Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích lợi ích chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời ở các hộ gia đình tại huyện đăk mil tỉnh đăk nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (714.06 KB, 85 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

tế
H

uế

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

cK

in

h

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH LỢI ÍCH - CHI PHÍ
CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÁY NƯỚC NÓNG

họ

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH

Tr

ườ


ng

Đ
ại

TẠI HUYỆN ĐĂK MIL - TỈNH ĐĂK NÔNG

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Hoàng Thị Ngọc Huy

PGS.TS Bùi Dũng Thể

Lớp: K42 KT TNMT
Niên khoá: 2008 – 2012

Huế, tháng 05 năm 2012

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khúa lun tt nghip

GVHD: PGS.TS Bựi Dng Th

Lụứi Caỷm ễn
hon thnh khoỏ lun ny, ngoi s c gng, n lc ca bn thõn,


u

tụi ó nhn c s giỳp tn tỡnh v ng viờn chia s ca rt nhiu cỏ
nhõn v tp th. Trc ht, tụi xin chõn thnh cm n s dỡu dt v dy d

t
H

nhit tỡnh ca cỏc ging viờn trong khoa Kinh t v Phỏt trin, cỏc ging viờn
trong trng i hc Kinh t Hu v cỏc ging viờn ca i hc Hu.

c bit, tụi xin chõn thnh cm n thy giỏo, PGS.TS Bựi Dng Th
ó nhit tỡnh hng dn v giỳp tụi trong sut quỏ trỡnh thc tp, nghiờn

h

cu v hon thnh khoỏ lun ny.

in

Tụi xin chõn thnh cm n cỏc chỳ, cỏc anh, ch phũng Ti nguyờn

cK

v Mụi trng huyn k Mil, tnh k Nụng ó to iu kin cho tụi hon
thnh tt t thc tp cui khoỏ. U ban nhõn dõn huyn k Mil, phũng
Thng kờ, phũng Cụng thng v trm Khớ tng huyn k Mil, tnh k

h


Nụng ó cung cp cỏc thụng tin v s liu cn thit cho bi khoỏ lun. Cỏc h
gia ỡnh sng trờn a bn th trn k Mil v cỏc xó k Lao, c Mnh ó


i

to iu kin thun li trong vic iu tra, thu thp d liu lm khoỏ lun.
Tụi xin chõn thnh cm n nhng ngi thõn trong gia ỡnh, bn bố ó
ng viờn, giỳp tụi trong thi gian thc hin ti.
Mt ln na, tụi xin by t lũng bit n v mong mun tip nhn nhng

Tr



ng

ý kin úng gúp ti nghiờn cu c hon thin hn.

SVTH: Hong Th Ngc Huy K42 TNMT

Hu, thỏng 05 nm 2012
Sinh viờn
Hong Th Ngc Huy


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể


MỤC LỤC
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ......................................................................... 2

uế

3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 3

tế
H

4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
5. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 3
PHẦN II ................................................................................................................. 4
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................... 4

h

Chương I: Cơ sở khoa học của về vấn đề cần nghiên cứu ..................................... 4

in

1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................ 4

cK

1.1.1. Lý thuyết về năng lượng bức xạ mặt trời ............................................. 4
1.1.2. Các công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời ........................................ 6
1.1.2.1. Công nghệ điện mặt trời quang điện .............................................. 6


họ

1.1.2.2. Công nghệ nhiệt năng từ mặt trời .................................................. 7
1.1.3. Cấu tạo của máy nước nóng năng lượng mặt trời................................. 9

Đ
ại

1.1.4. Thiết bị và nguyên lý hoạt động của máy nước nóng năng lượng mặt trời ... 11
1.1.4.1. Nguyên lý hoạt động chung của máy nước nóng năng lượng
mặt trời...................................................................................................... 11
1.1.4.2. Các thiết bị của máy nước nóng năng lượng mặt trời.................. 12

ng

1.1.5. Phân tích lợi ích - chi phí.................................................................... 15
1.1.5.1. Chi phí và phương pháp đo lường chi phí ................................... 15

ườ

1.1.5.2. Lợi ích và phương pháp đo lường lợi ích..................................... 16

Tr

1.1.5.3. Các chỉ tiêu phân tích................................................................... 16

1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................... 17
1.2.1. Lịch sử ra đời của máy nước nóng năng lượng mặt trời .................... 17
1.2.2. Tình hình sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời trên thế giới 18

1.2.2.1. Tại Nhật Bản ................................................................................ 18
1.2.2.2. Tại Úc........................................................................................... 19
1.2.2.3. Tại Israel ...................................................................................... 19

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

1.2.3. Tình hình sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời ở Việt Nam 20
Chương II: Phân tích lợi ích - chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng
lượng mặt trời ở các hộ gia đình tại huyện Đăk Mil - tỉnh Đăk Nông................. 22
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................... 22
2.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 22

uế

2.1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................... 23

tế
H

2.1.1.2. Điều kiện địa hình ........................................................................ 23
2.1.1.3. Điều kiện khí tượng, thuỷ văn...................................................... 23
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên................................................................. 24
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 28

h


2.1.2.1. Nguồn nhân lực ............................................................................ 28

in

2.1.2.2. Tăng trưởng kinh tế của các ngành, lĩnh vực............................... 28
2.1.2.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng................................................................. 30

cK

2.2. Thuận lợi và khó khăn của việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt
trời ở huyện Đăk Mil - tỉnh Đăk Nông ............................................................. 33

họ

2.2.1. Thuận lợi............................................................................................. 33
2.2.2. Khó khăn............................................................................................. 34
2.3. Tình hình sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời ở huyện Đăk Mil -

Đ
ại

Đăk Nông.......................................................................................................... 35
2.4. Đặc điểm của các hộ được điều tra ........................................................... 36
2.4.1. Đặc điểm của nhóm hộ có sử dụng máy nước nóng năng lượng

ng

mặt trời .......................................................................................................... 36
2.4.2. Đặc điểm của nhóm hộ không sử dụng máy nước nóng năng


ườ

lượng mặt trời.............................................................................................. 40

