GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 5 TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1)
TẬP ĐỌC :
I.Mục tiêu:
1/KT: hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
2/KN:Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoãng 100 tiếng / 1phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2,3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.
-Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.
3/TĐ: Tích cực ôn tập.
*KG:Đọc diễn cảm bài thơ, văn và nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong bài.
*KNS: Tìm kiếm và sử lí thông tin, hợp tác, thể hiện sự tự tin.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy - học :
1.Giới thiệu bài(1’)
- Nêu mục đích tiết học và cách bốc
thăm bài đọc.
2.Kiểm tra tập đọc(25’)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu đọc bài và trả lời 1 đến 2 câu
- HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
hỏi về ndung bài .
3. Hướng dẫn làm bài tập(7’)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
H:Em đã được học những chủ điểm HS đọc yêu cầu.
nào?
H:Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của
bài thơ ấy?
4.Củng cố - Dặn dò(3’)
-Dặn về nhà ôn lại ndung chính của
từng bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học.
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu :
1/KT:Củng cố về chuyển phân số thập phân thành số thập phân, đọc số thập phân.
So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau
2/KN:Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân; So sánh số đo dộ dài
viết dưới một số dạng khác nhau.Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc
“tỉ số”.
3/TĐ: Yêu thích các dạng toán trên.
II/Chuẩn bị:
1
.
III/Các họat động:
Hoạt động của giáo viên
A/Bài cũ:4’
-Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới: LTC:30’
Bài1:Chuyển psố thập phân thành số tp:
a/127/10 ; b/65/100 ; c/ 2005/1000;
d/ 8/1000.
Hoạt động của học sinh
Làm bài 5.
- đọc yêu cầu bài.
- làm bài vào vở, nêu kết quả.
Lớp nhận xét.
Bài 2,3:
- đọc yêu cầu bài.
-2 em làm bảng
Lớp nhận xét.
- đọc yêu cầu bài.
Bài 4:
Tóm tắt
12 hộp : 180.000 đồng
36 hộp: … tiền?
HD:có thể giải toán theo 2 cách: rút về
đơn vị hay rút về tỉ số.
1 học sinh làm bảng.
Giải:
C1: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng :
180.000 : 12 = 15.000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng:
1500.000x 36 = 540.000 (đồng)
3/Củng cố - dặn dò:5’
Dặn dò:Tiết sau kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
1/KT:Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi
tham gia giao thông đường bộ.
2/KN:Thực hành đi đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
3/TĐ:Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao
thông .
*KNS:Phân tích, phán đoán.
II.Chuẩn bị:-Hình trang 40,41 SGK.
-Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs.
A/Bài cũ:5’
2-3 hs trả lời.
H:Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm
2
.
hại?
-Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:1’
2/Các hoạt động:
HĐ1: Những vi phạm luật giao thông của
người tham gia và hậu quả của nó: 13’
H:Kể một vài tai nạn giao thông mà em biết?
H:Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn
giao thông?
H:Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm luật
giao thông trong các H1,2,3,4 ; nêu hậu quả
xảy ra?
Kết luận: Một trong những ng nhân gây tai
nạn gthông là do người tgia gthông không
chấp hành đúng luật gthông đường bộ.
HĐ2: Những việc làm thực hiện an toàn giao
thông:12’
-Ycầu qsát hình 5,6,7 /41 SGK.
H:Nêu một số việc làm cần thiết đới với người
tham gia giao thông?
H:Nêu một vài biện pháp an toàn giao thông?
Thực hành đi bộ an toàn.
3/Củng cố dặn dò:4’
Cbị tiết sau: Ôn tập con người và sức khoẻ.
Nhận xét tiết học.
-Hoạt động nhóm 6.
-Qsát tranh 1,2,3/40 SGK.
-Đại diện nhóm chỉ vào tranh và
trình bày.
-Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, vượt
đèn đỏ, đi hàng đôi hàng ba, chở
hàng hoá cồng kềnh.
-Làm việc theo cặp.
-Trình bày kết quả thảo luận.
H5: Học luật giao thông
H6: Đi sát lề phải
H7: Đi đúng lề đường quy định
-Nhận xét bổ sung.
