Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

CHƢƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.09 KB, 54 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

CHƢƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO
CHUN NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH
VÀ LỮ HÀNH GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH
(Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020)

Chủ nhiệm chƣơng trình
ThS Nguyễn Đức Hoa Cƣơng
Đồng tác giả
ThS Ngô Phƣơng Dung
ThS Khổng Yến Giang
ThS Nguyễn Doãn Tùng
ThS Nguyễn Tiến Dũng

Hà Nội, 3/2013


MỤC LỤC
I.

TÍNH CẤP THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ........ 4

1. Tính cấp thiết ................................................................................................... 4
2. Căn cứ pháp lý để xây dựng chƣơng trình ...................................................... 6
II. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH DU LỊCH TRONG NƢỚC
VÀ QUỐC TẾ ...................................................................................................... 7
1. Tổng quan các chƣơng trình đào tạo chuyên ngành du lịch nƣớc ngồi ........ 7
1.1 Chƣơng trình Cử nhân quản trị du lịch, Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng
IMC – Cộng hịa Áo ............................................................................................ 7


1.2 Chƣơng trình Cử nhân Khoa học Xã hội chuyên ngành Du lịch – Khách sạn,
Trƣờng đại học Ritsumeikan – Asia –Pacific (APU), Nhật Bản ......................... 8
1.3 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh chuyên ngành Du lịch,
Trƣờng đại học Griffith – Australia .................................................................... 8
1.4 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị du lịch, Trƣờng đại học Sheffield Halam –
Anh ...................................................................................................................... 9
2. Tổng quan một số chƣơng trình đào tạo chuyên ngành du lịch tại Việt Nam ......... 9
3. Nhận xét chung ............................................................................................. 13
III. NGUN TẮC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH .................................. 14
1. Tính pháp lý .................................................................................................. 14
2. Tính kế thừa .................................................................................................. 14
3. Tính tích hợp và liên thơng (trong nƣớc và quốc tế) .................................... 14
4. Tính thực tiễn ................................................................................................ 14
5. Tính đặc thù ngành ........................................................................................ 14
IV. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ................................................................. 15
1. Mục tiêu đào tạo ............................................................................................ 15
1.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 15
1.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 15
2. Thời gian đào tạo chuẩn ................................................................................ 16
3. Khối lƣợng kiến thức .................................................................................... 16


4. Đối tƣợng tuyển sinh ..................................................................................... 17
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ......................................................... 17
6. Thang điểm .................................................................................................... 17
7. Khung chƣơng trình đào tạo .......................................................................... 17
7.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng (Foundation Studies) ............................... 18
7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (Professional Studies) ...................... 19
8. Mô tả các học phần ....................................................................................... 23
9. Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình ............................................................... 46

9.1 Giảng dạy tiếng Anh phổ thơng và tiếng Anh chuyên ngành ................... 46
9.2 Giảng dạy chuyên ngành và nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh ......... 48


CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
NGÀNH QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH
(Giảng dạy bằng tiếng Anh)
I. TÍNH CẤP THIẾT VÀ CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH

1. Tính cấp thiết
Nhu cầu nhân lực ngành Du lịch
Theo Chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030, ngành du lịch nƣớc ta cần đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lƣợng
cao căn cứ vào nhu cầu xã hội nói chung, nhu cầu nguồn nhân lực du lịch –
khách sạn có trình độ đại học nói riêng. Cụ thể năm 2015 cần 620.000 lao động
trực tiếp, 1,5 – 1,7 triệu lao động gián tiếp. Năm 2020 cần 870.000 lao động trực
tiếp, 2,2 – 2,5 triệu lao động gián tiếp. Theo nghiên cứu của Viện Nghiên cứu
phát triển du lịch, đến năm 2015 nƣớc ta cần đào tạo khoảng 64.000 nhân lực cho
lĩnh vực lữ hành, vận chuyển du lịch, khoảng 240.000 nhân lực cho lĩnh vực
khách sạn và khoảng 190.000 nhân lực cho các lĩnh vực dịch vụ du lịch khác.
Nhƣ vậy, mỗi năm ngành du lịch cần tới 20.000 – 22.000 lao động cần đƣợc đào
tạo để bổ sung cho thị trƣờng lao động du lịch, trong đó chủ yếu là lực lƣợng lao
động có trình độ kỹ năng cơ bản đƣợc đào tạo nghề và trung cấp chuyên nghiệp
(chiếm tới 85% - 87%); 13% - 15% số còn lại cần đào tạo ở trình độ cao đẳng,
đại học và trên đại học, chiếm khoảng 3% - 5%, ƣớc khoảng 900 – 1.200 sinh
viên tốt nghiệp đại học/năm để bổ sung vào thị trƣờng lao động.
Do vậy, việc xây dựng và thực hiện một chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành
quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành chắc chắn có sức hút cao đối với ngƣời học và
góp phần quan trọng vào công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch có
chất lƣợng cao cho ngành du lịch nƣớc ta.

Nhu cầu đào tạo trình độ quản lý và quản trị kinh doanh trong ngành
du lịch
Nguồn nhân lực của Việt Nam đƣợc đánh giá là thiếu hụt trầm trọng cả về số
lƣợng và chất lƣợng thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của các doanh
nghiệp nƣớc ngoài. So với các nƣớc trong khu vực, thứ bậc xếp hạng về chất
lƣợng nguồn nhân lực của nƣớc ta còn thấp. Hiện nay Việt Nam chỉ đạt 3,79/10,
so với Trung Quốc là 5,73/10 và Thái Lan là 4,04/10. Vì thế, nếu khơng giải quyết
tốt, sự thiếu hụt đó sẽ ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tốc độ tăng trƣởng kinh tế nói
chung và tiến độ đầu tƣ, mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp nói riêng.
Trong q trình hội nhập với khu vực và quốc tế (nhƣ việc Việt Nam gia
nhập tổ chức WTO và đƣa ra các cam kết), đội ngũ các nhà quản lý và các doanh
4


nghiệp du lịch trong nƣớc đang đứng trƣớc nhiều thách thức to lớn. Thực tế cho
thấy, công tác quản lý nhà nƣớc về du lịch cũng nhƣ quản trị kinh doanh của
nhiều doanh nghiệp du lịch Việt Nam còn nhiều bất cập, đặc biệt trong bối cảnh
cạnh tranh cao trong khu vực và quốc tế. Nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém
này là do lực lƣợng lao động và quản lý trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc và
các doanh nghiệp du lịch trong nƣớc có kiến thức hạn chế về xây dựng thể chế,
chính sách phát triển du lịch đúng đắn, năng lực quản lý yếu, chƣa theo kịp các
xu thế quản trị kinh doanh hiện đại cũng nhƣ khơng có trình độ ngoại ngữ để đáp
ứng tốt nhu cầu cơng việc. Có nhiều ý kiến cho rằng một trong những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng này là do chƣơng trình đào tạo du lịch ở Việt Nam hiện
nay chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu cao về kiến thức và năng lực của các vị trí
quản lý nhà nƣớc và quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp trong nƣớc. Chính
vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam, góp phần
phát triển kinh tế trong nƣớc cũng nhƣ thành công trong quá trình hội nhập quốc
tế, Việt Nam cần phải có một đội ngũ các nhà quản lý, các doanh nhân có trình
độ, kỹ năng và khả năng giao tiếp quốc tế tốt.

