Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

giáo an Ngữ văn 6 Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.97 KB, 13 trang )

Lp 6A Tit
Lp 6B Tit

Ngy ging
Ngy ging

S s
S s

Vng
Vng

Tit 1:

VN BN : CON RNG CHU TIấN
(Truyn thuyt)
A. MC TIấU BI HC

1. Kin thc:
- Khỏi nim th loi truyn thuyt
- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn thuyt giai on u.
- Búng dỏng lch s thi kỡ dng nc ca dõn tc ta trong tỏc phm vn hc dõn gian thi kỡ
dng nc .
2. K nng:
- c din cm vn bn thuyt minh.
- Nhn ra s vic chớnh ca truyn.
- Nhn ra mt s chi tit tng tng kỡ o tiờu biu trong truyn.
3. Thỏi
- T ho v ngun gcv truyn thng on kt dõn tc, liờn h vi li dn ca Bỏc v
tinh thn on kt.
* Tớch hp


T tng H Chớ Minh
- Bỏc luụn cao truyn thng on kt gia cỏc dõn tc anh em v nim t ho v
ngun gc con Rng chỏu Tiờn.( Liờn h)
Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định đợc nguồn gốc tổ tiên.
- Xác định giá trị bản thân: lòng biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm với việc phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B. CHUN B

*GV: Tranh: Con Rng chỏu Tiờn, truyn hay nc Vit ; SGK; Giỏo ỏn
*HS: - V ghi; SGK.
- Son bi chu ỏo.
C. HOT NG DY V HC

1. Kim tra bi c: Khụng kim tra
2. Bi mi
Hot ng ca thy
Hot ng ca Ni dung cn t
trũ
H 1: Tỡm hiu th loi truyn thuyt
I. Th loi truyn thuyt
- Gi hs c chỳ thớch * SGK
c
- TT l loi truyn dõn gian k v cỏc
nhõn vt v s kin cú liờn quan n
? Em hiu nh th no l
Tr li
lch s thi qu kh thng cú cỏc yu
truyn thuyt?
t tng tng, k o th hin thỏI

- Gii thớch thờm cho HS hiu
Nghe, ghi
v cỏch ỏnh giỏ ca nhõn dõn i vi


rõ về TT, giới thiệu một số thể
các sự kiện và nhân vật đó
loại khác của VHDG hs sẽ
học ở các lớp trên
- VB Con rồng, cháu tiên là chuyện mở
? Hãy cho biết vài nét về VB
Trả lời
đầu cho chuỗi TT về các Vua Hùng
Con rồng, cháu tiên ?
HĐ 2: Đọc- Tìm hiểu chú thích
II. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc. Nghe, đọc
- GV nhận xét giọng đọc
Nghe
- Gọi HS giải thích một số
từ ngữ khó.

? Hãy tìm trong văn bản
những chi tiết thể hiện tích
chất lớn lao đẹp đẽ về nguồn
gốc và hình dạng của Lạc
Long Quân?
? Nàng Âu Cơ được giới thiệu
như thế nào ?


? Sau khi kết hôn họ đã có
con với nhau, em thấy việc
sinh con của Âu Cơ có gì lạ ?

Giải thích

2. Chú thích từ ngữ
(SGK)
HĐ 3: Tìm hiểu văn bản
III. Tìm hiểu văn bản
1. Lạc Long Quân và Âu Cơ kết hôn
Trả lời
a) Lạc Long Quân
- Con thần biển, nòi rồng quen sống ở
dưới nước.
- Sức khỏe vô địch, thường giúp dân
diệt trừ yêu quái, dạy dân làm ăn
Trả lời
b) Âu Cơ
- Con gái thần Nông, thuộc dòng tiên,
sống trên cạn
- Xinh đẹp, thường dạy dân phong tục,
lễ nghi
Trả lời
⇒ Họ gặp nhau và kết hôn sinh ra một
bọc trứng nở 100 con trai
2) Lạc Long Quân và Âu Cơ chia
tay – chia con
Trả lời