Tr

2.5. Phân tích lợi ích - chi phí của việc sử dụng máy nóng lạnh năng lượng mặt
trời ở các hộ gia đình tại huyện Đăk Mil - tỉnh Đăk Nông .............................. 42
2.5.1. Đánh giá chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời 42
2.5.1.1. Chi phí ban đầu ............................................................................ 42
2.5.1.2. Chi phí hàng năm ......................................................................... 43
2.5.2. Đánh giá lợi ích từ việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời
...................................................................................................................... 46

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

2.5.2.1. Lợi ích kinh tế của các hộ gia đình sử dụng máy nước nóng năng
lượng mặt trời............................................................................................ 46
2.5.2.2. So sánh lợi ích giữa những hộ gia đình không sử dụng và những
hộ gia đình có sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời ................... 48
2.5.2.3. Lợi ích xã hội từ việc sử dụng máy nước nóng năng lượng

uế


mặt trời ...................................................................................................... 51

tế
H

2.5.3. Phân tích lợi ích – chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng

lượng mặt trời ở các hộ gia đình................................................................... 51
2.5.3.1. Giá trị hiện tại ròng (NPV) .......................................................... 51
2.5.3.2. Tỷ số lợi ích – chi phí (BCR)....................................................... 52

h

2.5.3.3. Suất nội hoàn (IRR) ..................................................................... 52

in

2.5.3.4. Thời gian hoàn vốn (PP) .............................................................. 52
2.5.4. Phân tích độ nhạy............................................................................ 52

cK

2.5.4.1. Thay đổi về lãi suất ...................................................................... 53
2.5.4.2. Thay đổi về chi phí mua máy nước nóng năng lượng mặt trời.... 53

họ

2.6. Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng máy nóng lạnh năng lượng mặt trời ở
các hộ gia đình được điều tra............................................................................ 55
2.6.1. Thuận lợi............................................................................................. 55


Đ
ại

2.6.2. Khó khăn............................................................................................. 55
Chương III: Giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế và quy mô sử dụng máy
nước nóng năng lượng mặt trời ở các hộ gia đình ............................................... 55

ng

3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế ......................................................... 56
3.2. Giải pháp nâng cao quy mô áp dụng ......................................................... 57

ườ

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 61
1. Kết luận ............................................................................................................ 61

Tr

2. Kiến nghị .......................................................................................................... 62

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

Uỷ ban nhân dân


CN - TTCN

Công nghiệp - tiểu thủ công

TTCX

nghiệp

NL

Trung tâm cụm xã

MT

Năng lượng

PMT

Mặt trời

NLMT

Pin mặt trời

SL

Năng lượng mặt trời

ĐVT


KWh

tế
H

h

Đơn vị tính

Cục quản trị hàng không và không
gian quốc gia
Sản lượng điện tính theo đơn vị
thời gian
Kinh tế - xã hội

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

KT - XH

Số lượng


cK

NASA

uế

UBND

in

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Thời gian sử dụng máy nước nóng NLMT của các hộ điều tra
Bảng 2: Kích cỡ máy nước nóng NLMT ở các hộ gia đình được điều tra

uế

Bảng 3: Số hộ gia đình có sử dụng thiết bị hỗ trợ điện
Bảng 4: Số hộ gia đình sử dụng thiết bị hỗ trợ điện có lắp đặt cọc nối xuống đất

tế

H

Bảng 5: Số hộ gia đình gặp sự cố trong quá trình sử dụng máy nước nóng NLMT

Bảng 6: Hộ gia đình sự đánh giá hiệu quả kinh tế sau khi sử dụng máy nước

h

nóng NLMT

in

Bảng 7: Đánh giá của các hộ gia đình không sử dụng máy nước nóng NLMT

cK

Bảng 8: Chi phí ban đầu bình quân xây dựng giàn máy nước nóng NLMT
ở hộ gia đình (Tính theo giá năm 2011)

họ

Bảng 9: Chi phí hàng năm cho giàn máy nước nóng NLMT ở hộ gia đình
Bảng 10: Lợi ích bình quân hàng năm mỗi hộ gia đình nhận được

Đ
ại

Bảng 11: So sánh lợi ích giữa những hộ gia đình không sử dụng và những hộ
gia đình có sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời


ng

Bảng 12: Thay đổi giá trị lãi suất

Tr

ườ

Bảng 13: Thay đổi về chi phí mua máy nước nóng NLMT

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ , BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1- Nguyên lý cấu tạo PMT (trên) và môđun PMT (dưới)
Sơ đồ 2 - Cấu tạo và nguyên lý thu NLMT nhờ hiệu ứng nhà kính

uế

Sơ đồ 3 - Cấu tạo chi tiết của một máy nước nóng năng lượng mặt trời
dạng ống chân không

tế
H

Sơ đồ 4 – Nguyên lý hoạt động của máy nước nóng năng lượng mặt trời


h

Sơ đồ 5 – Kết cấu của thiết bị khống chế nước tự động

cK

in

Bản đồ 1: Vị trí huyện Đăk Mil ở tỉnh Đăk Nông

Biểu đồ 1: Cơ cấu chi phí ban đầu xây dựng giàn máy nước nóng NLMT ở

họ

hộ gia đình

Biểu đồ 2: Số điện tiêu thụ hàng năm giữa các nhóm hộ gia đình

Đ
ại

Biểu đồ 3: Chi tiêu về năng lượng hàng năm giữa các nhóm hộ gia đình
đối với các khoản liên quan

ng

Biểu đồ 4: Thay đổi về lãi suất

Tr


ườ

Biểu đồ 5: Thay đổi về chi phí mua máy nước nóng NLMT

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Hiện nay, cả nhân loại đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng, ô nhiễm
môi trường, hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu, gây ra hậu quả rất nghiêm
trọng đến đời sống và sức khỏe và cuộc sống của con người. Phát hiện được tiềm
năng to lớn từ nguồn năng lượng mặt trời, hiện nay trên thế giới đã có nhiều công

uế

trình nghiên cứu các ứng dụng để khai thác và sử dụng một cách hiệu quả nguồn

tế
H

năng lượng vô tận này.

