Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trung tâm viễn thông lâm hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 29 trang )

Báo cáo thực tập

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG
KHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
….. …..

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TẠI : Trung

tâm viễn thông Lâm Hà
GVHD: Nguyễn Tâm Hiền
CBHD: Trần Anh Tuấn
ĐT (CBHD):0919699223
SVTH:Phạm Duy Hậu
LỚP: CĐĐTVT 10A
Lâm Hà, ngày 7 tháng 03 năm 2013

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 1


Báo cáo thực tập

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

..........................................................................................…


..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
...............................................................................................
TP.HCM, Ngày ……Tháng 3 Năm 2013
Giáo viên hướng dẫn

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 2


Báo cáo thực tập

NHẬN XÉT CỦA NHÂN VIÊN HƯỚNG DẪN
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…

..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
..........................................................................................…
...............................................................................................
Lâm Hà, Ngày ……..Tháng…….Năm 2013
Nhân viên hướng dẫn

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

Xác nhận của công ty

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 3


Báo cáo thực tập

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................................4
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT...............................................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................8
CHƯƠNG I.....................................................................................................................................9
TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ADSL..........................................................................................9
1.1 Giới thiệu chung về ADSL...................................................................................................9
1.2 Cấu trúc tổng quan mạng ADSL.........................................................................................10

1.3 Nguyên lý và mô hình hệ thống ADSL của ITU – T............................................................11
1.4 Các giải pháp kỹ thuật trong ADSL......................................................................................12
1.4.1 Kỹ thuật điều chế.........................................................................................................12
1.4.2 Kỹ thuật truyền song công..........................................................................................13
CHƯƠNG 2...................................................................................................................................15
CẤU HÌNH MODEM ADSL TẠI NHÀ KHÁCH HÀNG....................................................................15
2.1 Mô hình ADSL :..................................................................................................................15
2.2 Các thành phần tại phía khách hàng :.......................................................................................15
2.2.1 Modem ADSL :............................................................................................................16
2.2.2Bộ tách dịch vụ POTS/ADSL (POTS/ADSL Splitter) :................................................16
2.2.3 PC máy tính :..................................................................................................................17
2.3 Các dịch vụ trên ADSL...........................................................................................................17
2.3.1Cấu hình internet và camera cho modem ZTE.............................................................17
2.3.2Cấu hình internet và camera cho modem Siemens Gigaset SE261.............................21
CHƯƠNG 3...................................................................................................................................23
KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY ADSL.......................................................................23

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 4


Báo cáo thực tập

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô hình cấu trúc tổng quát mạng ADSL.........................................................................10
Hình 1.2 Phổ tần của ADSL và G.Lite........................................................................................... 11
Hình 1.3 Mô hình hệ thống ADSL.................................................................................................. 11

Hình 1.4FDM hoàn toàn song công...............................................................................................13
Hình 1.5 Phương thức EC..............................................................................................................13

Hình 1.6 Phân tách tín hiệu lên xuống bằng phương pháp khử tiếng vọng……………...14
Hình 2.1 Mô hình cấu trúc tổng quát mạng ADSL........................................................................ 15
Hình 2.2 Tín hiệu ở phía khách hàng.............................................................................................15
Hình 2.3 Mô hình cấu trúc tổng quát mạng ADSL........................................................................ 16

Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lí của hai loại splitter…………………………………………………16
Hình 2.5 Đăng nhập modem ZTE.................................................................................................. 18
Hình 2.6 Cấu hình Account chomodem ZTE..................................................................................19

Hình 2.7 Kiểm tra cấu hình bằng lệnh ping………………………………………………19
Hình 2.8 Cấu hình DMZ cho modem ZTE………………………………………………..20
Hình 2.9 Cấu hình DDNS cho modem ZTE................................................................................... 20
MỤC LỤC........................................................................................................................................4
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT...............................................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................8
CHƯƠNG I.....................................................................................................................................9
TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ADSL..........................................................................................9
1.1 Giới thiệu chung về ADSL...................................................................................................9
1.2 Cấu trúc tổng quan mạng ADSL.........................................................................................10
1.3 Nguyên lý và mô hình hệ thống ADSL của ITU – T............................................................11
1.4 Các giải pháp kỹ thuật trong ADSL......................................................................................12
1.4.1 Kỹ thuật điều chế.........................................................................................................12
1.4.2 Kỹ thuật truyền song công..........................................................................................13
CHƯƠNG 2...................................................................................................................................15
CẤU HÌNH MODEM ADSL TẠI NHÀ KHÁCH HÀNG....................................................................15
2.1 Mô hình ADSL :..................................................................................................................15
2.2 Các thành phần tại phía khách hàng :.......................................................................................15

