổi mới phương pháp giảng dạy,
phát huy được tính tích cực của học sinh.

Yếu

05


+ Không ngừng học hỏi tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ.
+ Giáo dục cho học sinh thấy được vai trò và ý nghĩa của việc học, xác định
được động cơ và mục đích học tập đúng đắn để HS tự giác học tập hơn.
+ Tiếp tục duy trì công tác bồi dưỡng chuyên đề và phụ đạo HS yếu.
+ Phát huy tính tích cực của học sinh theo phương pháp học mới hiện nay:
Tích cực hoá hoạt động của học sinh, tổ chức học sinh hoạt động nhóm hợp tác
thảo luận tìm ra kiến thức.
+ Chú trọng việc học sinh chuẩn bị bài ở nhà, hướng dẫn cụ thể công vịêc
chuẩn bị của học sinh trong từng bài, từng tiết để học sinh có hướng học tốt.
+ Thường xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, làm bài của học sinh, kiểm tra
bài cũ đầu tiết học cũng như quá trình học, đánh giá ghi điểm kịp thời, quan sát tất
cả các đối tượng.
b. Học sinh:
+ Học sinh thấy được vai trò và ý nghĩa của việc học, xác định được động cơ
và mục đích học tập đúng đắn, tự giác học tập.
+ Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng chuyên đề, bồi dưỡng học sinh giỏi.

III- PHẦN BỔ SUNG CHỈ TIÊU, BIỆN PHÁP:

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I
Tiêu đề:
SỐ HỮU TỈ- SỐ THỰC

Yêu cầu về kiến thức cơ bản
-HS Biết được số hữu tỉ là số viết
a

được dưới dạng với
b
a, b ∈ Z,b ≠ 0 .
- HS hiểu và vận dụng được các
tính chất của tỉ lệ thức , của dãy tỉ
số bằng nhau, giải được các bài
toán chia theo tỉ lệ.
- Nhận biết được số thập phân hữu
hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Biết ý nghĩa của việc làm tròn
số.
- Biết sự tồn tại của số thập phân
vô hạn không tuần hoàn và tên gọi
của chúng là số vô tỉ.
- Nhận biết sự tương ứng 1 − 1
giữa tập hợp R và tập các điểm trên
trục số, thứ tự của các số thực trên
trục số.
- Biết khái niệm căn bậc hai của
một số không âm. Sử dụng đúng kí
hiệu
.

Yêu cầu
về rèn luyện kỹ năng
- Thực hiện thành thạo
các phép tính cơ bản về
số hữu tỉ.
- Biết biểu diễn một số
hữu tỉ trên trục số, biểu

diễn một số hữu tỉ bằng
nhiều phân số bằng nhau.
- Biết so sánh hai số hữu
tỉ.
- Giải được các bài tập
vận dụng quy tắc các
phép tính trong Q.
Biết vận dụng các tính
chất của tỉ lệ thức và của
dãy tỉ số bằng nhau để
giải các bài toán dạng:
tìm hai số biết tổng (hoặc
hiệu) và tỉ số của chúng.
- Vận dụng thành thạo
các quy tắc làm tròn số.
- Biết cách viết một số
hữu tỉ dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vô
hạn tuần hoàn.

Yêu cầu vận
dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Có ý thức vận
dụng các kiến
thức đã học
vào trong đời
sống hàng
ngày.


- Có ý thức vận
dụng để bảo vệ
môi trường.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%


Từ tiết thứ: 01 đến tiết thứ: 22
Tuần thứ: 01 đến tuần thứ: 11
Từ ngày: 29/08/2016 đến ngày: 12/11/2016
Yêu cầu về giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức
cần phụ đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao

- HS được rèn luyện đức Các phép toán về lũy
tính: cẩn thận, tỉ mỉ chăm thừa

chỉ, chính xác.
- Có lòng yêu thích bộ
môn.
- Có lòng say mê học tập
tìm hiểu khoa học biện
chứng.
- Có lối sống lành mạnh
trong sáng.

So sánh các lũy thừa

Chuẩn bị
của thầy cô giáo

- Sách giáo khoa.
- Sách giáo viên
- Sách bài tập.
- Giáo án.
- Tài liệu phụ đạo bồi
dưỡng.

Bài toán áp dụng tc dãy tỉ
số bằng nhau

- Phát triển tư duy lôgic, Viết số thập phân vô hạn
tính sáng tạo.
tuần hoàn dưới dạng
- Có ý thức tiết kiệm điện phân số
năng.


