Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO học SINH ở TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 120 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
--------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ
NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
Chun ngành: Sư phạm Hóa học

Cán bộ hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. Bùi Phương Thanh Huấn

Nguyễn Thị Kim Thanh
MSSV: B1208117
Lớp: Sư phạm Hóa học K38

CẦN THƠ – 2016


LỜI CẢM ƠN
-------Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự động viên, sự giúp đỡ
nhiệt tình và sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và bạn bè. Nhờ vậy mà luận văn được
hoàn thành đúng thời hạn.
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
 Thầy Bùi Phương Thanh Huấn, GV hướng dẫn luận văn, TS.GVC – Bộ môn


Sư phạm Hóa học – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ, thầy đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành
đề tài luận văn tốt nghiệp.
 Thầy Hồ Hoàng Việt – cố vấn học tập cùng tất cả q thầy cơ Bộ mơn Sư
phạm Hóa học đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt q trình
thực hiện đề tài.
 Cơ Lý Thị Kim Nguyên, Cô Lê Thu Điệp – Giáo viên trường trung học phổ
thông Bùi Hữu Nghĩa đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em hoàn thành luận văn.
Và cuối cùng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Sư phạm Hóa
K38, gia đình và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.

Chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Kim Thanh

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
i


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
----  ---…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
----  ---…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
iii



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
----  ---…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. I
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................... II
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................... III
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ........................................................... IV
MỤC LỤC .................................................................................................................. V
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ IX
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN ................................................. X
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN ......................................... XII
DANH MỤC PHỤ LỤC ......................................................................................... XIII
TÓM TẮT LUẬN VĂN ......................................................................................... XIV
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 1
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC..................................................................................... 2
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 2
6. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ............................................ 2
6.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ....................................................................... 2
6.2

PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU: ........................................................................ 3


7. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .......................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................................... 5
1.1 Q TRÌNH DẠY HỌC........................................................................................ 5
1.1.1 Q trình dạy học Hóa học [1], [7],[11],[17],[14],[19],[20] .................................................. 5
1.1.2 Các thành tố của q trình dạy học hóa học......................................................... 5
GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
v


1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC ............................................................... 6
1.2.1 Các khái niệm [2], ,[7],[11],[17],[14],[15] ........................................................................ 6
1.2.1.1 Phương pháp dạy học (PPDH) ........................................................................................................ 6
1.2.1.2 Phương pháp dạy học hóa học ......................................................................................................... 6
1.2.1.3 Đặc trưng mơn hóa học ở trường phổ thơng............................................................................ 6
1.2.1.4 Một số phương pháp dạy học đặc trưng ở trường THPT [4],[5], [7], [11], [14], [17] .......... 7
1.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC [2], [5],[7], [17], [14],[18] [19],[20] ........................ 11
1.3.1 Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ............................................................. 11
1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực........................................................................... 11
1.3.2.1 Các phương pháp dạy học tích cực ............................................................................................. 13
1.3.2.1.1 Dạy học đặt và giải quyết vấn đề ................................................................. 13
1.3.2.1.2 Nhóm các phương pháp dạy học trực quan .................................................. 15
1.3.2.1.3 Phương pháp tự học .................................................................................... 16
1.3.2.1.4 Phương pháp thảo luận nhóm ...................................................................... 17
1.3.2.1.5 Phương pháp grap dạy học .......................................................................... 17
1.3.2.1.6 Phương pháp algorit trong dạy học hóa học ................................................. 18
1.4 NĂNG LỰC VÀ PHÂN LOẠI NĂNG LỰC TRONG HỌC TẬP.[10],[19] ............... 19
1.4.1 Năng lực và năng lực trong học tập. .................................................................. 19
1.4.2 Một số năng lực được sử dụng trong dạy học mơn Hóa Học ............................. 21

1.5 THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH MƠN
HĨA HỌC CHO HỌC SINH HIỆN NAY Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
[1], [3], [12], [8],[13], [14], [20]

.................................................................................................. 23

1.5.1 Bài tập hóa học ................................................................................................. 23
1.5.1.1 Khái niệm, vai trị, phân loại bài tập hóa học. ...................................................................... 23
1.5.1.2 Xu hướng đổi mới bài tập hóa học hiện nay. [1] ................................................................... 26
1.5.2 Bài tập hoá học thực nghiệm[9], [19], [12] ............................................................... 27
1.5.2.1 Khái niệm và tính chất bài tập hoá học thực nghiệm....................................... 27
GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
vi