GV : Nêu vấn đề HS thảo
luận nhóm
? Nguồn gốc, hình dáng của
Quan sát
- Điều kiện sống không thuận lợi
LLQ, Âu cũng như việc sinh Thảo luận nhóm + LLQ quen sống dưới nước
con của họ nói lên điều gì? Đại diện nhóm trả + Âu Cơ ở trên cạn
( YN của các chi tiết kì lạ)
lời
? Em hiểu như thế nào là Đồng bào: Cùng
Đồng bào?
chung một bọc
Những chi tiết lạ, hoang
đường nhưng thi vị và giàu ý


nghĩa : Mọi người VN ta đều
sinh ra trong cùng một cái bọc
trứng của cha LLQ và mẹ Âu
Cơ (DT ta thuộc nòi giống
tiên rồng). Và cuộc hôn nhân
đó có bền vững không ?...
Tìm hiểu YN của chi tiết
LLQ và Âu Cơ chia tay – chia
con
GV: Nêu vấn đề cho HS thảo
luận
? Tại sao LLQ và Âu Cơ phải
chia tay? Điều đó thể hiện

mong ước gì của nhân dân?

Trả lời

Trả lời
? Hãy xác định các chi tiết kỳ
ảo? ? Nêu ý nghĩa các chi tiết
đó ?

Trả lời
? Từ bài học trên em hãy rút
ra ý nghĩa của câu chuyện?
GV : Gọi HS đọc Ghi nhớ

Đọc

→Mơ ước của ND là: Mở rộng đất
nước, cai quản các phương. Giải thích
truyền thống đoàn kết DT của nhân dân
ta.
3. Ý nghĩa của chi tiết kỳ ảo
- Tô đậm tính lớn lao, kỳ vĩcủa các
nhân vật
- Thần kỳ hóa, thiêng liêng hóa nguồn
gốc của dân tộcVN→Tự hào, tôn kính,
tin yêu tổ tiên mình ⇒ Có ý thức bảo
vệ dân tộc, bảo vệ tổ quốc
-Tăng tính hấp dẫn của truyện
4. Ý Nghĩa của truyện
- Giải thích ca ngợi nguồn gốc cao quí

của dân tộc
- Truyền thống đoàn kết của dân tộc ta
* Ghi nhớ (sgk)-

3. Củng cố
- Đóng vai một nhân vật trong truyện để kể lại một đoạn truyện hay? Hoặc bình
tranh : Con rồng cháu tiên .
4. Hướng dẫn học bài
- Tìm đọc những truyện dân gian có nội dung tương tự.
- Tập đóng kịch theo đơn vị tổ để diễn lại một cảnh trong truyện .
- Thực hành tiếp các bài còn lại ở vở bài tập.
- Soạn văn bản : Bánh chưng bánh giầy.


Lp 6A Tit
Lp 6bTit

(Theo TKB) Ngy ging
(Theo TKB) Ngy ging

S s
S s

Vng
Vng

Tit 2: VN BN : BNH CHNG, BNH GIY
(Truyn thuyt -T hc cú hng dn )
A. MC TIấU BI HC


1. Kin thc:
- Nhõn vt , s vic, ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn thuyt.
- Ct lừi lch s thi kỡ dng nc ca dõn tc ta trong mt tỏc phm thuc nhúm
truyn thuyt thi i Hựng Vng.
- Cỏch gii thớch ca ngi Vit c v mt phong tc v quan nim cao lao ng,
cao ngh nụng- mt nột p vn húa ca ngi Vit.
2. K nng:
- c -hiu mt vn bn thuc th loi truyn thuyt.
- Nhn ra nhng s vic chớnh trong truyn.
3. Thỏi :
-Xõy dng lũng t ho v trớ tu v vn vn húa ca dõn tc.
* Kĩ năng sống:
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
B. CHUN B

