Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GIAO AN HH 9 CHUONG II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.96 KB, 28 trang )

Chơng II : Đờng tròn
Tiết 20: Sự xác định đờng tròn
tính chất đối xứng của đờng tròn

Ngày soạn: 15/11/07
Ngày giảng:16 /11/07

I Mục tiêu :
- HS nắm đợc đ/n , cách xác định 1 đờng tròn , đờng tròn nội ngoại tiếp tam giác . Nắm
đợc đờng tròn có tâm và trục đối xứng .
- Biết dựng đờng tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng , biết chứng minh 1 điểm nằm
trong, nằm trên, nằm ngoài đờng tròn .
- Biết vận dụng các kiến thức toán học vào thực tÕ .
II – Chn bÞ : GV Thíc , com pa
HS thớc, com pa, 1 tấm bìa hình tròn, đọc trớc bài mới
III Tiến trình bài dạy:
1) ổn định :Lớp 9A2:Lớp 9A3:.. Lớp 9A4..
2) Kiểm tra: Không
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Nhắc lại về đờng tròn (10 )
GV vẽ đờng tròn tâm 0 bán kính R
? Yêu cầu hs nhắc lại đ/n đ/tr L6
HS nhắc lại
GV giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đờng tròn (0 ; R) trên b¶ng phơ :
0

R

R


M

M

0

R

0
M

Ghi b¶ng

O

R

* Ký hiƯu (0 ; R) hay (0)
* Vị trí tơng đối giữa 1 điểm và
1 đờng tròn :
M nằm ngoài (0; R)
0M > R
M nằm trªn (0; R)
↔ 0M = R
M n»m trong (0; R)
↔ 0M < R

? Cho biết hệ thức liên hệ giữa độ dài 0M và
bán kính R của đờng tròn trong từng trờng
HS trả lời

hợp ?
GV giới thiệu vị trí tơng đối giữa 1 điểm và
1 đờng tròn
HS đọc đề bài
GV cho hs làm ?1 sgk (GV vẽ sẵn hình )
?1
? So sánh góc 0KH và 0HK làm nh thế
HS so sánh 0H và 0K
nào ?
? HÃy so sánh 0K và 0H ? giải thích vì sao ?
HS 0H > R; 0K < R
⇒ 0H > 0K ⇒
gãc 0KH > gãc 0HK
HS vị trí tơng đối giữa
? Kiến thức vận dụng để so sánh 2 góc ?
1 điểm và 1 đ/tr
Hoạt động 3 : Cách xác định đờng tròn (12 )
GV một đờng tròn xác định khi biết tâm ,
bán kính hoặc biết 1 đoạn thẳng là đờng
kính của đờng tròn. Vậy 1 đờng tròn xác
định đợc khi biết bao nhiêu ®iĨm
?2
GV cho hs lµm ?2 sgk
HS ®äc ?2

K
0

H



? Nêu yêu cầu cầu bài ?
GV yêu cầu HS vẽ trên bảng
? Qua 2 điểm ta vẽ đợc bao nhiêu đ/tr, tâm
của chúng nằm trên ở đâu ?
GV nh vậy biết 1, 2 điểm ta cha xác định
duy nhất 1 đờng tròn.
GV cho hs làm tiếp ?3
GV yêu cầu HS vẽ đờng tròn
? Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ đợc bao
nhiêu đ/tr ? vì sao ?
? Khi nào xác định đợc duy nhất 1 đ/tr ?
? Vậy có mấy cách xác dịnh 1 đờng tròn?
Nêu cụ thể từng cách ?
GV giới thiệu chú ý và cách c/m chú ý sgk
GV giới thiệu đ/tr ngoại tiếp tam giác , tam
giác nội tiếp đờng tròn.
? Thế nào là đ/tr ngoại tiếp tam giác ?
GV có thể cho HS làm bài tập 2(sgk/100)

HS nêu yêu cầu
HS thực hiện vẽ đ/tròn
HS vẽ đợc vô số đ/tr,
tâm nằm trên đờng
trung trực AB .
HS đọc ?3
HS thực hiện vẽ

?3
A


HS vẽ đợc 1 đ/tr vì
tam giác có 3 đờng
trung trực
HS khi biết 3 điểm
không thẳng hàng
HS có ba cách
HS đọc chú ý và tìm
hiểu thêm phần c/m
sgk
HS nêu khái niệm

B

0

C

* Kết luận : sgk /98
* Chú ý ; sgk /98
* Khái niệm đ/tr ngoại tiếp tam
gi¸c : SGK /99
A

HS thùc hiƯn nèi ghÐp
1- 5; 2- 6; 3- 4

0
B


C

Hoạt động 4 : Tâm đối xứng (6 )
? Hình tròn có tâm đối xứng không ?
HS có tâm đối xứng
?4
GV cho hs làm ?4
HS đọc đề bài ?4
0A = 0A’
mµ 0A = R
? Chøng minh A’ ∈ đ/tr (0) ta c/m nh thế
HS nêu cách c/m
nên 0A= R A
nào ?
A 0
? Có kết luận gì về tâm đối xứng của đờng
* Kết luận : sgk /99
HS nêu kết luận sgk
tròn ?

0

B

Hoạt động 5 : Trục đối xứng (7 )
GV cho hs làm ?5 ( bảng phụ )
HS ®äc néi dung ?5
?5
A
C ®x C’ qua

? Chøng minh C đ/tr (0) ta c/m ntn ?
HS nêu hớng c/m
AB ⇒ AB lµ
t/trùc cđa
? Qua ?5 rót ra kÕt ln gì ?
0
HS nêu kết luận
CC.
C
D
HS có vô số trục đối
? Đờng tròn có mấy trục đối xứng ?
Có 0 AB
B
xøng
⇒ 0C’= 0C = R ⇒ C’∈ (0)
? Dïng miÕng bìa hình tròn hÃy vẽ đờng
HS thực hiện theo yêu * Kết luận :sgk /99
thẳng đi qua tâm ?
cầu của GV
GV gấp miếng bìa hình tròn đó theo đờng
thẳng vừa vẽ để thấy hai phần của tấm bìa
trùng nhau.
Hoạt động : Cđng cè – Lun tËp (8’ )


? Những kiến thức cần nhớ của bài học hôm
nay là gì ?
HS Nhận biết 1 điểm nằm trong hay ngoài đ/tr; cách xác
định đ/tr; hiểu đợc đ/tr có tâm và trục đối xứng.

GV đa bài tập trên bảng phụ
Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đBài tập:
A
ờng trung tuyến AM, AB = 6cm,
HS đọc đề bài và tóm
AC = 8cm (hình vẽ). CHR các điểm A,B,C tắt bài toán
ABC
cùng thuộc 1 đờng tròn tâm M.
C
(gócA =1 v) B
0
T/tuyến AM
? Quan sát hình vẽ ghi gt-kl ?
HS nêu gt - kl
AM = BM = CM (đ/l t/c
? CM 3 điểm A,B,C cùng thuộc đờng tròn
trung tuyến của tam giác vuông)
tâm M ta c/m ntn ?
HS nêu hớng c/m
A, B, C (M)
GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách c/m
HS thực hiện nhóm
trình bày c/m
GV HS nhận xét qua bảng nhóm
? Qua bài tập em có kết luận gì về tâm đ/tr
ngoại tiếp tam giác vuông ?
HS là trung điểm
của cạnh huyền
? Kiến thức vận dụng để làm bài tập trên là
k/t nào ?

HS t/c trung tuyến của
tam giác vuông
4)

Hớng dẫn về nhà: (2 )
Trong bài hôm nay cần nắm đợc ký hiệu đờng tròn ; cách xác định 1 đ/tr ; đ/tr
ngoại tiếp tam giác ; tâm và trục đối xứng của đ/tr.
Học thuộc định lý , các kết luận. Làm bài tập 1; 2; 3; 4; (99- sgk)
-----------------------------------------------------------

Ngày soạn :15/11/07
Ngày giảng: 22/11/07

TiÕt 21 : Lun tËp

I – Mơc tiªu:
- Cđng cè các kiến thức về sự xác định đờng tròn , tính chất đối xứng của đờng
tròn thông qua một số bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh hình học
II Chuẩn bị: GV Thớc; com pa
HS Thớc ;com pa
III- Tiến trình bài dạy:
1) ổn định :Líp 9A2:…………Líp 9A3:………….. Líp 9A4……………..
2) KiĨm tra: ( 6’ )
? Nêu cách xác định 1 đờng tròn ; đờng tròn ngoại tiếp tam giác ; nêu các kết luận về
tâm đối xứng và trục đối xứng của đờng tròn ?
3) Bài mới
Hoạt động của GV
GV gọi 2 hs đồng thời lên chữa


H/ động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (8 )
HS đọc đề bài
Bài tập 1 (99-sgk )
H.c.n ABCD ; AB = 12cm ; BC = 5cm
HS 1 chữa bài 1
A ; B ; C ; D (0 ; R)


GV bổ xung sửa sai
? Để c/m các điểm thuộc đờng
tròn ta c/m nh thế nào ?