2.2.1 Modem ADSL :............................................................................................................16
2.2.2Bộ tách dịch vụ POTS/ADSL (POTS/ADSL Splitter) :................................................16
2.2.3 PC máy tính :..................................................................................................................17
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 5


Báo cáo thực tập
2.3 Các dịch vụ trên ADSL...........................................................................................................17
2.3.1Cấu hình internet và camera cho modem ZTE.............................................................17
2.3.2Cấu hình internet và camera cho modem Siemens Gigaset SE261.............................21
CHƯƠNG 3...................................................................................................................................23
KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY ADSL.......................................................................23

Hình 3.1 Quy trình xử lý sự cố thuê bao Mega VNN………………………………………………….25

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
DLU
FE
ISDN
PS
PSTN
SN
SPI
SYP
VPN


Digital line Unit
Fast Ethernet
Integrated Services Digital Network
POTS Splitter
Public Switched Telephone Network
Switching Network
Serial Peripheral Interface
System Panel
Virtual Private Network

Nhân sự trung tâm viễn thông Lâm Hà

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 6


Báo cáo thực tập

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 7


Báo cáo thực tập


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua ngành Viễn thông nói chung và Viễn thông Lâm Đồng
nói riêng đóng vai trò mũi nhọn trong quá trình Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nước. Vì vậy, ngành viễn thông đã không ngừng phát triển, không ngừng đổi mới. Trong
cuộc sống hằng ngày của chúng ta, thông tin liên lạc giữ vai trò vô cùng quan trọng, nó là nhu
cầu không thể thiếu của con người nó bao trùm mọi lĩnh vực hoạt động của toàn xã hội, nhu cầu
thông tin ngày càng tăng và yêu cầu ngày càng cao cả số lượng lẫn chất lượng. Mạng thông tin
quốc gia phải có diện phủ rộng trên cả nước, tốc độ, chất lượng cao, dịch vụ đa dạng, hiện đại và
giá rẻ. Mục tiêu này đòi hỏi với một số lượng đầu tư rất lớn không chỉ về vốn mà còn cả về trình
độ khoa học và công nghệ tiên tiến. Vì vậy ngành viễn thông Việt Nam với chiến lược đi thẳng
vào kỹ thuật số, những công nghệ hiện đại nhất đã được đưa vào hệ thống thông tin nước ta.

Trong những năm gần đây sự phát triển nhanh chóng và liên tục về nhu cầu sử dụng các
dịch vụ viễn thông nói chung và vụ Internet nói riêng, với nhu cầu về trao đổi thông tin
hình ảnh qua mạng ngày càng tăng cao vì vậy hệ thống mạng băng rộng ADSL và FTTH
của Viễn Thông Lâm Đồng cũng mở rộng.
Trong khóa thực tập về hệ thống ADSL và hệ thống camera giám sát qua mạng gồm 3
chương:
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ADSL.
- CHƯƠNG 2: CẤU HÌNH MODEM TẠI NHÀ KHÁCH HÀNG.
- CHƯƠNG 3:. : KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY ADSL
Để hoàn thành khóa thực tập này, Em xin chân thành cảm ơn Viễn Thông Lâm Đồng,
Trung tâm Viễn thông Lâm Hà cùng các anh chị trong cơ quan đặc biệt là cô Nguyễn
Tâm Hiền đã rất nhiệt tình hướng dẫn và tạo cho em những điều kiện tốt nhất để em có
thể hoàn thành đợt thực tập này.
Lâm Hà , Ngày 7 tháng 3 năm 2013
SVTT :Phạm Duy Hậu
Lớp : cđ đtvt10a
Mssv:308101028


GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 8


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ADSL

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT ADSL
1.1 Giới thiệu chung về ADSL
Khi công nghệ xDSL ra đời, ADSL được đề xướng là công nghệ cho thị trường
dịch vụ video. Năm 1995 các công ty hướng tới sự đổi mới bắt đầu xem ADSL như là
giải pháp để truy nhập Internet tốc độ cao. Cho đến ngày nay ADSL đang dược triển
khai ngày càng phổ biến trên toàn thế giới cho dịch vụ truy nhập Internet tốc độ cao
bởi những ưu điểm của nó.
Xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu đối với thông tin ngày càng cao, mạng
Internet ngày càng quan trọng đối với xã hội thông tin. Nhưng do đặc thù của dịch vụ
dữ liệu của mạng Internet, dữ liệu đường xuống lớn, dữ liệu đường lên nhỏ, nghĩa là
lưu lượng hai chiều không đối xứng. Băng tần tín hiệu do cáp truyền dẫn chủ yếu do
tín hiệu đường xuống quyết định. Nếu áp dụng phương pháp ghép kênh theo tần số để
tách tín hiệu vào và ra có thể làm giảm đáng kể xuyên âm đầu gần. Trong trường hợp
này ứng dụng hệ thống đường dây thuê bao số không đối xứng (ADSL) là rất phù hợp.
Trước khi có ADSL, ATM tỏ ra hạn chế cho những khách hàng có nhu cầu đường
truyền dưới 15 Mb/s.
Vậy công nghệ ADSL là gì? Có thể hiểu ADSL là: Công nhgệ thông tin băng
rộng mới cho phép truy nhập tốc độ rất cao tới Internet và mạng số liệu bằng cách sử
dụng đường dây điện thoại sẵn có tại nhà. ADSL vượt trội Modem thông thường về
mọi khía cạnh.