Thực hành.
Đạo đức :
TÌNH BẠN (2tiết)
I. Mục tiêu : I/Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi
khó khăn, hoạn nạn.
* HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Giáo dục HS đối với bè bạn cần thân ái . đoàn kết
* KNS: KN giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập vui chơi và trong cuộc
sống. KN thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.
II/Chuẩn bị : +Tranh, thẻ màu
+Đồ dùng để đóng vai
+ Bảng phụ. Phiếu ghi các tình huống
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
.
3
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:4-5’
- Chúng ta cần cư xử với bạn bè như thề nào ? - 2 HS trả lời
- Em đã làm được những việc gì tốt đối với bạn
bè ?
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
* Hoạt động 2: Đóng vai : 14-15’
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập có ghi các - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị
tình huống yêu cầu HS thảo luận để đóng vai
đóng vai các tình huống:
+ Bạn quay cóp trong giờ kiểm tra
+ Bạn vất rác bừa bãi
- GV hỏi:
+ Bạn bẻ cành, hái hoa ...
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi
- Đại diện các nhóm lên đóng vai
đóng vai của các nhóm ?
+ Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù - HS trả lời
hợp)?
* Hoạt động 3 : Liên hệ bản thân: 5-6’
- GV yêu cầu HS tự liên hệ
- HS thảo luận theo nhóm để thảo
luận và đưa ra những việc đã làm
và chưa làm được. Từ đó thống
- GV theo dõi
nhất những việc nên làm để có
một tình bạn đẹp.
- Kết luận : Tình bạn không phải tự nhiên mà
- HS lắng nghe
có. Chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn mới có
được tình bạn.
* Hoạt động 4: Hát, kế chuyện, đọc thơ về chủ
đề “Tình bạn” : 5-6’
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị kết quả đã
- Các nhóm lên kể chuyện, hát hay
sưu tầm
đọc thơ về “Tình bạn”.
- GV tuyên đương các nhóm chuẩn bị tốt.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò : 1-2’
- Chúng ta ai cũng có bạn bè. Ta cần đoàn kết,
thương yêu, giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn - HS lắng nghe
hoạn nạn.
- Chuẩn bị đồ dùng đóng vai truyện “Sau đêm
mưa”
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016
.
4
TOÁN:
Kiểm tra
I/Mục tiêu : Ôn tập học sinh về:
-Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân, viết số đo đại
lượng dưới dạng số thập phân.
-So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
-Giải bài toán bằng cách “tìm tỉ số” hoặc “rút về đơn vị”.
II.Đề bài:
III/Các họat động:
A.Đề bài:
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câi trả lời A,B,C,D (là đáp số,
là kết quả tính …). Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1.Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau:
A. 107,402 B. 17,402 C. 17,42
D. 107,42
2.Viết 1/10 dưới dạng số thập phân được:
A. 1,0
B, 10,0
C. 0,01
D. 0,1
3.Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là:
A. 8,09
B. 7,99
C. 8,89
D. 8,9
2
2
2
4. 6cm 8mm = … mm
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 68
B. 608
C. 680
D. 6800
5.Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây. Diện tích
khu đất đó là:
A. 1ha
B. 1km2
C. 10ha
D. 0,01km2
Phần 2:
1.Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a. 6m25cm=…m b/25ha=…km2
2.Mua 12 quyển vở hết 18.000đ. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Chính tả:
I.Mục tiêu:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 2)
5
.
1/KT:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
2/KN:Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn
miêu tả đã học.(bt2).
*KG:nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong đoạn văn(bt2).
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài(1’)
2.Kiểm tra đọc(25’)
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3.Hướng dẫn làm bài tập(8’)
Bài 2:
H:Trong các bài tập đọc đã học, bài nào là - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu.
- làm vào vở.
văn miêu tả?
H:Chọn một bài văn miêu tả mà em thích?
- 7 đến 10 HS trình bày
H:Đọc kĩ bài văn đã chọn.
H:Chọn chi tiết mà mình thích?
-Nhận xét, khen ngợi những HS phát hiện
được những chi tiết hay trong bài văn và
giải thích được lí do.
