Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.17 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐỖ QUANG LONG

RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐỖ QUANG LONG

RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

Chủ tịch Hội đồng


Cán bộ hƣớng dẫn

PGS, TS. Phí Mạnh Hồng

TS. Đào Lê Minh

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu đã
nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận văn là trung thực và chƣa
đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN

Việc hoàn thành luận văn thạc sĩ đã giúp cho tôi tiếp thu đƣợc những
kiến thức bổ ích, những bài học quý giá và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
gắn liền giữa lý thuyết và hoạt động thực tiễn. Những kiến thức, phƣơng pháp
mà tôi tiếp thu từ các môn học của Chƣơng trình Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng
tại Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia đã giúp tôi rất nhiều trong việc hoàn
thành luận văn này cũng nhƣ giải quyết những công việc của tôi trong thời
gian tới.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trƣờng Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc gia đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập, nghiên cứu. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Đào Lê Minh đã tận
tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp

này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên Phòng Kinh
doanh, Phòng Quản lý rủi ro cũng nhƣ toàn thể cán bộ nhân viên của Ngân
hàng MHB Chi nhánh Hà Nội đã nhiệt thành hợp tác trong thời gian tôi thực
hiện luận văn này.
Song trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, do kiến thức vẫn
còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý
kiến đóng góp của các thầy cô và bạn đọc để bài viết đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 03 năm 2015


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ........................................................................................9
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu...........................................................................9
1.1.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiện về hạn chế rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng thương mại đã công bố ....................................................................9
1.1.2. Đánh giá chung về các công trình đã nghiên cứu ..................................9
1.2. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại .............................................12
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ...............................................................12
1.2.2. Đặc trưng của tín dụng ...........................................................................12
1.2.3. Quy trình tín dụng ...................................................................................13
1.2.4. Các loại hình tín dụng ngân hàng .............. Error! Bookmark not defined.
1.3. Rủi ro tín dụng và các biện pháp kiểm soát của ngân hàngError! Bookmark not
defined.
1.3.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng .............. Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ........ Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đo lường rủi ro tín dụng ............................. Error! Bookmark not defined.

1.3.4. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng . Error! Bookmark
not defined.
1.4. Nguyên tắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụngError!

Bookmark

not

defined.
1.4.1. Nguyên tắc xây dựng chiến lược rủi ro tín dụng .....Error! Bookmark not
defined.
1.4.2. Nguyên tắc phê duyệt thực hiện chiến lược rủi ro tín dụng .......... Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Nguyên tắc xây dựng và kiểm soát rủi ro tín dụng ..Error! Bookmark not
defined.


1.4.4. Nguyên tắc xác định tiêu chuẩn, điều kiện cấp tín dụng ............... Error!
Bookmark not defined.
1.4.5. Nguyên tắc xác định mức độ chấp nhận rủi ro với từng khách hàng
Error! Bookmark not defined.
1.4.6. Nguyên tắc phát triển nhân lực quản lý rủi ro tín dụngError! Bookmark
not defined.
1.4.7. Nguyên tắc công bằng trong phê duyệt cấp tín dụng .... Error! Bookmark
not defined.
1.4.8. Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng . Error!
Bookmark not defined.
1.4.9. Nguyên tắc theo dõi dự phòng và dự trữ rủi ro tín dụng ............... Error!
Bookmark not defined.
1.5. Kinh nghiệm trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng .......... Error!

Bookmark not defined.
1.5.1. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng trên thế giới ...Error! Bookmark not
defined.
1.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. .
................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ
LIỆU ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI .............. Error! Bookmark not defined.
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng.... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ...........Error! Bookmark not
defined.
2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thông qua bảng khảo sát .... Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ....... Error! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Dữ liệu sơ cấp .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Dữ liệu thứ cấp ............................................ Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG

ĐẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
MHB - CHI NHÁNH HÀ NỘI …………………………………..…………………...44
3.1. Tổng quan về hoạt động của ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội ..... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ cấu tổ chức ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội ....