ADSL phụ thuộc vào công nghệ xử lý tín hiệu và thuật toán nén thông tin để
truyền qua đôi cáp xoắn. Hơn nữa, nhiều công nghệ được yêu cầu như biến đổi tín
hiệu, lọc tương tự, biến đổi tương tự số A/D. Đường dây thuê bao dài gây suy hao lớn,
do đó yêu cầu modem ADSL phải hoạt động nhận dạng được tín hiệu trong một dải
động lớn, tách kênh và hạn chế nhiễu. Truyền dẫn qua ADSL giống như một luồng dữ
liệu đồng bộ trong suốt với tốc độ thay đổi trên đôi dây thuê bao thông thường.
Giống như bất kỳ một công nghệ nào, công nghệ ADSL cũng cần được chuẩn
hoá. Tại hợp chủng quốc Hoa kỳ, tiêu chuẩn về hoạt động của thiết bị ADSL ở lớp vật
lý lần đầu tiên được viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ (ANSI) đưa ra là T1.113 – 1995.
Tiêu chuẩn này mô tả chính xác cách thức thiết bị ADSL truyền tin trên mạch vòng
thuê bao tương tự.
T1.413 quy định rằng thiết bị ADSL tuân thủ tiêu chuẩn của ANSI phải sử dụng
mã DMT (Discrete MultiTone – Đa âm rời rạc) cùng với kỹ thuật FDM (Frequency
Division Multiplexing – ghép kênh phân chia theo tần số) hoặc xoá tiếng vọng để
truyền song công.
Tháng 10 năm 1998, ITU thông qua bộ tiêu chuẩn ADSL cơ bản. Khuyến nghị
G992.1 mô tả chi tiết toàn bộ tốc độ ADSL, khuyến nghị này gần giống ANSI T1.113.
Khuyến nghị G997.1 mô tả hoạt động của lớp vật lý, các quy định về quản lý và bảo
dưỡng cho ADSL. Ngoài ra còn một số khuyến nghị khác của ITU cho ADSL.

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 9


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ADSL

Bảng 1.2: Bộ khuyến nghị của ITU về ADSL


Khuyến nghị

Nội dung

G.991.1

Bộ thu phát HDSL

G.991.2

Bộ thu phát SHDSL

G.992.1

Bộ thu phát ADSL

G.992.2

Bộ thu phát ADSL không sử dụng bộ chia

G.992.3

Bộ thu phát ADSL2

G.992.4

Bộ thu phát ADSL2 không sử dụng bộ chia

G.992.5


Bộ thu phát ADSL – more tone

G.9931

VDSL

G.994.1

Thủ tục bắt tay bộ thu phát DSL

G.995.1

khuyến nghị tổng quan DSL

G.996.1

Thủ tục kiểm tra cho bộ thu phát DSL

G.997.1

Quản lý lớp vật lý cho bộ thu phát DSL

Tháng 7 Năm 2002. ITU hoàn thanh bộ tiêu chuẩn G.992.3 và G.992.4 khi bổ
sung một số đặc điểm và tính năng mới cho công nghệ ADSL gọi là ADSL2. Tháng 1
năm 2003 bổ sung thêm bộ khuyến nghị ADSL2+ là phiên bản nâng cấp của ADSL2.
ADSL2+ mở rộng băng tần gấp đôi cho hướng xuống nên tốc độ dữ liệu cho hướng
xuống có thể lên tới 20 Mbps trên đôi dây thuê bao dài 1,5 km.
1.2 Cấu trúc tổng quan mạng ADSL.