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II
Tiêu đề:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Yêu cầu
về rèn luyện kỹ năng

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu vận
dụng vào đời
sống kỹ thuật

- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ


thuận: y = ax (a ≠ 0).
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ
thuận:
y1 y2
y1 x1
= =a;
= .
x1 x 2
y2 x 2
- Biết công thức của đại lượng tỉ lệ
a
nghịch: y = (a ≠ 0).
x
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ
nghịch:
x1 y 2
= .
x1y1 = x2y2 = a;
x 2 y1
- Biết khái niệm hàm số và biết
cách cho hàm số bằng bảng và công
thức.
- Biết khái niệm đồ thị của hàm số.
- Biết dạng của đồ thị hàm số
y = ax (a ≠ 0).
- Biết dạng của đồ thị hàm số y =
(a ≠ 0).

a
x


Giải được một số dạng
toán đơn giản về tỉ lệ
thuận.

- Có ý thức vận
dụng các kiến
thức đã học
vào trong đời
sống hàng
- Giải được một số
dạng toán đơn giản về tỉ ngày.
lệ nghịch
- Biết cách xác định
một điểm trên mặt - Có ý thức vận
phẳng toạ độ khi biết dụng để bảo vệ
toạ độ của nó và biết môi trường.
xác định toạ độ của một
điểm trên mặt phẳng toạ
độ.
- Vẽ thành thạo đồ thị
của hàm số y = ax (a ≠
0).
- Biết tìm trên đồ thị
giá trị gần đúng của
hàm số khi cho trước
giá trị của biến số và
ngược lại.
ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN


I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%


Từ tiết thứ: 23 đến tiết thứ: 40
Tuần thứ: 12 đến tuần thứ: 18
Từ ngày: 14/11/2016 đến ngày: 31/12/2016
Yêu cầu vè giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức
cần phụ đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao

- HS được rèn luyện đức Bài toán về đại lượng tỉ
tính: cẩn thận, tỉ mỉ chăm lệ thuận , tỉ lệ nghịch
chỉ, chính xác.
- Có lòng yêu thích bộ
môn.

Chuẩn bị
của thầy cô giáo


- Sách giáo khoa.
- Sách giáo viên
- Sách bài tập.

Hàm số y=ax (va ≠ 0)

- Có lòng say mê học tập
tìm hiểu khoa học biện
chứng.

- Giáo án.
- Tài liệu phụ đạo bồi
dưỡng.

- Có lối sống lành mạnh
trong sáng.
- Phát triển tư duy lôgic
và tính sáng tạo.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: III
Tiêu đề:
THỐNG KÊ

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu
về rèn luyệnkỹ năng

- Biết các khái niệm: Số liệu thống - Hiểu và vận dụng được
kê, tần số.
các số trung bình cộng,
mốt của dấu hiệu trong
-Biết bảng tần số, biểu đồ đoạn các tình huống thực tế.
thẳng hoặc biểu đồ hình cột tương
ứng.
- Biết cách thu thập các
số liệu thống kê.

Yêu cầu vận
dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Có ý thức vận
dụng các kiến
thức đã học

vào trong đời
sống hàng
ngày.

- Có ý thức vận
- Biết cách trình bày các
dụng để bảo vệ
số liệu thống kê bằng bảng môi trường.
tần số, bằng biểu đồ đoạn
thẳng hoặc biểu đồ hình
cột tương ứng.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI TtHỰC HIỆN

I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%


Từ tiết thứ: 41 đến tiết thứ: 50
Tuần thứ: 20 đến tuần thứ: 25
Từ ngày: 09/01/2017 đến ngày: 18/02/2017
Yêu cầu vè giáo dục tư

tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức
cần phụ đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao

- HS được rèn luyện đức - Lập bảng tần số
tính: cẩn thận, tỉ mỉ chăm
chỉ, chính xác.
- Có lòng yêu thích bộ
môn.

- Tính số trung bình cộng

- Có lòng xay mê học tập
tìm hiểu khoa học biện
chứng.

Chuẩn bị
của thầy cô giáo

- Sách giáo khoa.
- Sách giáo viên
- Sách bài tập.
- Giáo án.
- Tài liệu phụ đạo bồi
dưỡng.

- Có lối sống lành mạnh
trong sáng.

- Phát triển tư duy lôgic,
tính sáng tạo.
- Có ý thức bảo vệ mắt.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: IV
Tiêu đề:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu
về rèn luyện kỹ năng

- Biết các khái niệm đơn thức, bậc - Biết cách tính giá trị
của đơn thức một biến.

của một biểu thức đại
số.
- Biết các khái niệm đa thức nhiều
biến, đa thức một biến, bậc của một - Biết cách xác định bậc
đa thức một biến.
của một đơn thức, biết
nhân hai đơn thức, biết
- Biết khái niệm nghiệm của đa thức làm các phép cộng và
một biến.
trừ các đơn thức đồng
dạng.