GV: Tranh Bỏnh chng bỏnh giy; SGK: Giỏo ỏn.
- Mt s cõu ca dao, tc ng, cõu i cú liờn quan
HS: SGK; V ghi; Chun b bi
C. T CHC HOT NG DY V HC

1. Kim tra bi c
úng vai Lc Long Quõn hoc u C k li truyn thuyt " Con Rng chỏu Tiờn
" ? Nờu ý ngha ca truyn ?
2. Bi mi
Hot ng ca thy
Hot ng ca Ni dung cn t
trũ
H1: c- Tỡm hiu chỳ thớch
I. c- Tỡm hiu chỳ thớch

1. c vn bn
- GV c mu, gi HS c. Nghe, c
- GV nhn xột ging c
Nghe
- Gi HS gii thớch mt s
t ng khú.

? Vua Hựng chn ngi ni

Gii thớch

2. Chỳ thớch t ng
(SGK)
H 2: Tỡm hiu vn bn
II. Tỡm hiu vn bn
1. Vua Hựng chn ngi núi ngụi
Tr li
- Hon cnh: Vua ó gi, thiờn h thỏi


ngôi trong hoàn cảnh như thế
nào? Tiêu chuẩn và hình thức
ra sao?

? Các anh của Lang Liêu đã
làm gì? Em có nhận xét gì về
cách chuẩn bị của họ?

Trả lời


? Thái độ của Lang Liêu như
thế nào trước câu đố của Vua
cha?

Trả lời

? Tại sao các Lang khác cũng
là con vua mà Thần chỉ giúp
có mình Lang Liêu?
? Trong Khi làm bánh Lang
Liêu có sáng tạo không? Sáng
tạo như thế nào?
.
Học sinh đọc đoạn còn lại
? Kết quả cuộc thi tài như thế
nào?
? Vì sao Vua Hùng lại bánh
của Lang Liêu mà không phải
của các Lang khác?

Trả lời

? Lang Liêu được chọn nối
ngôi Vua có xứng đáng
không? Vì sao?

Trả lời

? Qua phân tích câu chuyện
trên em hãy nêu ý nghĩa và

nghệ thuật của truyện?

trả lời

Trả lời
Trả lời

bình, nhiều con đông.
- Tiêu chuẩn: Nối trí Vua, không nhất
thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Thi dâng lễ vật trong ngày
lễ Tiên Vương
2. Cuộc thi tài dâng lễ vật
a) Các lang
- Làm cỗ hậu, sang trọng, vật ngon, quý
hiếm → Suy nghĩ thông thường, hạn
hẹp thiên về hưởng thụ (Tưởng rằng ai
cũng giống mình)
b) Lang Liêu
- Mồ côi mẹ, thật thà, là con Vua mà
nghèo, sống gần gũi với nhân dân →
có lòng hiếu thảo, chân thànht,thiệt thòi
nhất
- Đựơc thần gợi ý về nguyên liệu chính
là gạo nếp và gạo tẻ → Lang Liêu tự
nghĩ và làm ra 2 loại bánh rất có ý
nghĩa ⇒ chàng là người thông minh,
khéo tay, yêu lao động.
3) Kết quả cuộc thi tài
- Lang liêu được chọn nối ngôi

- Bánh của Lang Liêu vừa lạ vừa có ý
nghĩa thực tế → Quý trọng nghề nông,
yêu LĐ
⇒ Được chọn để lễ trời đất ⇔ Hiểu
được ý Vua, có thể nối trí Vua nên
được truyền ngôi là xứng đáng

HĐ 3: Tổng kết
III. Tổng kết
Nội dung- Giải thích : sự ra đời của 2
TRả lời
loại bánh, và tục làm bánh chưng,bánh
giầy ngày tết của dân tộc ta
-Đề cao lao động, nghề nông
NT : -Sử dụng chi tiết tưởng tượng để