........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tình hình huy động vốn .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Tình hình sử dụng vốn ................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ ....................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng MHB- Chi nhánh Hà Nội .... Error!
Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội .. Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả khảo sát tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội .......... Error!
Bookmark not defined.
3.3.2. Tình hình chung về nợ quá hạn ................. Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Tình hình nợ xấu......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng .... Error! Bookmark
not defined.
3.4. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội .....
........................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Các biện pháp mà chi nhánh đã thực hiện Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Kết quả đạt được trong phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ... Error!
Bookmark not defined.
3.4.3. Những tồn tại, hạn chế ............................... Error! Bookmark not defined.
3.4.4. Nguyên nhân của những tồn tại trên ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG MHB - CHI NHÁNH HÀ NỘIError! Bookmark
not defined.
4.1. Phƣơng hƣớng hoạt động của Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội .. Error!
Bookmark not defined.
4.1.1. Định hướng kinh doanh năm 2015 ............ Error! Bookmark not defined.

4.1.2. Mục tiêu kinh doanh năm 2015 .................. Error! Bookmark not defined.
4.1.3. Định hướng về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng . Error!
Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh
Hà Nội ........................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng. Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Các giải pháp xử lý rủi ro tín dụng ............ Error! Bookmark not defined.
4.3. Một số kiến nghị ................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ Ngành .......Error! Bookmark not
defined.
4.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước .... Error! Bookmark not defined.
4.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng MHB - Hội sở chính .Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................14


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
STT

Ký hiệu

1

CBTD

2

CIC


3

DATC

Nguyên nghĩa
Cán bộ tín dụng
Trung tâm thông tin tín dụng - Ngân hàng Nhà nƣớc
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên mua bán nợ
Việt Nam

4

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

5

DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

6

HĐTD

Hợp đồng tín dụng

7


HTKD

Hỗ trợ kinh doanh

8

MHB

Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long

9

MHB Hà Nội Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long
- Chi nhánh Hà Nội

10

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

11

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

12


NQH

Nợ quá hạn

13

PGD

Phòng giao dịch

14

RRTD

Rủi ro tín dụng

15

SMEs

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

16

TCTD

Tổ chức tín dụng

17


TD

18

TMCP

Thƣơng mại cổ phần

19

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

20

TSTC

Tài sản thế chấp

21

UBTD

Ủy ban tín dụng

22

VAMC


Công ty Quản lý tài sản Việt Nam

Tín dụng

i


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Nguyên nghĩa

STT

Ký hiệu

1

AMC

2

CPI

3

DATC

Debt and Assets trading Company

4


MHB

Mekong Housing Bank

5

SMEs

Small to Medium Enterprises

6

SIV

Structured Investment Vehicle

7

VAMC

Asset Management Company
Consumer Price Index

Vietnam Asset Management Company

ii


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
STT


Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 1.1

Chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Scotia Group

33

2

Bảng 3.1

Nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2014

47

3

Bảng 3.2

Tín dụng phân theo thời hạn giai đoạn 2011-2014

48


4

Bảng 3.3

Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011 – 2014

50

5

Bảng 3.4

Kết quả điều tra nguyên nhân theo quy mô dƣ nợ tín

52

dụng
6

Bảng 3.5

Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2011-2014

53

7

Bảng 3.6


Tình hình nợ xấu giai đoạn 2011-2014

54

8

Bảng 3.7

Trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2011-2014

55

9

Bảng 3.8

Bảng tiêu chí sử dụng chấm điểm tín dụng

60

doanh nghiệp
10

Bảng 3.9

Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh

60

nghiệp

11

Bảng 3.10

Bảng xếp hạng mức độ rủi ro khách hàng là doanh

61

nghiệp
12

Biểu đồ 3.1

Dƣ nợ tại MHB Hà Nội giai đoạn 2011-2014

49

13

Biểu đồ 3.2

Lợi nhuận tại MHB Hà Nội giai đoạn 2011-2014

50

14

Biểu đồ 3.3

Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011-2014


54

iii


DANH MỤC HÌNH
STT

Hình

Nội dung

Trang

1

Hình 1.1

Quy trình tín dụng chung của NHTM

10

2

Hình 1.2

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng của

34


Nova Scotia
3

Hình 3.1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của MHB Hà Nội

46

4

Hình 3.2

Sơ đồ cơ cấu tổ chức tín dụng của MHB Hà Nội

56

iv


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Ngân
hàng thực hiện chức năng huy động vốn trong nền kinh tế và tái phân phối vốn cho các
lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong một khoảng thời gian để kiếm lợi nhuận. Trong thời
gian cho vay, phát sinh một số khoản vay khách hàng không trả đƣợc lãi hoặc gốc hoặc
cả gốc và lãi, việc này làm cho Ngân hàng mất một phần hoặc toàn bộ phần vốn đã cho
vay. Nếu số lƣợng mất vốn này đến một số lƣợng nhất định sẽ dẫ đến nguy cơ ngân hàng