Sự cần thiết của việc đào tạo chuyên ngành du lịch bằng ngoại ngữ
Nhu cầu sử dụng tiếng Anh của ngành du lịch Việt Nam
Ngành du lịch mang tính tồn cầu hóa cao. Khách hàng của ngành này đến
từ nhiều thị trƣờng quốc tế khác nhau, cũng nhƣ ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc
ngoài rất nhiều và sử dụng tiếng Anh là phƣơng tiện ngơn ngữ chính để giao tiếp.
Vì vậy, ngành du lịch sử dụng tiếng Anh rất phổ biến từ các hoạt động sản xuất
kinh doanh, quản lý và marketing điểm đến và phát triển sản phẩm du lịch, đào
tạo và phát triển nhân lực du lịch.
Chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
đƣợc thực hiện hoàn tồn bằng tiếng Anh sẽ góp phần nâng cao năng lực nghiên
cứu, học tập, giao tiếp bằng tiếng Anh cho ngƣời học, góp phần khắc phục hạn
chế về năng lực ngoại ngữ đang tồn tại trong ngành du lịch.
Học liệu của ngành du lịch
Do tính chất quốc tế hóa của ngành nghề, cũng nhƣ truyền thống phát triển
lâu của ngành du lịch từ môi trƣờng học thuật Âu – Mỹ, nên các ấn bản, sách
giáo khoa, giáo trình chuyên ngành cũng nhƣ các cơng trình nghiên cứu của
ngành du lịch chủ yếu đƣợc xuất bản bằng tiếng Anh. Các tạp chí khoa học uy tín
nhất trong ngành đều đƣợc xuất bản bằng tiếng Anh. Bởi vậy, nếu sinh viên đƣợc
học bằng tiếng Anh sẽ có thể tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, thƣờng
xuyên cập nhật của thế giới.

5


Vấn đề chuyển ngữ
Do đào tạo du lịch là một ngành tƣơng đối mới ở Việt Nam, hình thành từ
đầu những năm 1990 vì vậy nhiều giáo trình du lịch tại Việt Nam đƣợc dịch từ
các nguồn tài liệu nƣớc ngoài, chủ yếu bằng tiếng Anh. Việc dịch tài liệu sẽ dẫn
đến những sai lệch về diễn đạt ngôn ngữ hay thuật ngữ chun mơn trong q
trình chuyển đổi ngơn ngữ. Những ngƣời có kỹ năng ngơn ngữ và khả năng dịch

văn bản thì lại thiếu kiến thức chuyên ngành du lịch, dẫn đến diễn đạt không
chuẩn xác các khái niệm chuyên ngành. Ngƣợc lại, những ngƣời nắm vững
chuyên ngành thì lại thiếu kỹ năng diễn đạt ngơn ngữ và năng lực ngoại ngữ nên
văn bản dịch khó hiểu cho ngƣời học. Bởi vậy, sinh viên đƣợc học trực tiếp bằng
tiếng Anh sẽ dễ hiểu hơn, chính xác hơn khi sử dụng các tài liệu dịch thuật có
nguồn gốc từ nƣớc ngồi.
Hướng đào tạo mở, liên thơng quốc tế
Thiết kế chƣơng trình bằng tiếng Anh có tính liên thơng và kế thừa các chƣơng
trình quốc tế sẽ cho phép sinh viên học liên thông, chuyển tiếp, liên kết hoặc lấy
bằng kép tại các trƣờng đại học khác trên thế giới. Điều này cũng cho phép thúc đẩy
việc trao đổi sinh viên và giáo viên với các cơ sở đào tạo nƣớc ngoài.
2. Căn cứ pháp lý để xây dựng chƣơng trình
- Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012;
- Quyết định 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc ban hành Điều lệ trƣờng đại học;
- Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo
dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020";
- Thông tƣ 08/2011/TT-BGDĐT qui định điều kiện, hồ sơ, qui trình cho
phép đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định cho phép đào tạo các ngành,
chuyên ngành trình độ đại học, cao đẳng;
- Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”;
- Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy;
- Quyết định số 23/2004/QĐ-BGDĐT, ngày 29/7/2004 của Bộ trƣởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Bộ chƣơng trình khung giáo dục đại học
khối ngành Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trình độ đại học, cao đẳng;
- Nhu cầu phát triển nhân lực của ngành Du lịch Việt Nam;

- Nhu cầu thực tế của xã hội.
6


II. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH DU LỊCH TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ

1. Tổng quan các chƣơng trình đào tạo chun ngành du lịch nƣớc ngồi
Trên cơ sở phân tích kết cấu của các chƣơng trình đào tạo của nƣớc ngồi,
cả ở các nƣớc nói tiếng Anh và các nƣớc dùng tiếng Anh nhƣ ngơn ngữ thứ hai,
chƣơng trình đào tạo du lịch bằng tiếng Anh tại Việt Nam sẽ kế thừa các ƣu điểm
cũng nhƣ điều chỉnh các cơ cấu học phần cho phù hợp với thực tế Việt Nam.
Chƣơng trình du lịch đƣợc chọn để phân tích gồm bốn chƣơng trình của bốn
nƣớc: Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng IMC – Cộng hòa Áo, Trƣờng đại học
Ritsumeikan Asia Pacific – Nhật Bản, Trƣờng đại học Griffith – Úc và Trƣờng
đại học Sheffield Halam – Anh.
1.1 Chƣơng trình Cử nhân quản trị du lịch, Trƣờng đại học Khoa học
Ứng dụng IMC – Cộng hòa Áo
Trƣờng đại học Khoa học Ứng dụng IMC-Krems (Áo) đƣợc thành lập vào
năm 1994, là cơ sở đào tạo tƣ thục. Trƣờng IMC cung cấp chƣơng trình đào tạo
bao gồm các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học đời sống, khoa học quản trị
kinh doanh cho khoảng 2.000 sinh viên. Đội ngũ giảng viên và nhân viên có 350
ngƣời. Chƣơng trình đào tạo Cử nhân Du lịch đã đƣợc Bộ Khoa học và Nghiên
cứu của Cộng hịa Áo thẩm định và cơng nhận. Trƣờng có mối quan hệ liên kết
với 1000 cơng ty, 90 trƣờng đại học tại 26 nƣớc.
Các nguyên tắc định hƣớng cho cả chƣơng trình học và thiết kế bài giảng
của chƣơng trình Cử nhân Quản trị Du lịch là yếu tố việc làm và quốc tế hóa.
Mục đích chính là cung cấp một khối kiến thức có định hƣớng nghề nghiệp, có
cơ sở khoa học, các kỹ năng gia nhập vào thị trƣờng lao động và sự linh hoạt về
nghề nghiệp cũng nhƣ cho việc học cao hơn. Những yếu tố quan trọng trong
chƣơng trình học này là tiếp nhận các công nghệ mới trong giao tiếp cũng nhƣ