- Gọi HS đọc ghi nhớ

Đọc

kể về việc Lang liêu được thần mách
bảo
“ trong trời đất không có gì quí bằng hạt
gạo”
- Lối kể truyện dân gian: theo trình tự
thời gian
* Ghi nhớ (SGK)

3. Củng cố

Thế nào là truyền thuyết ? Nêu nội dung của truyện.
4. Hướng dẫn học bài
- Đọc, tóm tắt, kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình
- Học thuộc ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt


Lớp 6A Tiết
Lớp 6B Tiết

(Theo TKB)
(Theo TKB)

Ngày giảng
Ngày giảng

Sĩ số
Sĩ số

Vắng
Vắng

Tiết 3: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy:

- Nhận diện phân tích được : Từ và tiếng; Từ đơn và từ phức; Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
* Kĩ năng sống:
- Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt trong thực tiễn giao tiếp của
bản thân.
- Giao tiếp: trình bày, suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những cảm nhận cá
nhân về cách sử dụng từ trong tiếng Việt.
3. Thái độ:
-Tích cực học tập, yêu tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt.
B. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ, SGK; Giáo án .
HS: Vở ghi; SGK; Ôn lại kiến thức về từ tiếng Việt đã học ở bậc tiểu học.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm từ
I.Từ là gì ?
1.Ví dụ :
- Gọi HS đọc ví dụ
Đọc
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn
nuôi/và/cách/ ăn ở.
2. Nhận xét.
? Câu trên có bao nhiêu tiếng

Trả lời
- Có 12 tiếng
và bao nhiêu từ ?
- 9 từ (được phân cách = dấu gạch chéo)
? Tiếng là gì ?Tiếng được
Trả lời
- Tiếng là âm thanh phát ra. Mỗi tiếng là
dùng để làm gì ?
một âm tiết.
- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại
? Từ là gì ?Từ được dùng để
Trả lời
nhưng mang ý nghĩa
làm gì ?
 Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
 Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu


? Khi nào 1 tiếng được coi là
1 từ?
Giáo viên cho HS rút ra ghi
nhớ thứ nhất về từ

- Gọi HS đọc ví dụ

Trả lời
Đọc

HĐ 2: Các kiểu cấu tạo từ
II. Các kiểu cấu tạo từ:

*Vídụ:
Đọc
Từ/đấy/nước/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chăn
nuôi/ và/ có/tục/ngày/Tết/làm/bánh/chưng/
bánh giầy.

? Hãy điền các từ trong câu
trên vào bảng phân loại?

Điền vào bảng
phân loại

? Dựa vào bảng phân loại, em
hãy cho biết :
+? Từ đơn khác từ phức như
thế nào ?
+? Cấu tạo của từ láy và từ
ghép có gì giống và khác
nhau ?
- Nhận xét chốt kiến thức
Giáo viên kết luận những khái
niệm cơ bản cần nhớ
- HS đọc ghi nhớ Sgk

Thảo luận
nhóm
Đại diện trình
bày

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

tập
- Yêu cầu HS làm bài tập

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng ấy trở
thành từ.
* Ghi nhớ :
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để
đặt câu.

Theo dõi
Đọc

- Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề,
và, tục, có, ngày, tết, làm
- Từ láy : trồng trọt
- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chưng, bánh
giầy.
- Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn
- Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức
 Từ ghép và từ phức giống nhau về cách
cấu tạo : đều là từ phức gồm 2 hoặc nhiều
tiếng tạo thành.
* Khác nhau:
- Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các
tiếng có nghĩa với nhau được gọi là từ ghép
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng
được gọi là từ láy.
- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là tiếng

