Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

THIẾT kế bài tập hóa học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực TÍNH TOÁN CHO học SINH ở TRƢỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 154 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
----  ----

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TỐN
CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

Chun ngành: Sƣ phạm Hóa học

Cán bộ hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

Nguyễn Thị Kim Hồi
MSSV: B1200582
Lớp: Sƣ phạm Hóa học K38

CẦN THƠ – 2016


LỜI CẢM ƠN
----  ---Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận đƣợc sự động viên, sự giúp đỡ nhiệt
tình và sự đóng góp ý kiến của q thầy cô và bạn bè. Nhờ vậy mà luận văn đƣợc hoàn
thành đúng thời hạn.
Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
 Thầy Bùi Phƣơng Thanh Huấn, GV hƣớng dẫn luận văn, TS.GVC – Bộ mơn


Hóa – Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Cần Thơ, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ,
truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài luận
văn tốt nghiệp.
 Thầy Hồ Hoàng Việt – cố vấn học tập cùng tất cả q thầy cơ Bộ mơn Hóa đã
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
 Thầy Đặng Văn Thảo, Cơ Hà Thị Bích Thảo, Cơ Mai Thanh Mai – giáo viên
trƣờng trung học phổ thông Phan Ngọc Hiển đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn.
 Và cuối cùng em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến tập thể lớp Sƣ phạm Hóa
K38, gia đình và tất cả bạn bè đã giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình thực hiện
đề tài.

Chân thành cảm ơn!

i


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
----  ---…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
ii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
----  ---…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
iii


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
----  ---…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
iv


MỤC LỤC
----  ---LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ........................................................... ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................. iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................. iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN ....................................................x
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN ............................................. xi
DANH MỤC PHỤ LỤC .............................................................................................. xii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. xiii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .........................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...............................................................................................1
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................1
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................2
3.1 Khách thể nghiên cứu ............................................................................................2
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................2
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .......................................................................................2
5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................2
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..........................................................................................2
7. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ............................................2
7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................2
7.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .................................................................2
7.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................................3
7.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu toán học .................................................................3
v


7.2 Phƣơng tiện nghiên cứu .........................................................................................3
8. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ............................................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG ......................................................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .......................................................5
1.1 KHÁI NIỆM BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC[1] ............................................5
1.1.1 Khái niệm bài tập...........................................................................................5

1.1.2 Khái niệm bài tập hóa học .............................................................................5
1.2 TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC[4],[11] .....................................................5
1.3 PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC[8] ...................................................................6
1.4 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC MỚI[11] ..........7
1.5 BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ TÁC DỤNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TÍNH
TỐN CHO HỌC SINH .............................................................................................7
1.5.1 Các năng lực chung và năng lực chuyên biệt của mơn hóa học[2],[6] ..............7
1.5.1.1 Các năng lực chung .................................................................................8
1.5.1.2 Các năng lực chun biệt của mơn hóa học ............................................8
1.5.2 Bài tốn hóa học (BTHH có tính tốn)[9]......................................................13
1.5.2.1 Khái niệm và tính chất bài tốn hóa học...............................................13
1.5.2.2 Phân loại bài tốn hóa học ...................................................................14
1.5.2.3 Các phương pháp giải bài tốn hóa học ...............................................14
1.5.3 Quan hệ giữa bài tốn hóa học với việc phát triển năng lực tính tốn của học
sinh[11] ....................................................................................................................23
1.6 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC HIỆN NAY Ở TRƢỜNG
THPT[7] ......................................................................................................................23
1.6.1 Thực trạng về mục đích sử dụng BTHH ......................................................23
1.6.2 Thực trạng về tác dụng của các dạng BTHH ...............................................23
1.6.3 Thực trạng về tác dụng và tính khả thi của các biện pháp sử dụng BTHH ..24
1.6.4 Thực trạng nguồn tƣ liệu về BTHH đƣợc sử dụng.......................................24
vi