các kỹ năng sáng tạo.
Chƣơng trình học nhằm mục đích cung cấp kiến thức khái quát và cụ thể về
du lịch và quản lý, các kiến thức chuyên biệt về du lịch các quốc gia, giúp sinh
viên có khả năng sử dụng đƣợc ngoại ngữ cũng nhƣ có đƣợc các kỹ năng mềm
cần thiết cho công việc sau này nhƣ kỹ năng liên văn hóa, giải quyết vấn đề, giao
tiếp, làm việc nhóm, thƣơng thảo, cơng nghệ thơng tin.
Chƣơng trình đào tạo của IMC gồm sáu học kỳ với tổng số 50 học phần
(mỗi mơn có 1-2 giờ học trên lớp) và một kỳ thực tập, tƣơng đƣơng với 111 giờ
lên lớp, với tổng số 180 tín chỉ. Mỗi học kỳ gồm 15 tuần, mỗi giờ học là 50 phút,
chỉ gồm giờ giảng, khơng có giờ bài tập. Chƣơng trình đƣợc giảng dạy hoàn toàn
bằng tiếng Anh. Tất cả bài tập của sinh viên đều đƣợc viết và diễn đạt bằng tiếng
Anh. Tất cả giảng viên của Đại học IMC tham gia giảng dạy trong chƣơng trình đều
7


có trình độ thạc sỹ hoặc tiến sỹ, có uy tín chun mơn và kinh nghiệm giảng dạy.
Giảng viên khơng chỉ thành thạo về các vấn đề lý thuyết, mà cịn có hiểu biết và
kinh nghiệm thực tiễn về quản trị du lịch tại Châu Âu.
1.2 Chƣơng trình Cử nhân Khoa học Xã hội chuyên ngành Du lịch –
Khách sạn, Trƣờng đại học Ritsumeikan – Asia –Pacific (APU), Nhật Bản
APU đƣợc đánh giá là một trong những trƣờng đại học hiện đại nhất tại Nhật
Bản. Thành cơng đó là nhờ hệ thống giáo dục mang tính cách mạng và sự đa
dạng về thành phần sinh viên cũng nhƣ giáo viên giảng dạy. Đối với sinh viên
quốc tế theo học bằng tiếng Anh, tiếng Nhật đƣợc dạy nhƣ một môn ngoại ngữ
bắt buộc để đảm bảo cho sinh viên có đủ khả năng tiếng Nhật phục vụ cho cuộc
sống và công việc sau này. Chƣơng trình đào tạo song ngữ giúp sinh viên có đủ
vốn ngoại ngữ sau khi tốt nghiệp để làm việc cho các công ty đa quốc gia tại
Nhật Bản cũng nhƣ các nƣớc khác trong khu vực.
Chƣơng trình Cử nhân Khoa học Xã hội, chuyên ngành Du lịch – Khách sạn
tập trung vào các chủ đề về phát triển và quản lý của ngành du lịch tại khu vực châu

Á – Thái Bình Dƣơng. Chƣơng trình đƣợc xây dựng nhằm đào tạo ra các chuyên gia
có khả năng làm việc theo tiêu chuẩn quốc tế và các nhà nghiên cứu ở lĩnh vực du
lịch, khách sạn.
Chƣơng trình đào tạo ba năm gồm sáu học kỳ, 60 học phần, mỗi mơn 1 – 2
tín chỉ. Mỗi kỳ học 10 môn, chia làm hai hợp phần, mỗi hợp phần có 15 bài giảng,
mỗi bài giảng 1.5 giờ và khơng có giờ bài tập. Mỗi học phần có 22.5 giờ giảng.
Tổng cộng sinh viên theo học 120 tín chỉ. Cơ cấu chƣơng trình gồm các mơn cơ
sở xã hội học, ngôn ngữ, nhập môn du lịch khách sạn trong hai học kỳ của năm
học đầu tiên. Từ năm thứ hai, sinh viên sẽ học các một số môn cơ sở của ngành
Châu Á – Thái Bình Dƣơng học cùng với các môn chuyên ngành sâu của ngành
Du lịch – Khách sạn. Kết thúc khóa học, sinh viên phải viết khóa luận tốt nghiệp.
1.3 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị Kinh doanh chuyên ngành Du lịch,
Trƣờng đại học Griffith – Australia
Trƣờng đại học Griffith là một trƣờng đại học công lập của Úc đƣợc thành
lập từ năm 1967. Hiện trƣờng nằm trong tốp 10 trƣờng đại học công lập tốt nhất
của Úc. Riêng về ngành du lịch, đây là trƣờng hàng đầu của bang Queensland, đã
liên tiếp 10 năm nhận giải thƣởng Đào tạo Du lịch của bang. Trƣờng cũng đã hai
lần nhận đƣợc giải thƣởng cao nhất về đào tạo Du lịch của toàn Úc. Trƣờng phát
triển cả hai thế mạnh về đào tạo và nghiên cứu. Về chất lƣợng đào tạo ngành du
lịch, trƣờng nằm trong top 9 của thế giới.
Lƣợng sinh viên quốc tế và nội địa nhập học ngành du lịch lên tới 1000 sinh
viên một năm. Chuyên ngành hiện đào tạo cho 8000 sinh viên trong nƣớc và
8


quốc tế. Chƣơng trình của Trƣờng cũng đã đƣợc xuất khẩu sang Hồng Kông,
Trung Quốc và Singapore.
Để nhận bằng cử nhân quản trị chuyên ngành du lịch, sinh viên phải hồn
thành 240 tín chỉ (tƣơng đƣơng với 24 học phần) trong ba năm học. Mỗi học
phần sinh viên học trong 15 tuần. Mỗi tuần gồm 02 giờ giảng bài và 01 giờ bài

tập. Tổng cộng mỗi học phần đòi hỏi 45 giờ học. Năm đầu tiên, sinh viên hoàn
thành 8 học phần cơ sở (80 tín chỉ). Trong năm thứ hai sinh viên hồn thành 80
tín chỉ gồm bảy mơn cơ sở ngành quản trị và một môn nhập môn du lịch. Năm
thứ ba, sinh viên hồn thành 80 tín chỉ gồm 08 môn chuyên ngành sâu về du lịch.
1.4 Chƣơng trình Cử nhân Quản trị du lịch, Trƣờng đại học Sheffield
Halam – Anh
Trƣờng đại học Sheffield Hallam thành lập từ năm 1836 nhƣng lấy tên là
Trƣờng Đại học tổng hợp Sheffield từ năm 1969. Đây là một trong những trƣờng
đại học hiện đại đƣợc biết đến bởi sự đổi mới khơng ngừng tại Anh. Có khoảng
4000 sinh viên quốc tế đến từ hơn 120 nƣớc theo học tại trƣờng. Trong bảng xếp
hạng của sinh viên quốc tế (Student Barrometer) năm học 2010/2011, Trƣờng
Đại học Sheffield Hallam đứng vị trí thứ nhất trong 59 trƣờng về chất lƣợng
phịng thí nghiệm, mơi trƣờng học qua mạng (blackboard), hỗ trợ tài chính cho
sinh viên khi mới đến. Khóa học Quản trị du lịch của trƣờng đứng vị trí thứ năm
trong bảng xếp hạng các khóa học của tờ báo Thời đại năm 2012.
Để nhận bằng Cử nhân Quản trị Du lịch, sinh viên phải hoàn thành bốn năm
học (bao gồm một năm thực tập), tức sáu học kỳ. Năm thứ nhất và năm thứ hai
mỗi năm học 10 môn, mỗi môn 10 tín chỉ. Các học phần năm thứ nhất tập trung
vào kiến thức nền tảng về quản trị và kinh doanh. Học phần năm thứ hai là các
môn chuyên ngành về du lịch. Năm thứ ba dành cho thực tập bắt buộc. Năm thứ
tƣ học 5 môn (dàn trải cả hai kỳ học), mỗi học phần 20 tín chỉ. Các học phần tập
trung vào các vấn đề đƣơng đại trong quản trị và du lịch, và hồn thành đề án
(khơng phải luận văn). Cấu trúc giảng dạy là giờ giảng trên lớp kèm xê-mi-na và
tự học, khơng có giờ bài tập.
2. Tổng quan một số chƣơng trình đào tạo chuyên ngành du lịch tại Việt Nam
Chƣơng trình cử nhân Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành – Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Du lịch học đƣợc thành lập ngày 21 tháng 10 năm 1995 theo quyết
định của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm mục tiêu đào tạo cử nhân
chuyên ngành du lịch, đƣợc trang bị những kiến thức khoa học cơ bản và chuyên

