Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN Dia Li -2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.65 KB, 9 trang )

Sở giáo dục -đào tạo hoà bình
Trờng THPT Yên thuỷ A
----------------------------------------------------------


Sử dụng atlát Địa lý Việt Nam để
dạy bài Tây Nguyên ( Địa lý 12 Bài 23)
Ngời daỵ : Hồ minh Hiểu
Giáo viên : daỵ môn Địa lý.
Sáng kiến môn Địa lý
Yên thuỷ, tháng 5 năm 2006

1
MụC LụC

Tên đề mục Trang
A. Phần Mở Đầu
I. Lí do chọn sáng kiến.
II. Cấu trúc của sáng kiến.
A. Nội Dung.
I. Cơ sở lí luận.
II. Nội dung và các giải pháp.
III. Hiệu quả của sáng kiến.
B. Kết luận.
C. Danh mục tài liệu tham khảo.
3
3
4
4
7
8


9
2
1. PHầN Mở ĐầU
I. Lí do chọn sáng kiến.
- Hiện nay để đáp ứng yêu cầu của xã hội , quá trình dạy học đặc biệt chú ý
đến vai trò của ngời học: Ngời học tăng cờng tính độc lập, tự lực trong học
tập. Từ đó bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực tự giải
quyết vấn đề, năng lực tự học tập, nghiên cứu. để phù hợp với sự phát
triển t duy của học sinh trong xã hội mới và tiếp cận với các nền giáo dục tiên
tiến trong khu vực và trên thế giới.
- Để tạo điều kiện cho học sinh, vai trò của ngời thầy cũng có sự thay đổi. Vai
trò của ngời thầy hiện nay là: Tăng cờng hỡng dẫn cho học sinh biết tự mình
tìm ra kiến thức, giải đáp những câu hỏi, xử lý tình huống..và tổ chức tốt
để ngời học sử dụng có hiệu quả các phơng pháp, phơng tiện dạy học.
- Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trờng THPT Yên Thuỷ A, tôi thấy rằng,
để đạt đợc hiệu quả cao trong mỗi bài học, tiết học cần có các cách thiết kế
bài giảng sao cho phù hợp với nội dung kiến thức, phơng tiện dạy học và hoàn
cảnh học sinh. Để qua mỗi phần học, tiết học, học sinh nắm đợc kiến thức, có
khả năng vận dụng kiến thức đã học trên lớp để giải thích các thông tin mà
học sinh tiếp xúc hằng ngày. Đông thời học sinh cũng có các kiến thức kỹ
năng nhất định để vận dụng vào học ở các phần kiến thức khác trong chơng
trình học.
- Xuất phát từ các lí do trên tôi đã chọn đề tài: Sử dụng Atlát Địa lý Việt
Nam để dạy bài Tây Nguyên
( Địa lý 12 Bài 23)
II. Cấu trúc của sáng kiến.
A. Phần mở đầu.
B. Nội dung.
1. Cơ sở lí luận.
2. Nội dung cơ bản của bài Tây Nguyên và các giải pháp thực hiện.

3. Hiệu quả của kinh nghiệm.
C. Kết luận.
D. Tài liệu tham khảo.


B. NộI DUNG
3
I. Cơ sở lí luận.
Việc dạy học Địa lý nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, đây là
những quy định, yêu cầu cơ bản mà ngời giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại
hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Việc sử dụng átlát Địa lí Việt Nam
để dạy bài Tây Nguyên ( Bài 23 - Địa lí 12) là căn cứ vào các nguyên tắc giáo
dục ( Môn Địa lý) sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn.
- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục.
- Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển t duy cho học sinh.
Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng, việc sử dụng átlát Địa lí Việt Nam
để dạy bài Tây Nguyên đều đảm bảo các nguyên tắc trên, đặc biệt là nguyên
tắc bảo đảm tính tự lực và phát triển t duy cho học sinh.
II. Nội dung và giải pháp dạy bài Tây Nguyên ( Bài 23- Địa lý lớp 12)
1.
Nôị dung kiến thức cơ bản của bài Tây Nguyên ( Bài 23 - Địa lí 12)
a. Khái quát chung.
- Là vùng duy nhất của nớc ta không giáp biển nhng có vị trí đặc biệt quan
trọng về quốc phòng và xây dung kinh tế.
- Đất đai màu mỡ + sự đa dạng của tài nguyên khí hậu + tài nguyên rừng
tiềm năng to lớn về nông, lâm nghiệp.
- Là vùng tha dân nhất nớc ta, là địa bàn c trú của nhiều đồng bào dân tộc ít
ngời với truyền thống văn hoá độc đáo.

