Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Tại tỉnh TT Huế nơi tập trung của nhiều làng nghề nổi tiềng .Trong đó có Làng
nghề làm bún Vân Cù, Xã Hương Toàn, huyện Hương Trà,Tỉnh TT Huế nổi tiếng với
uế
nghề bún truyền thống lâu đời. Tuy nhiên cùng với sự phát triễn làng nghề đem lại
nguồn thu nhập ổn định cho một số hộ gia đình thì vấn đề ô nhiễm môi trường đang là
tế
H
vấn đề nan giải gây nhiều tranh cãi, ảnh hưỡng đến chất lượng cuộc sống của cộng
đồng dân cư thôn Vân Cù
Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của làng nghề bún Vân Cù xã
h
Hương Toàn, Huyên Hương Trà đến môi trường và cộng đồng” để làm khóa luận
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu
in
tốt nghiệp của mình. Các phương pháp được sử dụng:
cK
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
- Phương pháp phân tích thống kê
họ
Từ mục đích và các thông tin thu thập được, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá
ảnh hưỡng của làng nghề bún Vân Cù đến các đối tượng điều tra. Qua đó, đưa ra một số
giải pháp nhằm hạn chế, cải thiện mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề bún Vân
Tr
ườ
ng
Đ
ại
Cù ở xã Hương Toàn, Huyện Hương Trà, tỉnh TT huế.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
1
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa đến nay, các làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng trong đời
sống của dân tộc ta, có những nghề đã gắn bó với người dân hàng trăm năm và qua
uế
nhiều biến động của xã hội vẫn tồn tại, phát triển. Trong quá trình đổi mới, phát triển
tế
H
của đất nước, các làng nghề truyền thống đã có những đóng góp không nhỏ trong việc
tạo công ăn việc làm cho người dân, phục vụ nhu cầu xã hội và đặc biệt là gìn giữ, duy
trì những nét văn hóa của dân tộc.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vẫn là bài toán khó đối với hàng
h
trăm làng nghề ở nhiều vùng trên cả nước. Môi trường khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại
in
nơi trực tiếp sản xuất, đặc biệt là ô nhiễm nguôn nươc thải Vì vậy, ô nhiễm môi trường ở
các làng nghề ảnh hưởng rõ rệt đến sức khoẻ của người lao động, dân cư làng nghề và
cK
một số khu vực xung quanh. Các bệnh của người dân ở các làng nghề cao hơn các làng
nghề thuần nông, thường gặp là các bệnh về đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột,
họ
bệnh ngoài da. Tại một số làng nghề có đặc thù, xuất hiện các bệnh nguy hiểm , ở nhiều
ruộng lúa cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ các làng nghề.
Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ nhiều phía. Về phía các cơ sở sản
Đ
ại
xuất, do phần lớn các cơ sở sản xuất mới có quy mô nhỏ hộ gia đình (chiếm 80%) nên
khó phát triển vì mặt bằng chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân cư sinh hoạt, do sản xuất
với quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ thống xử lý nước thải, rác thải và khí thải. Các
ng
cơ sở sản xuất thường lựa chọn quy trình sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao động trình
độ thấp, giá nhân công rẻ, sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất độc hại nhằm hạ giá
ườ
thành phẩm. Một “căn bệnh” thường gặp tại các làng nghề hiện nay là sản xuất theo
kiểu bí truyền không chịu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên cản trở việc áp
Tr
dụng kỹ thuật mới. Không những thế, những hạn chế do trình độ thủ công, thiết bị lạc
hậu, chắp vá, kiến thức tay nghề không toàn diện nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, làm
tăng phát thải gây ô nhiễm nước, đất, không khí. Với những cơ sở có đầu tư đổi mới
công nghệ thì do tốn kém nên cũng không đầu tư hệ thống xử lý chất thải. Ngoài
những nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của các cơ quan quản lý bởi cho tới lúc
này, hầu hết các làng nghề vẫn chưa có quy hoạch môi trường đối với các cơ sở sản
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
2
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
xuất, chưa có chương trình quản lý giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận
thức, hiểu biết về tác động của ô nhiễm môi trường cũng như các biện pháp phòng
tránh. Không những thế, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách đồng bộ từ các văn bản
của Nhà nước về phát triển bền vững làng nghề.
uế
Tại tỉnh Thừa Thiên Huế có một số làng nghề nổi tiếng như làng đúc đồng
Phường Đúc, làng bún Vân Cù, làng điêu khắc Mỹ Xuyên, làng nón Phước Vĩnh, Phú
tế
H
Mỹ, xóm rèn Bao Vinh… Tuy trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử một số
nghề truyền thống của Huế vẫn được duy trì, bảo tồn trong nền kinh tế mới của đất
nước, đóng góp một phần không nhỏ vào thu nhập của người dân và địa phương (theo
thống kê, hàng năm, doanh thu từ các làng nghề của tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt trên đạt
h
hơn 12 tỷ đồng [1]) .
in
Để có một cách nhìn nhận chính xác về những ảnh hưởng mà hoạt động làng
cK
nghề đã và đang diễn ra gây tác động mạnh mẽ tới đời sống sinh hoạt của cộng đồng
dân cư và những phương hướng và giải pháp thích hợp để cải thiện tình trạng này
nhằm đưa Việt Nam hướng tới sự phát triển bền vững.
họ
Đó chính là lý do vì sao em chọn đề tài: Ảnh hưỡng của hoạt động sản xuất
làng bún Vân Cù, xã Hương Toàn, huyện Hương Trà, Tỉnh TT Huế đến môi trường và
đời sống cộng đồng
Đ
ại
1.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm làng nghề bún Vân Cù cũng như thực
trạng ô nhiễm môi trường ở khu vực làng nghề, từ đó đề xuất biện pháp nhằm giảm
ng
thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề sản xuất bún tại xã Hương Toàn, huyện Hương
Trà, tĩnh Thừa Thiên Huế
ườ
1.2 Mục tiêu cụ thể
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề và các biện pháp giảm
Tr
thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề;
+ Khảo sát các hoạt động sản xuất của làng nghề phát sinh ô nhiễm môi trường.
+ Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề bún Vân Cù, xã Hương
Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, dựa trên các hoạt động của làng nghề.
Trong 3 năm (2009-2011)
+ Đề xuất xây dựng mô hình phát triên bên vững cho làng nghề
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
3
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
2. Đối tượng nghiên cứu
+ cơ sở sản xuất làng nghề, thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề ở địa bàn
nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu
uế
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp điều tra phỏng vấn thu thập số liệu.
tế
H
+ Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào tài liệu thông tin được cung cấp bởi UBND xã
Hương Toàn, HUyện Hương Trà
+ Số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra phỏng vấn, tìm hiểu, đánh giá ý kiến của 70
hộ dân trên tổng số 348 hộ bao gồm 10 xóm ở Làng Vân Cù
h
- Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 70 hộ. Trong đó có 42 hộ dân làm
in
nghề khác được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không trùng lặp; và 28 hộ trong
cK
tổng số 140 hộ làm nghế sản xuất Bún truyền thống ở Vân Cù
- Phương pháp phân tích thống kê dùng phần mềm Excel.