1.5.2.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm ........................................ 27
1.5.2.3 Phân loại bài tập hóa học thực nghiệm ........................................................... 28
1.5.2.4 Quan hệ giữa bài tập hóa học thực nghiệm với việc phát triển năng lực nhận
thức của học sinh

................................................................................................. 30

1.5.3 Thực trạng về việc phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh hiện nay
................................................................................................... 30
1.5.4 Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành cho
học sinh THPT hiện nay. ........................................................................................... 31
1.6 GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHẦN MỀM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ CÁC
BÀI TẬP THÍ NGHIỆM [19] ....................................................................................... 32

1.6.1 Phần mềm Chemwin ......................................................................................... 32
1.6.2 Phần mềm Science Helper For Ms Word........................................................... 33
CHƯƠNG 2: . THIẾT KẾ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HĨA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH .......................................................... 34
2.1 NGUYÊN TẮC CHUNG THIẾT KẾ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HĨA HỌC NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH. [9],[19] .......................... 34
2.2 DẠNG BÀI TẬP LÍ THUYẾT ............................................................................ 36
2.3 DẠNG CÂU HỎI BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH ............................................................. 42
2.4 DẠNG BÀI TẬP HÌNH VẼ.................................................................................. 50
2.5 BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG ..................................................................................... 65
2.6 BÀI TẬP TỔNG HỢP .......................................................................................... 74
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................... 81
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................................ 81
3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM .............................................................................. 81
3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM ........................................................................... 81
3.4 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM .............................................................................. 81

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
vii


3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ............................................................................ 81
3.6 THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM [6] ........................................... 81
3.7 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN ............ 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................... 91
PHỤ LỤC 0.1 PHIẾU HỌC TẬP .............................................................................. 93
PHỤ LỤC 0.2: PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN .................... 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 103


GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
----  ---dd

dung dịch

GV

giáo viên

GVHD

giáo viên hướng dẫn

HS

học sinh

PPDH

phương pháp dạy học

PTHH


phương trình hóa học

THPT

trung học phổ thông

TNSP

thực nghiệm sư phạm

SGK

sách giáo khoa

SVTH

sinh viên thực hiện

BTHH

bài tập hóa học

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
ix


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN
----  ---Hình 2.1 Điều chế và thu khí Clo trong phịng thí nghiệm.......................................... 50

Hình 2.2 Thí nghiệm thu khí Cl2, CO2, HCl, O2. ........................................................ 51
Hình 2.3 Thí nghiệm về tính dễ tan của khí HCl trong nước. ..................................... 51
Hình 2.4 Thí nghiệm điều chế khí Clo ....................................................................... 52
Hình 2.5 Thí nghiệm phản ứng giữa Lưu huỳnh với Hidro......................................... 53
Hình 2.6 Điều chế và thử tính chất của Phenol. .......................................................... 53
Hình 2.7 Thí nghiệm thử tính chất của Axetilen. ........................................................ 54
Hình 2.8 Thí nghiệm điều chế khí Clo trong phịng thí nghiệm. ................................. 55
Hình 2.9 Xác định C và H trong hợp chất hữu cơ. ..................................................... 56
Hình 2.10 Thí nghiệm điều chế HNO3 trong phịng thí nghiệm. ................................. 57
Hình 2.11 Phản ứng của H2SO4 với Na2S2O3 ............................................................. 57
Hình 2.12 Điều chế và thử tính chất của metan. ........................................................ 58
Hình 2.13 Điều chế và thử tính chất của etilen. ......................................................... 58
Hình 2.14 Điều chế và thử tính chất của ancol. ......................................................... 59
Hình 2.15 Thí nghiệm thử tính tan của một số khí trong nước.................................... 60
Hình 2.16 Thí nghiệm điều chế khí oxi ...................................................................... 60
Hình 2.17 Thí nghiệm thử tính chất của etanol, phenol, stiren. ................................... 61
Hình 2.18 Thí nghiệm của Axetilen, Propin, But-1-in, But-2-in với dd AgNO3/NH3.. 61
Hình 2.19 Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của Axetilen. ................................... 62
Hình 2.20 Thu khí bằng phương pháp đẩy nước......................................................... 62
Hình 2.21 Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2........................................................... 63
Hình 2.22 Thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua .................................................. 64
Hình 2.23 Thí nghiệm điều chế axit Clohidric trong phịng thí nghiệm. ..................... 64
GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
x