sâu trên các lĩnh vực nhƣ văn hố du lịch, địa lí du lịch, kinh tế du lịch và nghiệp
vụ du lịch.
9


Chƣơng trình trang bị cho ngƣời học những kiến thức liên ngành về các vấn
đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và các khoa học liên quan ứng dụng trong du
lịch. Bên cạnh đó, ngƣời học cũng có đƣợc những kiến thức cơ bản và chuyên
sâu của khoa học du lịch nhƣ những quan điểm, lí thuyết, các vấn đề cơ bản của
khoa học du lịch, cung cấp các dịch vụ du lịch có chất lƣợng, phát triển du lịch
bền vững, kiến thức ẩm thực và dinh dƣỡng, về các nền văn hóa khác nhau của
Việt Nam và thế giới, hoạt động nghiên cứu, tổ chức, quản lí, điều hành, kinh
doanh du lịch.
Chƣơng trình đào tạo sinh viên hệ đại học chính quy tập trung, thời gian bốn
năm, cấp bằng Cử nhân Du lịch. Tồn bộ chƣơng trình đào tạo bao gồm 134 tín
chỉ (với 15 tiết học lý thuyết hay 15 tiết học thực hành/1 tín chỉ) với các học phần
thuộc khối kiến thức cơ sở khối ngành và cơ sở ngành (40 tín chỉ) nhƣ 03 mơn
giáo dục chính trị, các mơn ngoại ngữ trình độ A1 đến B1 (Anh, Pháp, Trung),
tin học đại cƣơng, pháp luật đại cƣơng, thống kê... Đặc biệt trong phần này có
khá nhiều mơn đại cƣơng về kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội và mơi trƣờng.
Tiếp theo là khối kiến thức chung về quản trị đại cƣơng (17 tín chỉ) nhƣ
khoa học quản lý, quản trị kinh doanh, hành chính, pháp luật, tâm lý học quản lý.
Phần kiến thức cơ sở ngành chiếm thời lƣợng khá khiêm tốn (18 tín chỉ) với
các học phần rất cơ bản về khoa học du lịch nhƣ nhập môn khoa học du lịch, kinh
tế du lịch, văn hóa du lịch, marketing du lịch, thống kê du lịch. Tuy nhiên những
kiến thức này tạo nền tảng vững chắc để học viên đi sâu vào các hƣớng chuyên
ngành hẹp (bao gồm quản trị lữ hành, quản trị khách sạn hay quản trị sự kiện –
41 tín chỉ). Với việc chia nhỏ thời lƣợng các học phần chỉ trên dƣới ba tín chỉ,
chƣơng trình cho phép ngƣời học đƣợc học khá nhiều môn chuyên ngành hẹp, từ
đó làm phong phú kiến thức. Các học phần này cũng có thể thuận tiện để triển

khai nhƣ từng học phần khi triển khai dạy theo tín chỉ.
Phần cuối là học phần thực tập và khóa luận tốt nghiệp, tƣơng đƣơng 8 tín chỉ.
2.1. Chƣơng trình cử nhân Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành –
Trƣờng đại học Hoa Sen
Trƣờng đại học Hoa Sen – có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh - là một
trƣờng đại học khá trẻ trong hệ thống các trƣờng đại học ở Việt Nam. Đƣợc
thành lập vào năm 1991 với tƣ cách là một trƣờng cao đẳng, trƣờng đại học Hoa
Sen chính thức đƣợc cơng nhận từ năm 2006. Tuy tuổi đời còn trẻ nhƣng trƣờng
đại học Hoa Sen đã sớm thể hiện mình là một trung tâm năng động của Việt Nam.
Lấy ngƣời học làm trung tâm sự nghiệp giáo dục và cung cấp cho doanh nghiệp
và xã hội nguồn nhân lực có phẩm chất "trung thực - chất lƣợng - hội nhập", Nhà
trƣờng chú tâm phát triển nguồn lực giảng viên, chƣơng trình và hợp tác quốc tế.
10


Giảng viên của Trƣờng phần lớn đƣợc đào tạo từ nƣớc ngồi và cả giảng viên từ
nƣớc ngồi. Chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế theo hƣớng tiếp cận, chia sẻ và
liên thông với các nƣớc tiên tiến trên thế giới; hệ thống đào tạo tín chỉ đƣợc thiết
lập theo kiểu Bắc Mỹ, giúp ngƣời học chủ động việc học. Hợp tác quốc tế là
công việc trọng tâm và liên tục nhằm đạt mục tiêu chất lƣợng đào tạo đƣợc quốc
tế công nhận.
Ngành Quản trị Du lịch và Lữ hành là một ngành nằm trong hệ thống đào
tạo của khoa Ngơn ngữ và Văn hóa học – một khoa với hơn hai ngàn sinh viên
đang đƣợc đào tạo ở bốn ngành học khác nhau. Chƣơng trình đƣợc đào tạo trong
bốn năm với khối lƣợng kiến thức tồn khóa gồm 146 tín chỉ (chƣa kể Giáo dục
thể chất và Giáo dục quốc phịng), đƣợc chia thành 8 học kỳ chính và 2 học kỳ
phụ (kỳ học giáo dục quốc phòng và kỳ học Thực tập nhận thức cuối năm thứ 2),
mỗi kỳ chính học 6 – 7 mơn.
Trƣớc khi tham gia học, sinh viên sẽ đƣợc kiểm tra trình độ ngoại ngữ để
xếp lớp. Sinh viên bắt buộc phải đạt chuẩn ngoại ngữ đầu vào tƣơng đƣơng