3.Củng cố - Dặn dò(3’)
- Dặn về nhà ôn lại dtừ, đtừ, ttừ, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, các thành ngữ, tục ngữ
ở ba chủ điểm đã học.
- Nhận xét tiết học.
Kĩ thuật:
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình.
- Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn ở gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình, dọn trước và sau bữa ăn.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn.Phiếu đánh giá học tập.
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : 4-5’
Em hãy nêu các bước luộc rau?
- HS trả lời
2. Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2: Làm việc cả lớp: 8-10’
-HS quan sát hình ở SGK.
Em hãy nêu mục dích của việc bày
.
6
dọn bữa ăn?Ở gia đình em
thường hay baỳ thức ăn vào các
bữa nào?
- Trả lời.
HĐ 3: Làm việc theo nhóm đôi: 12-14’ - Thảo luận.
Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn?
Kết luận: Công việc thu dọn sau bữa
ăn được thực hiện ngay sau khi mọi
người trong gia đình đã ăn xong.
Không thu dọn khi có người còn đang
ăn hoặc cũng không để qua bữa ăn
quá lâu mới dọn.
Nêu mục đích của việc thu dọn sau
bữa ăn?
Nêu cách tiến hành dọn sau bữa ăn?
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 4-5’
GV phát phiếu học tập cho học sinh.
GV ghi bài lên bảng, sau đó học sinh
làm xong và sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò: 1-2’
-Làm chuẩn bị cho nơi ăn uống của gia
đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn.
- Dồn thức ăn thừa không dùng được nữa
để đổ bỏ và cất những thức ăn còn có thể
dùng tiếp vào chạn hoặc tủ lạnh.
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
Chuẩn bị: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.
- GV nhận xét tiết học
- Mọi người trong gia đình đã ăn xong
- Trong lúc mọi người đang ăn
- Khi bữa ăn đã kết thúc
- Xếp các dụng cụ ăn uống theo từng loại,
đặt vào mâm để mang đi rửa.
nếu ngồi ăn cơm ở bàn, cần nhặt sạch
cơm và thức ăn vãi trên bàn ăn. sau đó
lau bàn bằng khăn sạch và ẩm.
- Học sinh đọc ghi nhớ. Đánh dấu X vào
ô trống trước ý đúng
Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện:
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 3)
I/Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã
học (BT2)
* HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2)
II/Chuẩn bị: Bảng phụ ,vở
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1/Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động học sinh
+ Theo dõi
7
.
2/Kiểm tra tập đọc HTL
-Yêu cầu HS
- Nêu câu hỏi
-Nhận xét tuyên dương.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Nêu yêu cầu BT
- Ghi bảng tên 4 bài văn (SGK)
- Cho HS làm cá nhân
+ Bốc thăm
+ Đọc và trả lời câu hỏi
+ Nhận xét
+ Theo dõi
+Ghi lại chi tiết mình thích
+ Nối tiếp nêu chi tiết mình thích, giải
thích lí do vì sao thích chi tiết đó.
+ Nhận xét
- Nhận xét- tuyên dương
3/Củng cố - dặn dò
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
+ Nghe
TOÁN:
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu :
1/KT: Nắm được cách cộng hai stp.
2/KN:Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân, giải bài toán với phép cộng các
số thập phân.
3/TĐ: Yêu thích dạng toán cộng hai stp.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ:
B/Bài mới:
1/hình thành kiến thức:18’
a/Nêu ví dụ 1 : (SGK/49).
Hd thực hiện cộng hai stp bằng cách - nêu phép tính giải bài toán:
chuyển về phép cộng hai số tự nhiên.
1,84 + 2,45 = ? (m)
-Chuyển đổi đơn vị đo.
184 + 245 = 429(cm)
Hdẫn đặt tính.
429cm = 4,29m
1,84 +2,45 = 4,29(m)
- thực hiện.
-nhận xét về sự giống và khác
nhau của 2 phép cộng.
Ycầu nêu cách cộng 2 stp.
- trả lời.
b/Tương tự phần a đối với ví dụ 2.
c/Hdẫn nêu cách cộng 2 stp.
2/Luyện tập:18’
8
.
Bài 1:
1hs đọc yêu cầu.
