Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.28 KB, 43 trang )

Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI..................................................................................................11
1.1 Những vấn đề cơ bản trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương
mại.......................................................................................................................11
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế................................................................11
1.1.2 Các phương thức trong thanh toán quốc tế..........................................11
1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.................12
1.2.1 Khái niệm rủi ro trong thanh toán quốc tế...........................................12
1.2.2 Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế ..............................12
1.2.3 Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế...............................................14
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi trong trong thanh toán quốc tế..................16
1.3 Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại...17
1.3.1 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế..................17
1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế...............................18
2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Tây Hồ.................................................................................19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.......................................................19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................19
2.1.3 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh trong thời gian
gần đây................................................................................................................15
2.2 Thực trạng thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Tây Hồ................................................................................................................17
2.2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu


tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.............................................17

SV: Phạm Thị Yến Ngọc
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

2.12 Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.....................................20
2.3 Đánh giá về tình hình thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Tây Hồ ............................................................................................24
2.3.1 Những kết quả đạt được.........................................................................24
2.3.2 Hạn chế.....................................................................................................25
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế..............................................................................26
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ............................28
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ................................................28
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ...............28
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh......................................28
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế..........................28
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.............................................29
3.2.1 Kiện toàn bộ máy thanh toán quốc tế tại Chi nhánh...........................29
3.2.2 Thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế...............29
3.2.3 Nâng cao trình độ của cán bộ thanh toán quốc tế................................30

3.2.4 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng theo trình độ của một ngân hàng
thương mại hiện đại trong khu vực.................................................................30
3.2.5 Tăng cường thu thập thông tin trong hoạt động thanh toán quốc tế. 31
3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong thanh toán
quốc tế.................................................................................................................31
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp....................................................................32
3.3.1 Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động
thanh toán quốc tế.............................................................................................32
3.3.2. Ngân hàng nhà nước cần điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả.......32
SV: Phạm Thị Yến Ngọc
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

3.3.3. Hội sở Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam cần hoàn thiện cơ
chế thanh toán quốc tế......................................................................................32
3.3.4 Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần thực hiện nghiêm túc các quy
định trong thanh toán quốc tế..........................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................36

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Nội dung

DN


Doanh nghiệp

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHPH

Ngân hàng phát hành

NHTB

Ngân hàng thông báo

NK

Nhập khẩu

TC-NH

Tài chính- Ngân hàng

L/C

Letter of credit – Thư tín dụng chứng từ


TMQT

Thương mại quốc tế

TTQT

Thanh toán quốc tế

XK

Xuất khẩu

XNK

Xuất nhập khẩu

SV: Phạm Thị Yến Ngọc
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
BẢNG
MỞ ĐẦU............................................................................................................10
MỞ ĐẦU............................................................................................................10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI..................................................................................................11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI..................................................................................................11
1.1 Những vấn đề cơ bản trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương
mại.......................................................................................................................11
1.1 Những vấn đề cơ bản trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương
mại.......................................................................................................................11
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế................................................................11
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế................................................................11
1.1.2 Các phương thức trong thanh toán quốc tế..........................................11
1.1.2 Các phương thức trong thanh toán quốc tế..........................................11
1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.................12
1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại.................12
1.2.1 Khái niệm rủi ro trong thanh toán quốc tế...........................................12
1.2.1 Khái niệm rủi ro trong thanh toán quốc tế...........................................12
1.2.2 Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế ..............................12
1.2.2 Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế ..............................12
1.2.3 Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế...............................................14
1.2.3 Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế...............................................14
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi trong trong thanh toán quốc tế..................16
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi trong trong thanh toán quốc tế..................16
SV: Phạm Thị Yến Ngọc
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính


1.3 Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại...17
1.3 Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại...17
1.3.1 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế..................17
1.3.1 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế..................17
1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế...............................18
1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế...............................18
2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Tây Hồ.................................................................................19
2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Tây Hồ.................................................................................19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.......................................................19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.......................................................19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................19
2.1.3 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh trong thời gian
gần đây................................................................................................................15
2.1.3 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh trong thời gian
gần đây................................................................................................................15
2.2 Thực trạng thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Tây Hồ................................................................................................................17
2.2 Thực trạng thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Tây Hồ................................................................................................................17
2.2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.............................................17
2.2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.............................................17

