Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Dia Li -2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.97 KB, 13 trang )

Sở giáo dục -đào tạo hoà bình
Trờng THPT Yên thuỷ A
----------------------------------------------------------


Sử dụng phơng pháp lập bảng để dạy bài địa
lí các ngành gtvt ( bài 37- địa lí 10 )
Nhóm Địa Lí : Hồ Minh Hiểu
Nguyễn Hữu An

Sáng kiến môn Địa lý
Yên thuỷ, tháng 5 năm 2008

1
MụC LụC

Tên đề mục Trang
A. Phần Mở Đầu
I. Lí do chọn sáng kiến.
II. Cấu trúc của sáng kiến.
A. Nội Dung.
I. Cơ sở lí luận.
II. Nội dung và các giải pháp.
III. Hiệu quả của sáng kiến.
B. Kết luận.
C. Danh mục tài liệu tham khảo.
3
3
4
4
12


13
13
2
1. PHầN Mở ĐầU
I. Lí do chọn sáng kiến.
- Hiện nay để đáp ứng yêu cầu của xã hội , quá trình dạy học đặc biệt chú ý
đến vai trò của ngời học: Ngời học tăng cờng tính độc lập, tự lực trong học
tập. Từ đó bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực tự giải
quyết vấn đề, năng lực tự học tập, nghiên cứu . để phù hợp với sự
phát triển t duy của học sinh trong xã hội mới và tiếp cận với các nền giáo dục
tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
- Để tạo điều kiện cho học sinh, vai trò của ngời thầy cũng có sự thay đổi. Vai
trò của ngời thầy hiện nay là: Tăng cờng hỡng dẫn cho học sinh biết tự mình
tìm ra kiến thức, giải đáp những câu hỏi, xử lý tình huống ..và tổ chức
tốt để ngời học sử dụng có hiệu quả các phơng pháp, phơng tiện dạy học.
- Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy tại trờng THPT Yên Thuỷ A, tôi thấy rằng,
để đạt đợc hiệu quả cao trong mỗi bài học, tiết học cần có các cách thiết kế
bài giảng sao cho phù hợp với nội dung kiến thức, phơng tiện dạy học và hoàn
cảnh học sinh. Để qua mỗi phần học, tiết học, học sinh nắm đợc kiến thức, có
khả năng vận dụng kiến thức đã học trên lớp để giải thích các thông tin mà
học sinh tiếp xúc hằng ngày. Đông thời học sinh cũng có các kiến thức kỹ
năng nhất định để vận dụng vào học ở các phần kiến thức khác trong chơng
trình học.
Xuất phát từ các lí do trên tôi đã chọn đề tài: Sử dụng phơng pháp lập
bảng để dạy bài: Địa lí các ngành GTVT ( Bài 37- Địa lí 10)
II. Cấu trúc của sáng kiến.
A. Phần mở đầu.
B. Nội dung.
I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
II. Nội dung cơ bản của bài địa lí các ngành GTVT và các giải pháp

thực hiện.
III. Hiệu quả của kinh nghiệm.
C. Kết luận.
D. Tài liệu tham khảo.


B. NộI DUNG
3
I. Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn.
1. Cơ sở lí luận
Việc dạy học Địa lý nói chung cần đảm bảo các nguyên tắc giáo dục, đây là
những quy định, yêu cầu cơ bản mà ngời giáo viên cần phải tuân thủ để mang lại
hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Việc sử dụng phơng pháp lập bảng để
dạy bài Địa lí các ngành GTVT ( Địa lí 10) là căn cứ vào các nguyên tắc
giáo dục ( Môn Địa lý) sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh.
- Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và liên hệ thực tiễn.
- Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục.
- Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển t duy cho học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng, bài Địa lí các ngành GTVT có nội
dung dài và có các tiêu đề khá giống nhau ở từng loại hình vận tảI và kiến thức
mang tính chất liệt kê ở nhiều phần. Vì vậy, sử dụng bảng sẽ giúp HS lĩnh hội đ-
ợc kiến thức mọt cách dễ dàng và có thể so sánh đợc các loại hình vận tải với
nhau.
II. Nội dung và giải pháp dạy bài địa lí các ngành GTVT
1. Nôị dung kiến thức cơ bản của bài địa lí các ngành GTVT ( bài 37- Địa lí 10)
a. Đờng sắt
* Ưu điểm
- Vận chuyển đợc các hàng nặng, cồng kềnh đI trên quãng đờng xa với tốc