IELTS 4.5 và bắt đầu học lớp tiếng Anh đầu tiên để sau hai năm phải đạt trình độ
tối thiểu IELTS 5.5. Số tiết học tiếng Anh trong tồn bộ khóa học là 420 tiết
(tƣơng đƣơng 20 tín chỉ). Số lƣợng các học phần chuyên nghiệp bao gồm 20 mơn,
trong đó có các mơn kiến thức cơ sở (5 mơn - 15 tín chỉ - 225 tiết); các mơn kiến
thức chung của ngành chính (9 mơn – 450 tiết – 27 tín chỉ), 6 mơn kiến thức
chun sâu của ngành chính (trong đó có 2 mơn bắt buộc – 90 tiết – 6 tín chỉ và 4
môn tự chọn theo ngành – 180 tiết – 12 tín chỉ);
Từ đầu năm thứ ba, sinh viên sẽ học các học phần bằng tiếng Anh (trừ các
mơn chính trị nếu có). Đối với các mơn tự chọn tự do sinh viên đƣợc quyền tự
chọn học bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh. Đặc biệt, từ năm thứ tƣ, sinh viên sẽ tự
chọn 1 trong 3 hƣớng để theo đuổi: Transportation (vận tải), Heritage & Guiding
(di sản & hƣớng dẫn) và Events (sự kiện). Để tốt nghiệp, sinh viên đƣợc chọn 1
trong 3 hình thức: thực tập tốt nghiệp, làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học 9 tín
chỉ các mơn theo hƣớng ngành (Quản lý đặt chỗ và lợi nhuận, Quản lý nhân sự,
và Xây dựng và lập kế hoạch khách sạn).
Hình thức học và giảng dạy chủ yếu dựa trên các giờ lý thuyết trên lớp và ít
mơn có giờ thực hành. Chỉ có 2 mơn trong kiến thức chung của ngành chính và
một mơn tự chọn theo hƣớng ngành là có giờ thực hành (120 tiết). Ngồi các học
11


phần, sinh viên phải làm hai đề án (4 tín chỉ): đề án Tâm lý du khách (tiếng Việt)
và đề án Quản lý du lịch và khách sạn (tiếng Anh).
2.2. Chƣơng trình cử nhân Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành – Trƣờng
Đại học Hà Nội
Bắt kịp sự phát triển về du lịch và xu thế đào tạo du lịch trên thế giới cũng
nhƣ trong nƣớc, năm 2002 Trƣờng Đại học Hà Nội thành lập bộ môn Du lịch
thuộc khoa Quản trị Kinh doanh và Du lịch. Với phƣơng châm lấy học viên làm
nhân tố chính, chƣơng trình đào tạo cử nhân Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành
(QTDVDL–LH) của trƣờng đại học Hà Nội nhằm các mục tiêu chính sau:

- Cung cấp cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc nguồn nhân lực đƣợc
trang bị kiến thức hiện đại, tiên tiến, với đầy đủ các kỹ năng cần thiết cho công
việc quản lý và các công việc liên quan đến ngành QTDVDL-LH.
- Trang bị cho bản thân mỗi học viên khối lƣợng kiến thức và kỹ năng cần
thiết khi làm việc trong ngành du lịch nƣớc nhà cũng nhƣ quốc tế trong bối cảnh
môi trƣờng làm việc không ngừng thay đổi.
- Cung cấp cho học viên vốn tiếng Anh sâu rộng về lĩnh vực du lịch cũng nhƣ
sự tự tin khi giao tiếp kinh doanh về lĩnh vực du lịch với các công ty trong nƣớc và
nƣớc ngoài.
Qua 10 năm đào tạo và phát triển, Chƣơng trình đã hồn thành bảy khóa với
316 sinh viên đã tốt nghiệp và làm việc trong các công ty, tổ chức lớn trong nƣớc
và trên thế giới nhƣ tập đoàn khách sạn và lữ hành Hilton, Intercontinental, Melia,
Exotissimo, Unilever.
Giống với các mơ hình đào tạo của các chƣơng trình đại học chính quy khác
trong nƣớc, chƣơng trình QTDVDL-LH của Trƣờng Đại học Hà Nội cũng đƣợc
giảng dạy trong 4 năm. Chƣơng trình đƣợc chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đào
tạo đại cƣơng (97 đvht – không bao gồm giáo dục thể chất và quốc phòng) và giai
đoạn đào tạo chuyên ngành (113 đvht). Chƣơng trình đào tạo này đạt chuẩn của
các chƣơng trình quốc tế. Các giáo trình học tập đều đƣợc sử dụng theo khung
chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch – khách sạn trong hệ thống giáo dục của Úc,
một trong những hệ thống giáo dục xuất sắc nhất thế giới. Các học phần đều đƣợc
đầu tƣ kỹ lƣỡng từ giáo trình đến sách học, từ giờ lý thuyết đến giờ thực hành.
Toàn bộ hệ thống đào tạo đƣợc các trƣờng đại học danh tiếng trên thế giới nhƣ
Trƣờng Đại học Westminster (Anh), Trƣờng Đại học Shelfield Halam (Anh),
Trƣờng Đại học Queensland (Úc), Trƣờng Đại học La Trobe (Úc), Trƣờng Đại học
Công nghệ Aukland (AUT) và Trƣờng Đại học California Berkeley (Mỹ) công
nhận và cho phép liên thơng chƣơng trình khi trao đổi sinh viên. Ngồi khung
chƣơng trình ƣu việt, hệ thống đánh giá chất lƣợng học tập của sinh viên học
12



chuyên ngành rất minh bạch, rõ ràng và công bằng, phù hợp với chƣơng trình học
và đảm bảo đánh giá chính xác năng lực học của mỗi học viên.
Tồn bộ quá trình học tập này sẽ đƣợc thực hiện bằng ngơn ngữ Anh. Do
đặc thù của chƣơng trình giảng dạy hoàn toàn bằng ngoại ngữ nên tất cả các học
viên muốn học đƣợc giai đoạn chuyên ngành đều phải vƣợt qua kỳ thi sát hạch
tiếng Anh do nhà trƣờng tổ chức với mức điểm tiếng Anh học thuật thấp nhất là
IELTS đạt 6.0 hoặc có các bằng cấp tiếng Anh tƣơng đƣơng do các tổ chức khảo
thí uy tín cấp. Phƣơng pháp học tập của các môn chuyên ngành theo tiêu chuẩn
quốc tế, kết hợp giữa giảng dạy lý thuyết và thực hành, cùng với các hoạt động
học tập khác nhƣ hội thảo nhóm, thảo luận thực địa, thuyết trình, nhập vai tình
huống, v.v... giúp học viên chủ động trong việc học tập; đồng thời tạo ra các kỹ
mềm cần thiết cho công việc sau này của mỗi học viên.
Đội ngũ giáo viên cũng là yếu tố góp phần vào sự thành công của chuyên
ngành QTDVDL-LH tại Trƣờng Đại học Hà Nội. Hầu hết các giáo viên đều đƣợc
đào tạo tại các trƣờng đại học danh tiếng trên thế giới về du lịch với phƣơng pháp
học tập theo đúng tiêu chuẩn quốc tế. 100% giáo viên giảng dạy chuyên ngành có
bằng cấp từ thạc sĩ trở lên, có trình độ sử dụng và giảng dạy bằng tiếng Anh
thành thạo. Đội ngũ giảng viên trẻ và nhiệt tình, dễ dàng tiếp nhận những tiến bộ
và đổi mới trong ngành du lịch thế giới và áp dụng vào các giờ giảng dạy.
3. Nhận xét chung
Trên cơ sở phân tích các chƣơng trình hệ đào tạo cử nhân chuyên ngành Du
lịch trong nƣớc và quốc tế nhƣ trên, một số điểm chung đƣợc rút ra nhƣ sau:
- Sinh viên phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu 5.5 hoặc 6 (ở các nƣớc
Tiếng Anh là ngôn ngữ hai), hoặc 6.5 (ở các nƣớc tiếng Anh là ngôn ngữ thứ
nhất) để nhập học.
- Sinh viên trải qua năm đầu tiên học các môn chung cho các khối ngành.
Các học phần chung sẽ bao gồm khối kiến thức về kỹ năng giao tiếp, học thuật,
phƣơng pháp nghiên cứu và kiến thức nền tảng của giáo dục đại học.
- Năm thứ hai sinh viên đƣợc trang bị các môn cở sở ngành, tùy vào việc