HS 2 chữa bài 7
TÝnh R = ?
A
12
HS c¶ líp nhËn xÐt Chøng minh
ABCD lµ h.c.n
0
5
→ 0A = 0B = 0C = 0D
HS c/m các điểm
(t/c h.c.n)
D
cách đều 1 điểm
A ; B ; C ; D ∈ (0 ; 0A)
AC = 12 2 + 5 2 = 13(cm ) (®/l Pi ta go)
→ 0A =


GV đa đề bài tập 7 lên bảng phụ
GV yêu cầu hs đọc lại sau khi đÃ
nối
? Để nối các cột trong bài tập 7
ta làm nh thế nào ?

HS thực hiện nối
HS đọc lại

B

C

1
. AC = 6,5 (cm)
2

Bài tËp 7 (101 – sgk )
1) nèi víi 4)
2) nèi với 6)
3) nối với 5)

HS trả lời
GV vẽ sẵn hệ trục tọa độ x0y có
lới ô vuông và có đờng tròn .
? HÃy biểu diễn các điểm A; B;
C trên mặt phẳng tọa độ ?
? Dựa vào hình vẽ hÃy xác định
vị trí các điểm với đờng tròn ?

? Để xác định vị trí các điểm
trong trờng hợp trên ta vận dụng
kiến thức nào ?

? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV yêu cầu 2 hs vẽ hình hai
phần
GV gợi ý để 2 hs trình bày c/m
GV bổ xung sửa sai
? Qua bài tập có nhận xét gì về
tâm đờng tròn ngoại tiếp tam
giác vuông ?

Hoạt động 2 : Luyện tập (28 )
HS đọc đề bài
Bài tập 4 ( 99/sgk )
Gọi đ/tr tâm 0 bán kính R
0A = 12 + 12 = 2
HS thùc hiƯn biĨu
0A = 2 < 2 = R →
diÔn
A n»m trong (0)
0B = 12 + 2 2 = 5
HS tÝnh 0A; 0B ;
0B = 5 > 2 = R
0C

y

x


0

→ B n»m ngoµi (0) ; 0C = 2 + 2 = 4
HS hƯ thøc vÞ trí t 0C = 2 C nằm trên (0)
ơng đối giữa 1
điểm và 1 đ/tr
HS đọc đề bài
HS trả lời
HS1 phần a
HS 2 phần b
HS nhận xét

HS trả lời

Bài tËp 3 (100/ sgk )
A
a) XÐt ∆ ABC
gãc A = 90
0B = 0C (gt)
B
0A là trung
0
tuyến ứng với
cạnh huyền BC → 0B = 0C = 0A
→ A ; B ; C ∈ (0 ; 0B)
b) XÐt ∆ ABC
A
cã 0A = 0B = 0C = R
∆ ABC cã 0A =


1
2

B

0

C

C

BC
→ 0A là trung tuyến
ứng 1 cạnh tam giác ABC là tam giác
vuông
HS đọc đề bài

Bài tập 8 (101/ sgk )


? Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì ? HS trả lời
? Dựng đ/tr (0) đi qua B và C sao
HS suy nghÜ vµ
cho 0 ∈ Ax ta dùng n.t.n?
nêu cách dựng
GV vẽ phác hình phân tích để hs
nêu cách dựng
GV yêu cầu hs thảo luận
HS hoạt động

nhóm trình bày
cách dựng
GV hs nhận xét bổ xung
GV lu ý HS khi làm bài toán
HS nghe hiểu
dựng hình cần vẽ phác hình để
xét xem yếu tố nào dựng trớc
yêu tố nào dựng sau từ đó nêu rõ
các bớc dựng.

y
0
A

B

C

x

Cách dựng :
Dựng trung trực của BC
Dựng đờng tròn (0 ; 0H ) ( 0H là giao của
tia Ax và đờng trung trùc BC )
Ta cã 0B = 0C = R → 0 thuộc trung trực BC
Tâm 0 là giao của đờng trung trùc BC víi tia
Ay

4) Cđng cè - Híng dÉn về nhà
? Cách xác định 1 đờng tròn ? Tính chất đối xứng của đừng tròn ?

? Đờng tròn ngoại tiếp tam giác trong 1 số trờng hợp : tâm nằm trong , nằm
ngoài , nằm trên 1 cạnh của tam giác ?
* Hớng dẫn về nhà
Ôn lại các định lý các kết luận của bài 1 . Đọc trớc bµi 2
Lµm bµi tËp 9 ; (101 sgk ) 6;8;9 ( 129 sbt) . Đọc bài có thể em cha biết
---------------------------------------------Tiết 22 : Đờng kính và dây của
đờng tròn

Ngày soạn: 20/11/07
Ngày giảng: 26/11/07

I Mục tiêu
- HS nắm đợc đờng kính là dây lớn nhất trong các dây của đờng tròn , nắm đợc 2
định lý về đờng kính vuông góc với dây , đờng kính đi qua trung điểm 1 dây
không đi qua tâm.
- HS biết vận dụng các định lý để c/m điều kiện đi qua trung điểm của 1 dây đờng
kính vuông góc với dây.
- Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo , trong suy luận và trong
c/m .
II - Chuẩn bị: GV Thíc , com pa , b¶ng phơ
HS thíc, com pa
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Lớp 9A2:Lớp 9A3:………….. Líp 9A4……………..
2) KiĨm tra: (6’ )
GV vÏ s½n 3 hình tam giác nêu câu hỏi
A

B

D


C

E

H
F

G

I

1) Vẽ đờng tròn ngoại tiếp tam giác trong các trờng hợp trên ?
2) Nêu vị trí tơng đối giữa tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC với tam giác ABC ?
3) Bài mới


GV ĐVĐ : Cho đờng tròn ( 0 ; R ) trong các dây của đờng tròn dây nào lớn nhất và dây
đó có độ dài là bao nhiêu ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Ghi bảng
HS
Hoạt động 1 : So sánh độ dài của đờng kính và dây (7 )
? Đờng kính có phải là dây của đ/tr
HS đọc đề bài
* Bài toán : sgk /102
không ?
GV giới thiệu xét bài toán trong 2 trờng
hợp: Dây AB là đờng kính

HS đọc lời giải sgk
Dây AB không là đờng kính
* Định lý : sgk /103
? Từ kết quả bài toán cho ta định lý
HS nêu định lý
nào ?
Hoạt động 2 : Quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây (20 )
GV yêu cầu : vẽ đ/tr (0 ; R) đờng kính
AB vuông góc với CD tại I
HS thực hiện vẽ
? So sánh độ dài IC và ID ?
HS so sánh
? Nếu trờng hợp CD là đờng kính của đ* Định lý : sgk /103
ờng tròn thì điều này còn đúng không?
cho (0 ; R)
? Qua bài toán chúng ta có nhận xét gì ? HS trả lời
A
AB CD tại I
GV: giới thiệu đó là nội dung định lý 2, HS nêu nhận xét
AB = 2R ;
phần c/m trên về nhà xem thêm sgk
HS đọc định lý 2
0
CD là dây
? Đ/kính đi qua trung điểm của dây có
I
C
D
vuông góc với dây đó không ? Vẽ hình
IC = ID

B
minh hoạ ?
C/m : Sgk /103
HS trả lời và vẽ
? Vậy mệnh đề đảo của định lý đúng
hình
hay sai ?
* Định lý 3 : sgk /103
? Mệnh ®Ị nµy cã thĨ ®óng trong trêng HS lµ sai
Cho (0; R)
A
hợp nào ?
AB = 2R. CD là
HS dây không đi
dây không đi qua
GV giới thiêu định lý 3
qua tâm
0
tâm, IC = ID
I
GV yêu cầu hs tự c/m định lý 3 ở nhà . HS đọc định lý 3
C
D
AB CD
B
GV yêu cầu hs làm ?2
?2
HS đọc ?2
? Muốn tính AB ta làm ntn ?
Cho (0;R)

GV cho hs thảo luận
HS nêu cách tính
0A = 13cm,
0
AM = MB,
Hoạt động theo
0M = 5cm
B
A
nhóm
M
AB = ?
Đại diện nhóm
CM: Có AB là dây không đi qua tâm,
GV hs nhận xét thông qua bảng
trình bày
MA = MB (gt) 0M AB (đ/l 3)
nhóm
Xét tam giác A0M có
? Để làm bài tập trên ta vËn dông kiÕn
AM2 = 0A2 – 0M2 = 132 – 52 = 144
thức nào ?
HS định lý 3
GV lu ý HS dây không đi qua tâm
AM = 12(cm)
AB = 2AM = 12. 2 = 24(cm)
Ho¹t déng 4: Cđng cè - luyện tập (10 )
? Phát biểu định lý so sánh độ dài đờng
kính và dây ?
? Định lý về quan hệ vuông góc giữa đ- HS phát biểu lại

ờng kính và dây ?


? Quan hệ giữa định lý 2 và 3 ?
GV đa đề bài lên bảng phụ vẽ sẵn hình
yêu cầu hs giải bài tập
? Có nhận xét gì về tứ giác AHBK?
? Để c/m CH = DK cần c/m gì ?
GV hớng dẫn hs c/m : Kẻ 0M vuông
góc CD
? C/m MH = MK; MC = MD ?

? C/m 0M là đờng trung bình của hình
thang AHBK ?
GV yêu cầu 1 hs trình bày c/m

GV bổ xung sửa sai
? Cho biÕt kiÕn thøc vËn dơng trong bµi
lµ kiÕn thøc nµo ?