4. Phạm vi nghiên cứu
họ
4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu chủ yếu của nghiên cứu tình hinh ô nhiễm trong quá trình sản
Đ
ại
xuất bún Vân Cù trên địa bàn nghiên cứu từ đó đề xuất mô hình phát triễn bền vững
4.2. Phạm vi thời gian
+ Thời gian làm luận văn: Tháng 1 năm 2012 đến tháng 4 năm 2012.
ng
+ các số liệu, thông tin được sữ dụng làm báo cáo chủ yếu thu thập trong 3 năm
200 9-2011
ườ
4.3 Phạm vi không gian
Tr
Xã hương Toàn, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
4
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Phần II - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 khái niêm môi trương và ô nhiễm môi trường
uế
2.1.1.1 môi trường
Theo Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam (2005): “Môi trường bao gồm các yếu
tế
H
tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đén đời sống, sản xuất, sự
tồn tại và phát triễn của sinh vật”
Môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh
hưởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn
h
tại và diễn biến trong một môi trường. Thưc chất, khí quyễn, thạch quyễn, thủy quyễn
in
tồn tại trước khi sự sống xuất hiệ trên hành tinh của chúng ta. Nhưng chỉ khi các cơ thể
cK
sống xuất hiện trong mối tương tác với các nhân tố đó thì chúng mới trở thành môi
trường. có nghĩa là chỉ có các cơ thể sống mới có môi trường. Môi trường không chỉ
bao gồm các điều kiện vật lý mà còn bao gồm các cả các sinh vật cùng sống. Do đó
họ
đối với các cơ thể sống thì môi trường sống là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có
ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triễn của cơ thể.
Đ
ại
Môi trường sống của con người là tổng hợp những điều kiện vật lý, hóa học,
sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh và có ảnh hưỡng tới sự sống, sự phát triển của từng
cá nhân và từng cộng đồng con người. Môi trường sống của con người có thể được
ng
hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng môi trường bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố
ườ
về chất lượng của môi trường đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con người.
Theo định nghĩa hẹp thì môi trường gồm các nhân tố về chất lượng của môi trường đối
Tr
với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con người. Các nhân tố đó thường là không
khí, nước, âm thanh, ánh sang, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức, quan hệ, chính
trị - xã hội tại địa bàn sinh sống và làm việc của con người.
Môi trường thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học và
sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người hoặc ít chịu sự chi phối của
con người.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
5
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
2.1.1.2 Ô nhiễm môi trường
Ô nhiểm môi trường là sự thay đổi thành phần và tính chất của môi trường, có
hại cho các hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật. Thông thường, sự
an toàn của môi trường được quy định bởi các ngưỡng hay giá trị giới hạn trong tiêu
uế
chuẩn môi trường nên có thể nói: “ ô nhiểm môi trường là sự giảm tính chất môi
trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”
tế
H
Theo luật Bảo vệ môi trường Việt Nam(2005): “Ô nhiểm môi trường là sự biến
đổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật”
Ô nhiểm môi trường hoàn toàn không phải là một hiện tượng mới. Từ thời
in
h
thượng cổ, con người đã có những hoạt động làm ô nhiễm môi trường nhưng chưa
đáng kể vì dân số ít, khoa học kĩ thuật chưa phát triễn. Dần dần những tác động của
cK
con người gây ô nhiễm môi trường ngày càng rõ rệt và tăng lên đáng kể do những
nguyên nhân như: sự gia tăng dân số và tốc đọ đo thị hóa diễn ra ngày càng nhanh; sự
gia tăng chất thải độc hại do caon người sữ dụng quá nhiều loại hóa chất mới trong
họ
ngánh sản xuất công – nông nghiệp cũng như để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con
người, trong khi chưa có biện pháp kiểm soát hữu hiệu, đặc biệt là các chất phân hủy
Đ
ại
ảnh hưởng đến khả năng tự thanh lọc của môi trường
Tùy vào phạm vi lãnh thổ mà có ô nhiễm môi trường toàn cầu, khu vực hay địa
phương. Ô nhiễm môi trường có ảnh hưỡng xấu đến điều kiện tự nhiên, nhất là đến
ng
sinh vật và sức khỏe của con người. Để chống ô nhiễm môi trường phải áp dụng công
nghệ không chất thải hoặc phải làm sạch các chất thải khí và nước trước khi thải ra
ườ
môi trường, tiêu hủy các chất thải rắn.
2.1.1.3 Các chức năng cơ bản của môi trường
Tr
Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì môi trường sống gồm có
năm chức năng cơ bản sau:
- Môi trường là không gian sinh sống cho con người và thế hệ sinh vật. Chức năng
này đòi hỏi môi trường phải có một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con người.
- Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và
sản xuất của con người. Chức năng này đòi hỏi môi trường phải có nguồn vật liệu,
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
6
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
năng lượng, thông tin cần thiết cho hoạt động sản xuất, quản lý của con người đòi hỏi
này không ngừng tăng lên về số lương chất lượng
- Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và sản xuất. chức năng ngày càng quan trọng do sự gia tăng dân số và quá trình
uế
công nghiệp hóa
- Giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật
tế
H
- Môi trường có chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
2.1.1.4 Các dạng ô nhiễm môi trường
a. Ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và và tính chất của nước có hại cho
in
h
hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật, do có sự có mặt của các tác
nhân qua ngưỡng cho phép.
cK
Hiến chương Châu Âu định nghĩa : “ sự ô nhiễm nước là một sự biến đổi nói
chung do con người gây đối với chất lượng nước, làm ô nhiễm nước và gây nguy hại
đối với việc sữ dụng của con người cho công nghiệp, nông nghiệp. nuôi cá. Nghỉ ngơi
họ
– giải trí cũng như đối với các động vật nuôi, các loại hoang dại”
Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên là do nhiễm mặn, nhiễm phèn, gió, bão, lũ lụt.
Đ
ại
Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố, khu công nghiệp kéo theo các chất
bẩn xuống sông, hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, vi sinh vật kể
cả xác chết của chúng. Sự ô nhiễm này còn gọi là ô nhiễm không xác định được nguồn.
ng
- Sự ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu công
nghiệp hoạt động giao thông vân tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các phân bón trong
ườ
nông nghiệp và các phương tiện giao thông vận tải đường biển.
Theo bản chất tác nhân gây ô nhiễm người ta phân biệt ô nhiễm vô cơ. Ô nhiễm
Tr
hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm vi sinh vật,ô nhiễm phóng xạ.
Theo vị trí người ta phân biệt ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm
mặt nước và ô nhiễm nước ngầm
Theo nguồn gây ô nhiễm người ta phân biệt:
Nguồn xác định: là các nguồn thải chúng ta có thể xác định được vị trí chính
xác như cổng thải nhà máy, khu công nghiệp, đô thị.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
7
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Nguồn không xác định: là các chất gây ô nhiễm phát sinh từ những trận mưa
lớn kéo theo bụi bẫn, xói mòn đất đai....
b. Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong
uế
thành phần không khí, làm cho không khí không sạch gây ra sự tỏa mùi, có màu khó
chịu giảm tầm nhìn xa.
do thiên nhiên và nguồn do các hoạt động của con người
tế
H
Có hai nguồn gây ra ô nhiễm cơ bản đối với môi trường không khí đó là nguồn
Gây ô nhiễm do thiên nhiên : phun núi lữa. cháy rừng, bão bụi gây ra do gió
mạnh và bão, các phản ứng hóa học giữa các khí tự nhiên …
in
h
Gây ô nhiễm do hoạt động của con người : người ta phân ra
+ Nguồn gây ô nhiễm do hoạt động công nghiệp: Các ống khói của các nhà máy
cK
trong quá trình sản xuất do đốt nhiên liệu đã thải vào môi trường các chất khí như: SO
;CO;…,bụi và các khí độc hại khác. Hoặc là các chất khí bị bốc hơi, rò rỉ thất thoát
trong dây chuyền sản xuất, đã thải vào không khí rất nhiều khí độc hại. Đặc điểm của
họ
chất thải công nghiệp là có nồng độ chất thải độc hại cao và tập trung.