-tự đặt tính và tính.
Nhận xét kl:
Bài 2:
Tương tự bài 1.
Bài 3:
-nêu yêu cầu bài.
-2 học sinh làm bảng.Lớp vở.
- đọc đề.
-tóm tắt đề và giải vào vở.
1 học sinh làm bảng.
Giải:
Tiến cân nặng là :
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4 kg
Kl:
C/Củng cố - dặn dò:
H:Muốn cộng hai stp ta làm thế nào?
Dặn học thuộc qui tắc ở nhà.
Tập làm văn:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I/Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ , tính từ, động từ ,thành ngữ ,tục ngữ) về chủ
điểm đã học (BT1).
- Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
II/Chuẩn bị: +Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1/Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu tiết học
2/Hướng dẫn làm bài tập:
BT1: - Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng kê
SGK
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2
- Theo dõi
Hoạt động học sinh
+ Theo dõi
+ Đọc yêu cầu
+ Theo dõi
+ Thảo luận nhóm 2
+ Hoàn thành bảng kê và trình bày
+ Nhận xét, bổ sung
-Nhận xét tuyên dương.
+ Đọc yêu cầu
BT2: + Yêu cầu HS
+ Thảo luận nhóm 2, 2 nhóm làm
- Lưu ý HS về từ đồng nghĩa, trái bảng phụ
nghĩa
+ Báo cáo kết quả
+ Nhận xét, bổ sung
9
.
-Nhận xét tuyên dương.
3/Củng cố - dặn dò :
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò.
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
LUYỆN TẬP
TOÁN:
I/Mục tiêu:
1/KT:Củng cố cộng các stp và tính chất g/hoán của phép cộng các stp.
2/KN:Biết cộng các số thập phân và tính chất giao hoán của phép cộng các số
thập phân ;giải bài toán có nội dung hình học.
3/TĐ: Yêu thích các dạng toán trên.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ:3’
H:Nêu cách cộng hai số thập phân?
-Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới : Luỵên tập: 30’
Bài 1: Tính rồi so sánh.
-đọc yêu cầu bài.
kẻ sẵn khung ở bảng phụ.
Hdẫn làm mẫu cột đầu tiên.
a=5,7 b=6,24
a+b = 5,7 + 6,24 = 11,94
-thực hiện + so sánh các giá trị để
b+a = 6,24 + 5,7 = 11,94
thấy:
5,7 + 6,24 = 6,24 + 5,7
-làm tương tự các cột còn lại .
-Ycầu rút ra nhận xét.
-Phép cộng các stp phân có tính
-Rút công thức : a+b = b+a.
chất giao hoán.
2 học sinh nhắc lại.
Bài 2:
- đọc yêu cầu bài.
Tính rồi thử lại (bằng tính chất giao hoán). 3 học sinh làm bảng, lớp làm vở.
Bài 3:
Nhận xét.
-đọc đề.
P: ?m
1 học sinh nêu.
Yc nêu qui tắc tính chu vi hcn.
Cả lớp làm bài, chữa bài.
-Chiềudàihcn:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
-Chu vi hình chữ nhật
(24,66+ 16,34) x 2 = 82(m)
Bài 4:
10
.
Hd :Tìm tổng số ngày 2 tuần.
-Tìm tổng số m vải bán trong 2 tuần.
-Tìm trung bình mỗi ngày bán.
- đọc đề.
1 học sinh làm bảng, lớp làm vởSố
m vải cửa hàng bán trong 2 tuần:
314,78 + 525,22 = 840 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng
bán:
840 : (7x2) = 60 (m)
Nhận xét kl.
C/Củng cố - dặn dò:4’
H:Muốn cộng 2 stp ta làm thế nào?
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( TIẾT 5)
I/ Mục đích yêu cầu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vât trong vở kịch Lòng dân và
bước đầu có giọng đọc phù hợp.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách nhân vật trong vở kịch.
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu viết tên bài
- Trang phục
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1/ Giới thiệu bài: (ghi đề )
Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
BT1:- Yêu cầu HS:
+ Bốc thăm
+ Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét tuyên dương.
BT2:- Yêu cầu HS
+ Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật?