HS là 2 đ/l thuận
và đảo
HS đọc bài tập

Bài tập 11 ( 104-sgk )

HS tứ giác AHBK
là h.c.n
HS nêu cách c/m


H
Cho (0) AB =
M
C
K
2R, CD d©y
D
AH ⊥ CD,
A
B
0
BK ⊥ CD,
HS MH = MK
CH = DK
MC = MD
CM
HS c/m 0M lµ ®KỴ 0M ⊥ CD cã AH ⊥ CD; BK⊥ CD
êng t/b cđa h/thang (gt) → AH song song BK
XÐt h×nh thang AHKB cã
HS nªu c/m
0A = 0B = R; 0M // AH // BK (CD)
HS trình bày c/m
0M là đờng trung bình của hình
HS khác làm vào
thang AHBK MH = MK (1)

do 0M ⊥CD t¹i M →MC = MD
HS nhận xét
(đ/l 2)
(2)

Từ (1) và (2)
MH MC = MK - MD
HS tr¶ lêi
hay CH = DK

4) Híng dÉn về nhà (2 )
Học thuộc 3 định lý c/ định lý 3. Lµm bµi tËp 10 (104-sgk ) 16 ;18;19 (131- sbt)
--------------------------------------------Ngày soạn: 24/11/07
Ngày giảng: 29 /11/07

Tiết 23 : Luyện tập

I Mục tiêu
Khắc sâu kiến thức đờng kính là dây lớn nhất của đờng tròn và các định lý về
quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây của đờng tròn thông qua các bài tập .
Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh.
II Chuẩn bị : GV Thíc , com pa
HS thíc com pa , làm các bài tập
III Tiến trình bài dạy
1) ổn ®Þnh :Líp 9A2:…………Líp 9A3:………….. Líp 9A4……………..
2) KiĨm tra: (6’ )
? Phát biểu định lý so sánh độ dài đờng kính và dây ; định lý về quan hệ vuông góc
giữa đờng kính và dây ?
3) Bài mới
Hoạt động của GV
? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV yêu cầu hs lên chữa

Hoạt động của HS
Ghi bảng

Hoạt động 1: Chữa bài tập (8 )
HS đọc đề bài
Bài tập 10 ( 104- sgk)
HS phân tích bài


HS nhËn xÐt
GV bỉ xung sưa sai
? §Ĩ c/m 4 điểm thuộc đờng
tròn ta c/m nh thế nào ?
? So sánh dây và đờng kính dựa
vào kiến thức nào ?

HS c/m 4 điểm
cùng cách đều 1
điểm
HS dựa vào đ/ lý 1

? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
? Nêu cách vẽ hình ?
? Muốn tính độ dài BC ta tính
nh thế nào ?
? Tính BH tính bằng cách nào?
GV hớng dẫn hs nêu cách c/m
và trình bày c/m.
GV bỉ xung sưa sai
? Chøng minh 0C song song
AB ta c/m nh thế nào ?
GV yêu cầu hs về nhà tự c/m
? Nêu cách vẽ hình ? yêu cầu 1

hs vẽ hình ?

? Để tính 0H và 0K ta tính nh
thế nào ?
GV hớng dẫn hs c/m
Xác định khoảng cách từ 0 tới
AB và AC. Tính các khoảng
cách đó.
? Để tÝnh 0H vµ 0K ta dùa vµo
kiÕn thøc nµo ?

Cho ∆ ABC
BD ⊥ AC t¹i D
CE ⊥ AB t¹i E
a) B, E, D, C
đ/ tròn
b) DE < BC

A
D

E

C

B

CM
a) Gọi Q là trung điểm BC
EQ =


1
BC ;
2

MQ =

1
BC
2

EQ = QD = QC = QB
→ B, E, D, C (Q; QB)
b) DE dây , BC đờng tròn DE < BC
Hoạt động 2 : Luyện tập (29 )
HS ®äc ®Ị bµi
Bµi tËp 18 ( 130 – sbt )
B
HS trả lời
Cho (0) có bán kính
HS nên cách vẽ hình 0A = 3cm
ghi gt - kl
BC ⊥ 0A t¹i H
A
0
H
H ∈ 0A ; 0H = HA
HS : tÝnh BH
TÝnh ®é dài BC ?
C

HS gắn vào tam giác
C/M
0H = HA ; BH 0A(gt)
HS trình bày c/m
A0B cân tại B → AB = 0B
Mµ 0A = 0B = R → 0A = 0B = AB
HS nhËn xÐt
→ ∆ A0B ®Òu → gãc A0B = 600
∆ BH0 cã BH = B0. sin 600
HS c/m 0BAC lµ
3
BH = 3.
(cm); BC = 2BH = 3. 3
hình thoi
2
(cm)
HS đọc đề bài và
phân tích đầu bài
Bài tập : Cho đờng tròn (0) hai dây AB và
AC vuông góc với nhau biết AB = 10 ;
1 HS lên vẽ hình
AC = 24 .
a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm
HS khác vẽ vào vở
b) C/m B, 0 ,C thẳng hàng
c) Tính đờng kính của (0)
A
B
(0) ; 2 d©y AB ⊥ AC
H

AB = 10 ; AC = 24
HS dùa vµo h.c.n
a) 0K =? 0H =?
K
0
AK0H
b) B, 0, C thẳng hàng
c) BC = ?
C

C/M
HS nêu cách tính 0H
a) Kẻ 0H AB tại H ; 0K AC tại K
và 0K
AH = HB , AK = KC ( đ/k dây )
tứ giác AH0K có
góc A = gãc K = gãc H = 900 → AH0K
HS trả lời
1
là h.c.n AH = 0K = AB = 5
2


? Để c/m 3 điểm thẳng hàng
c/m nh thế nào ?
GV híng dÉn hs :
- C/m gãc t¹o bëi 3 ®iĨm b»ng
1800 .
- C/m hai ®/ th¼ng cïng song
song víi một đ/thẳng

thứ 3.
GV yêu cầu HS trình bày c/m
GV ba điểm B, 0 ,C thẳng hàng
chứng tỏ BC là dây ntn của đ/tr
(0). Nêu cách tính BC.
GV yêu cầu hs về nhà tự làm
phần c

HS nêu cách c/m

0H = AK =

1
AC = 12
2

b) Ta cã AH = HB (cmt) → AH0K lµ
h.c.n → gãc K0H = 900 vµ 0K = AH
HS t×m híng c/m
→ 0K = HB → ∆ CK0 = ∆ 0HB (c.h –
trong bµi
c.g.v)
→ gãc 01 = gãc C1 = 900
mµ gãc C1 + gãc 01 = 900 ( 2 góc nhọn
HS trình bày tại chỗ
trong vuông ) → gãc K0H = 900
→ gãc 02 + gãc K0H + 01 = 1800
HS nêu cách tính BC B, 0, C thẳng hàng

4) Củng cố- Hớng dẫn về nhµ: (2’ )

GV lu ý hs khi lµm bµi tËp h×nh häc : vÏ h×nh , c/m , vËn dơng linh hoạt các kiến
thức đà học để c/m Cố gắng suy luận lôgic
Nắm chắc các phơng pháp c/m hình học ; cách tính các độ dài
* Hớng dẫn về nhà: Học thuộc lại các đ/ lý. Làm bài tập 22 ; 21; 23 (130/ SBT)
----------------------------------------------Ngày soạn : 27/11/07
Ngày giảng: 3/12/07

Tiết 24 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm đến dây

I Mục tiêu:
HS nắm đợc các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của
1 đờng tròn.
HS biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài 2 dây, so sánh khoảng cách
từ tâm đến dây.
Rèn luyện tính chính xác trong chứng minh và suy luận.
II- Chuẩn bị: GV: thớc, com pa.
HS: thớc, compa
III- Tiến trình bài dạy:
1) ổn ®Þnh :Líp 9A2:…………Líp 9A3:………….. Líp 9A4……………..
2) KiĨm tra: (5’ )
? Nhắc lại quan hệ vuông góc giữa đờng kính và dây trong đờng tròn ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài toán (8 )

Ghi bảng


GV đặt vấn đề nh khung chữ sgk
HS đọc bài toán
GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở, và nghiên
cứu bài giải sgk/104.
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ?
? Để c/m đợc đẳng thức trên vận dụng
kiến thức nào?

HS vẽ hình vào vở
HS tự đọc sgk.
HS trả lời
HS vận dụng định lý
Pitago.

* Bài toán: sgk/104
(0;R)
dây AB, CD
0H ⊥ AB
0K ⊥ CD
A

C
K
0

D
H

0H2+ HB2 = 0K2 + KD2
CM


B


? Kết luận của bài toán có đúng trong trSgk / 104
ờng hợp 1 dây hoặc 2 dây là đờng kính
của đờng tròn không ?
HS trả lời .
* Chú ý: sgk/104
GV giới thiệu chú ý sgk
HS đọc chú ý
Hoạt động 2: Liện hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây (20 )
GV cho hs làm ?1
HS đọc ?1
?1
? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
HS trả lêi
a) 0H ⊥ AB; 0K ⊥ CD (®/l ®êng
? Tõ kÕt qu¶ 0H2 + HB2 = 0K2 + KD2.
kÝnh ⊥ dây)
HS nêu hớng c/m:
hÃy c/m ?1
1
AH = BH = AB
GV yêu cầu 2 HS trình bày c/m
2
HS trình bày c/m trên
1
và CK = KD = CD;
bảng

2
HS khác nhận xÐt
nÕu AB = CD
GV bỉ xung sưa sai
→ HB = KD → HB2 = KD2
mµ 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t)
→ 0H2 = 0K2 → 0H = 0K
b) NÕu 0H = 0K → 0H2 = 0K2
mµ 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t)
? Qua bài toán này ta cã thĨ rót ra kÕt
ln g× ?
GV giíi thiƯu định lý 1.
GV nhấn mạnh định lý và lu ý: hs AB,
CD là 2 dây trong cùng 1 đờng tròn, 0H,
0K là khoảng cách từ tâm 0 đến dây AB
và CD.
GV cho hs làm ?2
? Bài toán yêu cầu làm gì ?
GV yêu cầu hs thảo luận.