1.7 BÀI TẬP HÓA HỌC ĐÁP ỨNG CÁC KỲ THI QUAN TRỌNG CỦA HỌC
SINH PHỔ THÔNG[11],[12] ........................................................................................24
1.8 ĐỊNH HƢỚNG ĐỔI MỚI BÀI TẬP HÓA HỌC THEO XU HƢỚNG PHÁT
TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH[3],[5] [12] .........................25
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
TÍNH TỐN CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT ...................................................29

2.1 PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC[10],[11] .................................29
2.1.1 Yêu cầu của một BTHH ...............................................................................29
2.1.2 Các phƣơng pháp thiết kế BTHH .................................................................30
2.1.2.1 Phương pháp tương tự...........................................................................30
2.1.2.3 Phương pháp tổng quát .........................................................................33
2.1.2.4 Phương pháp phối hợp ..........................................................................33
2.1.2.5 Phương pháp biên soạn bài tập hồn tồn mới ....................................36
2.1.3 Quy trình thiết kế BTHH ..............................................................................39
2.2 THIẾT KẾ BTHH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CHO
HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT[9] ............................................................................40
2.2.1 Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tốn hóa học ......................................40
2.2.2 Bài tập hóa học phát triển năng lực tính tốn cho HS phổ thơng phần hóa
học đại cƣơng ........................................................................................................41
2.2.2.1 Chủ đề 1 : Cấu tạo nguyên tử ................................................................41
2.2.2.2 Chủ đề 2 : Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn ..............................51
2.2.2.3 Chủ đề 3 : Sự điện li - pH ......................................................................60
2.2.2.4 Chủ đề 4 : Điện phân.............................................................................67
2.2.3 Bài tập hóa học phát triển năng lực tính tốn cho HS phổ thơng phần hóa
học vơ cơ................................................................................................................72
2.2.3.1 Chủ đề 1: Kim loại ................................................................................72
2.2.3.2 Chủ đề 2 : Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ .....................................78
vii


2.2.3.3 Chủ đề 3: Nhôm và hợp chất của nhôm ................................................85
2.2.3.4 Chủ đề 4 : Sắt và hợp chất của sắt ........................................................92
2.2.4 Bài tập hóa học phát triển năng lực tính tốn cho HS phổ thơng phần hóa
học hữu cơ .............................................................................................................99
2.2.4.1 Chủ đề 1: Đại cương hữu cơ .................................................................99
2.2.4.2 Chủ đề 2 : Hiđrocacbon ......................................................................108

2.2.4.3 Chủ đề 3: Ancol – Phenol ....................................................................114
2.2.4.4 Chủ đề 4: Anđehit ................................................................................123
CHƢƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM...............................................................127
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................127
3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM ..........................................................................127
3.3 ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM ........................................................................127
3.4 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM ...........................................................................127
3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM ........................................................................127
3.6 THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .........................................127
3.7 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN .....129
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................134
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................139

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
----  ---BT

bài tập

BTHH

bài tập hóa học

CTCT

cơng thức cấu tạo

CTPT


cơng thức phân tử

CTTB

cơng thức trung bình

CTTN

cơng thức thực nghiệm

CTTQ

cơng thức tổng qt

dd

dung dịch

đktc

điều kiện tiêu chuẩn

GV

giáo viên

GVHD

giáo viên hƣớng dẫn


HS

học sinh

PPDH

phƣơng pháp dạy học

PT

phƣơng trình

PTHH

phƣơng trình hóa học

PTN

phịng thí nghiệm

SGK

sách giáo khoa

THPT

trung học phổ thơng

TN


thí nghiệm

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN
----  ---Hình 1.1 Phân loại bài tập hóa học .................................................................................6
Hình 1.2 Các năng lực chung ..........................................................................................8
Hình 1.3 Các năng lực chuyên biệt của mơn Hóa học....................................................9
Hình 2.1 Quy trình thiết kế BTHH ...............................................................................39