- Điều kinh tế xã hội có nhiều khó khăn, mức sống của nhân dân nhìn
chung còn thấp.
b. Vấn đề phát triển cây CN lâu năm ở Tây Nguyên.
- Các tiềm năng để phát triển cây công nghiệp (tiềm năng đất, khí hậu)
- Hiện trạng sản xuất và phân bố cây công nghiệp ở Tây Nguyên.
- Những vấn đề cần giải quyết để giải quyết, để phát triển cây CN ở Tây
Nguyên.
c. Khai thác và chế biến lâm sản.
- Tiềm năng và hiện trạng khai thác lâm sản ở Tây Nguyên.
- Phơng hớng khai thác rừng ở Tây Nguyên.
d. Khai thác thuỷ năng.
- Tiềm năng và hiện trạng khai thác thuỷ năng ở Tây Nguyên.
2.
Các giải pháp thực hiện
.
a. Thiết kế và thực hiện theo phơng pháp cũ.
Với nội dung kiến thức nh trên, giáo viên thờng tiến hành bài giảng nh sau:
* Phần khái quát chung: Giáo viên liệt kê những nét khái quát về Tây Nguyên
cho học sinh ghi.
* Đối với phần vấn đề phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên:
4
- Giáo viên thờng chỉ đặt câu hỏi ( ? Việc phát triển cây CN ở Tây Nguyên có
thuận lợi khó khăn gì), học sinh có thể trả lời hoặc không, sau đó giáo viên liệt kê
những khó khăn và thuận lợi và học sinh ghi.
- Với phần hiện trạng phát triển và phân bố cây CN cũng nh hớng phát triển giáo
viên thờng liệt kê kiến thức và sau đó học sinh ghi theo lời thầy (cô).
* Phần khai thác và chế biến lâm sản.
Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy nêu tiềm năng và hiện trạng TN lâm nghiệp ở Tây
Nguyên, học sinh trả lời Giáo viên đính chính và cho học sinh chép.
* Phần khai thác thuỷ năng.

Giáo viên cũng liệt kê kiến thức và sau đó học sinh ghi.
Thiết kế phần giảng dạy minh hoạ.
Nội dung Hoạt động của thầy và trò
1. Khái quát chung
- Bao gồm các tỉnh.
- Là vùng duy nhất ở nớc ta không giáp
biển.
- Đất đai màu mỡ
2. Vấn đề phát triển cây CN lâu năm ở
Tây Nguyên.
* Thuận lợi:
..
* Khó khăn:
.
* Hiện trạng sản xuất và phân bố.
- Cây cà phê.
- Cây chè.
- Cây cao su.
- Cây dâu tằm.
- Bên cạnh các nông trờng quốc
doanh..
* Phơng hớng: .
3. Khai thác và chế biến lâm sản.
* Tiềm năng.
* Hiện trạng.
* Hớng khai thác và phát triển.
4. Khai thác thuỷ năng.
- Tiềm năng thuỷ điện khá lớn: xê xan,
xrêpốc thợng nguồn sông Đồng nai
- Các nhà máy:.

- Giáo viên liệt kê kiến thức và
học sinh ghi chép.
- Gv đặt câu hỏi việc phát triển
cây công nghiệp ở Tây Nguyên
có những khó khăn và thuận lợi
gì?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên cho học sinh ghi.
- Gv đặt câu hỏi: Tây Nguyên có
tiềm năng và hiện trạng khai thác
lâm sản nh thế nào?
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên cho học sinh ghi.
- Giáo viên trình bày và học sinh
ghi.
* Thiết kế và thực hiện theo giải pháp trên, ngời thầy sẽ đóng vai trò trung tâm,
chủ động trong việc truyền đạt kiến thức . Vai trò của học sinh là khá thụ động,
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×