Hình 1.1 Mô hình cấu trúc tổng quát mạng ADSL
Cấu trúc tổng quát mạng ADSL được mô tả trong hình 1.1 trên. Các đôi dây
cáp đồng truyền cả tín hiệu thoại và tín hiệu ADSL. Tín hiệu trên đôi dây thuê bao bao
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 10


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ADSL

gồm ba kênh thông tin: kênh tốc độ cao hướng xuống, kênh tốc độ trung bình hướng
lên cho ADSL và một kênh dịch vụ POST cho thoại.
Thiết bị đầu cuối yêu cầu cho mạng ADSL bao gồm:
Phía khách hàng: bộ chia (splitter) và khối thu phát ADSL phía khách hàng
gọi là modem ATU - R . ATU - R có thể kết nối với máy tính của người sử dụng thông
qua nhiều kiểu giao diện như: Cổng USB, cổng Ethernet . . .
Phía mạng: Bộ chia (spliter), khối thu phát ADSL phía CO gọi là modem
ATU-C, khối này được lắp đặt trong bộ ghép kênh truy nhập đường dây thuê bao số
(DSLAM) (chi tiết sẽ được trình bày ở phần sau).
Phía CO: các đường dây thuê bao được tập trung trên giá phối dây, tín hiệu
thoại và tín hiệu ADSL truyền trên cùng mạch vòng đường dây thuê bao, được tách ra
bởi bộ chia (Splitter). Tín hiệu thoại sau khi qua bộ chia (phía CO) sẽ đi vào tổng đài.
Còn dữ liệu sẽ không đi qua tổng đài mà đi qua bộ ghép kênh truy nhập đường dây
thuê bao số (DSLAM) để ghép thành các luồng dữ liệu tốc độ cao, sau đó kết nối với
mạng ATM. Mạng ATM này sẽ cung cấp truy nhập đến Internet thông qua BRAS của
nhà cung cấp dịch vụ internet (ISP router).
Tốc độ dữ liệu phụ thuộc vào một số yếu tố như: chiều dài, đường kính dây, cầu
nối, cuộn gia cảm, . . .

Hình vẽ sau mô tả phổ tần của của ADSL và ADSL Lite.

Hình 1.2 Phổ tần của ADSL và G.Lite
1.3 Nguyên lý và mô hình hệ thống ADSL của ITU – T.
 Mô hình hệ thống chuẩn do ADSL Forum đưa ra.

Hình 1.3 Mô hình hệ thống ADSL
ATU – C : Khối thu phát ADSL phía tổng đài
ATU – R : Khối thu phát ADSL phía thuê bao
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 11


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ADSL

HPF: Bộ lọc thông cao
LPF: Bộ lọc thông thấp
Splitter: Bộ chia
U – C: Giao diện giữa mạch vòng và bộ chia phía tổng đài.
U – R: Giao diện giữa mạch vòng và bộ chia phía thuê bao.
U – C2: Giao diện giữa bộ chia và ATU – C.
U – R2: Giao diện giữa bộ chia và ATU – R.
V – C: Giao diện giữa ATU – C và mạng băng rộng.
T- SM : Là giao diện giữa ATU - và mạng phân bổ dữ liệu phía nhà thuê bao
POTS - C: Giao diện giữa PSTN và bộ chia, phía tổng đài.
POST - R: Giao diện giữa PSTN và bộ chia, phía thuê bao.
Giao diện giữa mạng lõi và mạng mạng truy nhập sử dụng giao diện V, Giao diện giữa

mạng truy nhập và các thiết bị kết cuối mạng (NT) như ATU - R sử dụng giao diện U.
 Bộ chia:
Bộ chia cho phép tín hiệu ADSL cùng truyền trên đôi dây xoắn với tín hiệu
thoại. Bộ chia cần thiết cho mỗi kết cuối đường thuê bao. Bộ chia có nhiệm vụ ghép
hoặc tách tín hiệu theo các hướng truyền dẫn bằng cách sử dụng các bộ lọc thông thấp
và bộ lọc thông cao, đồng thời cũng bảo vệ xuyên nhiễu giữa tín hiệu thoại và tín hiệu
ADSL. Đối với loại thiết bị đầu cuối (modem) không tích hợp sẵn bộ chia bên trong
thì ta phải sử dụng bộ chia ngoài.
Do trở kháng phi tuyến của một số máy điện thoại, công suất phát của ADSL tại
các tần số cao hơn dải thoaị có thể bị biến đổi sang dải thoại. Việc dịch các dải tần này
lên các tần số cao hơn có thể khắc phục được vấn đề này. Tuy nhiên, điều này sẽ làm
giảm tốc độ truyền dữ liệu và khoảng cách truyền của ADSL. Các lỗi cụm ngắn có thể
xảy ra khi điện thoại đổ chuông và nhấc máy.
 XTU – R:
Modem xTU – R đặt ở phía thuê bao, nó có thể là modem ngoài hoặc card cắm
trong PC hoặc trong router. VớI ADSL thì modem này gọi là ATU – R, còn với VDSL
thì gọi là VTU – R.
 XTU – C:
Modem xTU – C đặt ở phía tổng đài, nó có thể coi là một phần của thiết bị
mạng truy nhập. Thông thường xTU – C bao gồm các card cắm trong giá truy nhập,
cũng có khi nó chỉ là một card hoặc các chức năng của modem được phân bố trong
một card. Một xTU – C chỉ kết nối được với 1 xTU – R ở một thời điểm. Với ADSL
thì modem này goi là ATU – C, còn với VDSL thì gọi là VTU – O (O hàm ý rằng nút
VDSL thường là một nút quang).
1.4 Các giải pháp kỹ thuật trong ADSL.
1.4.1 Kỹ thuật điều chế.
DMT và CAP là hai mã đường truyền hoạt động có hiệu quả trong dải tần số
cao phía trên băng tần thoại. Tuy nhiên chúng có nguyên lý làm việc khác nhau nên bộ
thu phát áp dụng kỹ thuật DMT không thể cùng hoạt động với một bộ thu phát ứng
dụng CAP. Những năm qua đã có nhiều cuôc tranh luận để lựa chọn loại mã đường

