Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án công suất lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.76 KB, 9 trang )

Trường THCS Việt - An
Giáo viên: Trương Hồng Giang

Ngày soạn: / /2015
Ngày dạy: / /2015

Tiết 20 - Bài 15: CÔNG SUẤT
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.

Hiểu công suất là đại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay
chậm của con người, con vật hay máy móc.


Vận dụng dùng công thức P =

A
để giải một số bài tập đơn giản về công suất.
t

Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị.
2. Kỹ năng:

Giải bài tập về công suất, so sánh công suất

Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất.
3. Thái độ:
- Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.



II - CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, máy chiếu,Tranh H15.1
- HS: bảng phụ, nội dung kiến thức
III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định luật về
công? Công thức tính
công? Và cho biết các đơn
vị trong công thức? Yêu
cầu học sinh phân biệt được
trường hợp nào có công cơ
học, trường hợp nào không
có? Nêu ví dụ thực tế.
- gọi HS lên bảng trả lời

-Không một máy cơ đơn giản nào
cho ta lợi về công. Được lợi bao
nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu
lần về đường đi và ngược lại.
- công thức tính công:
A= F.s

trong đó:


+ A là công của lực F (J)
+ F là lực tác dụng vào vật (N)
+ s là quãng đường vật dịch chuyển (m)

- Nhận xét cho điểm

- HS nhận xét
1

Nội dung ghi bảng


3. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 2: Tổ chức tình huống và tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn.
Bây giờ thầy có một ví dụ các em cùng lắng nghe và sau đó trả lời câu hỏi của thầy :
Giả sử có hai tình huống sau đây :
+ Tình huống 1: Bạn A đi học, đi bộ lững thững từ tầng 1 lên đến tầng 2.
+ Tình huống 2: Cũng là bạn A đó nhưng bạn ấy chạy như bay từ tầng 1 lên đến tầng 2.
Hỏi :
- Trong hai tình huống trên có gì giống và khác nhau ?
- Nếu giống nhau là cùng thực hiện một công ( đưa vật lên cao ) vậy thời gian để thực hiện
cùng một công đó có giống nhau hay không ?
- Ngược lại, nếu tình huống thầy đưa ra là trong cùng thời gian ( khoảng 5 phút ) nếu một

trường hợp là bạn A đi bộ và một trường hợp là bạn A chạy nhanh như trên thì trường hợp
nào bạn A sẽ thực hiện được một công lớn hơn ( đi lên được nhiều tầng hơn)?
Vậy theo các em giữa công thực hiện được và thời gian thực hiện công đó có mối liên hệ gì
với nhau hay không ? Để trả lời cho câu hỏi đó ta đi vào bài học ngày hôm nay :
CÔNG SUẤT
- Giáo viên chiếu hình 15.1 :
- GV: Trong xây dựng để đưa các vật nặng lên cao người ta thường dùng ròng rọc cố định.
Một lần anh An và anh Dũng dùng ròng rọc để kéo một số gạch từ tầng một lên tầng hai cao
4m; mỗi lần anh An kéo 10 viên trong 60 , Mỗi lần anh Dũng kéo 15 viên trong 50s. Theo em
trong hai người ai sẽ làm việc hiệu quả hơn, ai làm việc khỏe hơn và làm cách nào để trả lời
cho câu hỏi dó, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu phần I
- Học sinh quan sát và lắng nghe
Tiết 20 – Bài 15: Công
- Giáo viên (GV) ghi bảng
suất
- GV: yêu cầu HS quan sát hình
15.1(SGK) và tìm hiểu thông tin.
I- Ai làm việc khỏe hơn?
- GV chiếu thí nghiệm mô hình và - HS đọc và tìm hiểu đề
cho học sinh làm câu C1
bài toán.
C1: Tính công thực hiện của anh - HS quan sát thí nghiệm C1: Tóm tắt:
mô hình
An và anh Dũng?
P = 16N
- Giáo viên hướng dẫn học sinh - Hoạt động trả lời C1
S = h = 4m
tìm hiểu bài qua câu hỏi gợi ý :
n1 = 10 viên
+ Trọng lượng của 1 viên gạch => - HS lên trình bày C1

t1 = 50s
n2 = 15 viên
Lực kéo của mỗi người.
t2 = 60s
+ Công của mỗi người thực hiện
A
1 = ? ; A2 = ?
được ?
Bài làm
2