+ Nguồn gây ô nhiểm do giao thông vận tải: Đặc điểm nổi bật của các nguồn
Đ
ại
này là tuy nguồn gây ô nhiểm tính theo đơn vị phương tiện vận tải có quy mô nhỏ
nhưng lại tập trung suốt dọc tuyến giao thông nên tác hại lớn.
+ Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con người gây ra chủ yếu là do các bếp đun
ng
và các lò sưởi sử dụng nhiên liệu là gỗ, củi, than, dầu mỏ, hoặc khí đốt. Cống rảnh và
môi trường nước mặt như ao hồ, kênh, rạch, sông ngoài bị ô nhiễm cũng bốc hơi, thoát
ườ
khí độc hại gây ô nhiễm môi trường không khí, ở các đô thị chưa thu gom và xữ lý rác
tốt thì sự thối rửa, phân hủy rác hữu cơ vức bừa bãi hoặc chôn không đúng kỹ thuật
Tr
cũng là một nguồn gây ô nhiễm không khí
c. Ô nhiễm đất
Đất thường là chổ tiếp cận chủ yếu của tất cả các nguồn thải. Sự thải của các
chất thải rắn ở các đô thị sinh ra hàng loạt các vấn đề về bảo vệ sức khỏe. ô nhiễm đất
và nước, phá hủy cảnh quan, chiếm dụng đất làm bải thải.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
8
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Ô nhiễm đất bởi các tác nhân sinh học do dùng phân hưu cơ trong nông nghiệp
chưa qua xữ lý các mầm bệnh, ký sinh trùng vi khuẩn,… đã gây ra các bệnh truyền
nhiễm từ đất cho cây sang người và động vật.
Ô nhiễm bởi tác nhân hóa học: chất thải từ các nguồn thải công nghiệp bao gồm
dư lượng thuốc bảo vệ thực vật như phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,…
uế
các chất thải cặn bã, các sản phẩm phụ do hiệu suất nhà máy không cao và do nguồn
tế
H
Ô nhiễm do tác nhán vật lý: chủ yếu là từ các quá trình sản xuất công nghiệp và
thường mang tính cục bộ.
- Nhiệt độ trong đất tăng sẽ ảnh hưỡng đến hoạt động của vi sinh vật do làm
giảm lượng oxy và sự phân hủy diễn ra theo kiểu kỵ khí với nhiều sản phẩm trung gian
h
gây độc cho cây trồng như NH4; H2S; CH4;…. Đồng thời là chai cứng và mất chất
in
dinh dưỡng.
cK
- Nguồn ô nhiễm do phóng xạ là các chất phế thải của các cơ sở khai thác,
nghiên cứu và sữ dụng các chất phóng xạ. [7]
2.1.2 Khái quát về làng nghề
họ
2.1.2.1 Khái niệm làng nghề
Khái niệm Làng nghề thường được xuất hiện khá nhiều trên sách báo địa
Đ
ại
phương và trung ương, nhưng cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất mà
“chấp nhận” như một phạm trù trong văn hoá. Khái niệm này có từ lâu đời nó nhằm
phân biệt với khái niệm phường hội ở khu vực đô thị mà đặc điểm nổi bật nhất là trình
độ và công nghệ làng nghề ở khu vực nông thôn vẫn mang nặng hoạt động thủ công và
ng
gắn với sản xuất nông nghiệp
Làng nghề là một thiết chế kinh tế xã hội ở nông thôn, được cấu thành bởi hai
ườ
yếu tố ngành và nghề, tồn tại trong một không gian địa lý nhất định, trong đó bao gồm
nhiều hộ gia đình sinh sống bằng nghề thủ công là chính, giữa họ có mối liên kết về
Tr
kinh tế, văn hóa và xã hội.
Xét về mặt định tính: làng nghề ở nông thôn nước ta được hình thành và phát
triển do yêu cầu của phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất nhằm đáp ứng
nhu cầu phát triển và chịu sự chi phối của nông nghiệp và nông thôn. Làng nghề gắn
liền với những đặc trưng của nền văn hóa lúa nước và nền kinh tế hiện vật, sản xuất
nhỏ tự cấp tự túc.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
9
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Xét về mặt định lượng: làng nghề là những làng mà ở đó có số người chuyên làm
nghề thủ công và sống chủ yếu bằng nguồn thu nhập từ nghề đó chiếm một tỷ lệ lớn
trong tổng dân số của làng. Không phải bất cứ làng nào cũng được gọi là làng nghề
Một làng được gọi là làng nghề khi hội tụ 2 điều kiện sau:
uế
- Có một số lượng tương đối các hộ cùng sản xuất một nghề;
nhập của làng.
tế
H
- Thu nhập do sản xuất nghề mang lại chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng thu
Như vậy, không phải bất kỳ làng nào có hoạt động ngành nghề cũng gọi là làng
nghề mà cần có qui định một số tiêu chuẩn nhất định. [2]
2.1.2.2 Đặc điểm chung của làng nghề
in
h
Ở mỗi làng nghề tuy bao giờ cũng có sự khác nhau về quy mô sản xuất, quy
trình công nghệ, tính chất sản phẩm nhưng đều có chung một số đặc điểm sau:
cK
- Lực lượng lao động trong làng nghề đa số là người dân sống trong làng. Các
ngành nghề phi nông nghiệp trong làng sẽ tạo ra sản phẩm giúp cho người dân tăng thu
nhập trong lúc nông nhàn.
họ
- Hộ gia đình là đơn vị cơ bản của sản xuất với nguồn nhân lực từ thành viên
trong gia đình và cơ sở hạ tầng tự có. Nhờ vào nhân lực gia đình đã tạo cho các hộ gia
Đ
ại
đình khả năng thu nhập không phân biệt lứa tuổi và giới tính vì nó đáp ứng nhu cầu
chung của các thành viên trong gia đình. Do đó, nó có thể huy động mọi người trong
gia đình tham gia tích cực vào việc tăng sản phẩm sản xuất của gia đình.
ng
- Cơ sở sản xuất dịch vụ tại làng xã là nơi có nhiểu hộ gia đình cùng tham gia.
Điều này tạo nên tính chất riêng biệt của làng nghề, dẫn đến xu thế độc quyền những
ườ
nghề nghiệp, sản phẩm.
- Tính chuyên môn hóa và sự phụ thuộc lẫn nhau trong các làng nghề rất rõ rệt.
Tr
Một số trường hợp, sự phân chia lao động trong làng nghề phụ thuộc vào từng khâu
trong quy trình sản xuất. Nghề càng phức tạp, càng có nhiều công đoạn sản xuất thì
tính chuyên môn hóa càng cao. Sự phân chia này không chỉ trong một làng mà còn có
thể mở rộng trong nhiều làng.