Hình 2.24 CO2 tác dụng với NaOH, Ca(OH)2 ............................................................ 68
Hình 2.26 Cách pha lỗng axit H2SO4 đặc ................................................................. 75

Hình 2.27 Sợi dậy sắt nung đỏ cháy trong Clo. .......................................................... 76
Hình 2.28 Sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 .............................................................. 78
Hình 3.1 Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra lần 1,2,3................................................. 84
Hình 0.1 Điều chế và thử tính chất của Etilen. ........................................................... 93
Hình 0.2 Thí nghiệm của các khí Axetilen, Propin, But-1-in, But-2-in ....................... 95
Hình 0.3 Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của Axetilen. ..................................... 95
Hình 0.4. Thí nghiệm xác định C và H trong hợp chất hữu cơ.................................... 96
Hình 0.5 Thí nghiệm thử tính chất của CH4 ............................................................... 97
Hình 0.6 Thí nghiệm thử tính chất của Phenol. .......................................................... 98
Hình 0.7 Thí nghiệm thử tính chất của Etanol và Glixerol. ........................................ 99
Hình 0.8 Thí nghiệm thử tính chất của Etanol, Phenol, Stiren. ................................. 100

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
xi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
----  ---Bảng 1.1 Các giai đoạn công việc ..................................................................... 3
Bảng 2.1 So sánh tính chất của anilin, glucozơ, glixerol, fructozo.................. 45
Bảng 2.3 So sánh tính chất của CH3NH2, NH3, C6H5OH, C6H5NH2................. 77
Bảng 2.2 So sánh thời gian xuất hiện kết tủa ................................................... 79
Bảng 3.1 Thống kê điểm kiểm tra của Học sinh .............................................. 83
Bảng 3.2 Đánh giá phiếu học tập số 1. ............................................................ 84
Bảng 3.3 Đánh giá phiếu học tập số 2. ............................................................ 86
Bảng 3.4 Đánh giá phiếu học tập số 3. ............................................................ 87
Bảng 3.5 Kết quả thăm dò ý kiến GV ............................................................ 89

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn


SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
xii


DANH MỤC PHỤ LỤC
----  ---PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP .................................................................. 93
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THĂM DÒ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ......... 101

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
xiii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
-------Trong những năm qua, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy và
học tích cực đã và đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục
nước ta. Trong đó, việc dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh góp phần
quan trọng trong việc nâng cao nhận thức cho học sinh và từng bước hình thành phẩm
chất cho học sinh. Mặt khác, Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm, do đó thí
nghiệm hóa học là một phương tiện trực quan không thể thiếu trong dạy học hóa học,
có thể xem thí nghiệm hóa học là một phương pháp tối ưu để kiểm tra và khẳng định
tính đúng đắn của lý thuyết.
Đề tài: “Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực thực hành thí
nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông” sẽ cung cấp thêm cho GV một số
dạng bài tập nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh, góp phần
vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường trung học phổ thơng.
Đề tài đã cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về việc đổi mới
phương pháp dạy học Hóa học theo hướng phát triển năng lực thực hành của học sinh

thông qua việc thiết kế 108 bài tập trắc nghiệm Hóa học thuộc chương trình Hóa học
trung học phổ thơng gồm 5 dạng: 25 bài tập câu hỏi lí thuyết, 24 bài tập định tính, 23
bài tập định lượng, 20 bài tập hình vẽ, 16 bài tập tổng hợp.
Qua quá trình thực nghiệm tại trường THPT Bùi Hữu Nghĩa bước đầu cho thấy
việc thiết kế bài tập thí nghiệm nhằm phát triển năng lực thực hành của học sinh là cần
thiết và phù hợp với thực tiễn của việc dạy và Học hóa học hiện nay.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
xiv