x


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
----  ---Bảng 1.1 Mô tả các năng lực đặc thù và biểu hiện của các năng lực trong mơn Hóa học
.........................................................................................................................................9
Bảng 1.2 So sánh một số đặc trƣng cơ bản của chƣơng trình định hƣớng nội dung và
chƣơng trình định hƣớng phát triển năng lực ................................................................26
Bảng 3.1 Thông tin về việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trƣờng trung học
phổ thông .....................................................................................................................128
Bảng 3.2 Tác dụng phát triển năng lực của các dạng bài tập hóa học ........................128
Bảng 3.3 Tác dụng phát triển năng lực tính tốn của các biện pháp sử dụng bài tập .128

xi


DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN GIÁO VIÊN...............................................136


xii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
----  ---Trong những năm qua, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy và
học tích cực đã và đang là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục
nƣớc ta. Trong đó, việc dạy học theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh góp phần
quan trọng trong việc nâng cao nhận thức cho học sinh và hiệu quả đổi mới giảng dạy.
Trong các mơn học ở trƣờng phổ thơng, Hóa học là một mơn học có điều kiện thuận
lợi để triển khai đổi mới dạy học và đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực cho
học sinh.
Đề tài: “Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tính tốn cho học sinh
ở trường trung học phổ thơng” sẽ cung cấp cho giáo viên có thêm nguồn bài tập hóa
học phong phú và phƣơng pháp giải bài tập hóa học, góp phần vào việc nâng cao chất
lƣợng dạy học hóa học ở trƣờng trung học phổ thơng.
Đề tài đã cung cấp cho ngƣời đọc những kiến thức cơ bản về việc thiết kế bài tập
hóa học theo hƣớng phát triển năng lực tính tốn cho học sinh thơng qua việc giới
thiệu 53 bài tập hóa học bao gồm lớp 10, 11 và 12 trong chƣơng trình hóa học phổ
thơng, với nhiều phƣơng pháp giải khác nhau.
Qua q trình thực nghiệm tại trƣờng THPT Phan Ngọc Hiển bƣớc đầu cho thấy
việc thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tính tốn cho học sinh ở trƣờng
trung học phổ thông là cần thiết và phù hợp với thực tiễn của việc dạy và học hóa học
hiện nay.

xiii


Luận văn tốt nghiệp


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mơn Hóa học là mơn học trong nhóm các mơn khoa học tự nhiên. Mơn Hóa học
cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản về các chất, sự biến
đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa cơng nghệ Hóa học, mơi trƣờng và con ngƣời.
Những tri thức này rất quan trọng, giúp học sinh (HS) có nhận thức khoa học về thế
giới vật chất, góp phần phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình
thành nhân cách ngƣời lao động mới năng động và sáng tạo.
Theo đề án “Đổi mới căn bản và toàn diện nền Giáo dục Việt Nam”, Bộ Giáo dục
và Đào tạo chủ trƣơng sẽ áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích hợp vào việc
đổi mới nội dung và chƣơng trình sách giáo khoa Hóa học ở trƣờng phổ thơng sau năm
2015. Mục tiêu chủ yếu của lần đổi mới này là tập trung vào việc phát triển phẩm chất
và năng lực cho HS phổ thơng.
Vì vậy, đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) nói chung và PPDH Hóa học nói
riêng ở nƣớc ta là vấn đề trọng tâm, then chốt hiện nay của ngành giáo dục. Trong đó,
xu thế đƣa HS vào thế giới thực, trƣớc các bài toán thực tiễn để các em tự vận dụng
kiến thức để giải quyết, qua đó tự bồi dƣỡng kiến thức và năng lực cho bản thân đặc
biệt là năng lực tính tốn, biến mình thành trung tâm của giáo dục là xu thế của thời
đại đang đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài: “Thiết kế bài tập hóa học nhằm
phát triển năng lực tính tốn cho học sinh ở trường trung học phổ thông” là cần thiết,
đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn hiện nay.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tính tốn cho học sinh ở trƣờng
trung học phổ thơng (THPT), góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học Hóa
học.