SV: Phạm Thị Yến Ngọc

Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

2.12 Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.....................................20
2.12 Rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.....................................20
2.3 Đánh giá về tình hình thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Tây Hồ ............................................................................................24
2.3 Đánh giá về tình hình thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán
quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Tây Hồ ............................................................................................24
2.3.1 Những kết quả đạt được.........................................................................24
2.3.1 Những kết quả đạt được.........................................................................24
2.3.2 Hạn chế.....................................................................................................25
2.3.2 Hạn chế.....................................................................................................25
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế..............................................................................26
2.3.3 Nguyên nhân hạn chế..............................................................................26
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ............................28
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG ............................28
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ................................................28
THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ................................................28
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ...............28
3.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ...............28
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh......................................28
3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh......................................28
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế..........................28
SV: Phạm Thị Yến Ngọc
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế..........................28
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.............................................29
3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ.............................................29
3.2.1 Kiện toàn bộ máy thanh toán quốc tế tại Chi nhánh...........................29
3.2.1 Kiện toàn bộ máy thanh toán quốc tế tại Chi nhánh...........................29
3.2.2 Thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế...............29
3.2.2 Thành lập quỹ phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế...............29
3.2.3 Nâng cao trình độ của cán bộ thanh toán quốc tế................................30
3.2.3 Nâng cao trình độ của cán bộ thanh toán quốc tế................................30
3.2.4 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng theo trình độ của một ngân hàng
thương mại hiện đại trong khu vực.................................................................30
3.2.4 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng theo trình độ của một ngân hàng
thương mại hiện đại trong khu vực.................................................................30
3.2.5 Tăng cường thu thập thông tin trong hoạt động thanh toán quốc tế. 31

3.2.5 Tăng cường thu thập thông tin trong hoạt động thanh toán quốc tế. 31
3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong thanh toán
quốc tế.................................................................................................................31
3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong thanh toán
quốc tế.................................................................................................................31
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp....................................................................32
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp....................................................................32
3.3.1 Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động
thanh toán quốc tế.............................................................................................32
3.3.1 Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động
thanh toán quốc tế.............................................................................................32
3.3.2. Ngân hàng nhà nước cần điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả.......32
3.3.2. Ngân hàng nhà nước cần điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả.......32
SV: Phạm Thị Yến Ngọc
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

3.3.3. Hội sở Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam cần hoàn thiện cơ
chế thanh toán quốc tế......................................................................................32
3.3.3. Hội sở Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam cần hoàn thiện cơ
chế thanh toán quốc tế......................................................................................32
3.3.4 Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần thực hiện nghiêm túc các quy
định trong thanh toán quốc tế..........................................................................33
3.3.4 Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần thực hiện nghiêm túc các quy
định trong thanh toán quốc tế..........................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................36

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................36

SV: Phạm Thị Yến Ngọc
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, Việt Nam tập trung chiến lược phát triển kinh tế
hướng ngoại.. XNK là một hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế.
Nó không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống quan hệ
mua bán trong một nền thương mai có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm
đẩy mạnh hàng hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế…Bên mua và bán ở
đây có các quốc tịch khác nhau, đối tượng được di chuyển qua biên giới của một
nước, thị trường rộng lớn, mua bán trung gian chiếm tỷ lệ lớn, đồng tiền thanh
toán của giao dịch thường là ngoại tệ mạnh. Do hoạt động XNK phải chịu sự chi
phối của nhiều yếu tố trên nên hoạt động này dễ đem lại kết quả đột biến cao, dễ
gặp rủi ro gây ra thiệt hại cho tất cả chủ thể tham gia hoạt động XNK trực tiếp
vả cả cho các chủ thể có liên quan đến loại giao dịch này. Ở đây ta thường thấy
sự ảnh hưởng lớn từ những rủi ro trong ngoại thương thường rất rõ ràng đối với
các tổ chức tài chinh tín dụng đặc biệt là NH.
Do những đặc điểm riêng của hoạt động ngoại thương rất dễ xảy ra rủi ro.
Nhân thực được tầm quan trọng đó em đã chọn đề tài : “Giải pháp hạn chế rủi
ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc

tế của Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh
Tây Hồ
Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế đối với Ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Tây Hồ

SV: Phạm Thị Yến Ngọc

10
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Những vấn đề cơ bản trong thanh toán quốc tế của ngân hàng
thương mại
1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế
“Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế
thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ
trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau”.
Theo quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 của NHNN về
“ban hành quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán”, dịch vụ thanh toán quốc tế là:
Dịch vụ thanh toán quốc tế là dịch vụ mà giao dịch thanh toán thuộc một

trongcác trường hợp sau:
a) Giao dịch thanh toán được xác lập hoặc thực hiện hoặc kết thúc ở nước
ngoài; hoặc giao dịchthanh toán có liên quan đến tài khoản mở tại nước ngoài;
b) Giao dịch thanh toán có doanh nghiệp chế xuất tham gia.
Sự cần thiết của quan hệ thanh toán quốc tế phát sinh từ quá trình quốc tế
hóa ngày càng gia tăng về thương mại, công nghiệp, dịch vụ. TTQT dựa trên các
hoạt động ngoại thương, kinh doanh tiền tệ… để hưởng phí dịch vụ và chênh
lệch lãi suất, tỷ giá.
1.1.2 Các phương thức trong thanh toán quốc tế
- Phương thức ứng trước: phương thức này được sử dụng khi người mua
chấp nhận giá hàng của người bán bằng đơn đặt hàng chắc chắn (không hủy
ngang) đồng thời chuyển tiền thanh toán một phần hay toàn bộ cho người bán
nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hóa được người bán chuyển giao
cho người mua.
- Phương thức ghi sổ: là phương thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