- Phần lớn kỹ thuật - công nghệ của làng nghề còn lạc hậu, chủ yếu vẫn sử dụng
các thiết bị thủ công, bán cơ khí hoặc đã đã được cải tiến một phần, đa số mua lại từ
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
10
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
các cơ sở công nghiệp quốc doanh, các thiết bị này đã cũ, không đồng bộ, không đảm
bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và điều kiện làm việc cho người lao động. Công nghệ sản xuất
đơn giản (đôi khi còn lạc hậu), cần nhiều sức lao động (với kỹ thuật cũ mang lại lợi
nhuận thấp so với sức lao động đã bỏ ra).
khéo léo để tạo thu nhập trong điều kiện thiếu vốn.
tế
H
2.1.2.3 Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề
uế
- Biết tận dụng nguyên vật liệu và nhân lực thông qua kỹ năng lao động và sự
Làng nghề với những hoạt động phát triển đã tạo ra những tác động tích cực và
tiêu cực đến đời sống kinh tế xã hội và môi trường nông thôn Việt Nam với đặc thù hết
sức đa dạng. Cần phải nhìn nhận theo nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau mới có thể
in
h
hiểu rõ được bản chất cũng như sự vận động của loại hình kinh tế này và các tác động
của nó gây ra đối với môi trường. Để giúp cho công tác quản lý hoạt động sản xuất cũng
cK
như quản lý, bảo vệ môi trường và làm cơ sở thực tiễn để thấy được bức tranh tổng thể
về làng nghề Việt Nam, có thể phân loại làng nghề theo một số dạng sau:
(1). Phân loại theo làng nghề truyền thống và làng nghề mới: dựa trên đặc thù văn
họ
hoá, mức độ bảo tồn các làng nghề đặc trưng cho các vùng văn hoá lãnh thổ khác nhau.
(2). Phân loại theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm: nhằm xác định nguồn và
Đ
ại
khả năng đáp ứng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất cũng như phần nào thấy được
xu thế và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của xã hội.
(3). Phân loại theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ: nhằm xác định
ng
trình độ công nghệ sản xuất và quản lý sản xuất của các làng nghề qua đó có thể xem
xét tiềm năng phát triển đổi mới công nghệ sản xuất đáp ứng cho các nhu cầu đa dạng
ườ
hoá sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
(4). Phân loại theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm: nhằm phục vụ mục tiêu đánh
Tr
giá đặc thù, quy mô nguồn thải từ hoạt động sản xuất của làng nghề.
(5). Phân loại theo mức độ sử dụng nguyên, nhiên liệu: nhằm xem xét, đánh giá
mức độ sử dụng tài nguyên tại các làng nghề, tiến tới có được giải pháp quản lý và
kinh tế trong sản xuất nhằm giảm lượng tài nguyên sử dụng cũng như hạn chế tác động
đến môi trường.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
11
Khúa lun tt nghip
Khoa Kinh t & Phỏt trin
(6). Phõn loi theo th trng tiờu th sn phm, tim nng tn ti v phỏt trin:
nhm xem xột ti cỏc yu t nh hng trc tip v quan trng nht i vi s phỏt
trin ca lng ngh. Tu thuc vo cỏc tiờu chớ m ta ỏp dng cỏch phõn loi ny hay
phõn loi kia. [2]
u
Vi mc ớch nghiờn cu v mụi trng lng ngh, cỏch phõn loi theo ngnh
sn xut v loi hỡnh sn phm l phự hp hn c. Vỡ thc t cho thy nu ỏnh giỏ
t
H
c ngnh sn xut, quy trỡnh cụng ngh sn xut, quy mụ sn xut thỡ s ỏnh giỏ
c tỏc ng ca sn xut ngnh ngh n mụi trng.
Lng ngh nc ta phong phỳ v chng loi, a dng v hỡnh thc ó to ra
nhng sn phm ỏp ng nhu cu a dng ca ngi tiờu dựng. Cỏch tip cn tt nht
in
h
l nhúm cỏc lng ngh li theo cỏc kiu sn phm v phng thc sn xut chớnh.
Theo cỏch tip cn ny, lng ngh c xem xột ng thi trờn cỏc mt: quy trỡnh sn
cK
xut, sn phm sn xut v quy mụ sn xut. Phõn loi lng ngh theo 6 nhúm:
Vật liệu xây
dựng, khai thác
đá
5%
Tr
ng
i
Dệt nhuộm ươm
tơ, thuộc da
17%
h
Các ngành nghề
khác
15%
Chế biến lương
thực , thực phẩm,
chăn nuôi, giết
mổ
20%
Thủ công mỹ
nghệ
39%
Chế biến lương
thực, thực phẩm,
chăn nuôi, giết
mổ
20%
(Ngun: tng cc mụi trng tng hp nm 2009)
Biu 2.1: phõn loi lng ngh vit nam theo ngnh ngh sn xut [3]
S phõn chia theo nhúm ngnh cho chỳng ta thy:
- Mi ngnh chớnh cú nhiu ngnh nh liờn quan ph thuc vo nhau to thnh
cỏc nhúm ngnh.
- Mi nhúm ngnh lng ngh trong hot ng sn xut, s gõy nh hng khỏc
nhau n mụi trng.
SVTH: Nguyn Th Mai Ly
12
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
2.1.3 Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề
Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm môi trường
và làm suy thoái môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp tới sức khoẻ người dân
và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc. Ô nhiễm môi trường làng nghề có một số đặc
uế
điểm sau:
* Ở nhiễm môi trường tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi
tế
H
một khu vực (thôn, làng, xã). Do quy mô sản xuất nhỏ, phân tán, đan xen với khu sinh
hoạt nên đây là loại hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểm soát.
* Ở nhiễm môi trường tại làng nghề mang đậm nét đặc thù của hoạt động sản
xuất theo ngành nghề và loại hình sản phẩm, và tác động trực tiếp tới môi trường
in
h
nước, đất và không khí trong khu vực.
* Ở nhiễm môi trường tại các làng nghề thường khá cao tại các khu vực sản
cK
xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người lao động.