dây tiêu chuẩn cho ADSL nhằm nhanh chóng đưa công nghệ ADSL ra thị trường, tăng
tốc độ dịch vụ băng rộng với giá rẻ và giải quyết vấn đề tắc nghẽn lưu lượng mà mạng
thoại đang phải gánh chịu. CuốI cùng DMT đã được tiêu chấp nhận là một tiêu chuẩn
quốc tế mà cả ANSI và ETSI đều có văn bản xác nhận từ năm 1995 và được ITU phê
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 12


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ADSL

chuẩn năm 1997. Nhiều nhà máy sản xuất các vi mạch tích hợp đang sản xuất các thiết
bị ADSL có khả năng tương tác dựa trên chuẩn này.
1.4.2 Kỹ thuật truyền song công.
ADSL sử dụng hai kỹ thuật truyền song công: khử tiếng vọng (EC) và phân
chia theo tần số (FDM), mỗi loại có một ưu điểm riêng và được sử dụng tuỳ theo môi
trường truyền dẫn.
Trong phương thức FDM, dải tần số sử dụng được chia làm 3 phần riêng biệt
cho tín hiệu thoại, đường truyền dữ liệu lên, đường truyền dữ liệu xuống, chúng được
phân cách bằng một giải tần bảo vệ như chỉ ra trên hình vẽ sau. FDM có ưu điểm là
hạn chế được NEXT do dải tần thu và phát khác nhau. Tuy nhiên nó yêu cầu một dải
tần lớn. Cũng vì dải tần phát và thu tách nhau nên tốc đô đường xuống nhỏ.

Hình 1.4FDM hoàn toàn song công
Phương thức triệt tiếng vọng EC:
Sử dụng dụng một kênh duy nhất cho cả phát và thu nên cần có một bộ triệt
tiếng vọng tại phía thu. Kỹ thuật này cho phép hai modem sử dụng toàn bộ băng thông
sẵn có trên hai hướng.


Hình 1.5 Phương thức EC
Cấu trúc hệ thống sử dụng phương pháp triệt tiếng vọng để tách riêng tín hiệu
lên, xuống được chỉ ra trong hình 1.11 sau:

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 13


CHƯƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ADSL

Hình 1.6 Phân tách tín hiệu lên xuống bằng phương pháp khử tiếng vọng
Khi tín hiệu truyền qua mạch sai động (Hybrid), một phần tín hiệu vòng lại đầu
thu do mạch Hybrid không hoàn hảo. Bộ lọc số đáp ứng ADF có chức năng tạo ra một
bản sao của tín hiệu vọng và tiếng vọng bị triệt hoàn toàn bằng cách trừ bản sao này
với tín hiệu vọng thực tế. Nhược điểm của phương pháp này là bị ảnh hưởng của
NEXT do chồng lấn giữa băng tần lên và xuống và cấu trúc phức tạp của bộ lọc ADF.

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 14


CHƯƠNG 2
CẤU HÌNH MODEM ADSL TẠI NHÀ KHÁCH HÀNG

2.1 Mô hình ADSL :
Để có thể cung cấp dịch vụ ADSL thì cần phải có 1 đôi cáp đồng được cấu hình
theo mẫu mạch thoại với 1 modem ADSL ở mỗi cuối đường dây , tạo ra 3 kênh thông
tin : 1 kênh downstream tốc độ cao , 1 kênh upstream tốc độ trung bình và 1 kênh
POTS dành cho thoại . Tốc độ dữ liệu phụ thuộc nhiều yếu tố bao gồm chiều dài của
dây đồng , cỡ dây đồng , việc xen vào các cross-coupled . Hiệu quả sử dụng của đường
dây sẽ tăng lên khi chiều dài tuyến truyền dẫn giảm xuống , kích cỡ dây được tăng
lên , các nhánh rẽ được loại trừ và việc xen vào cac cross-coupled được giảm xuống .
Thiết bị modem đặt tại phía khách hàng được gọi là một ATU-R (ADSL
transceiver unit-remote ) , và modem đặt tại CO được gọi là một ATU-C (ADSL
transceiver unit-central office) . Các ATU-C được đặt trong 1 ngăn của tủ máy
DSLAM . Các thuê bao tại nhà riêng hay các thuê bao kinh doanh kết nối máy tính và
modem của họ vào 1 jack cắm RJ11 (thường được đặt ở trên tường) . Hệ thống đường
dây thuê bao hiện nay thường mang tín hiệu ADSL tới thiết bị giao tiếp mạng NID
được đặt ở phía khách hàng .