Máy nước nóng năng lượng mặt trời là một trong số các sản phẩm thân
thiện với môi trường, được được ưu tiên nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào ứng
dụng thực tế nhằm sử dụng nguồn năng lượng vô tận từ thiên nhiên phục vụ cho


h

nhu cầu sinh hoạt của con người. Với một khoản chi phí đầu tư ban đầu hợp lý,

in

việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời sẽ mang lại nhiều hiệu quả về

cK

kinh tế, vừa thuận lợi trong sử dụng. Không những thế, sử dụng máy nước nóng
năng lượng mặt trời là đã góp phần vào chương trình tiết kiệm điện cho quốc gia
và bảo vệ môi trường.

họ

Nhận thức được những lợi ích mà máy nước nóng năng lượng mặt trời
mang lại, hiện nay, ở nhiều vùng miền trên đất nước ta, các hộ gia đình đã bắt

Đ
ại

đầu sử dụng sản phẩm này. Huyện Đăk Mil – tỉnh Đăk Nông cũng không phải là
ngoại lệ. Để hiểu rõ hơn về những lợi ích đạt được, các khoản chi phí cần phải bỏ
ra cũng như những hiệu quả mà việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt
trời mang lại cho các hộ gia đình ở nơi đây, tôi đã chọn đề tài "Phân tích lợi ích

ng


- chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời ở các hộ gia
đình tại huyện Đăk Mil - tỉnh Đăk Nông" để làm khoá luận tốt nghiệp của

ườ

mình.

Tr

 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lượng mặt trời cũng như

việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời.
- Phân tích lợi ích - chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng lượng
mặt trời ở các hộ gia đình tại huyện Đăk Mil - tỉnh Đăk Nông.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả kinh tế cũng như nâng
cao được quy mô sử dụng của máy nước nóng năng lượng mặt trời.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

 Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi phòng Thống kê
huyện Đăk Mil, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đăk Mil, trạm Khí
tượng huyện Đăk Mil, UBND huyện Đăk Mil,…


uế

- Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu, tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ
gia đình ở 2 xã và 1 thị trấn. Trong đó: 25 hộ ở thị trấn Đăk Mil, 16 hộ ở xã Đăk

tế
H

Lao và 19 hộ ở xã Đức Mạnh.
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu.

h

- Phương pháp chuyên gia chuyên khảo.

- Phương pháp so sánh.
 Kết quả nghiên cứu

cK

- Phương pháp chọn hộ điều tra.

in

- Phương pháp phân tích thống kê.

năng lượng mặt trời.

họ


- Khái quát về các vấn đề lý luận và cơ sở thực tiễn của máy nước nóng

- Tìm hiểu khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn

Đ
ại

nghiên cứu.

- Xác định được các khoản chi phí mà hộ gia đình cần phải bỏ ra và những
lợi ích mà họ có được trong quá trình lắp đặt và sử dụng máy nước nóng năng

ng

lượng mặt trời.

- So sánh chi phí và lợi ích của những hộ gia đình có sử dụng máy nước

ườ

nóng năng lượng mặt trời với những hộ gia đình không sử dụng.
- Dựa vào các chỉ tiêu kinh tế, phân tích kết quả và hiệu quả của việc sử

Tr

dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời ở các hộ gia đình điều tra.
- Xác định những thuận lợi và khó khăn của các hộ gia đình trong quá

trình sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời.

- Đưa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và quy
mô sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năng lượng đóng vai trò thiết yếu đối với phát triển kinh tế - xã hội và nâng

uế

cao chất lượng cuộc sống. Nhu cầu về năng lượng của con người trong thời đại
khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng tăng. Hiện nay và đến gần cuối thế kỷ XXI,

tế
H

năng lượng hóa thạch đặc biệt là dầu mỏ vẫn là nguồn năng lượng quan trọng nhất
chưa có dạng năng lượng nào có thể thay thế được. Nhưng đây là dạng năng lượng
không tái tạo, sẽ đến lúc cạn kiệt, giá thành ngày càng đắt. Điều này khiến cho

h

nhân loại đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng. Đặc biệt, sử dụng năng lượng


in

hóa thạch gây ô nhiễm môi trường, thải ra khí nhà kính gây hiệu ứng nóng lên toàn

cK

cầu, làm biến đổi khí hậu, gây ra hậu quả rất nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc
sống của con người. Hiện nay, giá dầu mỏ đang tăng cao do nguồn cung cấp không

họ

ổn định gây sức ép lớn đối với nền kinh tế thế giới, trong đó có Việt Nam. Nước ta
đang phát triển với tốc độ nhanh, việc đảm bảo nguồn năng lượng cho phát triển

Đ
ại

giữ vai trò hết sức quan trọng.

Việc nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng sạch, năng lượng có khả
năng tái tạo như: năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều,... là

ng

một trong các giải pháp tích cực giảm thiểu những nguy cơ này.
Phát hiện được tiềm năng to lớn từ nguồn năng lượng mặt trời, hiện nay trên

ườ


thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu các ứng dụng để khai thác và sử dụng
một cách hiệu quả nguồn năng lượng vô tận này. Chẳng hạn như: pin mặt trời, xe

Tr

chạy bằng năng lượng mặt trời, bếp nấu ăn năng lượng mặt trời, máy sấy sử dụng
năng lượng mặt trời, máy nước nóng năng lượng mặt trời…
Theo đánh giá của các chuyên gia, tiềm năng khai thác và sử dụng năng
lượng mặt trời ở Việt Nam vào loại dồi dào. Điều kiện năng lượng mặt trời ở
miền Trung và miền Nam là rất thuận lợi để xây dựng các trạm phát điện mặt