11
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một
cuốn sổ theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ này được thực hiện thông
thường theo định kỳ như đã thỏa thuận.
- Phương thức chuyển tiền (chuyển tiền bằng Mail, Transfer , chuyển
tiền bằng điện Telegraphic Transfer): là phương thức thanh toán, trong đó

nhà nhập khẩu yêu cầu NH của mình chuyển một số tiền nhất định cho nhà
NK.
- Phương thức thanh toán nhờ thu (nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ): là
phương thức thanh toán, trong đó nhà xuất khẩu sau khi giao hàng hay cung ứng
dịch vụ, ủy thác cho NH phục vụ mình xuất trình chứng từ cho nhà nhập khẩu
để được thanh toán hay chấp nhận thanh toán trên cơ sở hối phiếu do nhà xuất
khẩu lập ra.
- Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: Tín dụng chứng từ là một thỏa
thuận bất kỳ, cho dù được gọi tên hoặc thẻ hiện như thế nào, thể hiện một cam
kết chắc chắn và không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình
phù hợp.
1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm rủi ro trong thanh toán quốc tế
Đặc thù trong hoạt động ngoại thương là phần lớn các giao dịch chi trả
trong TTQT đều thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng. Với tư cách là
một bên liên quan trong các hoạt động TTQT NH cũng giống như nhà XK,
NK sẽ có thể gặp phải những rủi ro gây ảnh hưởng đến uy tín và tài sản của
NH.
Vậy “rủi ro trong TTQT là những rủi ro về kinh tế phát sinh trong quá trình
thực hiện hoạt động TTQT, nó do nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữ các bên
tham gia TTQT hoặc những nguyên nhân khác gây nên”.
1.2.2 Rủi ro trong các phương thức thanh toán quốc tế
Luận văn nghiên cứu vấn đề dựa trên rủi ro thanh toán quốc tế của các
NHTM. Vì vậy, luận văn chỉ đề cập đến rủi ro làm ảnh hưởng đến NH mà không
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

12
Lớp: 9LTCD_NH07



Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

đề cập đến rủi ro xảy ra đối với nhà XK và NK.
1.2.2.1 Rủi ro trong phương thức chuyển tiền
-Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu:
Khi NH cho người mua vay để nhập khẩu hàng hóa nhưng hàng về không
đúng phẩm chất, quy cách dẫn đến người mua mất khả năng thanh toán và
không trả được nợ cho NH.
- Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu
Khi NH cho người bán vay để thu mua sản xuất, bù đắp phần vốn thiếu
hụt khi chưa được mua thanh toán nhưng sau đó nhà NK không thanh toán
cho nhà XK dẫn đến nhà XK mất khả năng thanh toán khoản nợ cho NH.
Ngoài ra, ngân hàng đều có thể gặp rủi ro từ NH đại lý của mình khi nhà
NK đã chuyển tiền vào tài khoản của mình để thanh toán nhưng NH đó không
chuyển số tiền đó đến NH phục vụ nhà XK.
1.2.2.2 Phương thức nhờ thu
- Đối với NH nhờ thu:
+ NH nhờ thu gặp rủi ro khi đã thanh toán hay ứng trước cho nhà NK
trước khi nhận được tiền từ NH thu hộ.
+ NH thu hộ không thanh toán cho NH nhờ thu.

- Đối với NH thu hộ
+ NH thu hộ chuyển tiền cho NH nhờ thu trước khi nhà NK thanh toán,
rủi ro xảy ra khi nhà NK không thanh toán hoặc không chấp nhận thanh toán.
+ Khi thực hiện không đúng như trong lệnh nhờ thu thì NH nào có sai sot
sẽ chịu trách nhiệm.
1.2.2.3 Rủi trong trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
- Đối với NH phát hành L/C

+ NHPH phải thực hiện thanh toán cho người thụ hưởng theo quy định
của L/C ngay cả trong trường hợp nhà NK chủ tâm không hoàn trả hoặc không
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

13
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

có khả năng hoàn trả.
+ Nếu nhà NK phá sản, NHPH có thể sẽ không thu được một phần hoặc
toàn bộ số tiền đã thanh toán.
+ Khi L/C không có xác nhận, NHPH hay được yêu cầu chấp nhận thanh
toán cho người thụ hưỏng mà chưa nhìn thấy bộ chứng từ. Nếu không có sự
chấp thuận trước của người nhập khẩu về việc hoàn trả thì NHPH sẽ gặp rủi ro
khi bộ chứng từ có sai sót, nhà NK không chấp nhận, do đó NH sẽ không truy
hoàn được tiền từ nhà NK.
+ Nếu NHPH trả tiền hay chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, mà
không có sự kiểm tra một cách thích đang bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi,
nhà NK không chấp nhận thì không thể đòi tiền nhà NK
- Đối với NH thông báo
NHTB không kiểm tra, hoặc kiểm tra không đầy đủ, không phát hiện sai
sót trong bộ chứng từ: thư tín dụng là thật, chữ ký, khóa mã, mẫu điện là giả
trước khi thông báo cho nhà XK.
- Đối với NH xác nhận
Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo thì NH xác nhân phải trả tiền cho người xuất
khẩu bất luận là có truy hoàn được tiền từ NH phát hành hay không.