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việc đổi mới các phương pháp dạy học ở các cấp học, bậc học ngày càng được
nhân rộng và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Hóa học là một môn khoa học
thực nghiệm, lý thuyết và thực hành là một xâu chuỗi liên quan chặt chẽ với nhau, nếu
chỉ học lý thuyết một cách máy móc mà khơng liên hệ, vận dụng vào thực tế thì học
sinh sẽ khó hiểu, khó nhớ và việc dạy và học sẽ kém phần hiệu quả. Vì vậy, thí nghiệm
hóa học giữ vai trị đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu trong quá trình dạy và học.
Hiện nay, xu thế lấy người học làm trung tâm tạo nhiều điều kiện cho học sinh từng
bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề mức độ từ thấp đến cao.
Thí nghiệm trực quan là cơ sở của việc dạy học hóa học và giúp học sinh nắm
chắc kiến thức, phát huy kỹ năng thực hành và tạo hứng thú học tập của học sinh. Tuy
nhiên, hiện nay ở nhiều trường trung học phổ thơng (THPT) phương pháp dạy học
truyền thống vẫn cịn phổ biến, coi trọng lý thuyết, tình trạng “ đọc chép” hay “dạy
chay, học chay”, vẫn còn tồn tại. Nguyên nhân là do cơ sở vật chất, các dụng cụ trang

thiết bị chưa được trang bị đầy đủ, một phần là do đội ngũ các giáo viên ngại đổi mới
phương pháp hoặc chỉ sử dụng thí nghiệm để minh họa kiến thức đã biết chứ chưa
thực sự đi sâu để nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng
lực thực hành thí nghiệm cho học sinh ở trường trung học phổ thông” là cần thiết, đáp
ứng được những nhu cầu dạy và học trong thực tế hiện nay.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thiết kế bài tập nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh
trung học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học ở trường trung
học phổ thông và nâng cao năng lực thực hành, hình thành khả năng giải quyết vấn đề
cho học sinh, từ đó giúp các em ngày càng u thích học mơn Hóa học hơn.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
1


Luận văn tốt nghiệp
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Đề tài “Thiết kế bài tập nhằm phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học
sinh trung học phổ thơng” thành cơng sẽ góp phần phát huy năng lực thực hành, tạo
hứng thú học tập, giúp học sinh nắm kiến thức vững chắc và sâu sắc hơn từ đó nâng
cao chất lượng dạy và học mơn Hóa học ở trường trung học phổ thơng.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu cơ sở lý luận, thực tiễn, vai trò, ưu, nhược điểm của bài tập thí
nghiệm Hóa Học.
 Nghiên cứu thực trạng dạy học thí nghiệm hóa học ở THPT.
 Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm như Chemwin, Chemlad,
ChemOffice….nhằm hỗ trợ cho việc thiết kế câu hỏi và bài tập thí nghiệm Hóa Học.

 Nghiên cứu cách thiết kế các bài tập thực hành thí nghiệm.
 Thiết kế một số bài tập thí nghiệm Hóa học ở trường THPT.
 Áp dụng vào dạy học thí nghiệm trong chương trình hóa học ở trường THPT.
 Khảo sát tính hiệu quả của việc sử dụng bài tập thí nghiệm .
 Thống kê, xử lí số liệu, phân tích kết quả thu được.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chương trình Hóa học ở trường THPT.
6. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
6.1

Phương pháp nghiên cứu:

 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
 Các sách, báo, tạp chí chuyên ngành về lý luận dạy học mơn Hóa Học.
 Việc đổi mới phương pháp dạy học Hóa học.
 Nội dung chương trình sách giáo khoa Hóa học ban cơ bản ở trường THPT.
 Nghiên cứu cách sử dụng các phần mềm hỗ trợ như Chemwin, ChemOffice…
GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
2


Luận văn tốt nghiệp
 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
 Điều tra, phỏng vấn.
 Thực nghiệm sư phạm ở trường THPT.
 Nghiên cứu tốn học: Xử lí kết quả thu được
6.2


Phương tiện nghiên cứu:

Các tài liệu, sách báo, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan.
Máy tính.
Dụng cụ, thiết bị và hóa chất cần thiết, phiếu điều tra.
7. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Bảng 1.1 Các giai đoạn công việc
Giai

Thời gian thực

Công việc

đoạn

hiện

- Nhận đề tài từ GVHD, tìm tài liệu có
1.

liên quan, xây dựng và hồn thiện đề
cương chi tiết.

Từ lúc nhận đề tài
đến cuối 08/2015

- Nắm vững chương trình sách giáo khoa
Hóa học ở trường THPT.
2.