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

trời, các hệ thống thu nhiệt mặt trời, khi khai thác và đưa vào ứng dụng sẽ mang
lại hiệu quả rất cao.
Máy nước nóng năng lượng mặt trời là một trong số các sản phẩm thân
thiện với môi trường, được được ưu tiên nghiên cứu, thử nghiệm và đưa vào ứng

uế

dụng thực tế nhằm sử dụng nguồn năng lượng vô tận từ thiên nhiên phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt của con người. Với một khoản chi phí đầu tư ban đầu hợp lý,


tế
H

việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời sẽ mang lại nhiều hiệu quả về

kinh tế, vừa thuận lợi trong sử dụng. Không những thế, sử dụng máy nước nóng
năng lượng mặt trời là đã góp phần vào chương trình tiết kiệm điện cho quốc gia
và bảo vệ môi trường. Nhận thức được những lợi ích mà máy nước nóng năng

h

lượng mặt trời mang lại, hiện nay, ở nhiều vùng miền trên đất nước ta, các hộ gia

in

đình đã bắt đầu sử dụng sản phẩm này. Huyện Đăk Mil – tỉnh Đăk Nông cũng

cK

không phải là ngoại lệ. Mặc dù sinh sống ở khu vực miền núi Tây Nguyên, nơi
mà cuộc sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn, nhưng đối với các hộ gia

khái niệm xa lạ.

họ

đình ở nơi đây, việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời không còn là

Từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học qua bốn năm trên
giảng đường, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích lợi ích – chi phí của việc sử dụng


Đ
ại

máy nước nóng năng lượng mặt trời ở các hộ gia đình tại huyện Đăk Mil – tỉnh
Đăk Nông” làm đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu về những lợi ích đạt
được, các khoản chi phí cần phải bỏ ra cũng như những hiệu quả mà việc sử dụng

ng

máy nước nóng năng lượng mặt trời mang lại cho các hộ gia đình ở nơi đây. Trên

ườ

cơ sở đó, tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế và quy mô áp dụng
cho sản phẩm này.

Tr

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lượng mặt trời cũng như

việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời.
- Phân tích lợi ích - chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng lượng
mặt trời ở các hộ gia đình tại huyện Đăk Mil - tỉnh Đăk Nông.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả kinh tế cũng như nâng
cao được quy mô sử dụng của máy nước nóng năng lượng mặt trời.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

3. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ gia đình trên địa bàn huyện Đăk Mil.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra thu thập số liệu:

uế

+ Số liệu thứ cấp: Căn cứ vào số liệu được cung cấp bởi phòng Thống kê
huyện Đăk Mil, phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đăk Mil, trạm Khí

tế
H

tượng huyện Đăk Mil, UBND huyện Đăk Mil,…

+ Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu, tiến hành điều tra, tìm hiểu ý kiến của các hộ
gia đình ở 2 xã và 1 thị trấn. Trong đó: 25 hộ ở thị trấn Đăk Mil, 16 hộ ở xã Đăk

h

Lao và 19 hộ ở xã Đức Mạnh.

in


 Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 60 mẫu. Trong đó có 30 mẫu

cK

là các hộ gia đình không sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời và 30 mẫu
còn lại là các hộ gia đình có sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời. Các
mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp.

họ

 Nội dung điều tra: Được phản ánh qua phiếu điều tra được xây dựng sẵn.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Là phương pháp quan trọng có

Đ
ại

tính khách quan.

- Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng phần mềm Excel để:
+ Tổng hợp, tính toán và so sánh lợi ích – chi phí của các hộ gia đình trước

ng

và sau khi sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời.

ườ

+ Tổng hợp, tính toán và so sánh lợi ích của những hộ gia đình không sử


dụng với những hộ gia đình có sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời.

Tr

5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu dựa trên thông tin, số liệu điều tra

từ 60 hộ gia đình ở thị trấn Đăk Mil, xã Đăk Lao và xã Đức Mạnh của huyện
Đăk Mil - tỉnh Đăk Nông.
- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu của đề tài là trong vòng 14 năm
từ năm 2005 – 2018.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

PHẦN II
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I: Cơ sở khoa học của về vấn đề cần nghiên cứu
1.1. Cơ sở lý luận

uế

1.1.1. Lý thuyết về năng lượng bức xạ mặt trời
Mặt trời là một trong những ngôi sao phát sáng mà con người có thể quan sát


tế
H

được trong vũ trụ. Mặt trời cùng với các hành tinh và các thiên thể của nó tạo nên hệ
mặt trời nằm trong dải Ngân Hà cùng với hàng tỷ hệ mặt trời khác. Mặt trời luôn
phát ra một nguồn năng lượng khổng lồ và một phần nguồn năng lượng đó truyền

bằng bức xạ đến trái đất chúng ta. Trái đất và mặt trời có mối quan hệ chặt chẽ,

h

chính bức xạ mặt trời là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của sự sống trên hành tinh

in

của chúng ta. Năng lượng mặt trời là một trong các nguồn năng lượng sạch và vô tận

cK

và nó là nguồn gốc của các nguồn năng lượng khác trên trái đất. Con người đã biết
tận hưởng nguồn năng lượng quý giá này từ rất lâu, tuy nhiên việc khai thác, sử

đang quan tâm.

họ

dụng nguồn năng lượng này một cách hiệu quả nhất thì vẫn là vấn đề mà chúng ta
Mặt trời là một khối khí hình cầu có đường kính 1,390.106 km (lớn hơn 110


Đ
ại

lần đường kính trái đất), cách xa trái đất 150.106 km (ánh sáng từ mặt trời đến
trái đất mất 8 phút). Khối lượng mặt trời khoảng 2.1030 kg (hơn Trái đất 330000
lần). Vật chất của mặt trời bao gồm chừng 92,1% là Hydro và gần 7,8% là Heli,
0,1% là các nguyên tố khác. Nhiệt độ trung tâm mặt trời thay đổi trong khoảng từ

ng

10.106 K đến 20.106 K, trung bình khoảng 15,6 106 K. Ở nhiệt độ như vậy, vật

ườ

chất không thể giữ được cấu trúc trật tự thông thường gồm các nguyên tử và phân
tử mà nó tồn tại ở dạng plasma (các hạt nhân của nguyên tử chuyển động tách