- Lực kéo của anh An là

- HS nhận xét, bổ sung
GV chiếu đáp án trả lời C1

- HS ghi vào vở

F1 = n1.P = 10.16 = 160(N)

- Công của anh An thực
hiện được là:
A1= F1.h = 160.4 = 640 (J)

- Lực kéo của anh Dũng là:
F2 = n2.P = 15.16=240 (N)

- Công của anh Dũng thực
hiện được:

A2= F2.h = 240.4 = 960 (J)

ĐS: A1 = 640J; A2= 960J
- Lúc này chúng ta đã biết được ai - HS trả lời có (không)
làm việc khỏe hơn ai chưa? Vì - Không vì còn phụ thuộc
sao?
vào thời gian t1, t2
- Vậy làm thế nào để biết ai làm - H/s có thể nêu lên :
việc khỏe hơn thì chúng ta cùng
+ Cho hai anh cùng kéo
tìm hiểu các phương án trả lời
số viên gạch giống nhau
trong câu hỏi C2:
( cùng thực hiện một
- Giáo viên có thể gợi ý lại ví dụ
công như nhau) rồi so
đề bài về tình huống đưa ra của
sánh thời gian thực hiện
bạn A để học sinh tự đưa ra
+ Hoặc cho hai anh làm
phương án kiểm nghiệm ai khỏe
việc trong cùng một thời
hơn.
gian thì so sánh lượng
gạch kéo được của hai
người ( so sánh công
thực hiện được trng
cùng một khoảng thời
gian nhất định )


C 2: Trong các phương án sau
- HS hoạt động nhóm lựa
đây, có thể chọn những phương án chọn đáp án trả lời C2 : C2: Chọn c, d
nào để biết ai là người làm việc
(chon đáp án c, d)
khỏe hơn ?
a- So sánh công thực hiện được của
hai người, ai thực hiện được công
lớn hơn thì người đó làm việc khỏe
hơn.

- Các nhóm nhận xét chéo

b- So sánh thời gian kéo gạch lên
cao của hai người, ai làm mất ít thời
gian hơn thì người đó làm việc khỏe
hơn.
c- So sánh thời gian của hai người
để thực hiện được cùng một công, ai
làm việc mất ít thời gian hơn (thực
hiện công nhanh hơn) thì người đó
3


làm việc khỏe hơn.
d- So sánh công của hai người thực
hiện được trong cùng một thời gian,
ai thực hiện được công lớn hơn thì
người đó làm việc khỏe hơn.
- GV quan sát HS hoạt động nhóm

(theo bàn)
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải
thích vì sao chọn các đáp án trên, vì
sao loại đáp án a và b ?
- Cho các nhóm trả lời , nhận xét để
hoàn thành câu trả lời đúng
- Hướng dẫn HS trả lời C3: chiếu
phương án c và d yêu cầu HS nhận
xét:
*Phương án c): Để thực hiện được
cùng một công là 1J thì An và Dũng
phải mất một thời gian:
50

t

1
t1’= A =
= 0.078 (s)
640
1

t2

60

- HS quan sát số liệu để C3: (1) – Anh Dũng
hoạt động nhóm hoàn (2) - để thực hiện cùng
thành câu C3 :
một công là 1J thì Dũng