HB2 = KD2 HB = KD hay
HS trả lời
1-2 hs đọc định lý

HS đọc ?2
HS trả lời

?2

HS hoạt động nhóm

trình bày
Đại diện nhóm trả lời

HB > KD HB2 > KD2
mà 0H2+ HB2 = 0K2 + KD2 (cm t)
→ 0H2 < 0K2 mà 0H; 0K > 0 nên
0H < 0K
b) Chứng minh t¬ng tù 0K > 0H ta
cịng → AB > CD

HS phát biểu
1-2 hs đọc định lý

GV cho hs làm ?3
? Bài toán cho biết gì ? tìm gì ?
GV yêu cầu hs vẽ hình ghi gt kl

HS đọc ?3
HS trả lời
HS thực hiện

? Vậy ta suy ra điều gì ?

1
CD AB = CD
2

* Định lý 1: sgk/ 104

GV bổ xung nhận xét trên bảng nhóm.

? Từ bài toán trên hÃy phát biểu thành
định lý ?
GV giới thiệu định lý 2

? Để so sánh độ dài BC với AC ta đi so
sánh 2 độ dài nào ?
? 0 là giao 3 đờng trung trực trong tam
giác suy ra 0 có đặc điểm gì ?

AB =

1
2

HS: so sánh 0E và 0F
HS: 0 là tâm đ/tr
ngoại tiếp tam giác.
HS AC = CB

a) Nếu AB > CD thì

1
1
AB > CD
2
2

* Định lý 2:sgk/105
?3
∆ ABC;

0 giao 3 ®D
êng tr/ trùc
D ∈ AB;
B
DA = DB
F ∈ AC; FA = FC
E ∈ BC; BE = EC
So sánh a. BC và AC
b. AB và AC
C/M

A

0
E

F
C


GV yêu cầu hs trình bày c/m

HS trình bày c/m

a) 0 là giao 3 đờng tr/ trực trong
ABC 0 là tâm đ/ tròn ngoại
GV tơng tự hÃy c/m phần b
tiÕp ∆ABC; mµ 0E = 0F (gt)
→ AB = BC (đ/l 1). Có 0D > 0E và
0E = 0F(gt) 0D > 0F

→ AB < AC ( ®/l 2)
b) HS tự so sánh
Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập (10 )
Bài tập 12 (sgk /106)
C
A
HS đọc đề bài
(0;5) AB = 8
K
GVyêu cầu hs nêu cách vẽ hình.
I AB AI = 1
D
0
Giới thiệu hình đà vẽ sẵn trên bảng phụ.
I CD;
H
HS ghi gt kl
? Yêu cầu HS ghi gt kl ?
CD⊥AB
? Muèn tÝnh xem 0H = ? Ta lµm nh thÕ
B
a. 0H =?
HS tÝnh 0B, BH
nµo ?
b. CD = AB
HS định lý Pitago
? Tính HB =? áp dụng kiến thức nào?
C/M
GV yêu cầu hs trình bày
a.Kẻ 0H AB . Ta có

1 HStrình bày
1
HS khác trình bày vào AH = HB = 2 AB = 4 (cm)

∆ 0HB vu«ng cã
? C/m CD = AB ta c/m nh thÕ nào ?
HS kẻ 0K CD
0B2 = BH2 + H02 ®/lPitago)
C/m 0K = 0H
52 = 42 = 0H2 → 0H = 3
GV hớng dẫn hs c/m tứ giác 0HIK là
b. HS tự c/m
hình chữ nhật.
4) Hớng dẫn về nhà: (2 )
Nắm chắc các định lý về dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
Học thuộc các định lý đó. Làm bµi tËp 13; 14; 15 (sgk/106).
-------------------------------------------------


Ngày soạn : 1/12/07
Ngày giảng: 6/12/07

Tiết 25 :

Vị trí tơng đối của
đờng thẳng và đờng tròn

I Mục tiêu:
HS nắm đợc 3 vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp
tuyến, tiếp điểm. Nắm đợc định lý về tiếp tuyến, nắm đợc các hệ thức giữa khoảng

cách từ tâm đờng tròn đến đờng thẳng và bán kính đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn,
HS biết vận dụng các kiến thức đẫ học để nhận biết các vị trí tơng đối .
Thấy đợc một số hình ảnh về vị tría tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn trong
thùc tÕ.
II – Chn bÞ: GV: thíc, compa
HS: thíc, compa
III Tiến trình bài dạy:
1) ổn định :Lớp 9A2:Lớp 9A3:.. Lớp 9A4..
2) Kiểm tra: (5 ) ? Nêu định lý về liên hệ giữa đờng kính và dây trong đờng tròn
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1- Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn (20 )
? Nêu các vị trí tơng đối của 2 đờng
thẳng?
HS trả lời
d
GV nêu vấn đề giữa đờng thẳng và đờng
tròn có những vị trí nào xẩy ra?
0
GV minh họa vị trí tơng đối của đờng
thẳng và đờng tròn
HS quan sát
? Nêu các vị trí tơng đối của đờng thẳng và
đờng tròn ?
HS trả lời
GV cho hs làm ?1
HS trả lời ?1
GV Từ ?1 giới thiệu các vị trí tơng đối.

* Đờng thẳng và đờng tròn cắt
GV yêu cầu hs đọc sgk và cho biết:
HS đọc thông tin
nhau
? Khi nào nói đờng thẳng a cắt đờng tròn
(0)?
HS: có hai điểm chung 0H < R HA = HB =
R 2 − 0H 2
GV giíi thiƯu c¸t tuyến qua hình vẽ 2 trờng hợp H71 sgk .
0
GV cho hs làm tiếp ?2
HS làm ?2
R
a
? Trong trờng hợp đờng thẳng a đi qua tâm
B
A
H
0 thì 0H = ?
HS: AB = 0 0H = R
? Nếu đờng thẳng a không đi qua tâm 0 thì
0H so với R nh thế nào ? Nêu cách tính
HB và HA theo R vµ 0H ?
HS 0H < 0B hay
0H < R
HA = HB = R2 0H2
? Nếu khoảng cách 0H tăng thì độ lớn AB
giảm, khi đó AB = 0 hay A trïng B th× 0H
=?
HS AB = 0 th× 0H = R

? Khi đó đờng thẳng a và đờng tròn (0;R)
* Đờng thẳng và đờng tròn tiếp
có mấy điểm chung ?
HS có 1 điểm chung
xúc nhau.
GV yêu cầu hs đọc sgk
HS ®äc sgk
0H = R


? Khi nào nói đờng thẳng a và đờng tròn
(0;R) tiếp xúc nhau ?
? a đợc gọi là gì ? điểm chung duy nhất
gọi là gì ?
GV vẽ hình lên bảng
? Nhận xét gì về vị trí của 0C đối với đờng
thẳng a và 0H = ?
GV hớng dẫn hs c/m nhận xét bằng phơng
pháp phản chứng.
? Từ kết quả trên suy ra định lý nào ?
? HÃy định lý dới dạng gt- kl ?
GV nhấn mạnh định lý tính chất cơ bản
của tiếp tuyến đờng tròn.
? Khi nào đờng thẳng gọi là tiếp tuyến của
đờng tròn ?

GVgiới thiệu vị trí thứ 3 giữa đờng thẳng
và đờng tròn.

HS trả lời

HS a đợc gọi là tiếp
tuyến của đ/tròn, điểm
chung gọi là tiếp điểm
HS vẽ hình vào vở

O
a
C

HS 0C a; H C;
0H = R
HS nêu định lý
1-2 hs đọc định lý
HS nêu gt kl

* Định lý: sgk/ 108
đ/th a là tiếp tuyến của (0)
C là tiếp điểm
c/m a 0C

HS:* đờng thẳng và đ/tr
có 1 điểm chung.
* d = R đờng thẳng * Đờng thẳng và đờng tròn
là tiếp tuyến của đ/tr
không giao nhau.
0H > R
HS đọc sgk
O

a


C
H

Hoạt động 2 : Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đ/tr đến đờng thẳng
và bán kính của đờng tròn (8’ )
GV giíi thiƯu nh sgk
HS ®äc sgk
Sgk /109
GV nhÊn mạnh các hệ thức suy ra các vị
trí và ngợc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố (10 )
GV cho hs làm ?3
HS đọc ?3
?3
GV yêu cầu 1 hs vẽ hình
? Đờng thẳng a có vị trí nh thế nào với đ0
ờng tròn (0) ? Vì sao?
HS trả lời
a
HS trình bày
C
B H
HS nhận xét
a) Đờng thẳng a cắt đờng tròn
? Để nhận biết các vị trí giữa đờng thẳng
(0)
và đờng tròn ta làm nh thế nào ?
HS vận dụng hƯ thøc
v× d = 3cm ; R = 5cm → d < R

? H·y tÝnh BC ?
HS thùc hiÖn
b) XÐt B0H có góc H = 900
Theo định lý Pitago ta cã
0B2 = 0H2 + HB2
→ HB = 4(cm)
→BC = 2.4 = 8(cm)
GV cho hs làm bài 17 sgk
? Để điền đúng vào bảng vận dụng kiến
thức nào ?