09/2015- 11/2015
- Nghiên cứu cách thiết kế một số bài tập
phát triển năng lực thực hành thí nghiệm.
- Xây dựng một số bài tập Hóa học phát

3.

triển năng lực thực hành thí nghiệm và

12/2015-02/2016

tiến hành viết luận văn.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
3


Luận văn tốt nghiệp

4.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm và
phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

02/2016 – 04/2016

- Hồn thiện luận văn và nộp cho GVHD
5.


đóng góp ý kiến, sửa chữa để hoàn thành

04/2016– 05/2016

tốt luận văn.

6.

- Nộp luận văn và báo cáo trước hội đồng
phản biện.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

05/2016

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
4


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 QUÁ TRÌNH DẠY HỌCError! Reference source not found.Error! Reference
source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not
found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.
1.1.1

Q trình dạy học Hóa họcError! Reference source not found.Error! Reference source not found. [1],


[7],[11],[17],[14],[19],[20]

Q trình dạy học Hóa học: là một hệ toàn vẹn bao gồm nội dung dạy học, việc
dạy và việc học mơn Hóa học.
- Mơn học: là nội dung của việc dạy học. Nội dung môn Hóa học ở trường
THPT có 4 phần:
 Cơ sở khoa học của các định luật, khái niệm...
 Phương pháp kĩ thuật chủ yếu và ứng dụng của Hóa học.
 Năng lực nhận thức.
 Hình thành thế giới quan duy vật biện chứng.
- Việc dạy: là sự điều khiển quá trình HS chiếm lĩnh khoa học, từ đó hình thành
và phát triển nhân cách của HS.
- Việc học: là toàn bộ hoạt động của HS dưới sự chỉ đạo của GV, nhằm nắm
vững kiến thức Hóa học. Ngồi ra HS cịn rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo đặc trưng của
Hóa học. Từ đó HS phát triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan duy vật
biện chứng.
1.1.2 Các thành tố của q trình dạy học hóa học
Mục tiêu dạy học là những gì mà HS cần đạt được sau khi học xong một bài,
một chương hoặc một môn học về kiến thức, kỹ năng và tình cảm - thái độ.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
5


Luận văn tốt nghiệp
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động của GV trong việc tổ chức, chỉ
đạo các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động khám phá kiến thức để đạt được

các mục tiêu dạy học
Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất được GV sử dụng để
điều khiển hoạt động nhận thức của HS.
Tổ chức dạy học có hai hình thức là dạy học nội khóa và dạy học ngoại khóa.
Đánh giá kết quả dạy học là giai đoạn kết thúc của một quá trình dạy học, đảm
nhận ba chức năng: đánh giá, phát hiện lệch lạc, điều chỉnh.
1.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
1.2.1 Các khái niệm [2],[7],[11],[17],[14],[15]
1.2.1.1 Phương pháp dạy học (PPDH)
PPDH là cách thức hoạt động phối hợp, thống nhất của thầy và trò được tiến
hành dưới vai trò chủ đạo của thầy và hoạt động chủ động, tích cực của trị nhằm thực
hiện nhiệm vụ đào tạo, mục tiêu dạy học.
1.2.1.2 Phương pháp dạy học hóa học
Trong các tác phẩm lý luận dạy học, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định
nghĩa về PPDH hóa học. Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “PPDH hóa học là cách
thức hoạt động, cộng tác có mục đích giữa GV và HS. Trong đó, thống nhất sự điều
khiển của GV đối với sự bị điều khiển – tự điều khiển của HS, nhằm làm cho HS
chiếm lĩnh các khái niệm hóa học”.
PPDH hóa học bao gồm:
 Phương pháp dạy của GV: truyền đạt và điều khiển.
 Phương pháp học của học sinh: lĩnh hội và tự điều khiển.
Chúng có mối quan hệ thống nhất với nhau. Phương pháp dạy giữ vai trị chủ
đạo, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu sự chi phối của phương pháp
dạy và có ảnh hưởng ngược lại đối với phương pháp dạy.