Chất lượng môi trường tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghề đều
không đạt tiêu chuẩn. Các nguy cơ mà người lao động tiếp xúc khá cao: 95% người lao
họ
động có nguy cơ tiếp xúc với bụi, 85,9% tiếp xúc với nhiệt, 59,6% tiếp xúc với hoá
chất (báo cáo môi trường làng nghề 08)
Đ
ại
Kết quả khảo sát 52 làng nghề điển hình trong cả nước theo báo cáo làng nghề
việt Nam 2008 cho thấy số liệu trên, 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng
(đối với không khí hoặc nước hoặc đất hoặc cả 3 dạng), 27% ô nhiễm vừa và 27% ô
ng
nhiễm nhẹ. Các kết quả quan trắc trong thời gian gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm
của các làng nghề không giảm mà còn có xu thế tăng nhanh. ( báo cáo môi trường làng
ườ
nghề 08)
2.1.4 Tình hình sản xuât bún ở Việt Nam
Tr
2.1.4.1 Quy trình sản xuât bún ở cac làng nghề Việt Nam
Trước đây với quy trình sản xuât bún thủ công tất cả các công đoạn đều sữ dụng
bằng tay chưa có máy móc hiện đại tốn rất nhiều thời gian công sức chưa kể lượng
chất thải thải ra ở các giai đoạn là rất lớn từ hạt gạo thành được sợi bún tươi mất 5
ngày (theo quy trình cũ ngâm gạo (1 giờ), rồi đổ ra ủ (2 đêm) mới đưa ra đãi và tiếp
tục ngâm nước (1 đêm), vớt gạo ra cối xay rồi dùng sáo tre và đá ép cho bột khô (1
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
13
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
ngày), hôm sau mới đưa bột vào lò làm bún), trong khi đó, quy trình làm bún hiện đại
nhờ vào việc đầu tư may móc chỉ mất có 1 ngày (gạo đãi sạch, không cần ngâm, đưa
vào máy xay để 7 - 8 giờ cho lắng bột, sau đó đưa bột vào máy ép khô (3- 4 giờ) là có
thể đổ bột vào máy làm bún. Nhờ rút ngắn được quy trình sản xuất nên giảm rất nhiều
uế
chi phí, công sức lao động và đặc biệt rất an toàn, vệ sinh, sợi bún đều đẹp và ngon
hơn sản xuất thủ công.
tế
H
Để đầu tư cho một chiếc máy sản xuất bún theo dây chuyền bán tự động người
dân cần một khoản chi phí không nhỏ. Ngoài chiếc máy làm bún theo công nghệ mới
khoảng 47 triệu đồng, cần phải có một khu nhà xưởng rộng rãi, sạch sẽ, và một số máy
móc khác như máy xay bột, máy ép…tổng chi phí đầu tư không dưới 100 triệu đồng là
in
h
khoản tiền mà không phải người dân làm bún nào cũng có được.
Vì vậy, sau khi được tiếp cận với chiếc máy sản xuất bún trên dây chuyền bán
cK
tự động, ở làng nghề bún Cẩm Thạch Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại
tỉnh hỗ trợ vào năm 2008, 43 hộ gia đình sản xuất bún ở Cẩm Thạch đã tự phân nhóm
để chung sức đầu tư máy móc nhằm ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát triển
họ
nghề truyền thống. Cứ 3 - 6 hộ góp vốn sắm sửa trang thiết bị hoặc một số gia đình có
tươi. [2]
Đ
ại
tiềm lực tự đầu tư và cho những hộ khác làm chung với mức giá 50.000 đồng/tạ bún
2.1.4.2 Thực trạng môi trường các làng nghề chế biến sản xuât bún :
Ô nhiễm không khí đặc trưng do sự phân hủy các chât hữu cơ trong nước thải,
ng
chất thải rắn tạo nên các khí như S02, No2, H2S,NH3,CH4 và cá khí ô nhiễm gây mùi
tanh thối khó chịu.
ườ
Khối lượng nước thải các làng nghề sản xuất bún này rất lớn, có nơi lên tới
7.000m3/ngày, thường không đươc chưa xữ lý đã xả trực tiếp vào môi trường.
Tr
Thải lượng các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước thải sản xuất của các làng nghề
thuộc nhóm này cũng khá cao. Các số liệu cho thấy trong nhóm này các làng nghề chế
biến tinh bột có thải lượng các chất ô nhiễm lớn nhất
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
14
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Bảng 1: Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của một số làng nghề
chế biến lương thưc, thực phẩm (báo cáo môi trường LNVN 08)
COD
BOD2
SS
(tấn/năm)
(tấn/năm)
(tấn/năm)
(tấn/ năm)
Bún Phú Đô
10200
76,90
53,14
9,38
Bún Vũ Hội
3.100
22,62
15,3
Bún bánh Ninh Hồng
4380
15,08
10,42
Tinh bột DL
52.000
13.050
uế
Sản phẩm
2,76
1,84
tế
H
Làng nghề
934,4
2.133
Hàm lượng các chât ô nhiễm trong nước thải sản xuất của những làng nghề này
h
cũng rất cao đặc biệt la COD,BOD2, SS, tổng N, tổng P vượt TCVN hang chục lần.
in
Bảng 2: Hàm lượng coliform trong nước thải một số làng nghề sản xuất bún
cK
(MPN/100ml)(Báo cáo LNVN 08)
Vân Cù Thừa
Quảng Trị
Thiên Huế
11.10^3
230.10^6
họ
Cẩm Thạch
Phú Đô Hà Nội
Tứ Kỳ Hà Nội
5.10^10
1,4.10^10
Đáng chú ý coliform trong nước thải của các làng nghề chế biến lương thực
Đ
ại
thực phẩm đặc biệt chế biến bún là rất cao. Đây là vấn đề cần được quan tâm đúng
mức vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng
Chất thải rắn ở nhóm làng nghề này giàu chất hữu cơ dể bị phân hủy sinh học
ng
gây mùi xú uế, khó chịu. Do sản xuất phân tán nên thống kê khối lượng chất thải rắn
từ làng nghề gặp rất nhiều khó khăn. Hầu hết chất thải rắn từ làng nghề chưa được
ườ
quan tâm xữ lý; phần không được tận thu xã được xã thải bừa bãi vào môi trường. Các
Tr
làng nghề này có nhu cầu đốt than đã tạo ra lượng lớn xỉ.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
15
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Bảng 3: Nhu cầu nhiên liệu và tải lượng xỉ của một số làng nghề chế biến
lương thực, thực phẩm (Báo cáo LNVN 08)
Đơn vị :tấn / năm
Làng nghề
Sản lượng SP
Nhu cầu than
Khối lượng xỉ
1
Tinh bột DL
66.000
34.000
6.181
2
Bún Phú Đô
10.200
5.250
3
Bún Ninh Hồng
4.380
5.500
4
Bún Vũ Hội
3.100
7.200
1.440
5
Bún Phương Hòa
1.580
4.200
840
uế
TT
1.050
tế
H
1.100
2.1.5 Tổng quan phát triển làng nghề truyền thống tỉnh TT Huế
h
2.1.5.1 Tình hình phát triễn làng nghề truyền thống tỉnh TT-huế
in
Làng nghề truyền thống Huế là một yếu tố không thể thiếu trong bản sắc văn
cK
hóa Cố Đô là những điểm tham quan lý tưởng nhằm tôn vinh giá trị văn hóa nghệ thuật
cũng như góp phần thúc đẩy sự phát triễn kinh tê TT Huế.
Theo kết quả điều tra hiện nay trên địa bàn TT Huế có tât cả 88 làng nghề trong
họ
đó có 69 làng nghề truyền thống chiếm 78,4%, 8 làng nghề tiểu thủ công nghiệp chiếm
9% và 11 làng nghề mới du nhập chiếm 12,5% so với tổng số các làng nghề trên địa bàn
tỉnh và một số nghề nổi tiếng của huế đang hoạt động phân tán ở địa bàn tỉnh
Đ
ại
Bảng 4: thống kê các làng nghề trên địa ban theo ngành nghề sản xuất
Tên nhóm ngành sản xuất của làng nghề
Tre, nón, chổi
Chế biến lương thực, thực phẩm(bún..)