Tr

biệt với các electron). Khi các hạt nhân chuyển động tự do, va chạm mạnh vào
nhau sẽ xuất hiện phản ứng nhiệt hạch. Có thể nói, mặt trời là một lò phản ứng
nhiệt hạch khổng lồ, xảy ra bởi sự kết hợp giữa hai nguyên tử hydro có 4 proton,
tạo thành một nguyên tử Heli có số proton ít hơn. Do đó khi tạo thành một
nguyên tử Heli xảy ra hiện tượng hụt khối Δm, và giải phóng ra năng lượng theo
công thức bảo toàn năng lượng của Einstein

E = Δm.c2 (với c là tốc độ ánh

sáng). Năng lượng này tạo ra nhiệt độ rất cao tới nhiều triệu độ. Tổng năng lượng


SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

phát ra từ mặt trời khoảng 3,8.1023 kW. Ở khoảng cách trung bình 1,5.108 km,
trái đất nhận được khoảng 1 phần 2 tỷ tổng năng lượng này. Nhiệt độ bề mặt mặt
trời khoảng 5762oK, mặt trời phát xạ dưới dạng sóng điện từ lan truyền ra khắp
không gian vào vũ trụ.
Bức xạ mặt trời là toàn bộ bức xạ điện từ phát ra từ mặt trời. Lượng bức xạ

tế
H

nhiệt năng, điện năng bằng cách sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau.

uế

này có thể được hấp thụ và chuyển thành những dạng năng lượng hữu ích như

Bức xạ mặt trời điều khiển chu trình năng lượng của trái đất. Nó ảnh hưởng
đến mọi nguồn năng lượng hiện hữu trên trái đất và được xem là kho năng lượng
khổng lồ của trái đất. Bức xạ mặt trời tác động rất lớn tới khí quyển và bề mặt

h


của trái đất, qua đó gây ảnh hưởng cực kỳ to lớn đến tất cả sinh vật trên trái đất

in

nói chung và con người nói riêng.

Bức xạ mặt trời bên ngoài khí quyển trái đất: Năng lượng của tia bức xạ

cK

mặt trời phụ thuộc vào bước sóng của tia bức xạ (bức xạ ở có bước sóng khác
nhau thì mang các mức năng lượng khác nhau). Đặc trưng của bức xạ mặt trời

họ

truyền trong không gian là một phổ rộng trong đó cực đại của cường độ bức xạ
nằm trong dải bước sóng 0,1 - 10 m và một nửa tổng năng lượng mặt trời tập

Đ
ại

trung trong khoảng bước sóng 0,39 - 0,78 m đó là vùng ánh sáng nhìn thấy của
quang phổ. Năng lượng của toàn bộ phổ bức xạ mặt trời được gọi là hằng số mặt
trời. Hằng số mặt trời là cường độ bức xạ đo được trong không gian nằm ngoài
lớp khí quyển bao quanh trái đất, trong một đơn vị thời gian, trên một đơn vị diện

ng

tích bề mặt đặt vuông góc với tia bức xạ. Ngày nay, nhờ vệ tinh và các dụng cụ
đo chính xác, người ta đã xác định được hằng số mặt trời có giá trị bằng 1.353


ườ

W/m2 hay 4.871 kJ/m2/h (số liệu này do cơ quan vũ trụ NASA của Mỹ công bố
năm 1971). Tuy nhiên, khi chùm bức xạ xuyên qua lớp khí quyển bao quanh trái

Tr

đất chúng bị hấp thụ và phân tán bởi các phân tử khí như: CO2, O3, CH4, H2O
cũng như các hạt bụi lơ lửng trong không khí... nên khi đến mặt đất thì cường độ
bức xạ đã bị giảm đi đáng kể.
Bức xạ mặt trời bên trong khí quyển trái đất: Bức xạ mặt trời khi xuyên qua
bầu khí quyển của trái đất đã bị thay đổi và bị suy giảm trước khi đến được bề
mặt trái đất. Trong những ngày quang đãng, ở thời điểm cao nhất cường độ bức

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

xạ đo được trên mặt đất vào khoảng 1000W/m2. Bức xạ mặt trời truyền tới bề
mặt trái đất gồm những thành phần sau:
- Bức xạ trực xạ là thành phần bức xạ trực tiếp truyền thẳng xuyên qua bầu
khí quyển đến bề mặt trái đất.
- Bức xạ tán xạ (hay bức xạ khuếch tán) là thành phần bức xạ truyền đến bề


uế

mặt đất sau khi đã thay đổi phương truyền do gặp các chướng ngại trong khi

tế
H

xuyên qua lớp khí quyển bao quanh trái đất như: các phân tử khí, hơi nước, các
đám mây, bụi và khói ô nhiễm từ các nhà máy, các đám cháy rừng, và phun trào
núi lửa. Tổng tia xạ trực xạ và tán xạ được gọi là tổng xạ. Điều kiện khí quyển có

thể làm giảm bức xạ trực xạ đi 10% trong những ngày bầu trời quang đãng, và

in

h

giảm đến 100% suốt thời gian có mây mù.

- Bức xạ phản xạ lại từ môi trường xung quanh (mặt đất, cây cối, công trình

cK

kiến trúc...) lên các bộ thu năng lượng mặt trời, được gọi là phản xạ mặt đất.
Lượng phản xạ này khó được xác định một cách chính xác và thay đổi rất lớn tùy

họ

thuộc vào màu sắc tối hay sáng của môi trường gần các bộ thu năng lượng mặt
trời, và được mô tả bằng số albedo. Số albedo trung bình trên mặt đất khoảng


Đ
ại

30% tổng xạ.

Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến cường độ của bức xạ mặt trời ở một điểm nào
đó trên trái đất là quãng đường nó đi qua. Sự mất mát năng lượng trên quãng

ng

đường đó gắn liền với sự tán xạ, hấp thụ bức xạ và phụ thuộc vào thời gian trong
ngày, mùa và vị trí địa lý.