HS điền vào bảng phụ
HS trả lời

Bài tập 17 sgk
HS điền trên b¶ng phơ


4) Híng dÉn vỊ nhµ: (2’ )
Häc kü lý thut, định lý , hệ thức vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn.
Bài tập 18, 19,20 sgk /110
Tìm hình ảnh 3 vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn trong thực tế.
--------------------------------------------------Ngày soạn: 5/12/07
Ngày giảng: 10/12/07

Tiết 26 :

dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng
tròn


I Mục tiêu:
Hs nắm đợc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
Hs biết vẽ tiếp tuyến tại 1 ®iĨm cđa ®êng trßn, vÏ tiÕp tun ®i qua 1 điểm nằm
bên ngoài đờng tròn.
Hs vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn vào các bài tập tính
toán và chứng minh.
II- Chuẩn bị :
GV: thớc compa, phấn màu
HS: thớc, compa, ôn bài cũ
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Lớp 9A2:Lớp 9A3:.. Lớp 9A4..
2) Kiểm tra: (7 )
? Nêu các vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng tròn cùng hệ thức liên hệ tơng ứng?
? Thế nào là tiếp tuyến của đờng tròn ? Tiếp tuyến của đờng tròn có tính chất gì ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt ®éng 1: DÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tun cđa ®êng tròn (12 )
? Qua bài trớc có cách nào nhận biết một
tiếp tuyến đờng tròn?
HS đ/th và đ/tr có 1
điểm chung.
0
Khi d = R đ/th là tiếp
GV: vẽ hình gồm ®/tr (0) C ∈ (0), qua C tun cđa ®/tr.
a
kỴ đ/th a 0C
C
? Đờng thẳng a có là tiếp tuyến của đờng

HS giải thích: có vì
tròn không ? vì sao ?
0C a 0C là k/ c từ
a đến tâm 0 (d = 0C);
* Định lý: sgk /110
C (0) → 0C = R = d
C∈ a ; C∈ (0); a 0C
GV kết luận và yêu cầu hs đọc sgk
a là tiếp tuyến của đờng tròn
GV giới thiệu định lý
HS đọc định lý
GV cho hs làm ?1
HS đọc ?1 và vẽ hình . (0)
? HÃy c/m BC là tiếp tuyến của đờng
tròn (A; AH) ?
HS BC AH tại H
AH = R BC là tiếp
tuyến của đ/tr (A;AH)
? Để chứng minh đ/t là tiếp tuyến của
đ/tròn cần chỉ ra điều gì ?
HS K/c từ tâm đến ®/t
b»ng R


Hoạt động 2: áp dụng (13 )
HS đọc đề bài và
nghiên cứu cách dựng
* Bài toán: sgk/111
GV: vẽ hình tạm để hớng dẫn hs phân
tích bài toán.

Giả sử qua A dựng đợc tiếp tuyến AB
B
của (0), B là tiếp điểm.
0
HS: AB0 vuông tại B.
? Nhận xết gì về AB0?
A
M
? AB0 vuông có 0A là cạnh huyền ,
HS: B cách trung điểm
vậy làm thế nào để xác định điểm B ?
C
M của 0A một khoảng
0A /2.
* Cách dựng:
HS B nằm trên đờng
? Vậy điểm B nằm trên đờng nào?
- Dựng M là trung điểm 0A
tròn (M; 0A/2).
- Dựng đ/tr (M; 0M) cắt (0) tại B
và C.
HS nêu các bớc dựng
? Nêu cách dựng tiếp tuyến AB ?
Kẻ AB và AC đợc các tiếp tuyến.
GV yêu cầu hs vẽ hình theo các bớc
* CM
HS dựng hình vào vở.
dựng.
- AB0 có trung tuyến
GV cho hs thảo luận làm ?2.

BM = A0 /2 nên góc AB0 900
HS hoạt động theo
AB 0B tại AB là tiếp
nhóm. đại diện nhóm
tuyến của đ/tròn (0).
trình bày
- C/m tơng tự ta cịng cã AC lµ
GV – hs nhËn xÐt.
tiÕp tun cđa đ/tròn (0).
HS bài toán có 2
? Bài toán có mấy nghiệm hình ?
* Bài toán có hai nghiệm hình
nghiệm hình.
GV chốt lại cách dựng tiếp tuyến qua 1
điểm không thuộc đ/tròn.
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (11 )
? Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của
đờng tròn ?
HS nhắc lại
HS đọc đề bài
Bài 21: (111/sgk)
A
? Nêu cách vẽ hình ?
HS vẽ hình
Xét ABC
3
4
? C/m AC là tiếp tuyến của đờng tròn ta

c/m nh thế nào ?

B
HS trả lêi AC ⊥ BA
C
AB = 3 cm
5
? Chøng minh AC ⊥ BA ta c/m ntn ?
AC = 4 cm
HS c/m ABC vuông
BC = 5 cm
tại A
GV yêu cầu HS thực hiện c/m
HS trình bày c/m
AB2 + AC2 = 32 + 42
? C/m ABC vuông áp dụng kiến thức
= 52 = BC2 góc BAC= 900
nào ?
HS định lý Pitago
( định lý Pitago đảo)
AC BC tại A AC là tiếp
tuyến của đ/tròn (B; BA)
4) Hớng dẫn về nhà: (2 )
Nắm vững: đ/n. tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn.
Nắm đợc cách dựng tiếp tuyến đ/tr qua 1 điểm nằm trên hoặc nằm ngoài đ/tr.
Bài tập 22; 23; 24 (sgk/111-112).
---------------------------------------------------------


Ngày soạn: 9/12/07
Ngày giảng: 13/12/07


Tiết 27 :

luyện tập

I Mục tiêu:
Củng cố dấu hiệu nhân biết 1 đ/thẳng là tiếp tuyến của đ/tròn
Rèn kỹ năng nhận biết tiếp tuyến, kỹ năng chứng minh, giải bài tập dựng tiếp tuyến.
II- Chuẩn bị : GV: thớc compa, phấn màu
HS: thớc, compa, ôn bài cũ, làm bài tập giao
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Lớp 9A2:Lớp 9A3:.. Lớp 9A4..
2) Kiểm tra: (6’ )
? Nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tun cđa ®êng trßn ? VÏ tiÕp tun cđa ®/trßn qua ®iĨm
M đờng tròn ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (10 )
HS đọc đề bài
Bài tập 22(sgk/111)
? Bài toán cho biết gì ? y/cầu gì ? HS trả lời
Cho đ/thẳng (d), A d, B d. Dựng (0) đi
? Đờng tròn tiếp xúc với đ/t d qua
qua B và tiếp xúc với A.
A. Tâm đ/tròn nằm ở đâu ?
HS nằm trên đ/t
* Cách dựng
vuông góc d tại A

- Dựng đ/thẳng
0
B
? Đờng tròn đi qua A và B tâm
vuông góc d tại A.
d
nằm ở đâu ?
HS đờng trung trực
- Dựng đờng trung
A
của đoạn AB
trực của đ/thẳng AB.
? Nêu cách dựng đ/tròn đi qua B
- Tâm 0 là giao điểm của đ/thẳng vuông góc
và tiếp xúc với d tại A ?
HS nêu cách dựng
với d và đờng trung trực của AB.
- Vẽ (0; 0A) ; (0) đi qua B và tiếp xúc với d
tại A.

? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ?
? Nêu cách vẽ hình của bài toán ?
? Để c/m CB là tiếp tuyến của
đ/tròn (0) cần c/m ntn ?
GV hớng dẫn HS c/m theo sơ đồ
? Từ sơ đồ trên em hÃy trình bày
c/m ?
? Để c/m 1 đ/t là tiếp tuyến của
đ/tròn ta c/m ntn ?
? Tính 0C ta tính ntn ?

GV gợi ý: Tính 0C cần tính đoạn
thẳng nào ?
? Từ đó tính 0H ntn ?