định vị du lịch thuộc khối kinh doanh hay thuộc khối khoa học xã hội. Sinh viên
cũng đƣợc học các môn nhập môn chuyên ngành sâu trong năm thứ hai.
- Năm thứ ba sinh viên theo học hồn tồn các mơn chun ngành du lịch.
- Kết cấu về giờ giảng và bài tập có sự khác nhau, khối châu Âu và Nhật
Bản không áp dụng giờ bài tập, trong khi hệ đào tạo của Úc, giờ bài tập chiếm
1/3 thời lƣợng.
13


III. NGUN TẮC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH

1. Tính pháp lý
Bám sát các yêu cầu của chƣơng trình giáo dục đại học theo qui định của
Luật Giáo dục đại học và các quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Tính kế thừa
- Kế thừa các chƣơng trình trong nƣớc và quốc tế về quản trị du lịch, du lịch
học;
- Kế thừa các chƣơng trình đào tạo cử nhân du lịch dạy bằng tiếng Anh
(toàn phần và một phần) đã thực hiện tại một số trƣờng đại học trên cả nƣớc nhƣ
chƣơng trình quản trị kinh doanh chuyên ngành du lịch đã thực hiện trong 10
năm qua tại Trƣờng Đại học Hà Nội.
3. Tính tích hợp và liên thơng (trong nƣớc và quốc tế)
- Chƣơng trình tích hợp cấu trúc, thiết kế và nội dung chính của các học
phần của các chƣơng trình đào tạo cử nhân chuyên ngành du lịch tiên tiến trong
và ngoài nƣớc theo hƣớng tƣơng thích.
- Khi tham gia chƣơng trình ngƣời học có khả năng liên thơng học các
chƣơng trình tƣơng tự với khả năng chuyển số tín chỉ và kết quả học đến cơ sở
đào tạo mới trong và ngoài nƣớc, theo mơ hình 2+2, 3+1 hay học văn bằng hai.
- Chƣơng trình có thiết kế để sinh viên đƣợc học theo các hƣớng chuyên
ngành hẹp khác nhau bao gồm: quản trị nhà nƣớc về du lịch, marketing du lịch,

quản trị khách sạn, quản trị lữ hành.
- Chƣơng trình có tính đến khả năng liên thông theo học các ngành liên
quan nhƣ quản trị kinh doanh, marketing…
4. Tính thực tiễn
- Chƣơng trình đào tạo bám sát nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, cơng nghệ
phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh mở cửa và hội
nhập của ngành du lịch Việt Nam với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
- Phƣơng pháp và nội dung đào tạo bám sát nhu cầu xã hội, định hƣớng
nghề nghiệp cao sẽ giúp ngƣời học đƣợc tiếp cận những kiến thức và kinh
nghiệm làm việc thực tiễn.
5. Tính đặc thù ngành
- Tính đặc thù của chƣơng trình rất cao thể hiện qua việc sử dụng hoàn toàn
ngoại ngữ là phƣơng tiện dạy – học cũng nhƣ nghiên cứu khoa học.
- Phần lớn nội dung kiến thức trong chƣơng trình tập trung vào những xu
14


hƣớng phát triển du lịch hiện đại đang thịnh hành trên thế giới nhƣ phát triển bền
vững, qui hoạch chiến lƣợc theo phƣơng pháp tổng hợp và hệ thống, quản trị
khách sạn hiện đại, chuyên nghiệp hóa hệ thống kinh doanh lữ hành, ứng dụng
công nghệ hiện đại trong kinh doanh du lịch nhƣ các hệ thống GDS, du lịch công
vụ và tổ chức sự kiện và lễ hội.
IV. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên chƣơng trình: Chƣơng trình Giáo dục đại học
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Loại hình đào tạo: Chính quy
1. Mục tiêu đào tạo
1.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu của chƣơng trình nhằm đào tạo cử nhân ngành Quản trị Dịch vụ Du
lịch và Lữ hành có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt, có kiến thức cơ
bản về kinh tế - xã hội và quản trị kinh doanh, có kiến thức, kỹ năng chun mơn
của ngành du lịch và lữ hành. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ làm việc chủ yếu
tại các doanh nghiệp du lịch, các cơ quan quản lý du lịch và các tổ chức nghề
nghiệp du lịch.
1.2 Mục tiêu cụ thể
Về kiến thức
- Đƣợc đảm bảo trang bị kiến thức giáo dục đại cƣơng theo chuẩn chƣơng
trình đào tạo quốc gia khối ngành kinh tế, quản lý, quản trị kinh doanh;
- Đảm bảo khối lƣợng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực của ngƣời
học theo qui định của Bộ giáo dục và đào tạo;
- Đƣợc trang bị kiến thức cơ bản về ngành du lịch, hệ thống quản lý nhà
nƣớc, pháp luật, quy hoạch và các chính sách phát triển du lịch bền vững;
- Đƣợc trang bị các kiến thức nền tảng về quản trị kinh doanh (quản trị
nguồn nhân lực, quản trị chiến lƣợc, quản trị marketing, quản trị tài chính...) với
những đặc thù trong quản lí, điều hành và phát triển các doanh nghiệp du lịch;
Về kĩ năng
Các kĩ năng nghề nghiệp (kĩ năng cứng)
- Có năng lực phân tích, tổng hợp và giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh
vực quản trị kinh doanh và quản trị dịch vụ du lịch lữ hành;
- Có năng lực lập luận, tƣ duy theo cách tiếp cận hệ thống, nghiên cứu và giải
quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực quản trị du lịch;
15