- Chốt KL
- Yêu cầu HS đóng vai
- Nhận xét, đánh giá từng HS
Hoạt động học sinh
+ Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
+ Nhận xét
+ Đọc yêu cầu
+ Làm việc cá nhân
+ Dì Năm: Cương quyết ,gan dạ ..
+ An: Ngây thơ
+ Cán bộ: Bình tĩnh
+ Cai: Hách dịch
+ Nhóm đại diện lên đóng vai diễn
kịch
+ Nhận xét
3/Củng cố - dặn dò
- Hệ thống tiết học
11
.
- Nhận xét dặn dò
+ Nghe
KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I.Mục tiêu:
1/KT:Ôn tập về đặc điểm sinh học và mối qhệ xh ở tuổi dậy thì.Cách phòng tránh
bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A...
2/KN:Biết thực hành phòng tránh các bệnh trên.
3/TĐ:Có ý thức giữ gìn sk.
II.Chuẩn bị:-Các sơ đồ trang 42,43 SGK.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động gv
Hoạt động hs.
A/Bài cũ: 4’
H:Chúng ta phải làm gì để thực hiện an -2hs.
toàn giao thông?
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài: 1’
2/Các hoạt động:
HĐ1: Ôn tập về con người:9’
-Phát phiếu học tập.
1.Vẽ sơ đồ (dựa SGK) tuổi dậy thì ở con -Làm việc cá nhân theo yêu cầu bài
gái và con trai.
tập 42 SGK.
2.Chọn câu trả lời đúng nhất: Tuổi dậy thì
là gì?
3.Chọn câu đúng: Việc nào dưới đây chỉ Đáp án: dậy thì nữ 10-15 tuổi, dậy thì
có phụ nữ làm được.
nam từ 13-17 tuổi
HĐ2:Cách phòng tránh một số bệnh:9’
2d, 3c.
Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
-Phân công các nhóm chọn bệnh để vẽ sơ -Làm việc theo nhóm 6.
đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, bệnh sốt Mỗi nhóm chọn 1 bệnh.
xuất huyết, viêm não, HIV/AIDS.
Treo sản phẩm của mình.
HĐ3:Thực hành vẽ tranh vận động:10’
Nhận xét bổ sung.
-Qsát các hình 2,3/44 SGK thảo luận nội
dung từng hình.
H:Đề xuất tranh của nhóm mình .
3/Củng cố dặn dò: 4’
-Làm việc theo nhóm 6
-VNhọc bài , cbị bài sau.
Thảo luận nội dung.
-Nhận xét tiết học.
Vẽ tranh.
Trình bày sản phẩm của mình.
Kể chuyện:
12
.
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6)
I/Mục đích yêu cầu: :Giúp học sinh:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2
( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e ).
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
* HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
II/Chuẩn bị: + Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
1/Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu tiết học
2/Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1: - Yêu cầu HS
- Cho HS đọc các từ in đậm
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
Hoạt động học sinh
+ Theo dõi
+ Đọc yêu cầu
+ HS đọc
+ 2 HS trao đổi kết quả
+ Làm vở, 2 h/s làm bảng phụ và trình
bày
-Nhận xét, chốt ý đúng
+ Nhận xét, bổ sung
Bài tập2: Nêu yêu cầu bài tập
+ Theo dõi
-Yêu cầu HS
+ Làm việc cá nhân
- Theo dõi
+ Nối tiếp đọc kết quả
- Giải thích, chốt ý đúng :no, chết, bại, đậu, + Nhận xét – Đọc thuộc lòng các câu
đẹp.
tục ngữ.
Bài tập4: Gọi HS
+ Đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS
+ Làm việc cá nhân
+ Nối tiếp đọc kết quả
-Nhận xét tuyên dương.
+ Nhận xét, bổ sung
3/Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
TOÁN:
I/Mục tiêu :
1/KT:Biết cách tính tổng nhiều số thập phân .Tính chất kết hợp của phép cộng các
số thập phân.
2/KN:Biết tính tổng nhiều số thập phân và vận dụng tính chất kết hợp của phép
cộng các số thập phân để tính tổng bằng cáh thuận tiện nhất.