không trả đƣợc các khoản tiền đã huy động và có nguy cơ phá sản các ngân hàng. Sự đổ
vỡ này làm cho các ngân hàng có thể biến mất sau một đêm và kéo theo tác động rất xấu
đối với nền kinh tế xã hội.
Trong những năm gần đây, trong nƣớc đã chứng kiến rất nhiều ngân hàng, tổ
chức tín dụng lâm vào tình trạng sát nhập, ngừng hoạt động hay phá sản. Trên thế giới,
vào năm 2008, nƣớc Mỹ đã gặp phải cuộc khủng hoảng ngân hàng xuất phát từ hoạt động
cho vay dƣới chuẩn, gây ra thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ và lan rộng ra toàn cầu.
Những xáo trộn kinh tế vĩ mô tại Việt Nam từ giữa năm 2008 đến nay đang đặt ra
những thách thức rất lớn cho cả nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng.
Theo thống kê, Việt Nam hiện có khoảng 80 ngân hàng, một con số quá lớn so với nhu
cầu của nền kinh tế. Nhiều ngân hàng nhỏ mất khả năng thanh toán trở thành gánh nặng
cho cả hệ thống thay vì đóng vai trò là nhà cung ứng vốn cho nền kinh tế. Bên cạnh đó,
các ngân hàng sở hữu chồng chéo lẫn nhau, góp vốn cho vay lẫn nhau hoặc đầu tƣ chung
các dự án lớn. Do đó khi chủ dự án mất khả năng trả nợ thì hệ thống ngân hàng sẽ phát
sinh những khoản nợ khó đòi đầy rủi ro. Tỷ lệ nợ xấu những tháng đầu năm 2012 gia
tăng từng ngày với tốc độ chóng mặt (có nhiều số liệu khác nhau về nợ xấu nhƣng theo
công bố của Cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam thì tỷ lệ nợ xấu
đến thời điểm 31/3/2012 qua hệ thống giám sát từ xa của Ngân hàng nhà nƣớc là 8,6% đây là một con số rất đáng quan ngại). Đến cuối năm 2013, tỉ lệ nợ xấu trong toàn bộ hệ
5


thống ngân hàng đã giảm đáng kể. Tính đến 31/12/2013, tỷ lệ nợ xấu vẫn còn 3,79%; tuy
nhiên tỷ lệ nợ xấu của MHB vẫn ở mức rất cao (5,22%).
Trong bối cảnh đó, các NHTM Việt Nam đang tích cực xây dựng chính sách,
chiến lƣợc và đề ra những biện pháp thực hiện cụ thể để hạn chế rủi ro tín dụng trƣớc
những quy định và yêu cầu gắt gao của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nƣớc. Vì mục tiêu
an toàn và phát triển bền vững, Ngân hàng MHB (MHB) nói chung và Ngân hàng MHB Chi nhánh Hà Nội nói riêng cũng đã ban hành nhiều chính sách, quy định và đã triển
khai rộng rãi trong toàn hệ thống MHB để hạn chế rủi ro tín dụng. Trên thực tế, công tác
quản trị rủi ro tín dụng của MHB trong những năm qua đƣợc triển khai chƣa thực sự tốt,
do đó tỉ lệ nợ xấu hiện nay trong toàn hệ thống ngân hàng thì MHB là khá cao.

Với tầm quan trọng và tính cấp thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt
động của các NHTM hiện nay, trên cơ sở tham khảo công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Rủi ro tín dụng tại
Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội" làm
khóa luận tốt nghiệp.
1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn
Đề tài này đã sử dụng phƣơng pháp logic và phƣơng pháp so sánh để phân tích,
đánh giá và nhận xét vấn đề.
Nội dung nghiên cứu và số liệu trong đề tài có xuất xứ từ các nghiệp vụ phát sinh
thực tế tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội. Do đó nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín
dụng cũng dựa vào thực tế mà đúc kết. Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp cho việc xử
lý các tình huống phát sinh trong hoạt động của ngân hàng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Hệ thống hóa lại những vấn đề mang tính lý luận về rủi ro tín dụng của ngân hàng
và phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Tham khảo các bài học kinh
nghiệm từ các Ngân hàng thƣơng mại trên thế giới, rút ra bài học đối với các Ngân
hàng thƣơng mại tại Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
6