- Có kĩ năng thiết kế, hoạch định và tổ chức thực thi các chiến lƣợc kinh
doanh, các kế hoạch đầu tƣ, sản xuất và kinh doanh, dịch vụ du lịch lữ hành;
- Có kĩ năng tìm kiếm thơng tin và phân tích mơi trƣờng kinh doanh để phát
hiện ra cơ hội mới, thị trƣờng mới, sản phẩm mới, dịch vụ mới, quy trình mới để

hình thành doanh nghiệp mới hay tái cấu trúc doanh nghiệp hiện tại;
- Có phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và tiếp cận hệ thống.
Kĩ năng mềm
- Có kĩ năng làm việc độc lập, tự học hỏi và nghiên cứu;
- Có kĩ năng quản lí thời gian, phân bổ cơng việc cá nhân;
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng lãnh đạo và kĩ năng quản trị cơ bản;
- Có kĩ năng giao tiếp, thuyết trình và đàm phán trong kinh doanh bằng
tiếng Anh;
- Có năng lực sử dụng tốt các phần mềm Microsoft Office (Word, Excel,
Power Point) và một số phần mềm thống kê.
Về phẩm chất đạo đức
- Chƣơng trình giúp các học viên rèn luyện và tu dƣỡng thêm để có các
phẩm chất đạo đức cá nhân tốt nhƣ: yêu nƣớc, tuân thủ pháp luật, tôn trọng các
giá trị truyền thống của Việt Nam ...
- Có các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội, môi trƣờng
nhƣ: tuân thủ quy định hành nghề theo luật, tôn trọng đối tác, giữ chữ tín và cam
kết, đóng góp cho phát triển cộng đồng và bảo vệ mơi trƣờng.
Những vị trí cơng tác mà ngƣời học có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
- Nhóm 1: Chuyên viên làm việc trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du
lịch, các hiệp hội ngành nghề, các tổ chức phát triển du lịch.
- Nhóm 2: Nhân viên hoặc các cán bộ tổ chức, quản lý, điều hành các khách sạn,
nhà hàng, các khu du lịch; các công ty lữ hành, vận chuyển, tổ chức sự kiện và các
doanh nghiệp dịch vụ du lịch khác; hƣớng dẫn viên du lịch trong nƣớc và quốc tế.
- Nhóm 3: cán bộ nghiên cứu và trợ giảng về du lịch, khách sạn, nhà hàng.
2. Thời gian đào tạo chuẩn
4 năm
3. Khối lƣợng kiến thức
Tối thiểu 150 tín chỉ

16



4. Đối tƣợng tuyển sinh
Theo Quy chế tuyển sinh vào các trƣờng đại học, cao đẳng hệ chính quy
hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ
Giáo dục và Đào tạo.
6. Thang điểm
Thang điểm 10 (từ 0 đến 10)
Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học
phần nhân với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập
phân, sau đó đƣợc chuyển thành điểm chữ nhƣ sau:
a) Loại đạt:
A (8,5 - 10): Giỏi
B (7,0 - 8,4): Khá
C (5,5 - 6,9): Trung bình
D (4,0 - 5,4): Trung bình yếu
b) Loại khơng đạt:
F (dƣới 4,0): Kém
7. Khung chƣơng trình đào tạo
Bao gồm hai khối kiến thức: kiến thức giáo dục đại cƣơng (70 tín chỉ) và
kiến thức giáo dục chun nghiệp (80 tín chỉ), khơng bao gồm khối giáo dục thể
chất (5 tín chỉ) và giáo dục quốc phòng (165 tiết học).
The program consists of two blocks of knowledge: Foundation Studies (70
credits) and Professional Studies (80 crdits), excluding the Physical Education
block (5 credits) and the National Defense Education block (165 class hours).

17



7.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng (Foundation Studies)

STT

Tên học phần

A

Lý luận chính trị

1

Những nguyên lý
cơ bản của Chủ
nghĩa Mác-Lênin
(The fundamental
principles of the
Marxism and
Leninism)

2

Tƣ tƣởng Hồ Chí
Minh (Ho Chi
Minh Ideology)

3

Đƣờng lối cách

mạng của Đảng
Cộng sản Việt
Nam (The
Revolutionary Line
of the Communist
Party of Vietnam)

B

Khoa học xã hội –
nhân văn

4

Pháp luật đại
cƣơng
(Introduction to
law)
Phƣơng pháp
nghiên cứu

5

(Research
Methods)

Mã số
học phần

Số tín

chỉ

Số tiết

thuyết

Mã số
Thực học phần
trƣớc
hành

10

VIE 101

5

70

15

VIE 101
VIE 215

2

27

9
VIE 101


VIE 303

3

42

9

7

VIE 202

2

27

9

VIE 114

2

15

45

VIE 107

3


30

45

Cơ sở văn hóa Việt
Nam
6

(Fundamental of
Vietnamese
Culture)

18


C

Toán – tin học

7

Tin học cơ sở
(Basic IT skills)

VIE 212

2

20


30

8

Toán cao cấp
(Calculus)

MAT 201

3

22,5

67,5

9

Lý thuyết xác suất
và thống kê toán
(Probability and
Statistics)

D

Ngoại ngữ

10

Tiếng Anh 1

(English practice 1)

ENG 101

11

Tiếng Anh 2
(English practice 2)

12

Tiếng Anh 3
(English practice 3)

E

Giáo dục thể chất
– quốc phòng

8

MAT201
MAT 204

3

22,5

67,5


15

75

450

ENG 102

15

75

450

ENG101

ENG 103

15

75

450

ENG102

VIE 103

5


45

Giáo dục thể chất
13

14

(Physical
Education)
Giáo dục quốc
phòng
(National Defense
Education)

VIE 214

165

7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (Professional Studies)
STT

Tên học phần

Mã số

Số
tín
chỉ

học phần


A

Kiến thức cơ sở
Kinh tế vi mơ

1

(Microeconomics)
Kinh tế vĩ mô

2

(Macroeconomics)

Số tiết

thuyết

Thực
hành

18
ECO 201

3

30

45


ECO 202

3

30

45

19

Mã số
học phần
dạy
trƣớc


3
4

5

6

B
B1

Kinh tế lƣợng
(Econometrics)
Quản trị học

(Introduction to
Management)
Nguyên lý kế toán
(Principle of
Accounting)
Nguyên lý
marketing
(Principle of
Marketing)
Kiến thức ngành
chính

ECO 203

3

30

45

MGT 201

3

30

45

ACC 201


3

30

45

MKT 201

3

30

45

31

Kiến thức chung
của ngành chính
(bắt buộc)

20

1

Nhập mơn quản trị
du lịch (Introduction
to tourism
management)

THM 201


3

30

45

2

Địa lý du lịch
(Tourism
Geography)

TRM 201

3

30

45

Marketing du lịch

THM 301

3

MKT 201
3


(Tourism
Marketing)
Quản trị đại lý lữ
hành

30

45

TRM 202

THM 201

4

4

30

90

4

30

90

(Travel agency
management)


5

Tâm lý du khách và
phƣơng pháp hƣớng
dẫn du lịch

TRM 301

(Tourist Psychology
and guiding methods)

20


Quản trị chất lƣợng
dịch vụ
6

B2

TRM 302
3

(Service
quality
management)
Kiến thức chuyên
sâu của ngành
chính (tự chọn 8 tín
chỉ)


30

45

8

1

Du lịch quốc tế
(International
Tourism)

TRM 401

2

15

45

2

Du lịch di sản
(Heritage Tourism)

TRM 402

2


15

45

TRM 203

3

30

45

THM 201

(Designing
and TRM 303
operating package
tour)

3

30

45

THM 201
TRM 201

TRM 304


3

30

45

TRM 305
(National and
international tourism
laws)

3

30

45

3

30

45

Tuyến điểm du lịch
Việt nam
3

(Vietnam
tourism
destinations)