Hoạt ®éng 2: Lun tËp ( 26’ )
HS ®äc ®Ị bµi
Bµi tập 24(sgk/ 111)
A
HS trả lời
(0), AB 2R
HS nêu cách vẽ
0A AC tại A
hình
0C AB tại H
0
C
H
AC 0C = {C}
HS 0B BC tại B
B

a) CB là tiếp tuyÕn
Gãc 0BC = 0AC
cña (0)

b) R = 0A = 15cm; AB = 24cm .
TÝnh 0C ?
∆ 0AC = ∆ 0BC
CM


a) XÐt ∆ A0B cã 0A = 0B = R → A0B cân
từ gt
tại 0. 0H AB (gt) 0H là đờng phân
HS đ/t bán kính
giác của góc 0 góc 01 = góc 02
tại tiếp điểm
Xét A0C và B0C có
HS nêu cách tính
Góc 01 = gãc 02 (CMT); 0C chung
HS 0H
0A = 0B = R → ∆ A0C = ∆ B0C (c.g.c)
HS cÇn tÝnh AH tõ
→ gãc 0AC = gãc 0BC


®ã suy ra tÝnh 0H ¸p gãc 0AC = 900 (gt) → gãc 0BC = 900
dơng ®/l Pitago
→ 0B ⊥ BC tại B BC là tiếp tuyến của
? Biết AH, 0A, 0H tính 0C dựa
đ/tròn (0)
vào kiến thức nào ?
HS hệ thứclợng
b) Ta có
trong tam giác
AB
0H AB HA = HB =
= 12(cm)
vuông
2
GV yêu cầu HS trình bày c/m

Trong vuông A0H ta có
HS trình bày
0H = 0 A 2 − AH 2 (®/l Pitago)
0H = 15 2 12 2 = 9(cm)
GV chốt lại qua bài 24 cần lu ý:
XÐt ∆ vu«ng 0AC ta cã
- C/m 0A ⊥ AC cần sử dụng đ/l 1
0A2 = 0H. 0C (hệ thức lợng )
HS nghe hiểu
đ/t là tiếp tuyến của đ/tròn ….
0 A 2 15 2
- C/m CB lµ tiÕp tuyÕn của (0) sử
=
0C =
= 25(cm)
0H
9
dụng đ/lý nêu đ/thẳng đi qua tiếp
điểm và vuông góc
4) Củng cố - hớng dẫn (3 )
GV khái quát lại toàn bài : Dạng bài tập , kiến thức áp dụng
*Về nhà Học thuộc ®Þnh nghÜa, tÝnh chÊt , dÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tuyến của đờng tròn.
Làm bài tập 26 (sgk) ; 40 (sbt)
Đọc phần có thể em cha biết và tìm hiểu trớc bài 6
-------------------------------------------------------Ngày soạn: 12/12/07
Ngày giảng: 17/12/07

Tiết 28 : tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

I Mục tiêu:

HS nắm đợc các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm đợc đờng tròn nội tiếp
tam giác, tam giác ngoại tiếp đờng tròn, hiểu đợc đờng tròn bàng tiếp.
Biết vẽ đờng tròn nội tiếp tam giác cho trớc, biết vận dụng tính chất của hai tiếp
tuyến cắt nhau vào làm bài tập về tính toán, c/m.
Biết cách tìm tâm của 1 vật hình tròn bằng thớc phân giác.
II- Chuẩn bị : GV: thớc compa, phấn màu, thớc phân giác
HS: thíc, compa, «n t/c , dÊu hiƯu nhËn biÕt tiÕp tuyến của đ/tròn.
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Líp 9A2:…………Líp 9A3:………….. Líp 9A4……………..
2) KiĨm tra: (5’ )
? Ph¸t biểu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau (17 )
GV cho HS làm ?1
HS đọc nội dung ?1
B
GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở
HS vẽ hình quan
sát hình trả lời câu
hỏi của ?1
0
? AB, AC lµ hai tiÕp tun cđa (0) nã cã
tÝnh chÊt g× ?
HS 0B ⊥ AB;
C
0C ⊥AC
? H·y chØ ra cạnh và góc bằng nhau ?

HS 0B = 0C = R

A


GV giíi thiƯu gãc t¹o bëi 2 tiÕp tun, gãc
t¹o bởi hai bán kính.
? Từ kết quả trên hÃy cho biết 2 tiếp tuyến
cắt nhau có tính chất gì ?
GV giới thiệu định lý
? Từ hình vẽ trên và nội dung định lý ghi
gt kl ?
GV yêu cầu HS dọc nội dung c/m sgk
GV đa bài tập củng cố
Cho hình vẽ các khẳng định nào sau đây là
đúng, khẳng định nào là sai ?
a) MO là p/g
B
0
góc AMB
b) NP = PA
Q
c) OP lµ p/g
A
N
P
gãc A0N
d) P0 lµ p/g gãc
APN
M

e) QE = 0P
GV cho HS là ?2 theo nhóm
GV yêu cầu HS tìm hiểu phần có thể em
cha biết

Góc A0B = góc A0C;
AB = AC
HS trả lời
HS đọc định lý
HS ghi gt kl
HS tìm hiểu nội dung
c/m sgk
HS nêu hớng c/m

* Định lý: sgk/114
(0) AB 0B; AC 0C
AB ∩ AC = A (A ∉ (0);
AB = AC
A0 là phân giác của gócA
0A là phân giác của góc 0
CM
Sgk /114

HS đọc đề bài
quan sát hình vẽ và
trả lời a; b; d đúng
c; e sai

HS hoạt động nhóm
là ?2

Đại diện nhóm trả lời
và trình bày cách tìm
tâm

?2
Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc
với hai cạnh của thớc. Kẻ hai tia
phân giác suy ra giao của hai tia
phân giác là tâm của đờng tròn.

? Để tìm tâm hình tròn bằng thớc phân
giác vận dụng kiến thức nào ?

HS t/c hai tiếp tuyến
cắt nhau
Hoạt động 2: Đờng tròn nội tiếp tam giác (10 )
? Nhắc lại đ/n đ/tròn ngoại tiếp tam giác ? HS nhắc lại
?3
A
GV cho HS làm ?3
HS đọc ?3 sgk
GV yêu cầu HS ghi gt kl
HS ghi gt – kl
E
F
? Chøng minh D, E, F n»m trên cùng 1
đ/tròn ta c/m ntn ?
HS nêu cách c/m
I
ID = IC = IF (đờng

C
B
D
p/g của 1 góc. )
GV yêu cầu HS trình bày miệng
GV giới thiệu đ/tròn nội tiếp tam giác
* Khái niệm :
? Thế nào là đ/tròn nội tiếp tam giác ?
HS trả lời
Đờng tròn tiếp xúc với 3 cạnh
? Xác định tâm của đ/tròn nội tiếp tam
giác ntn ?
HS xác định giao của của tam giác là đờng tròn nội tiếp
3 đờng p/g trong của tam giác.
Tâm của đờng tròn nội tiếp tam
tam giác
giác là giao của 3 đờng phân giác.
? Cho 1 tam giác muốn vẽ đ/tròn nội tiếp
tam giác ta vẽ ntn ?
HS kẻ 2 đờng p/g của
2 góc trong tam giác
GV cho HS làm ?4

Hoạt động 3: Đờng tròn bàng tiếp (8 )
HS đọc ?4 sgk –


quan sát hình vẽ
? HÃy c/m 3 điểm D, E, F cùng nằm trên
cùng 1 đ/tròn tâm K ?

GV yêu cầu HS thảo luận
GV HS nhận xét qua bảng nhóm
GV giới thiệu đ/tròn tâm K bán kính KD
là đ/tròn bàng tiếp
? Thế nào là đ/tr bàng tiếp ?
? Tâm của đ/tr bàng tiếp nằm ở vị trí nào ?
? Một tam giác có mấy đ/tr bàng tiếp ?
? Vị trí của tam giác và đ/tr có mấy vị trí ?
? Cho 1 tam giác bất kỳ có mấy đ/tr nội
tiếp, mấy đ/tr ngoại tiếp, mấy đ/tr bàng
tiếp ?
Hoạt động 4: Cđng cè – lun tËp (5’)
? TÝnh chÊt 2 tiếp tuyến cắt nhau của
đ/tròn ?
GV đa bài tập trên bảng phụ
HS đọc đề bài lựa chọn đáp án sai

HS nêu cách c/m
HS hoạt động nhóm
trình bày

A

B

D

F

C

E

K

HS trả lời
* Khái niệm :
HS giao 2 đờng p/g
sgk/ 115
ngoài và 1 đờng p/g
trong
HS 3 đ/tròn
HS tam giácngoại tiếp
đ/tr; tam giác nội tiếp
đ/tr; đ/tr bàng tiếp
HS trả lời
HS nhắc lại
Bài tập
Cho tam giác bất kỳ, phát biểu nào sau đây là sai
A. Đờng tròn nội tiếp tiếp xúc với 3 cạnh của tam
giác.
B. Đờng tròn bàng tiếp tiếp xúc với 1 cạnh và tiếp xúc
với phần kéo dài của hai cạnh còn lại .
C. Tâm của đ/tròn nội tiếp trong tam giác là giao điểm
của các đờng trung trực của tam giác
D. Mỗi cạnh của tam giác là tiếp tuyến chung của đờng tròn nội tiếp và đờng tròn bàng tiếp
Chọn C

4) Hớng dẫn về nhà: (2 )
Học thuộc định lý về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Phân biệt đ/n; cách xác định tâm của đ/tròn ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp tam giác

Làm bài 26; 27; 28 (sgk/116)
----------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/12/07
Ngày giảng: 17/12/07

Tiết 29 : luyện tập

I Mục tiêu:
Củng cố các t/c của tiếp tuyến đờng tròn, đờng tròn nội tiếp tam giác.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào giải các bài tập về
tính toán và chứng minh.
Bớc đầu vận dụng t/c của tiếp tuyến vào bài tập quỹ tích, dựng hình.
II- Chuẩn bị : GV: thớc compa, phấn màu
HS: thớc, compa, ôn lại dấu hiệu nhận biết và t/c tiếp tuyến của đ/tròn.
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Lớp 9A2:Lớp 9A3:………….. ..Líp 9A4……………..