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài

1


Luận văn tốt nghiệp
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thể nghiên cứu
Q trình dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.
3.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Học sinh phổ thông lớp 10, 11, 12.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Đề tài nghiên cứu thành cơng sẽ thúc đẩy việc tự tìm tịi, học hỏi các dạng bài tập
hóa học, góp phần phát triển năng lực tính tốn cho học sinh, nâng cao chất lƣợng dạy
học Hóa học ở trƣờng THPT.
5. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế bài tập hóa học đối với sự
phát triển năng lực tính tốn của học sinh phổ thơng.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học hóa học phổ thông.
- Nghiên cứu và thiết kế các bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực tính tốn
cho học sinh ở trƣờng THPT.
- Áp dụng đề tài nghiên cứu vào dạy học hóa học phổ thơng và tiến hành thực
nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng.
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chƣơng trình hóa học ở trƣờng THPT.
7. PHƢƠNG PHÁP VÀ PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Các tài liệu về lý luận dạy học mơn hóa học.
- Nội dung chƣơng trình sách giáo khoa hóa học phổ thơng.
- Nghiên cứu và phân tích bài tập trong các sách giáo và trên mạng internet.


GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
2


Luận văn tốt nghiệp
7.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Thực nghiệm sƣ phạm ở trƣờng THPT.
- Điều tra và thu thập thơng tin
7.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tốn học
- Thống kê toán học.
7.2 Phƣơng tiện nghiên cứu
- Các tài liệu, sách báo, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan.
- Máy tính.
8. CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Các giai đoạn thực hiện
Công việc

Giai

Thời gian thực

đoạn
1.

hiện
Nhận đề tài từ GVHD, tìm tài liệu có liên Từ lúc nhận đề tài
quan, xây dựng và hoàn thiện đề cƣơng đến
nghiên cứu.


2.

cuối

tháng

08/2015

Nắm vững chƣơng trình sách giáo khoa
hóa học THPT.

09/2015 – 11/2015

Nghiên cứu cách thiết kế bài tập hóa học.
3.

Xây dựng các giáo án dạy bài tập và tiến 12/2015 – 02/2016
hành viết luận văn.

4.

Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và phân 01/2016 – 04/2016
tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm.

5.

Hồn thiện luận văn và nộp cho GVHD
đóng góp ý kiến, sửa chữa để hoàn thành
04/2016– 05/2016


tốt luận văn.

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
3


Luận văn tốt nghiệp
6.

Nộp luận văn và báo cáo trƣớc hội đồng

05/2016

phản biện.

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
4


Luận văn tốt nghiệp

PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1 KHÁI NIỆM BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC[1]
1.1.1 Khái niệm bài tập