Nếu NK xác nhân trả tiền hay chấp nhân thanh toán hối phiếu kỳ hạn mà
không có sự kiểm tra một cách thích đáng bộ chứng từ, để bộ chứng từ có lỗi,
NHPH không chấp nhận thì không thể đòi tiền NHPH.
1.2.3 Các loại rủi ro trong thanh toán quốc tế
1.2.3.1 Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là những rủi ro phát sinh do việc cấp tín dụng cho các bên
liên quan nhưng không có khả năng đòi hoàn trả. Rủi ro tín dụng liên quan trực
tiếp đến tình hình tài chính, khả năng thanh toán của các bên. Trong các phương
thức TTQT thực hiện qua NH, có phương thức TDCT liên quan trực tiếp đến các
rủi ro tín dụng nói trên. Rủi ro tín dụng là những rủi ro rất khó để phòng tránh.
Những rủi ro tín dụng liên quan trực tiếp đến tình hình tài chính, năng lực kinh
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

14
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

doanh của các NH, DN.
Trong một số trường hợp nó còn bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế, tài
chính của một nước một khu vực gây ra. Để phòng tránh rủi ro này cần phải xem
xét, nắm vững tình hình tài chính cũng như uy tín khả năng thanh toán của bên
đối tác để có thể ra quyết định đúng đắn.
1.2.3.2 Rủi ro ngoại hối
Trong hoạt động TTQT nhà XK, NK ở hai nước khác nhau nên loại tiền tệ
sử dụng trong hoạt động TTQT là ngoại tệ đối với ít nhất một bên. Khi đó sẽ
xuất hiện tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ và nội tệ. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái

luôn biến động không ngừng do nhiều nhân tố tác động, gây ra rủi ro cho các
NH và các khách hàng tham gia vào hoạt động TTQT.
Các NH cũng gặp phải rủi ro ngoại hối do trạng thái ngoại tệ mở và tỷ giá
biến động. Cụ thể, NH sẽ gặp rủi ro trong trường hợp:
- Trạng thái ngoại tệ trường và tỷ giá giảm
- Trạng thái ngoại tệ đoản và tỷ giá tăng
1.2.3.3 Rủi ro tác nghiệp
Rủi ro tác nghiệp và những rủi ro sai sót kỹ thuật do chính các biên tham
gia gây nên, như: lập các hồ sơ chứng từ không hoàn hảo (xảy ra sai sót hoặc
thiếu những yếu tố cần thiết trong chứng từ), không đáp ứng đầy đủ các điều
kiện và điều khoản (Ví dụ trong phương thức thanh toán bằng L/C) hoặc không
tuân thủ theo UCP – 600 các các thông lệ quốc tế, tập quán quốc tế khác, cán bộ
ngân hàng không kiểm tra kỹ bộ chứng từ hàng hóa hay có dấu hiệu móc nối với
khách hàng lừa đảo…
1.2.3.4. Rủi ro pháp lý
Rủi ro pháp lý là những rủi ro liên quan đến luật điều chỉnh các hoạt động
TTQT, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, luật giải quyết tranh chấp khi
có vấn đề khiếu kiện phát sinh. Vấn đề pháp lý trong hoạt động TTQT cũng là
một nội dung quan trọng và phức tạp.
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

15
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

1.2.2.5 Rủi ro đạo đức

Rủi ro đạo đức là những rủi ro khi một bên tham gia cố tình không thực
hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hưởng đến quyền lợi các bên liên quan.
Đây là vấn đề quan trong trong TMQT, bởi vì các bên đối tác thường ở cách xa
nhau, thậm chí không hề gặp nhau trong quá trình mua bán. Do vậy họ không
nắm rõ những thông tin về uy tín, đạo đức kinh doanh, năng lực tài chính của
đối tác. Trong điều kiện như vậy các rủi ro đạo đức rất dễ xảy ra gây hậu quả
nghiêm trọng đối với khách hàng lẫn NH.
1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi trong trong thanh toán quốc tế
1.2.4.1 Nguyên nhân khách quan
Sự tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là môi trường để mở rộng hoạt động thương mại
và TTQT. Tuy nhiên hội nhập cũng đặt các quốc gia đặc biệt là các nước đang
phát triển phải đối mặt với hàng loạt thách thức và rủi ro trong mọi mặt hoạt
động kinh tế xã hội. hình thức và mức độ rủi rot hay đồi nhiều hay ít phụ thuộc
vào mức độ hội nhập của quốc gia đó vào nền kinh tế thế giới.
- Nguyên nhân cơ bản của quá trình hội nhập bắt nguồn từ các nước nông
nghiệp phát triển chiếm ưu thế trong nền kinh tế thế giới do vậy hoạt động của
các nước kinh tế chậm phát triển sẽ bị thiệt thòi.
- Sự phân hóa giàu nghèo do quá trình toàn cầu hóa
- Về trao đổi hàng hóa , tự do hóa thương mại thường đem lợi ích lớn hơn
cho các nước công nghiệp phát triển vì sản phẩm của họ có chất lượng cao dễ
chiếm lĩnh thị trường.
Thể chế chính trị, các cơ chế chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
- Những bất ổn về chính trị gây khó khăn cho chủ thể tham gia thương mại
và hoạt động TTQT
- Nước NK rơi vào tình trạng nợ chồng chất và không có khả năng trả nợ
- Chính sách ngoại hối của nước NK, những quy định về chuyển tiền nước
ngoài
- Cán cân thanh toán thâm hụt, dự trữ ngoại hối thấp khiến NH và nhà NK
SV: Phạm Thị Yến Ngọc


