Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

slide thuyết trình phân tích tác động của nợ công tới tăng trưởng kinh tế ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.63 KB, 22 trang )

Đề tài

Bộ môn: kinh tế vĩ mô

Phân tích tác động của nợ công tới tăng
trưởng kinh tế ở việt nam

Thực hiện:nhóm 9


Khái niệm
nợ công là tổng giá
trị các khoản tiền mà
chính phủ thuộc mọi
cấp từ trung ương
đến địa phương đi
vay nhằm tài trợ cho
các khoản thâm hụt
ngân sách


Đặc trưng
1. được thể hiện dưới 2 góc độ trả nợ trực tiếp và
trả nợ gián tiếp
2.Nợ công nhằm đảm bảo 2 mục đích
-đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn
vay và an ninh tài chính quốc gia
-để đạt được những mục tiêu của quá trình sử
dụng vốn
3.phát triển kinh tế-xã hội vì lợi ích cộng đồng



Một số chỉ tiêu đánh giá
.
• Nợ công so với tổng sản phẩm quốc dân
• Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP
• Nợ chính phủ so với GDP
• Nợ chính phủ so với thu ngân sách nhà
nước


Thực trạng


Cơ cấu
1%

19%

31/12/2010

Nợ của đại phương
Nợ của chính phủ
Nợ được chính phủ bảo
lãnh

80%


Áp lực lên chính phủ còn lớn



31/12/2010

58%

42%

Nợ trong nước
Nợ nước ngoài


Phụ thuộc vào nước ngoài


90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

Tỉ lệ nợ công so với GDP

china

cambodia


taiwan

2010

philipines

myamar

laos


Giữ ở ngưỡng an toàn


h
n
à
h
t

r
t
g
n
ô
g
c
n



n
n
i
h
h
n
K



Trả nợ


Tác động
• Tăng thuế
• Tăng xuất khẩu
• Giảm đầu tư
• Tăng chi tiêu chính phủ
• Tăng chi tiêu hộ gia đình


Hậu quả
• Vốn bị cạn kiệt
• Khả năng tiêu dùng quốc gia
giảm
• Thuế làm méo mó nền kinh tế,
gây ra tổn thất vô ích về phúc
lợi xã hội
• Lạm phát tăng cao



Việc quản lý của
chính phủ


Chính phủ chỉ đạo quản lý chặt chẽ nợ công


Bảo đảm an toàn nợ công


Đẩy mạnh cải cách hành chính


Giải pháp quản lý là gì?


• Việc tính toán tỷ lệ nợ công cần nhất
quán theo thông lệ quốc tế
• Kiểm soát, xử lý các dự án đầu tư
công kém hiệu quả
• Tiếp tục rà soát, cắt giảm chi thường
xuyên
• .Cần có sự giám sát chặt chẽ các
khoản chi từ Trung ương cho địa
phương


• Tiếp tục cải cách hệ thống thuế, giảm

thuế thu nhập DN nhằm nuôi dưỡng
nguồn thu trong tương lai
• Duy trì khả năng xuất khẩu, coi xuất
khẩu là yếu tố then chốt để trả nợ
• .Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm
soát lạm phát và bảo đảm tăng
trưởng kinh tế ở mức hợp lý



×