độ nhanh, ơn định, giá rẻ.
- Chạy liên tục ngày đêm, đúng giờ.
- Đảm bảo an toàn.
* Nhợc điểm
- Chỉ hoạt động trên đờng ray không cơ động
- Đầu t lớn: để xây dung đờng ray, nhà ga
* Những tiến bộ
- Tốc độ ngày càng nhanh, có thể đạt tới 250- 300 km/h
- sức vận tảI lớn
- Trớc đây chạy bằng hơi nớc, củi, than. Nay chạy bằng dầu, điện
- Phát triển các toa tàu chuyên dụng.
* Sự phân bố
- Phân bố phản ánh sự phát triển kinh tế và phân bố công nghiệp
- Nớc phát triển: Tây Âu, Bắc Mĩ, với mạng lới dầy đặc, khổ đờng rộng
- Nớc đang phát triển mạng lới đờng tha, đoạn đờng ngắn, khổ hẹp
( 0,6m,0,9m,1m)
b. Đờng ô tô
* Ưu điểm
- Tiện lợi, cơ động
- khả năng thích nghi cao với địa hình
4
- Hiệu quả kinh tế caoểtên cự li ngắn và trung bình.
-Khả năng thông hành tơng đối lớn
- Là phơng tiện vận tảI phối hợp hoạt động với các phơng tiện vận tảI khác.
* Hạn chế
- Cớc phí đắt so với xe lửa.
- ảnh hởng đến môi trờng
- Sử dụng nhiều nguyên nhiên liệu và diện tích bến bãi.
- ách tắc giao thông và gây nhiều tai nạn.
* Những tiến bộ

- Phơng tiện vận tảI, thiết bị chuyên ding không ngừng hoàn thiện.
- Sức vận tảI tăng lên 30-40 tấn.
* Sự phân bố
- Ngày càng chiếm u thế, cạnh tranh quyết liệ với đờng sắt.
- Thế giới có khoảng 700 triệu đầu ôtô ( 4/5 là xe du lịch), tập trung chủ yếu
ở Hoa Kì và Tây Âu.
c. Đờng ống
* Ưu điểm
- Giá thành rẻ
- Vận chuyển liên tục ngày đêm
- Hiệu quả kinh tế cao khá an toàn và tiện lợi.
* Nhợc điểm
- Chi phí xây dung lớn
- Dễ xảy ra sự cố: rò rỉ, vỡ ống
* Những tiến bộ
- Chất lợng đờng ống ngày càng đợc nâng cao
- Chiều dài đờng ống ngày càng lớn.
* Sự phân bố
Tập chung chủ yếu ở Trung Đông, LB Nga, Hoa Kì, Trung Quốc
d. Đờng sông hồ, đờng biển
* Ưu điểm
-Cớc phí vận chuyển rẻ.
- Thích hợp vơí vận chuyển hàng hoá nặng, cồng kềnh.
- Giá thành ổn định, tơng đối rẻ.
- Vận chuyển hàng nặng
* Nhợc điểm
- Tốc độ vận chuyển chậm.
- Gây ô nhiễm môi trờng: môI trờng nớc sông, môI trờng biển..
* Những tiến bộ
- Phơng tiện vận tảI không ngừng đợc hiện đại hoá, sức vận tảI đợc nâng cao

- Xây dung các kênh đào( Xuyê, Panama, kien)
* Phân bố
- các nớc phát triẻn mạnh hệ thống đờng sông: Hoa Kì, LB Nga, Canađa
- Hoạt động đờng biển gắn liền với các cảng biển, tập trung chủ yếu ở hai bờ
đối diện ĐTD
e. Đờng hàng không
* Ưu điểm
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×