Dệt lưới, dệt đệm
S.lương
35
18
11
% lợi nhuận
39,7
20,4
12,5
4
5
6
7
8
9
10
11
Sản xuất đá
Sản xuất gạch ngói
Rèn và hàng ngủ kim gia dụng
Đúc đồng
Tranh giấy
thêu
Sản xuất dầu tràm
Sản xuất mộc mỷ nghệ
Tổng
7
4
3
2
2
2
1
3
88
7,9
4,6
3,4
2,3
2,3
2,3
1,2
3,4
100
Tr
ườ
ng
STT
1
2
3
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
16
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Bảng 5: Tình hình hoạt động của các làng nghề phân theo nhóm
(nguồn UBND TT Huế, đề án khôi phục phát triễn làng nghề truyền thống 2007- 2015)
Phân loại mức độ hoạt động
theo sản lượng lợi nhuận
Tên nhóm ngành sản xuất của làng nghề
Tốt
TB
Yếu
Tre, nón, chổi
1
33
2
Chế biến lương thực, thực phẩm(bún, bánh,
6
11
7
4
4
_
1
1
_
2
1
1
1
_
_
2
_
_
2
_
1
1
Dệt lưới, dệt đệm
_
4
Sản xuất đá
_
5
Sản xuất gạch ngói
6
Rèn và hàng ngủ kim gia dụng
7
Đúc đồng
8
Tranh giấy
9
thêu
10
Sản xuất dầu tràm
_
1
_
11
Sản xuất mộc mỷ nghệ
3
4
_
Tổng
12
68
8
h
3
họ
nước măm…..)
tế
H
1
uế
STT
Đ
ại
cK
in
1
Qua phân loại tình hình hoạt động của các làng nghề hiện chỉ có 12 làng nghề
ng
hoạt động tốt chiếm 13,5 % trong đó có 1 làng nghề đúc đồng, 3 làng nghề mộc mỷ
nghệ, 6 làng chế biến nông-lâm-thủy-hải sản (bún, bánh tráng, nước mắm…), 1 làng
ườ
nón lá và làng tre đan còn lại 68 làng hoạt động khó khăn có nguy cơ mất nghề đó là
các làng nghề truyền rèn( xã phường Đúc, huyện Phường Đúc), gốm Phước Tích( xã
Tr
Phong Hòa huyên Phong Điền)…Một số làng nghề trước đây hoạt động tốt nhưng hiện
nay gặp khó khăn do thị trường ngày càng thu hẹp như đan đệm bàng Phò Trạch (xã
Phong Bình, huyện Phong Điền), mây tre đan truyền thống làng Bao La…
2.1.5.2 Vai trò làng nghề truyền thống trong phát triển KT- XH của TT Huế
- Vai trò của làng nghề trong phat triển KT- XH được coi là động lực trực tiếp
giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động nông thôn tăng thu nhập cho các hộ lao
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
17
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
động tại địa phương góp phần ổ định an ninh xã hội cho tỉnh nhà. Ở nơi nào có ngành
nghề phát triển thì ở đó thu nhập và mức sống cao hơn so với thuần nông
- Trong quá trình phát triển làng nghề đã có vai trò tích cực góp phần tăng tỷ
trọng CN, TTCN và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển lao động từ sản
uế
xuất NN có thu nhập thấp sang các ngành phi NN có thu nhập cao hơn
- Các làng nghề phát triển vừa nâng cao đời sống cho cư dân làng nghề vừa
tế
H
đóng góp một phần ngân sách cho địa phương. Đồng thời tích cực thúc đẩy quá trình
chuyển đổi cơ cấu lao động nông thôn theo hướng CN hóa hiện đại hóa
- Sự phát triễn của các làng nghề đã góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản
phẩm thiết yếu của xã hội đồng thời từng bước đa dạng hóa sản phẩm phục vụ du lịch
h
trên địa bàn
in
- Các làng nghề truyền thống có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn
cK
bảo tồn các giá trị văn hóa huế trong quá trình CNH –HĐH và hội nhập kinh tê.
2.1.5.3 Những hạn chế tồn tại trong phát triễn làng nghề TT Huế
- Việc tổ chức sản xuất phân tán thiếu tính cộng đồng tính liên kết, hợp tác. Hầu
họ
hết các cơ sơ nằm rải rác trong các khu dan cư theo hình thức sản xuất hộ cá thể quy
mô nhỏ khép kín, tính tư hữu bảo thủ nghề, của từng dòng họ ưa chuộng là việc tổ
Đ
ại
chức phân công hợp tác sản xuất, thiếu liên kết tổ chức, kinh tế vốn đầu tư
- Trình độ năng lực quản lý yếu kém : trình độ văn hóa trình độ chuyên môn kỹ
thuật và năng lực quản lý của các chủ hộ còn hạn chế, phần lớn chưa được trang bị
những kiến thức cần thiết về quản lý doanh nghiệp cũng như chưa hiểu biết kỹ về pháp
ng
luật và chính sách liên quan tới các hoạt động KT. Lao động trong các cơ sở ngành
nghề thủ công truyền thống nhìn chung có trình độ văn hóa thấp, phần lớn chưa tốt
ườ
nghiệp trung học, phần lớn lao động được học nghề truyền thống rất ít được học qua
Tr
các trường dạy nghề chính quy
- Chưa kết hợp được công nghệ sản xuất cổ truyền với thiết bị hiện đại để nâng cao
năng suất, chất lượng. Hầu hết cơ sở đến nay vẫn còn duy trì công nghệ sản xuất thủ công
truyền thống, nhiều công đoạn sản xuất vẫn còn tiêu tốn nguyên liệu và năng lượng
- Môi trường bị ô nhiễm từ những hạn chế về công nghệ, thiết bị, mặt bằng sản
xuất, trình độ quản lý cũng như chưa năm được các luật và chính sách bảo vệ môi trường
nên đa số các cơ sở trong quá trình sản xuất đã gây ảnh hưỡng xấu đến môi trường
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
18
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
2.1.6 Một số kinh nghiệm xử lý ô nhiễm làng nghề
Ô nhiễm môi trường làng nghề ở Việt Nam hiện nay là một trong những vấn đề
cần quan tâm, tuy các làng nghề quy mô nhỏ nhưng số lượng làng nghề lại nhiều. Nên
tác động của làng nghề đến môi trường là vô cùng lớn.
uế
Ở Việt Nam, nước ta đã đưa ra nhiều phương pháp chính sách để giảm thiểu ô
nhiễm môi trường như:
tế
H
2.1.6.1 Sản xuất sạch
- Sản xuất sạch hơn đối với một quá trình sản xuất bao gồm việc sử dụng hiệu quả
nguyên liệu và năng lượng, không sử dụng các nguyên liệu độc hại trong quy trình sản
xuất, giảm lượng cũng như tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải.
in
h
- Ngoài ra ta còn cần làm thay đổi thái độ ứng xử tới môi trường, ý thức trách
nhiệm của người lao động cũng như người quản lý trong việc hoàn thiện công nghệ và
cK
sản phẩm sao cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
2.1.6.2. Giải pháp công nghệ xử lý chất thải
- Đối với môi trường không khí: hiện nay do quy mô làng nghề còn chưa lớn
họ
nên vấn đề ô nhiễm môi trường không khí tại các làng nghề chưa đến mức nguy hiểm,
ô nhiễm không khí hiện nay chỉ ở mức cục bộ, trừ một số làng nghề sản xuất có lượng
Đ
ại
khí thải lớn như làng nghề sản xuất gạch thủ công thì cần có các hệ thống sử lý ô
nhiễm môi trường không khí như tỉnh Hà Nam đã xử lý khí thải bằng nước vôi trong.