* Ghi nhớ : sách giáo khoa

HĐ 3: Luyện tập
III. Luyện tập
Bài tập 1 :
Đọc
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu
từ ghép.
Làm bài tập
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội
nguồn, gốc gác
c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu,
mợ, cô dì, chú cháu, anh em.
Bài tập2 :
Đọc
- Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha


tập
- Yêu cầu HS làm bài tập

Làm bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập

Làm bài tập

- yêu cầu HS làm bài tập

Làm bài tập


mẹ, anh chị, cậu mợ
- Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): bác cháu,
chị em, dì cháu
Bài tập 3 :
- Cách chế biến : bánh rán, bánh nướng,
bánh hấp, bánh nhúng
- Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ,
bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh.
- Tính chất của bánh : bánh gối, bánh
quấn thừng, bánh tai voi...
Bài tập 4 :
- Miêu tả tiếng khóc của người
- Những từ láy cũng có tác dụng mô tả đó :
nức nở, sụt sùi, rưng rức
Bài tập 5 :Các từ láy
- Tả tiếng cười : khúc khích, sằng sặc
- Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ,
léo nhéo...
- Tả dáng điệu

3. Củng cố
1. Đặt câu có từ đơn và từ phức ?
H: Từ là gì ? Phân biệt giữa từ đơn và từ phức ?
H: Phân biệt giữa từ láy và từ ghép ? Cho ví dụ minh hoạ ?
2. GV: cho thêm BT: Ví dụ : có tiếng "làm", yêu cầu tìm các tiếng kết hợp
nó để tạo thành 5 từ ghép , 5 từ láy.
4. Hướng dẫn học bài
- Đặt câu và viết đoạn có dùng từ láy và từ ghép .
- Đọc và tìm hiểu nội tiết 4 và tiết 6 : - Hiểu thế nào là từ mượn ?

- Có những loại từ mượn nào ?

với


Lớp 6A Tiết
Lớp 6B Tiết

(Theo TKB)
(Theo TKB)

Ngày giảng
Ngày giảng

Sĩ số
Sĩ số

Vắng
Vắng

Tiết 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo
lập văn bản.
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công
vụ.

2. Kĩ năng:
* Kĩ năng bài dạy:
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích
giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn bản cụ thể.
* Kĩ năng sống:
- Giao tiếp, ứng xử: biết các phương thức biểu đạt và việc sử dụng văn bản theo
những phương thức biểu đạt khác nhau để phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Tự nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp bằng văn bản và hiệu quả giao tiếp
của các phương thức biểu đạt.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập, mục đích giao tiếp tốt.
B. CHUẨN BỊ

GV: SGK; Giáo án; Một số kiểu văn bản
HS: Vở ghi; SGK; Vở BT, sưu tầm một số bài văn, thơ, báo về kể chuyện và
miêu tả .
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ của HS Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu văn bản và mục đích giao tiếp
I. Văn bản và mục đích giao tiếp
1. Phân tích ví dụ :
? Trong đời sống khi có 1 tư - Em sẽ nói hay
tưởng tình cảm, nguyện vọng viết  có thể
mà cần biểu đạt cho mọi người nói 1 tiếng, 1

hay ai đó biết, em làm thế nào ? câu, hay nhiều
? Khi muốn biểu đạt tư tưởng, câu
- Phải nói có đầu có đuôi  có mạch lạc,


tình cảm nguyện vọng ấy 1
Trả lời
cách đầy đủ, trọn vẹn cho người
khác hiểu, thì em phải làm như
Trả lời
thế nào ?
Em đọc câu ca dao :
Ai ơi giữ chí cho bền
Đọc
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc
ai
? Câu ca dao trên sáng tác ra để
làm gì ?
- Nêu ra 1 lời
? Nó muốn nói lên vấn đề gì
khuyên
? Hai câu 6 và 8 liên kết với
nhau như thế nào (về luật thơ và - Câu 2 làm rõ
về ý) ?
thêm : giữ chí
cho bền là
không dao động
khi người khác
thay đổi chí
hướng. Chí là :

chí hướng, hoài
bão, lý tưởng.
Vần là yếu tố
liên kết câu sau
? Theo em như vậy đã biểu đạt làm rõ ý cho câu
trọn vẹn một ý chưa ? Câu cách trước.
đó đã có thể coi là 1 văn bản
Trả lời
chưa
? Vậy theo em văn bản là gì
? Lời phát biểu của cô hiệu
trưởng trong lễ khai giảng năm
học có phải là 1 văn bản
không ? vì sao ?
? Bức thư em viết cho bạn bè,
người thân có phải là 1 văn bản
không?
? Qua phân tích ví dụ em rút ra
kết luận gì vềvăn bản và mục
đích giao tiếp của văn bản ?
- GV kết luận.