Theo từ điển Tiếng Việt: “Bài tập là bài ra cho HS làm để vận dụng điều đã học”.
Bài tập là những bài đƣợc lựa chọn một cách phù hợp với nội dung cụ thể rõ ràng.
Muốn giải đƣợc những bài tập này, HS phải biết suy luận logic dựa vào những kiến
thức đã học, phải sử dụng những khái niệm, định luật, học thuyết, những phép toán,…
đồng thời phải biết phân loại bài tập để tìm ra hƣớng giải hợp lý và có hiệu quả.
1.1.2 Khái niệm bài tập hóa học
Bài tập hóa học (BTHH) là một vấn đề khơng lớn mà trong trƣờng hợp tổng quát
đƣợc giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép tốn và những thí nghiệm trên
cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phƣơng pháp hóa học.
Trong thực tiễn dạy học ở trƣờng phổ thơng, BTHH giữ vai trị vơ cùng quan
trọng. BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phƣơng pháp dạy học hiệu
nghiệm. Nó khơng chỉ cung cấp cho HS kiến thức, con đƣờng giành lấy kiến thức mà
cịn mang lại niềm vui của sự khám phá, tìm tịi khi tìm ra đƣợc một đáp án đúng, giải
đƣợc một bài tốn hay. Hơn nữa, BTHH cịn mang lại cho ngƣời học một trạng thái
hƣng phấn, hứng thú nhận thức. Điều này đã đáp ứng một tiêu chí rất quan trọng trong
dạy học ngày nay, đó là dạy học theo lợi ích, nhu cầu, hứng thú của ngƣời học. Nhờ
đó, sẽ phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học.
1.2 TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HĨA HỌC[4],[11]
Bài tập hóa học có một số tác dụng đặc trƣng nhƣ sau:
- Bài tập hóa học giúp cho HS hiểu đúng, hiểu sâu hơn các khái niệm hóa học,
củng cố và khắc sâu kiến thức hóa học cơ bản. Nghĩa là BTHH đã giúp đào sâu, mở
rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú, hấp dẫn.
- Bài tập hóa học giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học một cách sinh
động, hấp dẫn.
GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
5



Luận văn tốt nghiệp
- BTHH giúp HS phát triển tƣ duy, rèn trí thơng minh và năng lực sáng tạo.
- Góp phần hình thành và rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo về hóa học nhƣ kĩ năng
cân bằng phƣơng trình phản ứng hóa học, kĩ năng tính tốn theo cơng thức hóa học, kĩ
năng thực hành thí nghiệm, kĩ năng nhận biết các hóa chất, kĩ năng sử dụng ngơn ngữ
hóa học.
- Giáo dục cho HS về tƣ tƣởng, đạo đức, tác phong: tính kiên nhẫn, trung thực
trong lao động học tập, tính sáng tạo khi xử trí các vấn đề đặt ra, tính chính xác khoa
học và lịng u thích bộ mơn.
- Có khả năng gắn kết các nội dung học tập hóa học với thực tiễn đa dạng,
phong phú của đời sống hoặc sản xuất hóa học. Do đó có tác dụng giáo dục kĩ thuật
tổng hợp và hƣớng nghiệp, dạy nghề cho HS.
1.3 PHÂN LOẠI BÀI TẬP HĨA HỌC[8]
Có nhiều cách phân loại BTHH dựa vào các cơ sở phân loại khác nhau. Dựa vào
tính chất của bài tập có thể chia ra bài tập định tính và bài tập định lƣợng; dựa vào
hình thái hoạt động của HS khi giải bài tập có thể chia ra bài tập lý thuyết và bài tập
thực nghiệm; dựa vào mức độ đơn giản hay phức tạp có thể chia ra bài tập cơ bản và
bài tập tổng hợp.
Nếu dựa vào đồng thời cả ba cơ sở phân loại trên đây thì bài tập hóa học ở trƣờng
phổ thơng chủ yếu gồm các loại sau:

Hình 1. 1 Phân loại bài tập hóa học

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
6


Luận văn tốt nghiệp

1.4 XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC MỚI[11]
- Loại bỏ những bài tập có nội dung trong hóa học nghèo nàn nhƣng lại cần đến
những thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều ẩn nhiều phƣơng trình, bất phƣơng trình,
phƣơng trình bậc 2, cấp số cộng, cấp số nhân,…).
- Loại bỏ những bài tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời
hoặc phi thực tiễn hóa học.
- Tăng cƣờng sử dụng bài tập thực nghiệm.
- Tăng cƣờng sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan.
- Xây dựng bài tập mới về bảo vệ mơi trƣờng và phịng chống ma túy.
- Xây dựng bài tập mới để rèn luyện cho HS năng lực phát hiện vấn đề và giải
quyết vấn đề.
- Đa dạng hóa các loại hình bài tập nhƣ bài tập bằng hình vẽ, bài tập vẽ đồ thị,
sơ đồ, bài tập lắp dụng cụ thí nghiệm…
- Xây dựng các bài tập có nội dung hóa học phong phú, sâu sắc, phần tính tốn
đơn giản nhẹ nhàng.
- Xây dựng và tăng cƣờng sử dụng bài tập thực nghiệm định lƣợng.
1.5 BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ TÁC DỤNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TÍNH
TỐN CHO HỌC SINH
1.5.1 Các năng lực chung và năng lực chun biệt của mơn hóa học[2],[6]
Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận
hành chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu
quả vấn đề đặt ra của cuộc sống. Đó cũng là thuộc tính tổ hợp độc đáo của cá nhân,
phù hợp với những yêu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất định, đảm bảo các hoạt
động đó đạt kết quả cao.
Nhƣ vậy, có thể nhìn nhận một cách tổng quát, năng lực luôn gắn với khả năng
thực hiện, nghĩa là phải biết làm chứ không dừng lại ở hiểu. Hành động “làm” ở đây
lại gắn với những yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩ năng, thái độ để đạt đƣợc kết quả.
 Điều kiện của sự hình thành và phát triển năng lực:
Năng lực khơng chỉ là thuộc tính riêng lẻ của cá nhân, mà nó là sự tổ hợp những
thuộc tính của cá nhân, hình thành bằng chính hoạt động của cá nhân. Năng lực ln

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hồi
7


Luận văn tốt nghiệp
gắn liền với hoạt động chủ đạo của con ngƣời, giúp cá nhân đạt kết quả cao trong hoạt
động của mình. Năng lực của con ngƣời biểu hiện vốn tri thức của ngƣời đó về một
cơng việc đang làm và một số công việc liên quan.
1.5.1.1 Các năng lực chung
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi làm nền tảng
cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp nhƣ: năng
lực trí tuệ, năng lực về ngơn ngữ và tính tốn, năng lực giao tiếp, năng lực vận dụng.
Các năng lực này đƣợc hình thành và phát triển dựa trên bản năng di truyền của con
ngƣời, quá trình giáo dục và trải nghiệm trong cuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều
loại hình hoạt động khác nhau.

Hình 1.2 Các năng lực chung
1.5.1.2 Các năng lực chuyên biệt của mơn hóa học
Mục tiêu chung của việc giảng dạy mơn Hóa học trong nhà trƣờng phổ thơng là
học sinh tiếp thu kiến thức về những tri thức khoa học phổ thơng cơ bản về các đối
tƣợng hóa học quan trọng trong tự nhiên và đời sống, tập trung vào việc hiểu các khái
niệm cơ bản của hóa học, về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa
cơng nghệ hóa học, mơi trƣờng, con ngƣời và các ứng dụng của chúng trong tự nhiên
và kĩ thuật. Những tri thức này rất quan trọng, giúp HS có nhận thức khoa học về thế
giới vật chất, góp phần phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động, hình
thành nhân cách phẩm chất của ngƣời lao động mới năng động, sáng tạo.

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn


SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
8


Luận văn tốt nghiệp
Trên cơ sở duy trì, tăng cƣờng các phẩm chất và năng lực đã hình thành thơng
qua mơn hóa học ở cấp THPT, HS có đƣợc hệ thống kiến thức hóa học phổ thơng cơ
bản, hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: kiến thức cơ sở hóa học
chung, hóa học vơ cơ, hóa học hữu cơ. Hình thành và phát triển nhân cách của một
công dân, phát triển các tiềm năng, các năng lực sẵn có và các năng lực chuyên biệt
của mơn hóa học.