Các làng nghề ở địa phương khác do trang bị xử lý đòi hỏi chi phí đầu tư trang thiết bị
ng
rất cao nên đã bị bỏ qua, né tránh.
- Môi trường nước: đây là môi trường bị ô nhiễm lớn nhất của các làng nghề, vì
ườ
vậy kinh nghiệm hiện nay của Việt Nam như đối với làng nghề dệt nhuộm, sản xuất
theo quy mô gia đình, vừa theo cơ chế HTX tập trung, vì vậy cần phải tiến hành xử lý
Tr
sơ bộ nước thải tại từng cơ sở sản xuất trước khi thải chung vào mương thải của làng
nghề đưa đến nơi sử lý sau cùng.
- Chất thải rắn: chất thải rắn của các làng nghề hiện nay đối với Việt Nam chưa
có biện pháp hữu hiệu để xử lý. Đối với một số loại chất thải rắn có thể tái chế thì thu
gom và tái chế, còn lại vẫn sử dụng các phương pháp xử lý đơn giản như thu gom để
chôn lấp tập trung.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
19
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
2.1.7 Xây dựng mô hình Phát triễn làng nghề theo hướng bền vững
Phát triển bền vững là quan điểm cơ bản của Đảng đối với mọi sự phát triển ở
nước ta, trong đó có làng nghề. Các làng nghề cần thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi
trường theo hướng phát triển bền vững, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, tạo công ăn
mục tiêu đó, cần tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
uế
việc làm, góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội. Để thực hiện được
tế
H
Một là, chú trọng các chính sách phát triển bền vững làng nghề. Sản xuất kinh
doanh phải chú ý cải thiện và bảo vệ môi trường, không hy sinh lợi ích môi trường cho
lợi ích kinh tế trước mắt. Nhanh chóng xây dựng, ban hành và áp dụng văn bản quy
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường làng nghề, trong đó cần quy định rõ trách nhiệm
in
h
của địa phương, các ngành, lĩnh vực hoạt động làng nghề. Các làng nghề tiến hành xây
dựng các quy định về vệ sinh, môi trường dưới dạng các quy định, hương ước, cam kết
cK
bảo vệ môi trường của chính địa phương mình. Tăng cường hoạt động giám sát môi
trường làng nghề và thực hiện kiểm kê nguồn thải; áp dụng công cụ kinh tế như phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải, khí thải, chất thải rắn. Xây dựng tiêu chí "Làng
họ
nghề xanh" nhằm xếp loại cho các làng nghề bảo vệ môi trường theo hướng phát triển
bền vững.
Đ
ại
Hai là, quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường. Di dời các
cơ sở gây ô nhiễm nặng ra khỏi khu vực dân cư. Quy hoạch tập trung theo cụm công
nghiệp nhỏ cần tránh xa khu dân cư và quy hoạch đồng bộ mặt bằng sản xuất, kết cấu
ng
hạ tầng như đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, hệ thống thông tin, thu
gom và xử lý nước thải, chất thải rắn để xử lý tập trung. Quy hoạch khu vực sản xuất
ườ
tùy thuộc vào đặc thù của các loại hình làng nghề như sản xuất gốm sứ, dệt nhuộm, tái
chế giấy... Quy hoạch phân tán, sản xuất ngay tại hộ gia đình kết hợp điều kiện sản
Tr
xuất với cải thiện vệ sinh môi trường mà không phải di dời, hạn chế tối đa việc cơi nới,
mở rộng đường, xây nhà cao tầng, lưu giữ khung cảnh sản xuất, tính cổ truyền nhân
văn của làng để có thể kết hợp với du lịch.
Ba là, tăng cường mạnh mẽ công tác quản lý môi trường tại các làng nghề.
Những cơ sở mở rộng sản xuất phải thực hiện cam kết bảo vệ môi trường và đầu tư
theo hướng công nghệ thân thiện với môi trường. Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
20
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
chất thải tại làng nghề cần bảo đảm chất thải sau xử lý đạt quy chuẩn môi trường Việt
Nam hiện hành; công nghệ đơn giản, dễ vận hành, chuyển giao; vốn đầu tư, chi phí
thấp, phù hợp với điều kiện sản xuất của làng nghề; ưu tiên công nghệ có khả năng tận
thu, tái sử dụng chất thải. Khuyến khích các cơ sở sản xuất trong làng nghề áp dụng
uế
các giải pháp sản xuất sạch hơn để vừa giảm lượng phát thải, vừa mang lại hiệu quả
kinh tế cao. Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp đối với các chủ cơ sở áp dụng công nghệ
tế
H
và thiết bị tiên tiến tạo ít chất thải. Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng các dự án nghiên cứu
về áp dụng sản xuất sạch hơn cụ thể cho từng loại hình làng nghề để có mô hình trình
diễn nhân rộng.
Bốn là, phát hiện và xử lý trường hợp phát sinh các làng nghê gây ô nhiễm môi
in
h
trường. Các địa phương và các làng nghề phải khẩn trương xử lý môi trường để được
cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành các biện pháp xử lý ô nhiễm triệt để. Mặt khác,
cK
vẫn cần tăng cường thanh tra, kiểm tra để đưa vào "danh sách đen" làng nghề tiếp tục
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Yêu cầu các làng nghề triển khai áp dụng các
biện pháp cần thiết nhằm giảm thiểu ô nhiễm; xây dựng các lộ trình xử lý ô nhiễm và
họ
triển khai thực hiện theo đúng lộ trình được phê duyệt. Một số làng nghề gây ô nhiễm
môi trường không chỉ trong phạm vi làng xã mà lan rộng ra cả một khu vực. Vì vậy,
Đ
ại
việc xử lý ô nhiễm không chỉ giới hạn trong phạm vi làng nghề mà cần phải xử lý cả
khu vực đã bị ô nhiễm.
Năm là, tổ chức các lớp đào tạo, trình diễn thử nghiệm áp dụng sản xuất sạch
ng
hơn cho các chủ cơ sở sản xuất tại làng nghề. Khuyến khích các cơ sở sản xuất xử lý
nước thải, khí thải, quản lý môi trường bằng cho vay ưu đãi hoặc giảm thuế. Đa dạng
ườ
hóa các nguồn đầu tư và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi
trường làng nghề. Sự phát triển của làng nghề phải bảo đảm tính bền vững, hài hòa các
Tr
mặt kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường. Do đó, một số loại hình làng nghề sẽ phát
triển mạnh cả về số lượng và quy mô sản xuất, một số khác cần được hạn chế, không
khuyến khích phát triển và một số hoạt động, công nghệ cần được nghiêm cấm triệt để.