Hình 2.1 Mô hình cấu trúc tổng quát mạng ADSL
2.2 Các thành phần tại phía khách hàng :

Hình 2.2 Tín hiệu ở phía khách hàng
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 15


2.2.1 Modem ADSL :
ADSL kết nối vào đường dây điện thoại (còn gọi là local loop) và đường dây
này nối tới thiết bị tổng đài nội hạt.

Modem ADSL sử dụng kết hợp một loạt các kỹ thuật xử lý tín hiệu tiên tiến
nhằm đạt được tốc độ băng thông cần thiết trên đường dây điện thoại thông thường với
khoảng cách tới vài km giữa thuê bao và tổng đài nội hạt.
Modem ADSL làm việc như thế nào?
ADSL hoạt động bằng cách vận hành cùng lúc nhiều modem, trong đó mỗi modem sử
dụng phần băng thông riêng có thể.

Hình 2.3 Mô hình cấu trúc tổng quát mạng ADSL
Sơ đồ trên đây chỉ mô phỏng một cách tương đối, nhưng qua đó ta cố thể nhận
thấy ADSL sử dụng rất nhiều modem riêng lẻ hoạt động song song để khai thác băng
thông tối đa và cung cấp một tốc độ rất cao.
Mỗi đường kẻ sọc đen ở trên thể hiện một modem và chúng hoạt động tại các
tần số hoàn toàn khác nhau. Trên thực tế có thể tới 255 modem hoạt động trên một
đường ADSL. Ðiểm đặc biệt ở chỗ ADSL sử dụng dải tần số từ 26kHz tới 1.1MHz.
Tất cả 255 modems này được vận hành chỉ trên một con chíp đơn.
Lượng dữ liệu mà mỗi modem có thể truyền tải phụ thuộc vào các đặc điểm của
đường dây tại tần số mà modem đó chiếm. Một số modem có thể không làm việc một
chút nào vì sự can nhiễu từ nguồn tín hiệu bên ngoài chẳng hạn như bởi một đường
dây (local loop) khác hoặc nguồn phát vô tuyến nào đó. Các modem ở tần số cao hơn
thông thường lại truyền tải được ít dữ liệu hơn bởi lý ở tần số càng cao thì sự suy hao
càng lớn, đặc biệt là trên một khoảng cách dài.
2.2.2Bộ tách dịch vụ POTS/ADSL (POTS/ADSL Splitter) :
Đối với hệ thống ADSL, các tín hiệu thoại và dữ liệu được truyền đồng thời
trên cùng một đôi dây đồng xoắn của mạng truy nhập. Khi đến nhà thuê bao hoặc tới
tổng đài, ta cần phải tách hai loại tín hiệu này ra: ở nhà thuê bao thì tín hiệu thoại được
đưa đến máy điện thoại và tín hiệu dữ liệu được đưa đến máy tính; còn ở tổng đài thì
tín hiệu thoại được đưa đến hệ thống chuyển mạch và tín hiệu dữ liệu được đưa đến bộ
DSLAM. Việc tách tín hiệu này được thực hiện bởi POTS/ADSL splitter. Như vậy
splitter được đặt ở cả nhà thuê bao (R-S) lẫn ở tổng đài (C-S).
Sơ đồ nguyên lí của hai loại splitter này có thể được biểu diễn như sau:


Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lí của hai loại splitter
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 16


Dù là R-S hay C-S thì splitter cũng gồm một bộ lọc thông cao (HPF), bộ lọc thông
thấp (LPF) và một khối ngăn dòng DC (DC blocking). Ba khối này có thể nằm riêng rẽ
nhau hoặc được tích hợp, ví dụ trong một số splitter khối ngăn DC có thể được tích
hợp vào trong khối HPF hay khối LPF. Và thông thường thì khối HPF lại được tích
hợp trong các thiết bị thu phát ADSL.
Đối với splitter đặt ở tổng đài thì thường có bốn cấu hình sau:
Khối LPF được đặt trong splitter. (Khối HPF và khối ngăn dòng DC được đặt trong
modem ADSL).
Khối LPF và khối ngăn DC được đặt trong splitter. (Khối HPF được đặt trong
modem ADSL).
Khối LPF, khối ngăn DC và toàn bộ khối HPF được đặt trong splitter.
Khối LPF, khối ngăn DC và một phần của hệ khối HPF được đặt trong splitter.
Bốn cấu hình này của splitter đặt ở tổng đài có những thuận lợi và khó khăn khác
nhau về:
 Khả năng điều khiển chất lượng của dịch vụ
 Sự cách li giữa các dịch vụ.
Khả năng phân biệt trách nhiệm của các nhà dịch vụ, dùng cho môi trường cạnh
tranh khi có nhiều nhà cung cấp dịch vụ.
Còn đối với splitter đặt ở nhà thuê bao. Thực chất bộ vi lọc là một mạch lọc thông thấp
được gắn ở mỗi điện thoại của thuê bao, nó có chức năng là lọc hết tất cả những tín
hiệu dữ liệu tần số cao và chỉ cho những tín hiệu thoại có tần số thấp đi qua để đến