Yêu cầu vận
dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Có hiểu biết
về 1 số biến đổi
trong thực tế.
- Có ý thức vận
dụng các kiến
thức đã học
vào trong đời
sống hàng
ngày.

- Biết cách thu gọn đa
thức, xác định bậc của
đa thức.
- Biết tìm nghiệm của
đa thức một biến bậc

nhất.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%


Từ tiết thứ: 51 đến tiết thứ: 70
Tuần thứ: 26 đến tuần thứ: 35
Từ ngày: 20/02/2017 đến ngày: 25/05/2017
Yêu cầu vè giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức
cần phụ đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao

- HS được rèn luyện đức - Cộng , trừ đa thức
tính: cẩn thận, tỉ mỉ chăm
chỉ, chính xác.
- Tìm nghiệm của đa thức

- Có lòng yêu thích bộ
môn.

Chuẩn bị
của thầy cô giáo

- Sách giáo khoa.
- Sách giáo viên
- Sách bài tập.
- Giáo án.

- Có lòng say mê học tập
tìm hiểu khoa học biện
chứng.

- Tài liệu phụ đạo bồi

- Có lối sống lành mạnh
trong sáng.

thiết.

dưỡng.
- Thiết bị dạy học cần

- Phát triển tư duy lôgic,
tính sáng tạo.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)


II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: I
Tiêu đề:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Yêu cầu về kiến thức cơ bản
- Biết khái niệm hai góc đối
đỉnh.
- Biết các khái niệm góc
vuông, góc nhọn, góc tù.
- Biết khái niệm hai đường
thẳng vuông góc.
- Biết tiên đề Ơ-clít.
- Biết các tính chất của hai
đường thẳng song song.

Yêu cầu
về rèn luyệnkỹ năng


Yêu cầu vận
dụng vào đời
sống kỹ thuật

- Biết dùng êke vẽ đường
thẳng đi qua một điểm cho
trước và vuông góc với một
đường thẳng cho trước.

- Có hiểu biết
về 1 số biến đổi
trong thực tế.

- Biết và sử dụng đúng tên
gọi của các góc tạo bởi một
đường thẳng cắt hai đường
thẳng: góc so le trong, góc
đồng vị, góc trong cùng phía,
góc ngoài cùng phía.

- Có ý thức vận
dụng các kiến
thức đã học
vào trong đời
sống hàng
ngày.

- Biết dùng êke vẽ đường
thẳng song song với một

- Biết thế nào là một định lí và đường thẳng cho trước đi qua
chứng minh một định lí.
một điểm cho trước nằm
ngoài đường thẳng đó (hai
cách).

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...


3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%

Từ tiết thứ: 01 đến tiết thứ: 16
Tuần thứ: 01 đến tuần thứ: 09
Từ ngày: 29/08/2016 đến ngày: 22/10/2016
Yêu cầu vè giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức
cần phụ đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao


- HS được rèn luyện đức Dấu hiệu nhận biết hai
tính: cẩn thận, tỉ mỉ chăm đường thẳng song song
chỉ, chính xác.

- Có lối sống lành mạnh
trong sáng.

- Sách giáo khoa.
- Sách giáo viên
- Sách bài tập.

- Có lòng yêu thích bộ
môn.
- Có lòng xay mê học tập
tìm hiểu khoa học biện
chứng.

Chuẩn bị
của thầy cô giáo

- Giáo án.
Tính chất hai đường
thẳng song song

- Tài liệu phụ đạo bồi
dưỡng.

Chứng minh định lí


- Phát triển tư duy lôgic,
tính sáng tạo.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: II
Tiêu đề:
TAM GIÁC
Yêu cầu vận
dụng vào đời
sống kỹ thuật

Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu
về rèn luyệnkỹ năng


- Biết định lí về tổng ba góc của
một tam giác.

- Biết cách xét sự bằng
nhau của hai tam giác.

- Biết định lí về góc ngoài của
một tam giác.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của
tam giác để chứng minh
- Có ý thức vận
các đoạn thẳng bằng nhau, dụng các kiến
các góc bằng nhau.
thức đã học
vào trong đời
- Vận dụng đợc định lí
sống hàng
Py-ta-go vào tính toán.
ngày.

- Biết khái niệm hai tam giác
bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau
của tam giác.

- Có hiểu biết
về 1 số biến đổi
trong thực tế.