Thiết kế và điều
hành tour trọn gói

4

Quản lý hãng vận
chuyển
5

(Transport agency
management)
Luật du lịch Việt
Nam và quốc tế

6

Giao tiếp đa văn hóa
7

(Cross cultural
communication)

TRM 306

21

THM 201


C

C1
1
2

3

C2

1

Kiến thức ngành
phụ
Kiến thức chung
của ngành phụ (bắt
buộc)
Quy hoạch du lịch
(Tourism planning)
Quản trị khách sạn
(Hospitality
Management)
Quản trị nhà hàng
(Food and Beverage
Management)
Kiến thức chuyên
sâu của ngành phụ
(tự chọn 4 tín chỉ)
Du lịch công vụ

3


4

5

D

9
THM 401

3

30

45

3

30

45

THM 302

THM 403

THM 201
TRM 201
THM 201

THM 201

3

30

45

30

45

4
THM 301

THM 402

3

(MICE Tourism)
Marketing điểm đến

2

15

(Destination
Marketing)
Kinh tế du lịch
(Tourism
economics)
Du lịch bền vững

(Sustainable
tourism)
Quản trị lễ tân
(Front Office
Management)

THM 301

THM 303
3

30

45

3

30

45

THM 304

THM 305

THM 201
3

30


45

THM 306

THM 302
3

Kiến thức bổ trợ
(tự chọn 6 tín chỉ)

30

45

6

Quản trị nhân lực
1

(Human resource
management)

2

Quản trị chiến lƣợc

MGT 202

3


30

45

THM 307

3

30

45

22


(Strategic
management)
Quản trị tài chính
3

4

E
1
2

F

(Financial
management)

Khởi nghiệp kinh
doanh du lịch
(Tourism
Entrepreneurship)

FIN 301
3

30

45

THM 404
3

Thực tập nghề
nghiệp
(Internship)

30

45

THM 301
THM 201

8

Thực tập trong khóa
học

Thực tập cuối khóa
học
Viết khóa luận
hoặc thi tốt nghiệp
(Thesis
or
Graduation
Examination)

5
3

7

8. Mơ tả các học phần
8.1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Fundamental
Principles of Marxism and Leninism)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho
sinh viên xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận đƣợc nội dung
học phần Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, hiểu biết nền tảng tƣ tƣởng của Đảng; xây dựng niềm tin, lý tƣởng
cách mạng; từng bƣớc xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phƣơng pháp
luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đƣợc đào tạo.
The Fundamental Principles of Marxism and Leninism module aims to help
students to establish a fundamental argumentative base so as to approach Ho
Chi Minh Ideology and The Revolutionary Line of the Communist Party of
Vietnam for an understanding of the ideological ground of the Party; build the
revolutionary belief and ideal among students; help students to gradually build
up the most general viewpoint and methodlogy to approach the professional

sciences in the curriculum.
23


8.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lê Nin (Fundamental Principles of Marxism and Leninism)
Học phần nhằm cung cấp những nội dung cơ bản trong hệ thống tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh bàn về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam từ năm 1930
đến nay và những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin. Cùng với học phần
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin tạo lập những hiểu biết về
nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nƣớc ta.
Ho Chi Minh Ideology aims to provide students with the most fundamental
contents in Ho Chi Minh ideology system related to the basic issues of Vietnam‟s
revolution since 1930 and the fundamental knowledge of Marxism – Leninism.
Along with the Fundamental Principles of Marxism – Leninism, the module helps
to establish understandings of the ideological base, the compass for action of the
Communist Party of Vietnam and the nation‟s revolution.
8.3 Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolutionary
Path of the Communist Party of Vietnam)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lê Nin (Fundamental Principles of Marxism and Leninism)
Học phần cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản đƣờng lối cách
mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đƣờng lối
của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. Xây
dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo, mục tiêu, lý tƣởng của Đảng và
giúp sinh viên nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh chủ trƣơng chính sách của
Đảng và nhà nƣớc.
The Revolutionary Path of the Communist Party of Vietnam aims to provide
students with the basic contents of the revolutionary line of the Communist Party of

Vietnam, focusing on the Party‟s line in certain basic fields of the social life in the
reformation age; build up students‟ trust in the leadership, objectives and ideal of
the Party and help students be fully aware and conform to the policies of the Party
and the State.
8.4 Pháp luật đại cƣơng (Introduction to Law)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
Học phần giới thiệu những khái niệm, những phạm trù chung cơ bản nhất về
nhà nƣớc và pháp luật dƣới góc độ của khoa học quản lý. Trên cơ sở đó, đi vào
phân tích: cấu trúc của bộ máy Nhà nƣớc cũng nhƣ chức năng, thẩm quyền và địa
vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy Nhà nƣớc CHXHCN Việt Nam; tính
24


chất pháp lý và cơ cấu của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật; một số nội
dung cơ bản của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự.
The Introduction to Law module introduces the most general concepts and
categories of the state and the laws from the perspective of management science
as the base for analysing the structure of the state organ as well as the legal
functions, authority and position of different agencies in the state of the Socialist
Republic of Vietnam; the legal characteristics and structure of the legal
document system; a number of basic contents of the Administrative Law, the Civil
Law and the Criminal Law.
8.5 Tin học cơ sở (Introduction to Computer Science)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tin học xét trên
quan điểm của ngƣời ứng dụng. Học phần đề cập đến 5 khối kiến thức: 1/ Một số
vấn đề cơ bản về tin học và máy tính. 2/ Các hệ điều hành MS DOS và
WINDOWS. 3/ Soạn thảo văn bản trên máy tính. 4/ Sử dụng bảng tính Excel. 5/
Sử dụng các dịch vụ cơ bản của INTERNET.
The Introduction to Computer Science aims to provide students with basic

knowledge of applied information technology covering five basic modules,
namely 1/ Some basic issues of information technology and computers; 2/ The
operation programs of MS DOS and WINDOWS; 3/ Word processing; 4/ Excel
broadhseet use; 5/ Internet basic service use.
8.6 Toán cao cấp (Calculus)
Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None)
Học phần cung cấp kiến thức đại cƣơng về tập hợp, quan hệ và lôgic suy
luận, cũng nhƣ các kiến thức cơ bản về đại số tuyến tính và giải tích tốn học
thực sự cần thiết cho việc tiếp cận với các mơ hình phân tích q trình ra quyết
định trong kinh tế và quản lý: không gian vectơ số học n chiều, ma trận và định
thức, hệ phƣơng trình tuyến tính, dạng tồn phƣơng, hàm số và giới hạn, phép
tính vi phân đối với hàm số một biến cố, hàm nhiều biến và hàm ẩn, các bài tốn
cực trị, phép tính tích phân, phƣơng trình vi phân, phƣơng trình sai phân.
The Calculus aims to provide students with general knowledge of sets,
relations and logical inference and of linear algebra and mathmetical analytics
which are essential for approaching decision making analysis models in
economics and management: n-dimensional arithmetic vector space, matrices
and determinants, linear equation system, quadratic form, functions and limits,
differential calculus for functions of an event, functions of several variables and
functions of hidden variables, extreme mathematics, integral calculations, microdifferential equations and differential equations.
25


×