So sánh t1’, t2’
mất ít thời gian hơn
=> t2’< t1’. Vậy:Dũng làm
việc khỏe hơn
- Kết luận:(1) Dũng (2) để
thực hiện cùng một công là
1J thì Dũng mất ít thời gian
hơn

t2’ = A =
= 0.0625 (s)
960
2
- Yêu cầu HS rút ra kết luận trả lời
câu C3
-C3: Từ kết quả C2, hãy tìm từ thích
hợp điền vào chỗ trống của kết luận
sau:
C3: (1) – Anh Dũng
Anh…(1)…làm việc khỏe hơn vì…
(2) – Trong cùng một
(2)……
giây anh Dũng thực hiện
*Phương án d): Trong 1 giây An và
So sánh A1,A2 =>A’1< A’2 được công lớn hơn
Dũng thực hiện công là:
vậy anh Dung làm việc
A1 640
=
= 12.8 (J)

khỏe hơn
A’1=
t1
50
A2 960
A’2= t = 60 = 16 (J)
2

- Kết luận: (1) Dũng (2)
trong cùng 1 giây Dũng
- Yêu cầu HS rút ra kết luận trả lời thực hiện công lớn hơn
câu C3
-C3: Từ kết quả C2, hãy tìm từ thích HS lắng nghe, nhắc lại và
hợp điền vào chỗ trống của kết luận ghi vào vở
sau:
Anh…(1)…làm việc khỏe hơn vì…
4


(2)…
Vậy trong thực tế chúng ta hay nói
là người này làm việc khỏe hơn
người kia, máy này chạy khỏe hơn
máy kia. Vậy trong bộ môn vật lý
thực ra từ “ khỏe” kia là gì ?
Chúng ta sẽ đi vào phần II.
Hoạt động 3: Tìm hiểu công suất – Đơn vị công suất
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu
thông tin trả lời câu hỏi: Công
suất là gì?

- Gọi HS nhắc lại
- Giáo viên thông báo : Trong
vật lý học để biết người nào
hay máy móc thực hiện công
nhanh hơn ( làm việc khỏe
hơn) người ta so sánh công
thực hiện được trong cùng một
đơn vị thời gian ( trong 1s).
Công thực hiện trong cùng
một đơn vị thời gian là công
suất.
Nếu trong thời gian t, công thực
hiện được là A thì công suất là P
được tính như thế nào ?
- Gọi HS nhắc lại đơn vị công,
đơn vị thời gian là gì?
- Từ đó GV chuyển ý:
Công A có đơn vị là (J) đơn vị
thời gian t là (s) đơn vị của công
suất là gì ?thì chúng ta cùng tìm
hiểu nội dung phần III- Đơn vị
công suất:
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu đơn
vị của công suất
Nếu công A là 1J thực hiện trong
thời gian t là 1s thì công suất là:
P=

1J
= 1 J/s

1s

- HS tìm hiểu thông tin trả II- Công suất:
lời
1/ Khái niệm:
- Công suất là công thực
*Công suất là công thực hiện được trong một đơn
hiện được trong một đơn vị vị thời gian.
thời gian.

- HS khác nhận xét nhắc lại
- HS trả lời:
- Công suất:

P=

2. Công thức:

A
t

- Công A (J)
- Thời gian t (s)
- Công suất P

P=

A
t


trong đó:
P - là công suất
A- là công thức hiện (J)
t - là thời gian thực hiện
công(s)

-H/s lắng nghe và tự tìm hiểu
đơn vị ( giống với các bài học
đã học, giáo viên đã hướng
dẫn phương pháp)

III- Đơn vị Công suất:
Nếu công A là 1J; thời t là
1s thì công suất là:
P=

1J
= 1 (J/s)
1s

- Đơn vị công suất J/s gọi
là oát, kí hiệu W

Vậy: Đơn vị công suất J/s gọi là
5


oát, kí hiệu W
- Giáo viên thông báo các đơn
vị khác của công suất:

+1W = 1J/s
+1KW (kílô oát) = 1000 W
+1MW(Mêgaóat)= 1000 KW =
1000000W
- Giáo viên có thể hỏi học sinh :
những kí hiệu này các e có biết
không, và nếu biết thì đã nhìn
thấy hay nghe thấy ở đâu?
Như vậy chúng ta hãy vận dụng
công thức để giải các bài tập
trong phần vận dụng và cũng
như giải đáp câu hỏi ở đề bài
bằng cách tổng quát nhất.