- Biết các khái niệm tam giác cân, - Biết vận dụng các trờng
tam giác đều.
hợp bằng nhau của tam
giác vuông để chứng minh
- Biết các tính chất của tam giác các đoạn thẳng bằng nhau,
cân, tam giác đều.
các góc bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...


………………………………………………………………………………………………………...
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%

Từ tiết thứ: 17 đến tiết thứ: 45
Tuần thứ: 11 đến tuần thứ: 24
Từ ngày: 20/10/2016 đến ngày: 25/02/2017
Yêu cầu vè giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống


Kiến thức
cần phụ đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao

- HS được rèn luyện đức Các trường hợp bằng
tính: cẩn thận, tỉ mỉ chăm nhau của tam giác
chỉ, chính xác.
- Có lòng yêu thích bộ
môn.
- Có lòng xay mê học tập
tìm hiểu khoa học biện
chứng.
- Có lối sống lành mạnh
trong sáng.

Chuẩn bị
của thầy cô giáo

- Sách giáo khoa.
- Sách giáo viên
- Sách bài tập.

Tính chất tam giác cân,
tam giác đều

- Giáo án.
- Tài liệu phụ đạo bồi
dưỡng.


Các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông

- Phát triển tư duy lôgic,
tính sáng tạo.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BÀI, CHƯƠNG (HOẶC PHẦN) THỨ: III
Tiêu đề:
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
Yêu cầu về kiến thức cơ bản

Yêu cầu
về rèn luyện kỹ năng


- Biết quan hệ giữa góc và cạnh đối - Biết vận dụng các mối
diện trong một tam giác.
quan hệ trên để giải bài
tập.
- Biết bất đẳng thức tam giác.
- Biết vận dụng các mối
- Biết các khái niệm đường vuông
quan hệ trên để giải bài
góc, đường xiên, hình chiếu của
tập
đường xiên, khoảng cách từ một
điểm đến một đường thẳng.
- Vận dụng được các
định lí về sự đồng quy
- Biết quan hệ giữa đường vuông của ba đường trung
góc và đường xiên, giữa đường
tuyến, ba đường phân
xiên và hình chiếu của nó.
giác, ba đường trung
trực, ba đường cao của
- Biết các khái niệm đường trung
một tam giác để giải bài
tuyến, đường phân giác, đường
tập.
trung trực, đường cao của một tam
giác.
- Biết chứng minh sự
đồng quy của ba đường
- Biết các tính chất của tia phân
phân giác, ba đường

giác của một góc, đường trung trực trung trực.
của một đoạn thẳng.

Yêu cầu vận
dụng vào đời
sống kỹ thuật
- Có hiểu biết
về 1 số biến đổi
trong thực tế.
- Có ý thức vận
dụng các kiến
thức đã học
vào trong đời
sống hàng
ngày.

ĐÁNH GIÁ SAU KHI THỰC HIỆN

I/Đánh giá thực hiện kế hoạch giảng dạy:
1 - Đã thực hiện tốt các yêu cầu:
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
2 - Tồn tại và nguyên nhân:
………………………………………………………………………………………………………...


………………………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………………………...
3 - Kết quả cụ thể: Số học sinh đạt yêu cầu:…chiếm….%, khá giỏi…chiếm…%


Từ tiết thứ: 46 đến tiết thứ: 70
Tuần thứ: 25 đến tuần thứ: 35
Từ ngày: 27/02/2017 đến ngày: 25/05/2017
Yêu cầu vè giáo dục tư
tưởng đạo đức, lối sống

Kiến thức
cần phụ đạo hoặc bồi
dưỡng nâng cao

- HS được rèn luyện đức - Bất đẳng thức tam giác
tính: cẩn thận, tỉ mỉ chăm
chỉ, chính xác.
- Quan hệ giữa đường
- Có lòng yêu thích bộ
vuông góc và đường
môn.
xiên, giữa đường xiên và
hình chiếu của nó.
- Có lòng xay mê học tập
tìm hiểu khoa học biện
chứng.
- Có lối sống lành mạnh
trong sáng.

Chuẩn bị
của thầy cô giáo

- Sách giáo khoa.

- Sách giáo viên
- Sách bài tập.
- Giáo án.
- Tài liệu phụ đạo bồi
dưỡng.

- Tính chất ba đường
đồng quy trong tam giác

- Phát triển tư duy lôgic,
tính sáng tạo.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHƯƠNG (HOẶC PHẦN)

II/ Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh ngiệm giảng dạy:

………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

PHẦN KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG
Ngày

tháng

Lần KT

Nhận xét

Ký tên, đóng dấu




×