điện thoại.
2.2.3 PC máy tính :
Thiết bị để khách hàng khai thác, trao đổi thông tin trên mạng internet.

2.3 Các dịch vụ trên ADSL.
Mô hình chuẩn chung cho các dịch vụ triển khai trên công nghệ ADSL Như đã
nói, DSL không phải là một dịch vụ mà chỉ là công nghệ cung cấp một phương pháp
kinh tế cho truyền dẫn nội hạt tốc độ cao trái ngược với các kênh T1/E1 cũng như các
mạch 56/64 kbps truyền thống. Lý do làm cho thị trường DSL tăng trưởng nhanh
chóng là do các dịch vụ dựa trên DSL không bắt buộc phải thay đổi dịch vụ đang sử
dụng mà lại cho phép cung cấp chúng với tốc độ nhanh hơn, giá thành rẻ hơn và với
chất lượng từ bằng tới tốt hơn nhiều so với trước đó.
Để minh hoạ thêm quan điểm này hãy xét 4 loại modem đang được triển khai
cho khách hàng tại đơn vị như sau:
2.3.1Cấu hình internet và camera cho modem ZTE.
 Bước 1: Mở Internet Explorer gõ địa chỉ: http://192.168.1.1/ Xuất hiện bảng:

Hình 2.5 Đăng nhập modem ZTE.
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 17


Đăng nhập:

username: admin
Password: admin
Sau khi đăng nhập sẽ xuất hiện bảng như sau:

 Bước 2: Cấu hình acount cho modem:
Chọn thẻ advanced → chọn muc WAN → trong mục Virtual Circit chon PVC (0-:7)để cấu hình → VPI:0→VCI : 35→ ISP : PPPoA/PPPoE → Username:testvtld10→
password: ldg123456→ các thông số khác được mặc định như hình vẽ→ sau đó chọn
save/

Hình 2.6 Cấu hình Account chomodem ZTE
Kiểm tra cấu hình internet của modem đã thành công chưa bằng câu lệnh như sau
→ Start → run gõ cmd xuất hiện bảng sau:
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 18


Hình 2.7 Kiểm tra cấu hình bằng lệnh ping
: >ping 203.162.4.1 –t
→thấy tín hiệu Reply from…. Thì tín hiệu

Dùng lệnh
Internet tốt.
 Bước 3: Cấu hình port cho hệ thống camera:
Chọn thẻ Advanced → NAT xuất hiện bảng như sau:

→ cho mục DMZ xuất hiện bảng sau:

Hình 2.8 Cấu hình DMZ cho modem ZTE
→ DMZ Host IP Address: 192.168.1.100 ( địa chỉ IP này được gán giống IP của đầu
ghi hệ thống camera). → chọn Virtual sever xuất hiện bảng như sau:
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN


SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 19


Hình 2.9 Cấu hình port cho modem ZTE
Chọn Rule Index 1→ start port: 9000→ End port: 9000→ save/ (Port 9000 là port của

đầu ghi).

Hình 2.10Cấu hình port cho modem ZTE
Chọn Rule Index 2→ start port: 80→ End port: 80→ save/ (Port 80 là port của đầu ghi).
Bước 4: Cấu hình DDNS cho modem:
Chọn thẻ Advanced → DDNS xuất hiện bảng sau:

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 20


Hình 2.11 Cấu hình DDNS cho modem ZTE.
Chọn nút save kết thúc quá trình cài đặt

2.3.2Cấu hình internet và camera cho modem Siemens Gigaset SE261.
 Bước 1: Mở Internet Explorer gõ địa chỉ: http://192.168.1.1/ Xuất hiện bảng:

Hình 2.12 Đăng nhập modem siemen

Đăng nhập: username: admin
Password: admin
Sau khi đăng nhập sẽ xuất hiện bảng như sau:

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 21


Hình 2.13 Cấu hình Account cho modem siemen
 Bước 2: Chọn thẻ WAN và cấu hình nhu hình 2.11
Kiểm tra cấu hình internet của modem đã thành công chưa bằng câu lệnh như sau
→ Start → run gõ cmd xuất hiện bảng sau:

Hình 2.14 Kiểm tra cấu hình bằng lẹnh ping
Dùng lệnh : >ping 203.162.4.1 –t
→thấy tín hiệu Reply from…. Thì tín hiệu
Internet tốt. Hoặc có thẻ xem bảng trạng thái cua modem

Hình 2.15 Xem bảng trạng thái của modem.
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 22


CHƯƠNG 3

KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRÊN
ĐƯỜNG DÂY ADSL
3.1 Quy trình xử lý sự cố thuê bao Mega VNN
Dưới đây là Hình 3.1: Quy trình xử lý sự cố thuê bao Mega VNN

GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 23


GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 24


3.2 Tiến trình xử lý sự cố:

3.2.1:Cách khắc phục sự cố ảnh hưởng đến dịch vụ ADSL:
Việc xử lý thuê bao ADSL cần ngoài những yếu tố vật lý trên đường dây tín hiệu còn
phụ thuộc nhiều về kiến thức , kinh nghiệmvà trình độ của Nhân viên xử lý , thông thường
tiến trình xử lý xDSL gồm một số thủ tục chủ yếu như sau:
3.2.1.1: Kiểm tra tín hiệu xDSL: Thông thường các modem có một số LED cơ bản sau:
o Power: chỉ thị trạng thái nguồn cung cấp.
o DSL/xDSL/Link: chỉ thị trạng thái tín hiệu xDSL.
o Ethernet/LAN: chỉ thị trạng thái cổng giao tiếp giữa PC-Modem qua RJ45. Các
modem thường có 1/4/8 cổng Ethernet.

o USB: chỉ thị trạng thái cổng giao tiếp giữa PC-Modem qua cổng USB.
- Nếu LED DSL/xDSL/Link sáng, chớp/tắt chậm (phụ thuộc vào từng modem): tín hiệu xDSL
tốt.
- Nếu LED DSL/xDSL/Link chớp/tắt liên tục hoặc không sáng: modem đang ở trạng thái bắt
tay với DSLAM, hoặc tín hiệu xDSL xấu, chập chờn.
3.2.1.2:Nếu tín hiệu xDSL tốt:
- Kiểm tra tình trạng Modem, máy tínhQui trình xử lý sự cố thuê bao MegaVNN, MegaWAN
Mã số: QT-QLNV-34 Ngày 01/09/2008 Trang: 9/ 12
o Tất cả các LED không sáng: Kiểm tra nguồn AC cung cấp, đo thử điện thế lối ra
trên Adapter của Modem (9/12 VAC).
o hàng tự trang bị. Thay modem cho khách hàng mượn nếu do Bưu điện cung cấp
và còn trong thời gian bảo hành.
o PC hỏng: Đề nghị khách hàng sửa chữa (nếu một số hỏng hóc thong thường có thể
hỗ trợ xử lý cho khách hàng). Kiểm tra kết nối mạng của
Modem (sử dụng máy xách tay nếu có), xác nhận kết nối mạng tốt và máy tính của khách
hàng bị hỏng.
- Kiểm tra giao tiếp giữa máy tính và Modem
o Đèn Ethernet/LAN hoặc USB không sáng: kiểm tra card mạng (NIC),cáp mạng,
cáp USB, đầu nối RJ45 …
o Đèn Ethernet/LAN hoặc USB sáng: Kiểm tra số địa chỉ IP. Thôngthường các
Modem sẽ đặt chế độ cấp phát địa chỉ động (DHCP) cho máytính, để kết nối được mạng thì
địa chỉ IP của máy tính phải nằm cùng lớpmạng với modem
Ví dụ: modem có địa chỉ:
IP Address: 192.168.254.254
Subnet mark 255.255.255.0
Thì máy tính phải có địa chỉ nằm trong khoảng:
IP Adress 192.168.254.1 – 192.168.254.253
Default gateway: 192.168.254.254.
o Để kiểm tra dùng lệnh IPConfig (windows), Netconfig (Linux):
- Kiểm tra các thông số cài đặt: Để kiểm tra các thông số cài đặt trên modem cần phải sử dụng

phần mềm Web cài sẵn trên các Modem và phải biết địa chỉ IP của Modem, thông thường địa
chỉ Default của modem là:
10.0.0.1/192.168.0.1/192.168.254.254 (sử dụng lệnh Ipconfig), các thông số
kiểm tra bao gồm:
o VPI=0, VCI=35
o Username/Password
GVHD:NGUYỄN TÂM HIỀN

SVTH: PHẠM DUY HẬU LỚP: ĐTVT10A

Trang 25


×