ườ

1.1.2. Các công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời

Tr

Có hai công nghệ chính sử dụng năng lượng mặt trời. Đó là công nghệ điện

mặt trời dựa trên hiệu ứng quang điện và công nghệ nhiệt mặt trời dựa trên hiệu
ứng nhà kính (nhiệt độ thấp) và công nghệ nhiệt mặt trời hội tụ (nhiệt độ cao).
1.1.2.1. Công nghệ điện mặt trời quang điện
Khi chiếu sáng một lớp tiếp xúc bán dẫn pn thì năng lượng (NL) ánh sáng
có thể được bíến đổi thành NL của dòng điện một chiều. Hiện tượng đó được gọi

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT


6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

là hiệu ứng quang - điện (photovoltaic) và nó được ứng dụng đề chuyển đổi
NLMT thành điện năng. Trong công nghệ quang - điện này người ta sử dụng các
mô đun pin mặt trời (PMT) mà thành phần chính của nó là các lớp tiếp xúc bán

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế

dẫn Silic loại n và loại p, nSi/pSi .


Sơ đồ 1- Nguyên lý cấu tạo PMT (trên) và môđun PMT (dưới)

ườ

Hiệu suất biến đổi quang – điện của các môđun PMT Si thương mại trong

khoảng 11 – 14%. Công nghệ sản xuất điện năng này hoàn toàn không gây ô

Tr

nhiễm môi trường.
1.1.2.2. Công nghệ nhiệt năng từ mặt trời
Từ lâu, nhiệt năng từ bức xạ mặt trời đã được dùng để phơi sấy, sưởi ấm,...

một cách tự nhiên. Hiện nay, nhờ các thiết bị mới nên nhiệt mặt trời được sử
dụng hiệu quả hơn. Có hai công nghệ thông dụng khai thác nhiệt mặt trời dựa
trên hiệu ứng nhà kính và hiệu ứng hội tụ bức xạ mặt trời.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

Hiệu ứng nhà kính là hiệu ứng như sau: các tấm kính có đặc tính là cho các
bức xạ mặt trời có bước sóng nhỏ hơn khoảng 0,7x 10-6m đi qua dễ dàng, nhưng

ngăn không cho các bức xạ mặt trời có bước sóng lớm hơn khoảng 0,7x 10-6m.
Bức xạ mặt trời có bước sóng lớn hơn khoảng 0,7x 10-6m là các bức xạ nhiệt nó
nung nóng các vật khi bị các tia này chiếu vào. Lợi dụng đặc tính này của kính

uế

nười ta tạo ra các hộp thu NLMT để sản xuất nước nóng, sấy nông sản phẩm,

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

sưởi ấm...

Sơ đồ 2 - Cấu tạo và nguyên lý thu NLMT nhờ hiệu ứng nhà kính
Tia mặt trời xuyên qua tấm kính (1) tới tấm hấp thụ (2) bị hấp thụ phần lớn

ng

NL. Các tia nhiệt thứ cấp từ tấm hấp thụ có bước sóng Λ > 0,7μm bị tấm kính

ngăng lại. Như vậy hộp thu cho ánh sáng MT vào mà không cho ra nên tấm hấp

ườ

thụ ngày càng nóng lên. Nhiệt từ tấm hấp thụ có thể sử dụng để đun nước, sấy,

Tr

sưởi ấm,... Hiệu suất thu nhiệt của bộ thu có thể đạt đến 50%.
Để sản xuất điện từ nhiệt NLMT người ta sử dụng các hệ thống gương cầu

hay gương parabol để hội tụ các tia mặt trời vào các điểm hay trục hội tụ. Tại các
điểm hội tụ nhiệt độ có thể lên đến hàng trăm hay thậm chí đến hàng nghì độ.
Nếu cho chất lỏng như nước, dầu,... qua vùng hội tụ thì chất lỏng bị bay hơi ngay
cả dưới áp suất cao. Cho hơi này qua các tua bin sẽ phát ra điện. Công nghệ này
được gọi là công nghệ nhiệt điện mặt trời.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

1.1.3. Cấu tạo của máy nước nóng năng lượng mặt trời
Một máy nước nóng năng lượng mặt trời bao gồm 3 phần chính: collector
thu nhiệt (ống thủy tinh chân không), bình chứa nước nóng và các phụ kiện kèm
theo (giá đỡ, ống nối,...).

- Bộ phận thu nhiệt (collector): Collector thu nhiệt có vai trò hết sức quan

uế

trọng. Trước đây phổ biến là loại collector phẳng làm bằng kim loại (dạng ống

tế
H

cánh với ống bằng đồng và cánh bằng đồng hoặc nhôm). Gần đây, loại collector

phẳng bằng nhựa (PP-R có độ dẫn nhiệt cao) và loại collector sử dụng ống thủy
tinh 2 lớp rút chân không khá phổ biến. Như vậy là có 3 loại collector thu nhiệt:
loại phẳng dạng ống cánh kim loại, dạng phẳng bằng nhựa và dạng ống chân

h

không.

in

Collector của máy nước nóng có dạng ống thủy tinh 2 lớp rút chân không
với hiệu suất rất cao (>93%) và tuổi thọ tương đối cao nếu sử dụng đúng cách.

cK

Giá thành cũng như chi phí thay thế ống rất rẻ, và ống có thể chịu đựng được sự
va đập của các trận mưa đá lớn. Lớp hấp thụ của ống được được sơn bằng công

họ


nghệ phun mạ do đó tính hấp thụ bức xạ mặt trời cao dẫn đến hiệu suất thu nhiệt
của ống khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời rất cao (95%), hiệu suất phát xạ nhiệt
khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thấp 6%.

Đ
ại

Nhược điểm lớn nhất của bộ phận này là đòi hỏi nguồn nước cung cấp đảm
bảo phải liên tục và có chất lượng tốt, nhằm tránh gây phá hủy các ống thu nhiệt
do “sốc nhiệt” hay đóng bẩn sẽ làm giảm hiệu suất.

ng

- Bình bảo ôn: Cấu tạo gồm 3 lớp: Ruột bình, lớp bảo ôn và vỏ bình.
+ Ruột bình. Được chế tạo bằng thép không gỉ SUS304/2B dùng trong công

ườ

nghệ thực phẩm và được hàn nối bằng phương pháp hàn cao tần do đó đảm bảo

Tr

được thành phần của nước khi sử dụng không bị thay đổi do súc tác của nhiệt độ.
+ Lớp bảo ôn: Được làm từ hợp chất PolyUrethane bọt PU cách ly 55 mm

phun đẩy áp lực cao. Trong điều kiện nhiệt độ ổn định cho phép cách nhiệt rất tốt
và giữ được nhiệt độ rất lâu (khoảng 72 giờ); khả năng thất thoát nhiệt không
đáng kể.


SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

+ Vỏ bình: Làm bằng thép không gỉ, độ dầy tiêu chuẩn mang lại cho bình độ
bền, đẹp, sử dụng tốt trong cả những môi trường khắc nghiệt (vùng ven biển, hải
đảo…).
- Giá đỡ máy: Làm bằng thép không gỉ. Giá đỡ được thiết kế đặc biệt với

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

uế


góc nghiêng thích hợp giúp hấp thụ nhiệt tốt nhất tại mọi vị trí lắp đặt.

ng

Sơ đồ 3 - Cấu tạo chi tiết của một máy nước nóng năng lượng mặt trời
dạng ống chân không

Chi tiết các bộ phận của một máy nước nóng NLMT dạng ống chân không bao

ườ

gồm:

Tr

1. Vỏ bình
2. Lớp bảo ôn
3. Ruột bình
4. Đường thoát tràn
5. Vòng cao su chống bụi
6. Nắp phía cạnh bình
7. Vòng cao su chống bụi

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

10


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

8. Đường nước lên xuống
9. Ống chân không
10. Giá đỡ bình
11. Giá đỡ đáy ống
12. Giá đỡ đáy bình chứa nước

uế

13. Đường thoát khí phía trên

tế
H

1.1.4. Thiết bị và nguyên lý hoạt động của máy nước nóng năng lượng mặt trời

1.1.4.1. Nguyên lý hoạt động chung của máy nước nóng năng lượng mặt

ườ

ng

Đ
ại

họ

cK


in

h

trời

Tr

Sơ đồ 4 – Nguyên lý hoạt động của máy nước nóng năng lượng mặt
trời

Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào bề mặt của ống hấp thụ nhiệt, lúc này quang năng

chuyển hóa thành nhiệt năng, làm nước ở trong ống nóng lên. Nước nóng có tỉ trọng
nhỏ hơn sẽ chảy lên bình bảo ôn theo bề mặt trên của ống, nước lạnh có tỉ trọng lớn sẽ
chảy từ bình bảo ôn xuống theo mặt sau của ống. Quá trình này diễn ra liên tục tạo
thành một vòng tuần hoàn kín, cùng với sự tuần hoàn này nhiệt độ nước trong bình bảo

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

ôn liên tục tăng lên. Máy nước nóng năng lượng mặt trời là một hệ thống thu - giữ nhiệt
(nhiệt năng không bị bức xạ ra ngoài môi trường). Khối lượng nước nóng lớn được tích
trữ và sử dụng trong nhiều ngày. Nước nóng được tạo ra nhờ bức xạ mặt trời, hầu như

không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, do vậy máy nước nóng năng lượng mặt trời
có thể sử dụng quanh năm, đặc biệt hiệu quả khi có ánh nắng.

uế

1.1.4.2. Các thiết bị của máy nước nóng năng lượng mặt trời

ng

Đ
ại

họ

cK

in

h

tế
H

a. Thiết bị khống chế nước tự động

Sơ đồ 5 – Kết cấu của thiết bị khống chế nước tự động

ườ

Kết cấu của thiết bị khống chế nước tự động bao gồm các bộ phận sau:

1. Ống thoát khí cao 30cm

Tr

2. Thiết bị khống chế nước tự động
3. Van nước nóng
4. Van nước lạnh
5. Van nước lên
6. Đồng hồ đo nước
Nguyên lý hoạt động: Khi cho nước vào bình, nước đầy sẽ tự động ngắt.

Khi nước trong bình hết thiết bị sẽ tự động mở và thêm nước vào. Đầu van được

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

thiết kế chống rò nước và thoát khí, cuộn keo được liên kết chặt với đầu nước.
Bên trong có bộ phận lọc nước để tránh nước bẩn có thể bám vào.
b. Thiết bị hỗ trợ điện
Thiết bị hỗ trợ điện là sản phẩm hỗ trợ thêm được dùng trong khi không có ánh
nắng mặt trời. Chỉ cần sử dụng như những thiết bị thông thường là có nước nóng.

uế


Điều đặc biệt cần phải lưu ý đối với thiết bị này là không nên sử dụng khi bình

tế
H

không có nước, nên sử dụng đường dây riêng và phải được lắp đặt với đầu bảo vệ

chống rò điện. Tốt nhất không sử dụng nước nóng khi đang cắm thiết bị hỗ trợ điện.
Tùy theo nhu cầu mà hộ gia đình có thể sử dụng hoặc không sử dụng thiết bị hỗ trợ
điện này.

h

c. Bộ điều khiển điện tử

1. Sử dụng nguồn điện: AC 220V

in

 Chỉ tiêu kỹ thuật của bộ điều khiển điện tử:

3. Độ nóng chính xác: 20C

cK

2. Công suất tiêu hao điện năng: < 5W

họ

4. Phạm vi hiển thị độ nóng: 0 – 990C

5. Hiển thị vị trí nước: 4 cấp

 Chức năng chủ yếu của bộ điều khiển điện tử:

Đ
ại

- Cắm điện và tự kiểm tra: Sau khi máy được thông điện, màn hình sẽ hiển
thị, đồng thời sẽ phát ra âm thanh, biểu thị máy đang ở trạng thái bình thường.
- Hiển thị thời gian, hiển thị phút, giờ.

ng

- Cài đặt mức nước: Có thể cài đặt theo ba vị trí: 50%, 80%, 100%.
- Cài đặt độ nóng cho nước: Có thể gia nhiệt cho nước bằng thiết bị hỗ trợ

ườ

điện trong phạm vi 300C đến 800C.