Hình 1.3 Các năng lực chun biệt của mơn Hóa học
Bảng 1. 1 Mơ tả các năng lực đặc thù và biểu hiện của các năng lực trong mơn Hóa
học
Năng lực

Mơ tả các năng lực

Các mức độ thể hiện

đặc thù
1. Năng lực sử Năng lực sử dụng - Nghe và hiểu đƣợc nội dung các thuật
dụng ngôn

biểu tƣợng và thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các

ngữ hóa học


ngữ hóa học

biểu tƣợng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mơ
hình cấu trúc phân tử các chất, liên kết
hóa học…)
- Viết và biểu diễn đúng cơng thức hóa

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
9


Luận văn tốt nghiệp
học của các hợp chất vô cơ và hữu cơ,
các dạng công thức CTPT, công thức cấu
tạo (CTCT), công thức lập thể…), đồng
đẳng, đồng phân…
Năng lực sử dụng - Hiểu và rút ra đƣợc các quy tắc đọc tên
danh pháp hóa học

và đọc đúng tên theo các danh pháp khác
nhau đối với các hợp chất hữu cơ.
- Trình bày đƣợc các thuật ngữ hóa học,
danh pháp hóa học và hiểu đƣợc ý nghĩa
của chúng.
- Vận dụng ngôn ngữ hóa học trong các
tình huống mới.

2. Năng lực


Năng lực tiến hành thí - Thực hiện đúng nội quy, quy tắc an

thực hành hóa nghiệm (TN), sử dụng tồn phịng thí nghiệm (PTN).
học

TN an tồn.

- Nhận dạng và lựa chọn đƣợc dụng cụ
và hóa chất để làm TN.
- Hiểu đƣợc tác dụng, cấu tạo của các
dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm TN.
- Lắp các bộ dụng cụ cần thiết cho từng
TN.
- Tiến hành độc lập một số TN hóa học
đơn giản.
- Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên
(GV) một số TN hóa học phức tạp.

Năng lực quan sát, mô - Biết cách quan sát, nhận ra đƣợc các
tả, giải thích các hiện hiện tƣợng TN.
tƣợng TN và rút ra kết - Mơ tả chính xác các hiện tƣợng TN.
luận.
GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
10


Luận văn tốt nghiệp

Năng lực xử lý thông - Giải thích một cách khoa học các hiện
tin liên quan đến TN.

tƣợng thí nghiệm đã xảy ra, viết đƣợc
các phƣơng trình hóa học (PTHH) và rút
ra những kết luận cần thiết.

3. Năng lực

Tính tốn theo khối - Vận dụng thành thạo phƣơng pháp bảo

tính tốn

lƣợng chất tham gia tồn trong việc tính tốn giải các bài tốn
và tạo thành sau phản hóa học.
ứng.
Tính tốn theo số mol - Xác định mối tƣơng quan giữa các chất
chất tham gia và tạo hóa học tham gia vào phản ứng với các
thành sau phản ứng.

thuật tốn để giải đƣợc các dạng bài tốn
hóa học đơn giản.

Tìm ra mối quan hệ - Sử dụng thành thạo phƣơng pháp đại số
và thiết lập đƣợc mối trong toán học và mối liên hệ với các
quan hệ giữa kiến kiến thức hóa học để giải các bài tốn
thức hóa học với các hóa học.
phép tốn học.

- Sử dụng hiệu quả các thuật tốn để biện

luận và tính tốn các dạng bài tốn hóa
học và áp dụng trong các tình huống thực
tiễn.

4. Năng lực Phân tích đƣợc tình - Phân tích đƣợc tình huống trong học
phát hiện và huống trong học tập; tập, trong cuộc sống. Phát hiện và nêu
giải quyết vấn phát hiện và nêu tình đƣợc tình huống có vấn đề trong học tập,
đề thơng qua huống có vấn đề trong trong cuộc sống.
mơn hóa học

học tập mơn hóa học.
Xác định các thơng tin - Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên
liên quan đến vấn đề quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ
phát hiện trong các đề hóa học.
chủ đề hóa học.

GVHD: TS. Bùi Phƣơng Thanh Huấn

SVTH: Nguyễn Thị Kim Hoài
11


×