2) KiĨm tra: (8’ )
? Nªu tÝnh chÊt hai tiÕp tuyến cắt nhau của đờng tròn ? Vận dụng làm bài tập :
Cho tam giác ABC có AB = 6cm , AC = 8cm, BC = 10 cm. VÏ ®êng tròn (B; BA) hÃy
chứng minh AC là tiếp tuyến của đờng tròn ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HS đọc đề bài .
* Bài tập 29 (sgk/116) (10)
HS trả lời
Cách dựng
? Bài toán cho biết gì ? y/c gì ?

GV vẽ hình tạm giả sử hình đÃ
- Dựng góc xÂy khác góc bẹt, B Ax
HS phân tích cách
dựng đợc
- Dựng đ/t Ax tại B
dựng.
- Dựng tia phân giác Az của góc xÂy
? Đờng tròn tâm 0 thoả mÃn điều
giao điểm của đờng vuông góc và tia
HS: tiếp xúc Ax tại B,
kiện gì ?
p/g là tâm đờng tròn.
tiếp xúc Ay
x
? Tâm 0 phải nằm trên đờng
HS: trên đ/t d Ax
B
nào?
tại B và tia p/g xÂy
z
HS nêu cách dựng và
GV y/c học sinh nêu cách dựng
thực hiện dựng hình.
0
A

? Bài toán y/c gì ?
GV hớng dÉn hs vÏ h×nh
? C/m gãc C0D = 900 ta cần c/m
điều gì ?

GV hớng dẫn HS c/m theo sơ đồ
GV y/c học sinh trình bày c/m.
? C/m CD = AC+ BD c/m ntn?
? CD = tổng những đoạn thẳng
nào?
? H·y c/m CA = CM, BD = DM

GV y/c 1häc sinh lên bảng
? Tích AC. CB = tích hai đoạn
thẳng nào ?
? Tích CM.MD có thay đổi không
? vì sao ?
? Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ?

y

HS đọc đề bài.
* Bài tập 30 (sgk/116) (20)
HS nêu y/c của bài, nêu Cho nửa đ/tr (0)
y
cách vẽ hình
Ax AB tại A
D
x
By AB tại B
M
HS vẽ hình vµo vë →
AB = 2R,
C
ghi gt-kl.

M ∈ (0)
A
B
0
M ≠ A, B
HS gãc C0D = 900
0M ⊥ CD

CD ∩ Ax t¹i C
0C 0D
CD By tại D

T/c đờng p/g góc kÒ bï a) gãc C0D =900
b) CD = AC + BD
HS trả lời miệng
c) AC. BD không đổi khi M thay ®ỉi
CM
HS CD = AC + BD
a. Ta cã 0C là tia phân giác góc A0M ;

0D là tia p/g gãc M0B (t/c tiÕp tuyÕn )
CD = CM + MD
mµ gãc A0M kỊ bï víi gãc M0B

⇒ 0C ⊥ 0D t¹i 0 ⇒ gãc C0D = 900
CM = CA , BD = DM

b. Ta cã CM = CA; MD = BD (t/c 2
gt
tiếp tuyến cắt nhau)

HS lên trình bày
CM + MD = CA + BD
hay CD = AC + BD
HS AC.BD = CM. MD c. Ta cã AC.BD = CM.MD (gt)
xÐt ∆ vu«ng C0D cã 0M ⊥ CD (gt)
HS CM.MD = 0M2
CM.MD = 0M2 (hệ thức lợng )
(không đổi)
mà 0M = R (không đổi)
HS đọc đề bài
AC. BD = R (không đổi)
HS trả lời
* Bài tập 31 (sgk /116) (6’)
HS cã thĨ nªu, cã thĨ


? Để c/m hệ thức trên ta làm ntn ?
GV gợi ý: hÃy tìm những cặp
đoạn thẳng bằng nhau trên hình
GV yêu cầu HS thảo luận
GV HS nhận xét
? Qua các bài tập trên cho biết
kiến thức áp dụng để c/m là kiến
thức nào ?

không

A
a)
Có AD = AF,

F
BD = BE,
D
HS hoạt độngnhóm CF = CE
0
đại diện nhóm trình bày (t/c 2 tiÕp
B
C
tuyÕn …)
E
AB +AC –
BC
HS DÊu hiÖu nhËn biÕt = AD + DB + AF + FC – BE – EC
TT, t/c 2 TT c¾t nhau,
= AD + BD + AD + FC – BD – FC
mét sè hÖ thức
= 2AD
b) Các hệ thức tơng tự câu a lµ
2BE = BA + BC – AC
2CF = CA + CB – AB

4) Híng dÉn vỊ nhµ: (1’ )
Häc thc t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn
Làm bài tập 32(sgk); 54; 55 (sbt). Đọc trớc bài 7
----------------------------------------------------------Ngày soạn: 16/12/07
Ngày giảng: /12/07

Tiết 30 : Vị trí tơng đối của hai đờng tròn

I Mục tiêu:

HS nắm đợc 3 vị trí tơng đối của hai đờng tròn, t/c của hai đờng tròn tiếp xúc nhau,
t/c hai đờng tròn cắt nhau.
Biết vận dụng t/c hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài toán về tính
toán, chứng minh.
Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và vẽ hình.
II- Chuẩn bị : GV: thớc compa, phấn màu
HS: thớc, compa, đọc và tìm hiểu trớc bài mới
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Lớp 9A2:..Lớp 9A3:.. .Lớp 9A4..
2) Kiểm tra: (5 )
? Nêu vị trí tơng đối giữa đ/t và đờng tròn ?
3) Bài mới: GV đặt vấn đề nh khung chữ sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ba vị trí tơng đối của hai đờng tròn (16 )
? Vì sao 2 đờng tròn phân biệt
a) Hai đờng tròn cắt nhau
không thể có quá 2 điểm chung ?
HS trả lời
có hai điểm chung A và B
GV vẽ đ/tròn cố định dùng đ/tr
A
khác dịch chuyển để HS thấy đợc vị HS quan sát và nghe GV
0
trí tơng đối của 2 đ/tr
trình bày
0'
GV cho HS quan sát H 85 sgk
B

GV vẽ hình
HS vẽ hình vào vở
AB dây chung
? Khi nào 2 đ/tr cắt nhau ?
HS 2 đ/tr có 2 điểm
chung
GV giới thiệu 2 đ/tròn cắt nhau
b) Hai đờng tròn tiếp xúc nhau
- giao điểm; dây chung
GV vẽ h×nh 86 sgk
HS vÏ h×nh


? Thế nào là hai đ/tr tiếp xúc ?
? Hai đ/tr tiếp xúc có những vị trí
nào ?
GV giới thiệu vị trí 2 đ/tr không
giao nhau
? Nhận xét về số ®iĨm chung ?

HS 2 ®/tr cã 1 ®iĨm
chung

TiÕp xóc trong
0

HS tiếp xúc trong và tiếp
xúc ngoài

HS không có điểm chung


0'

Tiếp xúc ngoài
0

A

A

0'

c) Hai đờng tròn không giao nhau
không có điểm chung
Ngoài nhau
Đựng nhau
0

0'

0

0'

Hoạt động 2: Tính chất đờng nối tâm
GV từ hình vẽ 2 đ/tr ngoài nhau
giới thiệu đờng nối tâm
HS nghe hiểu
? Tại sao đờng nối tâm 00 là trục
đối xứng của hình gồm hai đ/tr ?

HS đờng kính là trục đối
xứng của mỗi đ/tr
?2
GV cho HS làm ?2
HS ®äc néi dung ?2
a) 00’ ⊥ AB t¹i I ; IB = IA
GV yêu cầu HS thảo luận
b) (0) và (0) tiếp xúc tại A 0 ;
HS h/động nhóm làm ?2 0; A thẳng hàng
GV HS nhận xét trên bảng nhóm
? Qua ?2 có kết luận gì về
- quan hệ giữa đờng nối tâm và 2
điểm chung của hai đ/tr cắt nhau,
- quan hệ giữa đờng nối tâm và 1
HS trả lời
điểm chung của hai đ/tr tiếp xúc
nhau ?
* Định lý : sgk/119
GV chính xác hoá câu trả lời của
HS đọc định lý
HS sau đó giới thiệu định lý (t/c đờng nối tâm)
Hoạt động 3: Củng cố Luyện tập
? Hai đờng tròn có những vị trí nào
xảy ra ?
HS nhắc lại
? Nêu tính chất đờng nối tâm ?
?3
GV cho HS làm ?3
HS đọc ?3 và nêu yêu
A

cầu của bài
0
0'
? Quan sát hình vẽ xét xem 2 đờng
tròn có vị trí ntn ?
HS 2 đ/tr cắt nhau
C
B
? C/m BC// 00 cần c/m điều gì ?
HS BC // 00
a) 2 đ/tr (0) và (0) cắt nhau tại A,B

b) Gọi I là giao điểm của AB và 00
T/c đờng TB cña ∆
XÐt ∆ ABC ta cã 0A = 0C = R ; IA

= IB (®lý) ⇒ 0I // CB (t/c đờng TB
0A = 0C ; IA = IB
GV yêu cầu HS trình bày c/m
HS trình bày c/m
) 00 // BC
? Bài tập trên đà sử dụng kiến thức
Xét ACD cã I0’ // BD ⇒ C, B, D
nµo ?
HS vị trí t/đối của 2 đ/tr; thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit)
t/c đờng nối tâm, đg TB
của ; tiên ®Ị ¥clit.