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
6



Luận văn tốt nghiệp
1.2.1.3 Đặc trưng mơn hóa học ở trường phổ thơng
- Hóa học là một khoa học thực nghiệm và lí thuyết. Việc nghiên cứu khoa học
phải dựa trên thực nghiệm, kết hợp thực nghiệm và tư duy lí thuyết. Các kết luận, khái
niệm về tính chất cấu tạo phân tử, cơ chế phản ứng đều được kiểm chứng bằng thực
nghiệm.
- Những đặc trưng của phương pháp nhận thức hóa học phải được phản ánh vào
trong PPDH hóa học. Đó là phải kết hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm – thực
hành với tư duy khái niệm, đó cũng là phương pháp học tập có lập luận, trên cơ sở thí
nghiệm trực quan.
- Học tập mơn hố học địi hỏi ở HS một trình độ phát triển nhất định về tư duy
trừu tượng, kỹ năng sử dụng mô hình, phương pháp mơ hình hố. Ngun nhân là do
đối tượng của hóa học là chất – cấu tạo bởi những phần tử vi mô (phân tử, nguyên tử,
ion, hạt nhân nguyên tử, electron…), không quan sát được bằng mắt thường, chúng ta
buộc phải có những mơ hình cụ thể ở kích thước vĩ mơ để diễn tả cấu tạo phân tử, cơ
chế phản ứng dựa trên biểu hiện bên ngồi của chúng giúp học sinh suy ra tính chất
chất.
1.2.1.4 Một số phương pháp dạy học đặc trưng ở trường THPT [4],[5], [7], [11], [14], [17]
- Khơng có một phương pháp tối ưu nào dạy khoa học cho tất cả học sinh. Việc
phối hợp các phương pháp trong giảng dạy giúp học sinh hoạt động tích cực hơn và
phát triển khả năng tư duy hơn so với việc chỉ sử dụng một phương pháp dạy học.
- Có nhiều cách phân loại PPDH hoá học khác nhau dựa trên các căn cứ khác
nhau. Moi sự phân loại các PPDH chỉ có tính tương đối, có thể dựa vào đồng thời 3
cơ sở: hoạt động trí lực của học sinh, nguồn kiến thức và mục đích nhận thức.
- Dựa vào phương tiện sử dụng và chức năng của PPDH, các PPDH hoá học
chủ yếu hiện nay được chia thành các nhóm sau:


Các phương pháp dùng lời:


GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
7


Luận văn tốt nghiệp
Đây là PPDH sử dụng lời nói và chữ viết để tác động đến HS. Sự tạo thành các
biểu tượng và hình thành các khái niệm trong dạy học hóa học có thể chỉ thuần t
thơng qua việc mơ tả bằng lời.
a) Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp thuyết trình bao gồm: diễn giảng, giải thích (hay giảng giải), kể
chuyện, đàm thoại, vấn đáp. Phương pháp thuyết trình có vai trị quan trọng ngay cả
khi dạy học theo phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình hướng dẫn học
sinh quan sát và gợi ý học sinh tái hiện kiến thức cũ.
b) Phương pháp diễn giảng
- Phương pháp diễn giảng GV dùng lời trình bày nội dung bài học một cách có
hệ thống và lập luận chặt chẽ. Trong quá trình giảng dạy, GV đặt những câu hỏi thích
hợp để khuyến khích sự học tập của HS, bổ sung những tư liệu khơng có trong SGK,
GV sử dụng các phương tiện trực quan thích hợp giúp HS hiểu rõ hơn. HS tích cực
tham gia vào q trình dạy học, nghe giảng, trả lời các câu hỏi, có thể hỏi và đưa ra
nhận xét riêng của mình, khơng khí lớp sinh động.
- Các bước tiến hành:
 Đặt vấn đề: GV nên mở đầu bằng sự giới thiệu hấp dẫn vấn đề nhằm lôi cuốn
HS tập trung vào học tập. Mơn Hóa Học có điều kiện thuận lợi là liên quan nhiều đến
đời sống. Do đó, GV có thể đi từ thực tế vào bài giảng khi giới thiệu bài.
 Phát biểu vấn đề: GV phải cho HS thấy được nội dung chính của bài, có thể
phát biểu vấn đề bằng cách liên kết kiến thức mới với kiến thức đã học hoặc sắp xếp
định hướng trước.

 Trình bày vấn đề: Sau khi thấy nội dung chính của bài, GV dùng lời trình bày
từng vấn đề nhỏ (trình bày bài một cách sống động, thứ tự hợp lí, lưu ý mối quan hệ
giữa kiến thức cũ và mới, giữa kiến thức mới với nhau, tốc độ trình bày bài giảng phù
hợp với khả năng tiếp thu của HS, chú ý phân chia thời gian diễn giảng hợp lí).