3/TĐ:Yêu thích dạng tính tổng các stp.
13
.
II/Chuẩn bị:
III/Các họat động:
Hoạt động của giáo viên
A/Bài cũ:3’
H:Nêu qui tắc cộng hai stp?
-Nhận xét tuyên dương.
B/Bài mới:
1/Hình thành kiến thức:15’
a/Ví dụ :
Hdẫn: đặt tính và tính.
b/Bài toán :
2/Luyện tập:18’
Bài 1:
Yc nêu lại cách tính tổng của nhiều stp?
Bài 2: Viết sẵn ở bảng phụ .
Yc:nhắc lại tính chất kết hợp của phép
cộng các stp:
(a+b)+c = a+(b+c)
Hoạt động của học sinh
2 học sinh nhắc lại.
-đọc đề + nêu sự kiện bài toán rồi
giải:
- nêu cách tính tổng của nhiều số
thập phân.
- đọc đề.
1 hsinh giải bảng.Lớp giải vở.
Chu vi hình tam giác:
Bài 3:
8,7+ 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
Yc giải thích đã sử dụng tính chất nào của 1hs nêu yêu cầu bài.
phép cộng các stp .
- đặt tính và tính.
3/Củng cố - dặn dò:3’
2 em làm bảng. Lớp nhận xét.
H:Nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập
phân?
-Nhận xét tiết học.
Tập làm văn:
ÔN GIỮA KÌ I ( TIẾT 7)
(Đọc – Đọc hiểu)
I/Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
14
.
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phô tô đề cho HS; sách Tiếng Việt 5, tập 1
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
2/ Phát đề bài cho hs làm.
Đề bài:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Đọc thầm bài Những cánh buồm rồi khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời
đúng nhất.
Những cánh buồm
Phía sau làng tôi có một dòng sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước.
Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông,
những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo
trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đõ một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó
là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi
ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có
cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt
ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó
đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh
buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như
bàn tay tí xíu vẫy vẫy chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người
khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại,
suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước,
thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng
những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người.
Băng Sơn
1. Bài văn này, tác giả tập trung tả cảnh gì?
a. Làng quê.
b. Những cánh buồm.
c. Dòng sông.
2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?
a. Nước sông đầy ắp.
b. Những con lũ dâng đầy.
c. Dòng sông đỏ lựng phù sa.
15
.
3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với hình ảnh nào sau
đây?
a. Màu nắng của những ngày đẹp trời.
b. Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.
c. Màu áo của những người thân trong gia đình.
4. Câu văn nào dưới đây tả đúng một cánh buồm căng gió?
a. Những cánh buồm đi như rong chơi.
b. Lá buồm căng như ngực người khổng lồ.
c. Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng.
5. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ nhỏ bé?
a. Một từ (Đó là từ:…………………………………)
b. Hai từ (Đó là các từ:…………………………………)
c. Ba từ (Đó là các từ:…………………………………)
6. Từ “trong” ở cụm từ “phấp phới trong gió” và từ “trong” ở cụm từ “nắng
đẹp trời trong” có quan hệ với nhau như thế nào?
a. Đó là một từ nhiều nghĩa.
b. Đó là một từ đồng nghĩa.
a. Đó là một từ đồng âm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
1. a) Tìm trong bài một từ trái nghĩa vời từ lười biếng.
b) Đặt 1 câu có từ vừa tìm được.
2. Hãy viết ra câu văn em thích nhất trong bài văn trên và nói rõ vì sao em thích
câu văn đó?
3/ Thu bài- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu:
ÔN GIỮA KÌ I ( TIẾT 8)
I/ Mục tiêu:
- Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng học kì 1:
16
.
- Nghe- viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ phút không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề bài, giấy kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra:
2. Đọc chính tả và ghi đề bài tập làm văn:
Đề bài:
I/ Chính tả: Bài viết:
Cánh diều tuổi thơ
Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều.
Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều
thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn
lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,…như gọi
thấp xuống những vì sao sớm.
Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn. Có cảm giác
diều đang trôi trên bãi ngân hà. …
Theo Tạ Duy Anh
II/ Tập làm văn:
Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
3. Thu bài- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
17
.