Thí dụ, hạn chế phát triển mới, mở rộng các cơ sở sản xuất tái chế chất thải nguy hại;
nghiêm cấm sử dụng trong làng nghề những phương pháp sản xuất thủ công và thiết bị
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc sử dụng quặng có tính phóng xạ.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
21
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Sáu là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các làng nghề. Các hoạt động
đào tạo, truyền nghề đã có truyền thống từ xưa với những hình thức khá đa dạng. Cần
có những khảo sát, đánh giá nhu cầu cần đào tạo cho người lao động các làng nghề;
đánh giá đội ngũ nghệ nhân, những người đang truyền nghề tại các làng nghề. Có kế
uế
hoạch cụ thể phối hợp giữa các làng nghề và các cơ sở dạy nghề có nghề tương đương
để huy động đội ngũ giáo viên dạy nghề tham gia các khóa đào tạo nghề và tổ chức
tế
H
cho học viên thực hành nghề phù hợp. Chú trọng mô hình dạy nghề gắn với giải quyết
việc làm và tiêu thụ sản phẩm làng nghề. Tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức
Tr
ườ
ng
Đ
ại
họ
cK
in
h
cộng đồng và phổ biến lồng ghép nội dung BVMT trong các làng nghề.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
22
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
Phần III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên
uế
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
107°00'
16°45'
107°15'
107°30'
tế
H
3.1.1.1 Vị trí địa lý
107°45'
108°00'
108°15'
Legend
N
«
v
Quang Tri
Tam
Giang
Thuan An
lagoon inlet
v
eastern sea
v
v
105 km
v
Phong §ien
in
16°30'
h
Quang §ien
Phu Vang
«
Hue
Perfume river
cK
Huong Tr a
v
Huong Thuy
v
16°15'
Huu Trach river
Cau Hai lagoon
v
An Cu
lagoon
Phu Loc
Son Cha
island
§a Nang
16°15'
§a Nang
Gulf
Quang Nam
Đ
ại
107°15'
10km
v
16°00'
107°00'
5
Tu Hien
inlet
Nam §ong
Lao P.R
0
Ta Trach river
họ
A Luoi
5
16°45'
PPC
DPC
International boundary
National boundary
District boundary
Coastline
International roads
Coastal Zone
Project area
Rivers, lakes
16°30'
107°30'
107°45'
16°00'
108°00'
108°15'
Xã Hương Toàn thuộc huyện Hương Trà nằm ở vị trí phía Bắc và theo quốc lộ
ng
1A 9km, cách trung tâm huyện về phía Tây Nam 6km.
Có tọa độ địa lý :
ườ
Phía đông giáp xã Hương Vinh, Hương sơ
Tr
Phía Tây giáp Hương Xuân
Phía Nam giáp xã Hương Chữ
Phía Bắc giáp xã Quãng Thọ, huyện Quãng Điền
- Tổng diện tích tự nhiên : 1.220 ha,toàn xã có 12 đơn vị thôn giáp
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
23
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
3.1.1.2 Địa hinh thổ nhưỡng
Về địa hình, địa thế có phần đơn giản, giới hạn độ cao so với mặt nước biển
không quá 2.2m, thấp nhất 0.2m. hình dạng bề mặt chủ yếu là bằng phẳng, đều được
cấu tạo bởi lớp trầm tích trẻ gồm chủ yếu là phù sa được bồi, thành phần cơ giới thịt
uế
trung bình, tầng canh tác thường dày trên 20cm rất thuận lợi cho cây trồng phát triễn.
Khí hậu mang tính chất chung của huyện. Nhiệt độ trung bình hàng năm la
tế
H
25oc, nhiệt độ cao nhất là 40oc,thấp nhất la 10,5oc. Độ ẩm trung bình là 83-84 %.
Tổng tích nhiệt cả năm la 9.150oc, số giờ nắng trung bình năm la 1,952 giờ. Chế độ
mưa: 11 hằng năm, vào những tháng này thường xảy ra lũ lụt.
3.1.2 tài nguyên
in
h
3.1.2.1 Đất đai
Đất nông nghiệp : 651,89ha
cK
Diện tích đất tự nhiên: 1220ha, trong đó:
Đất phi nông nghiệp: 571,ha
3.1.2.2 Mặt nước
họ
Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng: 135.95ha, rất thuận tiện cho việc tưới
tiêu và nuôi trồng thủy sản, diện tích ao nuoi cá ngọt
Đ
ại
3.1.3 nhân lực
- Tổng số hộ: 2.818 hộ.
- Tổng nhân khẩu: 13.341 người.
ng
- Tổng lao động: 6.507 đa số là lao đông nông nghiệp và ngành nghề thủ công,
một số ít được đào tạo chuyên môn làm việc ở cơ quan, nhà máy; lao động phổ thông
ườ
còn nhiều dẫn đến thu nhập chưa cao. Nhiệm vụ đặt ra cho công tác đào tạo là phải
nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH trong thời gian tới, đồng thời
Tr
tìm việc làm cho số lao động nông nhàn góp phần giữ vững trật tự địa phương.
3.2. Hạ tầng kinh tế- xã hội
3.2.1. Giao thông
- Trong xã có hai tuyến đường tỉnh lộ 8B và Nguyễn Chí Thanh ngang qua với
chiều dài hơn 8 km tạo điều kiện lưu thông hàng hoá rất thuận lợi.
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
24
Khóa luận tốt nghiệp
Khoa Kinh tế & Phát triển
- Đường thôn xóm 56,0 km cơ bản đã bê tông hoá hơn 90%, tuy nhiên qua quá
trình sử dụng đã xuống cấp cần phải duy tu bảo dưỏng và làm mới một số đoạn.
- Đường nội đồng: 34,5 km đã bê tông hoá 3 km, đổ đất cấp phối 6 km.
- Số cầu cống 59 cái, chưa đáp ứng cống 08 cái, cầu 02 cái.
uế
3.2.2 Thuỷ lợi
- Có ba trạm bơm điện công suất tưới trên 250 ha, còn lại là bơm dầu.
tế
H
- Đê bao chống úng 20km, diện tích vùng thấp: 120 ha phải tiêu nước để sản xuất.
- Chiều dài kênh mương thuỷ lợi 34,3 km đã bê tông hoá 25,3 km, cần kiên cố
hoá 7km.
- Hiện nay đang thực hiện Dự án Tây nam Hương Trà, đang xây dựng Trạm
h
bơm tiêu ở tại Nam Thanh , các cống đập và 20 km đê bao tại tuyến hói 5 xã.
in
3.2.3 Điện
cK
- Gồm 09 trạm biến áp, đường dây hạ thế: 23 km
- Số hộ sử dụng điện: 2732 hộ do HTX dịch vụ tiêu thụ điện xã quản lý, bảo dưỡng
và vận hành. Hệ thống điện đã được đầu tư cải tạo liên tục nhưng vào những thời điểm,
họ
cao điểm lượng tiêu thụ trên địa bàn lớn nên thường xảy ra tình trạng quá tải.
- Đầu tư, phát triển đời sống dân sinh khác
Cơ sở
Đ
ại
Bảng 6: Các công trình phúc lợi của xã
1. Trường học
Đơn vị
Số lượng
Trường
4
Trường
1
- Hệ tiểu học
Trường
1
- Mần non
Trường
2
Trạm
2
ườ
ng
- Hệ THCS
2. Trạm y tế
3
4. Chợ
4
Tr
3. Trung tâm văn hoá
(Nguồn: ban thống kê xã)
Các công trình phúc lợi của xã đã và đang góp những phần tích cực cho quá
trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Các trường học đã được đầu tư mở rộng
đảm bảo đầy đủ những điều kiện học hành tốt nhất cho học sinh. Trạm y tế xã ở gần
SVTH: Nguyễn Thị Mai Ly
25