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
8


Luận văn tốt nghiệp
 Kết thúc bài: tiến hành tái hiện nội dung chính để đi đến kết luận tổng quát
chung cho toàn bài.
- Ưu điểm: Phương pháp diễn giảng dẫn dắt HS tìm hiểu kiến thức mới một
cách có hệ thống, thông qua các bước học cụ thể, giúp HS thấy được cả mục đích và
kết quả của từng bước. GV có thể trình bày các bài giảng có khối lượng kiến thức lớn
cho nhiều người nghe. GV có thể bổ sung một số tư liệu khơng có trong SGK khiến
bài giảng thêm sinh động. Lời nói của GV có thể gây những cảm xúc mạnh mẽ và tạo
ấn tượng sâu sắc cho HS. Đây là phương pháp tiết kiệm thời gian nhất.
- Nhược điểm: GV phải chuẩn bị bài công phu. Việc lựa chọn phương tiện trực
quan để phối hợp với lời giảng là rất khó, GV khơng có kinh nghiệm dễ mất thời gian.
Học sinh thụ động tiếp thu bài, không đáp ứng được nhu cầu thực tế để có thể tiếp thu
được một số lượng lớn thơng tin và kiến thức.
c) Phương pháp giải thích
Phương pháp giải thích chỉ là phương pháp “phụ” nó thường được dùng kết hợp
với các phương pháp khác. Chẳng hạn khi đang sử dụng phương pháp diễn giảng HS
không hiểu một vấn đề nào đó thì GV sẽ giải thích.
d) Phương pháp kể chuyện
- Phương pháp kể chuyện là phương pháp GV dùng lời trình bày một cách sinh

động truyền cảm đến người nghe về một nhân vật lịch sử, một sự kiện lịch sử chứng
minh khoa học, một vùng đất xa lạ… để hình thành một biểu tưởng, một hồi bão cho
học sinh. Các dạng kể chuyện thường gặp trong dạy học hóa học: các dạng chuyện kể
lịch sử hóa học, chuyện kể về các nhà hóa học, chuyện kể về lịch sử phát minh sáng
chế, ứng dụng của hóa học trong đời sống thường ngày…
- Những yêu cầu sư phạm khi sử dụng phương pháp kể chuyện: tính khoa học,
tính nghệ thuật, tính sư phạm, tính giáo dục, tính hợp lí.
e) Phương pháp đàm thoại hay vấn đáp

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
9


Luận văn tốt nghiệp
- Đàm thoại (vấn đáp) là phương pháp trong đó GV đặt. ra những câu hỏi để HS
trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV qua đó HS lĩnh hội kiến thức bài
học.
- Có ba hình thức đàm thoại chính:
+ Đàm thoại tái hiện: : Phương pháp GV đặt ra những câu hỏi, trong đó chỉ cần
học sinh trả lời trực tiếp câu hỏi bằng tư duy tái hiện.
Phương pháp này thường được dùng khi ôn tập hoặc để HS nhớ lại kiến thức
cũ có liên quan tới bài mới. GV đặt câu hỏi chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã biết và
trả lời dựa vào trí nhớ, khơng cần suy luận. Để ôn tập đạt hiệu quả, GV phải soạn hệ
thống câu hỏi sắp xếp hợp lý, vừa giúp HS nhớ lại kiến thức, đồng thời giúp HS thấy
được mối quan hệ giữa các bài riêng lẻ với trọng tâm của chương hay mảng kiến thức
lớn.
+ Đàm thoại phát hiện (ơrixtic): GV dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp
hợp lí hướng dẫn HS phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng

đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. GV tổ chức trao đổi ý kiến giữa thầy
và cả lớp, giữa HS với HS. GV tổ chức sự tìm tịi, HS tự lực phát hiện kiến thức mới.
Khi kết thúc cuộc đàm thoại HS có được niềm vui của sự khám phá, trưởng thành
them một bước về trình độ tư duy.Thường được dùng để giải các bài về chất cụ thể
nhất là phần tính chất, điều chế, ứng dụng.
- Ưu điểm:
+ Kích thích học sinh tích cự độc lập tư duy.
+ Rèn luyện cho HS khả năng diễn đạt bằng lời, sự nhanh trí và óc sáng tạo.
+ GV có thể thu được tín hiệu ngược từ HS để kịp thời điều chỉnh hoạt động
dạy và học một cách hiệu quả, nhanh chóng.
- Nhược điểm:

GVHD: TS. Bùi Phương Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Thanh
10


×