1W = 1J/s
1KW(kílô oát) = 1000W
1MW(Mêgaóat=1000000W

Hoạt động 4: VËn dông
- Gọi HS đọc C4:
- C4: Tính công suất của anh An
và anh Dũng trong ví dụ ở đầu
bài?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài
giải.
- Cho cả lớp nhận xét bài giải
- GV: Nhận xét và hoàn chỉnh
bài giải

-


HS làm việc cá nhân
III-Vận dụng:
Đọc đề bài
C4:
Lên bảng trình bày
Tóm tắt:
HS nhận xét bài giải
A1= 640J
Sửa chữa, ghi nhận vào
t1 = 50s
vở
A2= 960J
t 2 = 60s
P1 = ? P 2 = ?
Bài làm
Công suất làm việc của anh
An:
A1

640

A2

960

P1 = t =
= 12.8 (W)
50
1

Công suất làm việc của anh
Dũng:
P2 = t =
= 16 (W)
60
2
-GV: chiếu nội dung bài tập C5:
“Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày Bông
Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu cày hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao
nhiêu lần?”

6


- Yêu cầu học sinh tìm hiểu câu - HS tìm hiểu nội dung C5:
C5:
bài tập C5
Tóm tắt
A1=A2 =A
- Lên bảng trình bày
t1=2h = 120 phút
- gọi HS nhận xét
- HS nhận xét bài giải
t2=20 phút
- Sửa chữa, ghi nhận vào
vở
So sánh: P1 và P2
- giáo viên nhận xét hoàn chỉnh
Bài làm
bài giải

Công suất của trâu là
A1
A
=
t1 120 (1)

P1 =
Công suất của máy cày Bông
Sen là:
A2

A

P2= t = 20 (2)
2
Từ (1) và (2) ta có:
A
20 1
= 120 =
=
A 120 6
20

P1
P2

=> P2=6 P1
Vậy máy cày có công suất lớn
hơn và lớn hơn 6 lần
GV: chiếu nội dung bài tập C6:

“ Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9Km/h. Lực kéo của con ngựa là 200N
a. Tính công suất của ngựa
b. Chứng minh rằng: P = F.v”

7


Yêu cầu học sinh tìm hiểu câu - HS tìm hiểu nội dung v = 9km/h
C6:
bài tập C6
F = 200N
a.P =?
- Lên bảng trình bày
b.Cm: P = F.v
Bài làm
a)-Trong 1 giờ (3600s) con
- HS nhận xét bài giải
ngựa kéo xe đi đoạn đường s
- gọi HS nhận xét
= 9km = 9000m
- Sửa chữa, ghi nhận vào -Công của lực kéo của ngựa
vở
trên đoạn đường s là:
- giáo viên nhận xét hoàn chỉnh
A = F.s =200.9000
bài giải
=> A = 1 800 000J
-Công suất của ngựa:
A
=

t
1 800 000
=> P =
= 500W
3 600

P=

b)-Công suất
P=
- Học sinh trả lời lại về
tình huống của bạn A
nêu ở đề bài.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
*Củng cố: Cho HS nêu lại khái
niệm, công thức, đơn vị công
suất.
-Cho HS đọc mục “ Có thể em
chưa biết”

- Nhắc lại khái niệm:
*Công suất là công thực
hiện được trong một đơn
vị thời gian.
công thức:
P=

A
t


trong đó:
P - là công suất
A- là công thức hiện
(J)
t - là thời gian thực
hiện
công(s)
- đơn vị công suất:
+ Đơn vị công suất J/s
8

A F.s
s
=
= F = F.v
t
t
t


*Dặn dò:
gọi là oát, kí hiệu W
Về nhà học : Khái niệm, công + 1W = 1J/s
thức, đơn vị công suất.
+ 1KW (kílô oát) = 1
-Làm bài tập 16.1 đến 16.6
000 W
+ 1MW (Mêgaóat)= 1
000 000 W
- Đọc phần ghi nhớ

- Đọc mục “Có thể em
chưa biết”

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×