16
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

gặp khó khăn
Nguyên nhân bất khả kháng
- Thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn làm cho quan hệ buôn bán giữa các đối tác
không được thực hiện, hàng hóa không thể chuyển giao đúng thời hạn.
- Quá trình vận chuyển hàng hóa bị mất cắp, thâm hụt hoặc hư hỏng nhà
NK không chấp nhận cũng gây ra rủi ro cho NH thanh toán.
1.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan
- Trình độ cán bộ thanh toán quốc tế còn nhiều bất cập, thiếu tinh thần trách
nhiệm, yếu kém về nghiệp vụ chuyên môn, không nắm chắc và tuân thủ quy
trình thanh toán quốc tế. Cán bộ thanh toán còn sai sót, nhầm lẫn, thiếu kiến
thức về UCP 500, ISBP.
- Chưa có các cơ chế thông nhất, đồng bộ để dảm bảo khả năng thanh toán
như cơ chế phối hợp giữa nghiệp vụ thanh toán quốc tế và quản lý tín dụng NK.
- Các hình thức thanh toán còn đơn điệu, chưa đa dạng hóa để phân tán rủi
ro
- Vốn huy động bằng ngoại tệ của NH không dồi dào, đáp ứng khả năng
thanh toán và khả năng phòng chống rủi ro hối đoái.
- Công nghệ NH còn lạc hậu chưa đồng bộ và phát triển kíp thời với xu thế
phát triển và nhu cầu thanh toán quốc tế, ảnh hưởng đến tốc độ thanh toán.
1.3 Hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế của ngân hàng thương mại
1.3.1 Sự cần thiết phải hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế

Như đã đề cập, rủi ro trong thanh toán quốc tế rất phức tạp, khó lường do
có sự tham gia không chỉ có 2 bên mà có thể có nhiều bên như nhà NK, nhà XK,
NHPH, NH xác nhận…Chính vì vậy, một khi một bên gặp phải rủi ro, sẽ ảnh
hưởng đến tất cả các bên liên quan. Ở Việt Nam và trên thế giới, đã có rất nhiều
vụ việc phức tạp trong thanh toán quốc tế gây thiệt hại nặng nề cho các NH nói
riêng.
Hậu quả khi rủi ro phát sinh rất phức tạp. NH có thể không thu hồi được
một phần hoặc toàn bộ tiền hàng, NH có thể không thu hồi lại được số số tiền đã
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

17
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

cho bên nhập khẩu vay để thanh toán tiền hàng…Các bên phải đưa vụ việc ra
pháp luật giải quyết, khiến cho thời gian khiếu kiện dài, gây tổn thất cho NH về
thời gian, uy tín và chi phí rất nhiều.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay thì uy tín của NH là hết sức quan
trọng. Nếu uy tín của NH giảm sút, các khách hàng trong và ngoài nước sẽ
không lựa chọn NH làm đối tác giao dịch thanh toán quốc tế như thông báo, xác
nhận, chiết khấu L/C…
Chính vì những hậu quả có thể NH sẽ phải gánh chịu như vậy trong thanh
toán quốc tế, nên NH phải hạn chế tối đa các rủi ro tiểm ẩn trong thanh toán
quốc tế gây tác động xấu đến NH.
1.3.2 Nội dung hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế
- Kiện toàn mô hình tổ chức trong thanh toán quốc tế. Đảm bảo quy trình

thanh toán quốc tế chặt chẽ, hiệu quả.
- Hoàn thiện cơ chế chính sách, quy trình thanh toán quốc tế. Quy trình
thanh toán cần rõ ràng, phân công trách nhiệm cho từng cá nhân để các cán bộ
thanh toán thực hiện đúng trách nhiệm đã phân công.
- Nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động thanh toán quốc tế.
- Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế.
- Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại

SV: Phạm Thị Yến Ngọc

18
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY HỒ
2.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Tây Hồ (BIDV – Tây Hồ)
được thành lập theo quyết định số 717/ QĐ- HĐQT ngày 19/9/2008 của Chủ
tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việc mở chi
nhánh Tây Hồ và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 13/10/2008. Hiện nay
BIDV - Tây Hồ có trụ sở đặt tại số 47 đường Phan Đình Phùng, Quận Ba Đình,
TP Hà Nội.