Trả lời

lý lẽ  tạo lập văn bản

- Chủ đề : giữ chí cho bền

 Câu ca dao là một văn bản


* Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có
chủ đề thống nhất được liên kết mạch lạc
nhằm đạt mục đích giao tiếp

Trả lời

Trả lời
Trả lời

2. Bài học :
* Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp
nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương
tiện ngôn từ
* Văn bản là chuỗi lời nói hoặc viết có
chủ đề thống nhất, được liên kết mạch
lạc nhằm mục đích giao tiếp


- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ :
SGK

- Văn bản có thể dài, ngắn, thậm chí chỉ 1
câu, nhiều câu... có thể viết ra hoặc được
nói lên.
- Văn bản phải thể hiện ít nhất 1 ý (chủ
đề nào đó).
- Các từ ngữ trong văn bản phải gắn kết
với nhau chặt chẽ, mạch lạc
* Ghi nhớ( SGK)


Đọc
HĐ 2: Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
II. Kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt của văn bản
* Căn cứ phân loại
? Căn cứ vào đâu để phân loại
Trả lời
- Theo mục đích giao tiếp : (để làm gì)
các kiểu văn bản
* Các kiểu văn bản, phương thức biểu
GV treo bảng phụ có kẻ các
Quan sát
đạt : Có 6 kiểu văn bản tương ứng với 6
kiểu văn bản ứng với các Rút ra kết luận phương thức biểu đạt, 6 mục đích giao
phương thức biểu đạt (như
tiếp khác nhau.
SGK ) cho HS quan sát
- Học sinh làm bài tập tình
Làm bài tập
Mục đích giao tiếp
huống : ở sách giáo khoa
Theo dõi
-Kể diễn biến sự việc.
Nhận xét
-Tả trạng thái sự vật, con người.
-Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
-Nêu ý kiến, đánh giá, bàn luận.
-Giới thiệu, đặc điểm, tính chất, vấn đề..
-Thể hiện quyền hạn, trách nhiệm..
HS đọc to ghi nhớ

Đọc
* Ghi nhớ( SGK)
HĐ 3: Luyện tập
III. Luyện tập:
Bài tập 1 :
5 đoạn văn, thơ trong sách giáo
Trả lời
a) Tự sự : kể chuyện, vì có người, có
khoa thuộc các phương thức
việc, có diễn biến sự việc
biểu đạt nào ? Vì sao?
b) Miêu tả vì tả cảnh thiên nhiên : Đêm
trăng trên sông
c) Nghị luận vì thể hiện tình cảm, tự tin,
tự hào của cô gái.
e) Thuyết minh vì giới thiệu hướng quay
quả địa cầu.
Bài tập 2 : Truyền thuyết ‘Con
Trả lời
Bài tập 2 :Truyền thuyết Con Rồng
Rồng cháu Tiên’ thuộc kiểu văn
cháu Tiên là:
bản nào ?, vì sao
Văn bản tự sự, kể việc, kể về người, lời


nói hành động của họ theo 1 diễn biến
nhất định.
3. Củng cố
- Hiểu như thế nào là văn bản, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn

bản ?
4. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc bài
- Bài tập : Đoạn văn ‘bánh hình......... chứng dám’ thuộc kiểu văn bản gì ? Tại sao ?
- Ý nghĩa của phong trào ‘Hội khỏe Phù Đổng’?
- Soạn bài : Thánh Gióng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×