4) Hớng dẫn về nhà

Nẵm vững 3 vị trí tờng đối của 2 đờng tròn, t/c đờng nối tâm.
Làm bài tập 33; 34 (sgk). Ôn lại bất đẳng thức tam giác (L7)
----------------------------------------------------------Ngày soạn: 19/12/07
Ngày giảng: /12/07

Tiết 31: Vị trí tơng đối của hai đờng tròn (tiếp)

I Mục tiêu:
HS nắm đợc hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đ/tròn ứng với từng vị
trí tơng đối của 2 đ/tròn, hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đ/tròn.
Biết vẽ 2 đ/tròn tiếp xúcngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của 2 đ/tròn.
Thấy đợc 1 số hình ảnh về vị trí tơng đối của 2 đ/tròn trong thực tế.
II- Chuẩn bị : GV: thớc compa, phấn màu
HS: thớc, compa, ôn lại bất đẳng thức tam giác.
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Lớp 9A2:…………Líp 9A3:………….. ..Líp 9A4……………..
2) KiĨm tra: (5’ ) GV vÏ sẵn hình 85; 86; 87 yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Nêu vị trí tơng đối giữa 2 đờng tròn ? Phát biểu tính chất đờng nối tâm ?
3) Bài mới: GV đặt vấn đề khi 2 đ/tr có các vị trí nh trên quan hệ giữa đờng nối tâm
và các bán kính của đ/tr ntn ?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thức giữa đoạn noói tâm và bán kính (20 )
GV thông báo: xét 2 đ/tr (0; R)
a) Hai đờng tròn cắt nhau
R – r < 00’ < R +r
vµ (0’; r) víi R r
HS quan sát hình
A

GV bảng phụ H90 sgk
? Nhận xét gì về độ dài đoạn
0
0'
nối tâm 00 với c¸c b¸n kÝnh
HS R – r < 00’< R + r
R, r ?
B
? H·y chøng minh nhËn xÐt
trªn ?
HS ∆ A00’ cã
0A – 0’A < 00’< 0A b) Hai ®êng tròn tiếp xúc nhau
Tiếp xúc trong
Tiếp xúc ngoài
+ 0A (bđt tam giác)
GV bảng phụ H91; 92 sgk
HS quan sát hình
A
? Nếu 2 đ/tr tiếp xúc với nhau
0
0
A
0'
thì tiếp điểm và 2 tâm quan hệ
0'
với nhau ntn ?
HS cùng nằm trên ®/t
00’ = R + r
? NÕu 2 ®/tr tiÕp xóc ngoài thì
00 = R r

đoạn nối tâm và các bán kính
có quan hệ ntn ?
HS A nằm giữa 00
0A + 0A = 00
? Tơng tự 2 đ/tr tiếp xúc trong
c) Hai đờng tròn không giao nhau
thì 00 quan hệ ntn với R, r ?
HS 0 nằm giữa A0
Ngoài nhau
Đựng nhau
0A - 0A = 00
(vì 0A = 00 + 0A )
0
? Nêu lại các hệ thức vừa c/m ? HS nhắc lại hệ thức
0
0'
0'
GV bảng phụ H93 sgk
? Nếu 2 đ/tr ở ngoài nhau thì
đoạn 00 so với R + r ntn ?
00’ < R – r
HS 00’ > R + r V×
00’ > R + r


00’ > 0A + AB + B0’
⇒ 00’ > R + r

Đồng tâm 00 = 0


? Hai đ/tr đựng nhau th× 00’ so
0
víi hiƯu R – r ntn ?
HS 00’ < R r
? Nêu 0 trùng với 0 thì đoạn
nối tâm bằng ?
HS 00 = 0
GV khái quát cả 3 trờng hợp và
* Bảng tóm tắt: sgk / 121
giởi thiệu cách c/m mềnh đề
HS nghe hiểu
đảo bằng PP phản chứng.
GV giới thiệu bảng tóm tắt
HS đọc lại
Hoạt động 2: Tiếp tuyến chung của 2 đ/tròn(10 )
GV bảng phụ H95; 96 sgk giới thiệu các tiếp tuyến chung
của 2 đ/tr.
* Khái niệm: sgk / 121
d1
? Thế nào là tiếp tuyến chung
của 2 đ/tr ?
HS trả lời
0'
? ở H96 m1 và m2 có là tiếp
0
tuyến chung của 2 đ/tr không ? HS m1 ; m2 là tiếp
tuyến chung
d2
? Các tiếp tuyến chung ở H95
và H96 có gì khác nhau so với

m1
đờng nối tâm ?
HS hình 95: 00
không cắt TT chung
0'
0
H96: 00 cắt TT
chung
m2
GV y/cầu HS nhắc lại các k/n
HS nhắc lại các k/n
?3
GV bảng phụ ?3
HS đọc yêu cầu ?3
H97 a có tiếp tuyến chung ngoài d1, d2 ,
GV y/cầu HS thảo luận nhóm
tiếp tuyến chung trong m
nhỏ
HS hoạt động nhóm
H 97b có tiếp tuyến chung ngoài d1 , d2
nhỏ trả lêi
H97c cã tiÕp tuyÕn chung ngoµi d
? Trong thùc tÕ có những đồ
H97d không có tiếp tuyến chung
vật hình dạng và kết cấu liên
quan đến vị trí tơng đối của 2
HS lấy VD
đ/tr hÃy lấy VD ?
Hoạt động 3: Củng cố luyện tập (8 )
? Vị trí tơng đối của 2 đ/tr

cùng các hệ thức tơng ứng ?
HS nhắc lại
GV yêu cầu HS điền trên bảng HS đọc bài tập 35
Bài tập 35 (sgk /121)
phụ
HS lên bảng thực hiện
Vị trí tơng đối .. SĐC Hệ thức
điền
Đựng nhau
0
dHS khác nhận xÐt
Ngoµi nhau
0
d>R+r
TiÕp xóc ngoµi
1
d=R+r
GV nhËn xÐt bỉ xung – nhÊn
TiÕp xúc trong
1
d=Rr
mạnh từ các vị trí tơng đối suy
Cắt nhau
2
Rrra hệ thức và ngợc lại
r
4) Hớng dẫn về nhà(2 )
Nắm vững các vị trí tơng đối của 2 đ/tr cùng các hệ thức tơng ứng; tính chất đờng nối

tâm.
Làm bài tập 36; 37 ; 38 (sgk /123). Đọc phần có thÓ em cha biÕt
-----------------------------------------------------------


Tiết 32: luyện tập

Ngày soạn: 23/12/07
Ngày giảng: /12/07

I Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về vị trí tơng đối của 2 đ/tr, tính chất của đờng nối tâm, tiếp
tuyến chung của 2 đ/tr.
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua bài tập.
Củng cố cho HS vài ứng dụng thực tế của vị trí tơng đối của 2 đ/tròn.
II- Chuẩn bị : GV: thớc compa, phấn màu
HS: thớc, compa, học bài và làm bài tập đợc giao.
III Tiến trình bài dạy
1) ổn định :Lớp 9A2:Lớp 9A3:.. ..Lớp 9A4..
2) Kiểm tra: (8 ) GV đa bài tập yêu cầu HS điền vào ô trống trong bảng sau
R
4
3
5
3
5

r
2
1

2
2

d
6

Vị trí tơng đối của 2 đ/tr

d=R-r
3,5
5
1,5

Hệ thức

Tiếp xúc trong
Ngoài nhau

3) Bài mới:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Chữa bài tập (15 )
HS đọc nội dung bài Bài tập 36: (sgk/123)
Cho (0; 0A) và
? Bài toán cho biết gì ? y/ cầu gì ? HS trả lời
D
1
HS làm trên bảng

GV gọi HS lên bảng chữa
C
(0; 0A)
2
HS cả lớp cùng làm
A 0' 0
AD cắt (0) tại C
và nhận xét
AD cắt (0) tại D
GV nhận xét bổ xung
? Xét vị trí của hai đờng tròn dựa
a) Xác định vị trÝ cđa (0) vµ (0’)
HS chØ ra hƯ thøc suy
vµo kiến thức nào ?
b) AC = DC
ra vị trí tơng ®èi
CM
? §Ĩ c/m AC = CD vËn dơng
a) Gäi (0’) là tâm của đ/tr đờng kính 0A
HS tam giác cân, tam
kiÕn thøc nµo ?
ta cã 00’ = 0A – 0’A (0 nằm giữa 0, A)
giác vuông, đờng cao,
2 đ/tròn tiÕp xóc trong
®êng trung tun
b) XÐt ∆ AC0 cã 0A là đờng kính
mà AC0 nội tiếp (0) ; mặt khác
HS nêu cách c/m
? Ngoài cách c/m trên còn có
0A = 00 = r C0 là trung tuyến ứng

cách nào khác không ?
với cạnh 0A C0=

1
0A
2

góc ACD = 1v
XÐt ∆ A0D cã 0A = 0D
⇒ ∆ A0D cân tại 0 có C0 AD
C0 là đờng cao C0 là trung trực,
trung tuyến do đó AC = DC
Hoạt động 2: Luyện tập (20 )
HS đọc đề bµi
Bµi tËp 39: (sgk/123)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×