Sự phát triển của BIDV - Tây Hồ hiện nay phù hợp với tiến trình đổi mới
toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền
thống phục vụ đầu tư phát triển, đa dạng hóa khách hàng thuộc mọi thành phần
kinh tế, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả an toàn hệ
thống theo đòi hỏi cơ chế thị trường.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Sau 06 năm thành lập và hoạt động, hiện tại Chi nhánh có 11 phòng/Tổ, 03
phòng Giao dịch và 1 quỹ tiết kiệm trực thuộc với hơn 100 cán bộ. Chi nhánh
đang từng bước mở rộng, khai thác triệt để các mạng lưới giao dịch nhằm phát
triển tối đa dịch vụ ngân hàng tiên tiến, lấy phát triển dịch vụ đem lại lợi ích cho
khách hàng làm nền tảng, hoạt động theo mô hình giao dịch một cửa với quy
trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến theo đúng dự án hiện
đại hóa ngân hàng Việt Nam hiện nay, củng cố vững chắc niềm tin của khách
hàng đối với thương hiệu BIDV.

SV: Phạm Thị Yến Ngọc

19
Lớp: 9LTCD_NH07


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính
Giám đốc

Phó giám đốc

Khối trực thuộc

Khối Quản lý khách hàng


Phòng
KH

Phòng
KH

DN1, 2

CN

PGD D2
GV, ĐC,
TK, và
QTK

Phó giám đốc

Khối QLRR

Khối TN

Phòng
quản lý
rủi ro

Phòng
GDKHCN,
GDKHDN


Tổ quản
lý và
dịch vụ
kho quỹ

Khối quản lý nội bộ

Phòng
Quản
trị tín
dụng

Phòng
Tổ chức
hành
chính

Phòng
Tài
chính
kế toán

: Quan hệ Chỉ đạo
: Quan hệ tác nghiệp

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Tây Hồ

SV: Phạm Thị Yến Ngọc

12


Lớp: 9LTCD_NH07

Phòng Kế
hoạch tổng
hợp(Tổ điện
toán trực
thuộc)


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

• Phòng khách hàng Doanh Nghiệp:
Chức năng:
Tìm kiếm và phát triển khách hàng mới theo ngành kinh doanh phù hợp với
chính sách tín dụng của Ngân hàng ở mỗi thời kỳ. Đánh giá lại khách hàng cũ để
đảm bảo chính sách cho phù hợp với chính sách tín dụng của Ngân hàng vào
mỗi thời kỳ
Đề xuất và thực hiện triển khai các chính sách của các định chế tài chính
trong hoạt động thanh toán quốc tế (TTQT)
•Phòng Khách hàng cá nhân:
Chức năng:
Tổ chức và quản lý đội ngũ phát triển kinh doanh và bán hàng đối với sản
phẩm khách hàng cá nhân: tín dụng, huy động vốn, thẻ, ngân hàng điện tử
•Phòng Quản lý rủi ro:
Chức năng:
Nhận biết và xác định mức độ của các nguy cơ rủi ro. Luôn có các kế
hoạch ứng phó sự cố bất ngờ và xử lý những tổn thất có thể xảy ra

Xây dựng, quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại Chi nhánh, hỗ
trợ đơn vị vận hành một cách an toàn
•Phòng Quản trị Tín dụng:
Chức năng:
Thực hiện các nghiệp vụ tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với
khách hàng theo quy định pháp luật, quy chế chi nhánh ngân hàng.
•Phòng Giao dịch:
Chức năng:
Thực hiện các nghiệp vụ, trực tiếp giao dịch với khách hàng để huy
động vốn bằng VND hoặc ngoại tệ, xử lí các nghiệp vụ cho vay, thanh toán,
bảo lãnh
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

13
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

Thực hiện mở, quản lý tài khoản cho khách hàng và thanh toán giao dịch
của khách hàng. Tích cực phối hợp với các bộ phận khác trong việc triển khai
các nghiệp vụ kinh doanh và phát triển quy mô hoạt động của ngân hàng.
•Phòng Tài chính- Kế toán:
Chức năng:
Tham mưu quy chế, biện pháp quản lý tài chính, thực hiện các quyết định
tài chính của ban giám đốc và tổ chức thực hiện công tác kế toán đúng pháp luật
NHNN, tiết kiệm chi phí nội bộ, tránh lãng phí
•Phòng Kế hoạch Tổng hợp:

Chức năng:
Theo dõi tình hình thực tế kinh doanh của Chi nhánh, đánh giá kết quả
công việc và điều hành của Chi nhánh.Đề xuất các giải pháp về huy động vốn,
lãi suất, chi phí vốn nâng cao lợi nhuận. Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an
toàn trong kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán. Lập báo cáo thống kê
trung thực phục vụ quản lý điều hành
•Phòng Tổ chức- Hành chính:
Chức năng:
Thực hiện các công tác về tổ chức nhân sự, công tác hành chính, hậu
cần. Hoàn tất các thủ tục pháp lý liên quan đến việc thành lập, chấm dứt của
phòng giao dịch quỹ. Đề xuất ý kiến phát triển mạng lưới, tuyển dụng nhân sự,
phân phối sản phẩm. Quản lí hồ sơ cán bộ, hướng dẫn kê khai lý lịch, các giấy tờ
cần thiết
•Tổ Quản lý và dịch vụ kho quỹ:
Chức năng:
Thực hiện quản lý, xuất nhập và đảm bảo an toàn cho Quỹ dự trữ phát
hành, các tài sản khác trong kho Quỹ Chi nhánh và tài sản khách hàng. Chịu
trách nhiệm trước các đề xuất, biện pháp, điều kiện an toàn kho, quỹ; thực hiện
đúng quy chế, quy trình đảm bảo kho, quỹ
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

14
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

•Tổ Điện toán – Phòng Kế hoạch Tổng hợp:

Chức năng:
Trực tiếp điều hành, thực hiện quy trình công nghệ, thông tin tại CN. Phối
hợp với các trung tâm thông tin đảm bảo hệ thống vận hành liên tục, trơn tru
trong suốt quá trình hoạt động. Tuyệt đối bảo mật thông tin, an ninh mạng.
2.1.3 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của Chi nhánh trong thời gian
gần đây
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2012
Số tiền

Tổng vốn
huy động
1. TGDN

2.874.361

2013
(%)

100

Số tiền

4.148.859

(%)


100
41,2

2014
2013/2012

Số tiền

(+/-)

(%)

1.274.49

44,3

8

4

(%)

717.331

17,28

764.318

80,55 2.895.577


59,5

1.182.368

69,02

114.343

9,22

654.408

22,77 1.240.582 29,90

586.174

89,57 1.354.925 27,84

Có kỳ hạn

294.483

10,25

11,39

178.143

60,5


2. TGDC

1.026.716

35,7

30,55

240.818

TGTK

963.327

33,5

1.117.508 26,94

154.181

16

Kỳ phiếu

57.291

1.99

61.577


1,49

4286

7,48

1314

Trái phiếu

6097

0.21

88.449

2.13

82.352

1350

133.446

28,16

269.362

29,97


hạn

472.626
1.267.53
4

23,4
5

3. Các
nguồn

898.754

31,28 1.168.116

(%)

100

33,02 1.713.209

Không kỳ

(+/-)
5.758.325

948.891


9

2013/2012

khác

1.540.652 31,66 1.068.026

225,9

1.548.606 31,83

281.072

22,17

1.413.826 29,05

296.318

26,51

0,03

-60.263

-97,8

2,75


45.017

50,9

22,82

146.026

12,5

1.314.14
2

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2012-2014)

Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy nguồn vốn huy động trong 3 năm tăng
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

15
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

trưởng liên tục, phù hợp với yêu cầu mở rộng và phát triển tín dụng. Từ năm
2012 đến 2014 tăng 2.883.964 triệu đồng. Cụ thể năm 2012, tổng nguồn vốn huy
động là 2.874.361 triệu đồng; năm 2013 là 4.148.859 triệu đồng, tăng 1.274.498
triệu đồng, tương ứng với mức tăng 44,34% so với năm 2012. Tổng nguồn vốn

huy động năm 2014 đạt 5.758.325 triệu đồng.
2.1.3.2 Tình hình cho vay
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của Chi nhánh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

2012
Số tiền

I. Các
khoản
đầu tư và
cho vay

2013
(%)

Số tiền

(%)

2014
2013/2012
(+/-)

(%)

Số tiền

(%)


2014/2013
(+/-)

(%)

1.751.308

100

2.272.362

100

521.054

29,7

3.612.301

100

1.339.939

58,1

1. Tổng dư
1.636.737
nợ cho vay


100

2.164.154

100

527.417

32,22

3.595.179

100

1.431.025

66,1

a. Cho vay
NH

581.832

35,5

877.196

40,5

295.364


50,8

1.772.413

49,3

895.217

102,0

b. Cho vay
TDH

1.054.905

64,5

1.286.958

59,5

232.053

21,1

1.822.766

50,7


535.808

41,6

II. Theo thành phần kinh tế
a. Cho vay
DNNN

640.978

36,6

795.327

35,0

154.349

24,1

1.542.453

42,7

747.126

93,9

b. Cho vay
DNNQD


1.110.329

63,4

1.477.035

65,0

366.706

33,0

2.069.848

57,3

592.813

40,1

(Nguồn: Báo cáo tín dụng của BIDV- Tây Hồ năm 2012 – 2014)