Tr

- Hiển thị mức nước: Sẽ hiển thị mức nước còn lại trong bình.
- Vị trí nước: Chuyển từ cao xuống thấp, xuất hiện trạng thái thiếu nước, máy

sẽ phát ra tiếng báo động, đồng thời máy sẽ hiển thị mức nước báo động 20% nhấp
nháy.
- Tự động bơm nước: Khi vị trí mới chuyển từ cao xuống thấp, xuất hiện
thiếu nước, máy sẽ hiển thị mức nước báo động 20% nhấp nháy, 15 phút sau sẽ
tự động bơm nước lên.


SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể

- Bơm nước tự điều khiển bằng tay: Khi vị trí nước thấp hơn mức nước đã
đạt, nhấn nút lên nước.
- Khống chế bơm nước nóng: trong khi lên nước, với điều kiện ánh nắng
chiếu tốt, nhiệt độ nước nóng trung bình cao hơn nhiệt đô đã cài đặt thì dụng cụ
lên nước sẽ tự động lên nước để bình ổn nhiệt độ trong bình như mức máy đã cài

uế

đặt.
- Hẹn giờ bơm nước: Nếu nguồn cung cấp nước không ổn định, có khi coa

tế
H

nước, có khi không có nước,... Căn cứ vào tình hình thực tế để cài đặt thời gian cho

phù hợp, sau khi cài đặt xong, hàng ngày sẽ căn cứ vào thời gian đã đặt để bơm
nước.

- Bơm nước với áp lực thấp: Trong quá trình bơm nước lên, do áp lực mới,


h

áp lực thấp: lên nước sẽ phát sáng, trong phương thức này cứ cách 30 phút lại

in

khởi động bơm nước, trong 30 phút nếu không bơm thêm được nước thì sẽ dừng

cK

và 30 phút sau lại khởi động lại, cứ thế tuần hoàn cho đến khi mực nước đầy như
đã cài đặt.

- Chức năng nhớ khi ngắt điện: Khi dừng điện tự động bảo tồn tham số đã

họ

đặt, lần sau sử dụng không phải cài đặt lại.

- Chức năng phòng chống khô hạn: Khi nước nóng trong bình hết hoặc thấp

Đ
ại

dưới 50% sẽ tự động ngắt hỗ trợ điện.

- Bình ổn độ nóng của nước: Nước trong bình có nhiệt độ thấp hơn so với
độ nóng đã cài đặt, lập tức sẽ được đun nóng hỗ trợ điện, đảm bảo nước luôn ở


ng

độ nóng ổn định. nếu vị trí nước thấp hơn 50%, sẽ lập tức khởi động lên nước
trước rồi khởi động đun nước sau, sẽ tránh được tình trạng khô cạn. Do đó mức

ườ

nước không thể thấp hơn 50%. Nếu sử dụng ống dẫn hai đường lên xuống nước,
để không ảnh hưởng đến việc sử dụng liên tục, dùng nhiều nước.

Tr

- Chống bơm nước ở nhiệt độ cao: Khi đun nước trong bình lơn hơn 950C,

vị trí nước thấp hơn 20%, chức năng bơm nước tạm thời đóng lại. Sau khi nhiệt
độ giảm xuống sẽ tự động khôi phục.
- Tự động tăng áp khi áp lực nước thấp: Có thể chọn chức năng bơm tăng áp
tự động, khi bơm nước lên, kiểm tra máy, mở van điện tử đồng thời khởi động
máy bơm nước, sau khi nước được bơm lên đúng, sẽ tự động ngắt chức năng này.
Chức năng này chỉ có tác dụng trong điều kiện có thêm một máy bơm tăng áp.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Bùi Dũng Thể


1.1.5. Phân tích lợi ích - chi phí
Theo Environment Economics Teacher' Manual 2005: Phân tích lợi ích - chi
phí là công cụ giúp đưa ra các quyết định chính sách công - tức là nên thực hiện
chính sách hay chương trình nào - đứng trên quan điểm của xã hội nói chung chứ
không phải đứng trên quan điểm của một doanh nghiệp nào đó.

uế

Mỗi sự lựa chọn đều có một phạm vi kinh tế - các lợi ích có vượt quá chi

tế
H

phí không? Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp đánh giá giá trị kinh tế
và giúp lựa chọn giữa các phương án.

Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp đánh giá sự mong muốn
tương đối giữa các phương án cạnh tranh nhau, khi sự lựa chọn được tạo ra

h

bằng giá trị kinh tế tạo ra cho toàn xã hội.

in

Phương pháp này tìm ra sự đánh đổi giữa các lợi ích thực mà xã hội có được từ
một phương án cụ thể với các nguồn tài nguyên thực mà xã hội phải từ bỏ để đạt được

cK


lợi ích đó. Theo cách này, đây là phương pháp ước tính sự đánh đổi thực giữa các
phương án, và nhờ đó giúp cho xã hội đạt được những lựa chọn ưu tiên kinh tế của

họ

mình.

Nói rộng hơn, phân tích lợi ích - chi phí là một khuôn khổ nhằm tổ chức
thông tin, liệt kê những thuận lợi và bất lợi của từng phương án, xác định các giá

Đ
ại

trị kinh tế có liên quan, và xếp hạng các phương án dựa vào tiêu chí giá trị kinh
tế. Vì thế phân tích lợi ích - chi phí là một phương thức để thực hiện sự lựa chọn
chứ không chỉ là một phương pháp để đánh giá sự ưa thích.

ng

1.1.5.1. Chi phí và phương pháp đo lường chi phí
Chi phí là khoản tiền phải bỏ ra để tạo ra hay có được hàng hoá, dịch vụ nào

ườ

đó.

Tr

Chi phí của việc sử dụng máy nước nóng NLMT bao gồm:
- Chi phí xây dựng hệ thống máy nước nóng NLMT: Chi phí thuê thợ lắp


đặt, chi phí cho giàn máy nước nóng NLMT, chi phí mua thiết bị, chi phí ống dẫn
nước...
- Chi phí bảo dưỡng, sữa chữa.
Một giàn máy nước nóng NLMT thường được sử dụng lâu dai, qua nhiều
năm nên ta phải hiện giá chi phí (PVC) để tính toán.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Huy – K42 TNMT

15


×