Qua bảng số liệu, ta thấy dư nợ giai đoạn năm 2012- 2014 tăng trưởng
nhanh, năm sau vượt hơn năm trước. cao nhất là năm 2014 tăng 66,1% so với
năm 2013. Năm 2013 dư nợ là 2.272.362 triệu đồng, đến năm 2014 tăng vượt
bậc lên 3.612.301 đưa tốc độ tăng trưởng lên 66,1%, tương ứng tăng thêm
1.339.939 triệu đồng. Đây là một kết quả tốt cho thấy Chi nhánh hoạt động tín
dụng mạnh mẽ. Nguyên nhân là do chính sách tín dụng phù hợp, được điều hành
chủ động, linh hoạt, kịp thời và thể hiện vai trò tiên phong trong việc thực hiện

SV: Phạm Thị Yến Ngọc

16
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

chính sách tiền tệ phù hợp với tình hình nguồn vốn của Chi nhánh.
2.1.3.3 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn
2012-2014
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2012

Chỉ tiêu

Năm 2013

2013/2012
(+/-)

%

Chênh lệch
2014/2013

Năm 2014


(+/-)

%

Tổng thu nhập

190.723

229.235

38.512

20,2

287.876

58.641

25,6

Tổng chi phí

101.299

118.520

17.221

17,0


131.300

12.780

10,8

Chênh lệch thu
nhập – chi phí

89.424

110.715

21.291

23,8

156.576

45.861

41,4

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV- Tây Hồ giai đoạn 2012-2014)

Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy kết quả Chi nhánh đạt được có kết quả. Thu
nhập năm 2014 đạt 229.235 triệu đồng, tăng 38.512 triệu đồng so với năm 2013,
tỷ lệ tăng là 20,2%, chênh lệch thu – chi đạt 110.715 triệu đồng. Thu nhập năm
2014 đạt 287.876 triệu đồng, vượt năm 2013 58.641 triệu đồng, tăng 25,6% so

với năm 2012 với chênh lệch thu - chi là 156.576 triệu đồng. Tổng chi phí qua
các năm vẫn còn duy trì mức khá cao, tổng thu nhập tăng không nhiều khiến cho
chênh lệch thu nhập – chi phí tăng chậm.
2.2 Thực trạng thanh toán quốc tế và rủi ro trong thanh toán quốc tế
tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Tây Hồ
2.2.1 Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tây Hồ
2.2.1.1 Hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ
•Phát hành và thanh toán L/C nhập
Phương thức thanh toán bằng L/C được sử dụng nhiều nhất trong hoạt động
TTQT của BIDV – Tây Hồ. Do vậy, doanh số thanh toán NK theo phương thức
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

17
Lớp: 9LTCD_NH07


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Phan Văn Tính

này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong doanh số TTQT của BIDV – Tây Hồ.
Bảng 2.4: Doanh số thanh toán L/C nhập và L/C xuất
Đơn vị: triệu USD
Chỉ tiêu

2012

Tổng doanh số

thanh toán L/C
- Doanh số thanh
toán L/C nhập
- Doanh số thanh
toán L/C xuất

2013

2014

6.926

100%

8.880

100%

19.357

100%

5.832

84,20%

8.100

91,22%


17.383

89,80%

1.094

15,80%

780

8,78%

1.974

10,20%

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo TTQT của BIDV – Tây Hồ năm 2012-2014)

Qua bảng số liệu ta thấy, doanh số thanh toán L/C NK năm sau cao hơn
năm trước, tuy sự tăng trưởng này không đều: năm 2006 đạt 5.832 triệu USD
trong tổng số 6.926 triệu USD doanh số thanh toán L/C, con số này năm 2013 là
8.100 triệu USD, chiếm 91,22% doanh số thanh toán L/C và tăng 38,89% so với
năm 2012, năm 2014 tỷ trọng thanh toán L/C nhập có vẻ giảm nhẹ xuống
89,80% nhưng doanh số thanh toán lại tăng đáng kể, đạt 19.357 triệu USD, bằng
217,98% năm 2013. Điều này chứng tỏ, CN ngày càng có kinh nghiệm và uy tín
với khách hàng nên thu hút được nhiều khách hàng hơn.
•Thanh toán L/C xuất
Hoạt động thanh toán XK theo phương thức TDCT là một nghiệp vụ
quan trọng trong hoạt động TTQT của BIDV – Tây Hồ. Sự tăng trưởng và
phát triển trong hoạt động này là kết quả của sự nỗ lực vượt bậc của NH

trong hoạt động TTQT.
Năm 2012, doanh số thanh toán L/C xuất đạt 1.094 triệu USD chiếm
15,80% doanh số thanh toán L/C, năm 2013 giá trị này giảm xuống còn 780
triệu USD, với tỷ trọng 8,78%. Năm 2014 con số này tăng 1.194 triệu USD so
với 2013, chiếm tỷ trọng 10,20% doanh số thanh toán L/C. Điều này phải kể đến
SV: Phạm Thị Yến Ngọc

18
Lớp: 9LTCD_NH07


×