 Phân tích thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB Chi nhánh Hà Nội, từ đó đánh giá kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân trong
công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội.
 Đề xuất các giải pháp và những kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động
tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội.
3. Câu hỏi nghiên cứu
 Tình hình tín dụng của Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội hiện nay nhƣ thế
nào?
 Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến tình hình tín dụng của Ngân hàng MHB - Chi

nhánh Hà Nội?
 Những nguyên nhân nào làm phát sinh rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi
nhánh Hà Nội trong thời gian qua?
 Những biện pháp cần thiết nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hạn
chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội?
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1. Phạm vi về thời gian
Luận văn nghiên cứu tình hình tín dụng, thực trạng rủi ro tín dụng và nguyên nhân
xảy ra rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội từ năm 2011 đến năm
2014 từ đó đề xuất các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng.
4.2. Phạm vi về không gian
Luận văn nghiên cứu thực trạng rủi ro tín dụng của toàn bộ chi nhánh và các
phòng giao dịch có hoạt động tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội.

4.3. Phạm vi về nội dung
Trong phạm vi của đề tài, tác giả chỉ xem xét rủi ro khi Ngân hàng MHB - Chi
nhánh Hà Nội không thu hồi đƣợc nợ hay còn gọi là nợ quá hạn, nợ khó đòi.
5. Dự kiến kết quả nghiên cứu
7


Do thời gian có hạn, khả năng tiếp cận trong quá trình nghiên cứu còn hạn chế do
vậy trong khuôn khổ Luận văn tốt nghiệp tác giả chỉ dự kiến kết quả đạt đƣợc của đề tài
nhƣ sau:
 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về rủi ro tín dụng của NHTM.
 Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB Hà nội. Qua
đó, tìm hiểu những mặt đƣợc và hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân của hạn chế trong việc
hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.
 Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn đó, Luận văn sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm
hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh nhằm tăng lợi nhuận ngân hàng

6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và Kết luận, Luận văn bao gồm 4 chƣơng
Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận của rủi ro tín dụng
Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu, thu thập và xử lý số liệu trong đề tài
Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và đánh giá sự ảnh hƣởng của từng nhân tố đến
hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Hà Nội.
Chƣơng 4. Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
MHB - Chi nhánh Hà Nội.

8


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA RỦI RO TÍN DỤNG
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu đã thực hiện về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng thương mại đã công bố
Từ trƣớc đến nay, nƣớc ta đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về các vấn đề liên quan
đến Rủi ro tín dụng, hoặc nghiên cứu chuyên sâu về Rủi ro tín dụng của các ngân hàng
thƣơng mại nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Một trong các vấn đề đã thu hút
đƣợc sự nghiên cứu của nhiều tác giả đó là “Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại”.
Sau đây là một số công trình nghiên cứu có liên quan đã đƣợc công bố trong những năm
gần đây của một số tác giả:
 Bùi Thị Hƣờng (2012), “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn - Hà Nội”.
 Bùi Thị Minh Hằng (2008), “Tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam” .
 Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn Việt Nam” .
 Nguyễn Hải Đăng (2011), “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Vũng Tàu”.
1.1.2. Đánh giá chung về các công trình đã nghiên cứu
 Bùi Thị Hƣờng (2012), “Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Sài Gòn - Hà Nội”
- Tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản về quản lý RRTD của NHTM, thực trạng
quản lý RRTD tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội từ đó nêu ra các kết quả đạt đƣợc,
những hạn chế và nguyên nhân.
- Luận văn đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý RRTD tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội nhƣ: Xây dựng một quy trình quản trị rủi ro tổng
thể; hoàn thiện chính sách tín dụng và quy trình tín dụng; tăng cƣờng việc kiểm tra giám
9


sát sử dụng vốn vay; xây dựng và thực hiện thống nhất hệ thống chấm điểm và xếp hạng
tín dụng nội bộ; nâng cao năng lực đội ngũ tín dụng; tăng cƣờng công tác xử lý nợ quá
hạn, nợ xấu; thực hiện triệt để công tác trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng
theo đúng quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc; xây dựng hệ thống thông tin tín dụng, tăng
cƣờng công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ…. Tuy nhiên Luận văn chƣa xây dựng bảng
điểm tín dụng để đánh giá RRTD và định giá khoản vay; tạo ra sản phẩm có rủi ro thấp;
chƣa đƣa ra những biện pháp cụ thể để xử lý những khoản nợ xấu mới phát sinh.
 Bùi Thị Minh Hằng (2008), “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu
tư và Phát triển Việt Nam”.
Luận văn đã hệ thống hóa về quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thƣơng mại,
phân tích đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam từ đó đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Luận văn đã đƣa ra một số giải pháp chủ yếu nhƣ: tiếp tục
hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng bằng việc xây dựng mô hình tổ chức tín
dụng theo hƣớng tách bạch chức năng ra quyết định tín dụng với chức năng quản lý tín
dụng, xây dựng chiến lƣợc quản lý rủi ro tín dụng và hoàn thiện chính sách tín dụng cũng
nhƣ các biện pháp giám sát chặt chẽ sự tuân thủ quy trình, quy chế tín dụng, hoàn thiện

hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng, tăng cƣờng hiệu quả của hệ thống
thông tin và nâng cao trình độ nguồn nhân lực. Tuy nhiên luận văn chƣa làm rõ đƣợc các
biện pháp đƣợc sử dụng để xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu khi những món này phát
sinh.
 Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam”
Luận án đã đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nhƣ: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng
của cán bộ quản trị và cán bộ tác nghiệp của Ngân hàng; Củng cố và nâng cao chất lƣợng
tín dụng; Tăng cƣờng quản lý rủi ro thông qua việc xác định các dấu hiệu nhận biết rủi ro,
xây dựng hệ thống cảng báo sớm nhằm xử lý kịp thời các khoản vay có vấn đề, hạn chế
thấp nhất tổn thất cho Ngân hàng; Đo lƣờng rủi ro hiện tại và tƣơng lai để có giải pháp hạn
10


chế và giảm thấp rủi ro; Xây dựng mô hình quản lý tín dụng tập trung; Xây dựng và thực
hiện thống nhất hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng; Thay đổi cơ cấu tổ chức bộ
máy, chức năng nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng; Ban hành quy trình tín
dụng theo hƣớng phân rõ trách nhiệm từng khâu, nhiệm vụ… . Tuy nhiên, những biện pháp
hạn chế rủi ro tín dụng nêu trên là những biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mang tính vĩ
mô, phù hợp áp dụng ở hội sở chính các Ngân hàng thƣơng mại, chƣa có nhiều biện pháp
cụ thể để áp dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh các Ngân hàng thƣơng mại.
 Nguyễn Hải Đăng (2011), “Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Vũng Tàu”.
Ngoài việc phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn - Chi nhánh Vũng Tàu, tác giả đã nêu đƣợc tình hình chung về nợ quá
hạn, nợ xấu và công tác trính lập dự phòng rủi ro tại Ngân hàng; các biện pháp hạn chế
rủi ro tín dụng mà chi nhánh đã thự hiện, qua đó đề ra các biện pháp hạn chế rủi ro tín
dụng tại ngân hàng này. Một số giải pháp đã đƣợc đƣa ra là nâng cao chất lƣợng thẩm
định phƣơng án, dự án kinh doanh; Xây dựng và hoang thiện chiến lƣợc rủi ro tín dụng

tại Ngân hàng này; hạn chế rủi ro đạo đức và nâng cao trình độ cán bộ…. Tuy nhiên, luận
văn chƣa nêu đƣợc việc nâng cao vai trò của công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả tài
sản đảm bảo trong việc hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh
Nhận xét về các công trình nghiên cứu
Hầu hết các luận văn đã nghiên cứu về quản trị hay quản lý rủi ro tín dụng tại một
số ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam đều đã nêu đƣợc lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng
đối với ngân hàng thƣơng mại, lý luận chung về quản trị rủi ro tín dụng đối với một ngân
hàng thƣơng mại; phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng cũng nhƣ hoạt động quản trị rủi
ro tín dụng từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng, hạn
chế rủi ro phát sinh. Các giải pháp đƣa ra đều mang tính khả thi cao, chủ yếu hƣớng đến
việc xây dựng một quy trình quản trị rủi ro tổng thể, phân tách rõ trách nhiệm của các bộ
phận chức năng trong quy trình đó, kết hợp với việc hoàn thiện các biện pháp ngăn ngừa
rủi ro hiện có. Tuy nhiên các luận văn đều chƣa phân tích và đánh giá đƣợc vai trò của
công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản đảm bảo, phân loại nợ, trích lập và sử
11


dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng nhƣ là một biện pháp để nâng cao hiệu quả của công
tác quản trị rủi ro tín dụng.
1.2. Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại
1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
Tín dụng là hoạt động mang tính khởi thủy, tính bản chất của ngân hàng, là cơ sở
chủ yếu để đánh giá chất lƣợng hoạt động ngân hàng. Thuật ngữ “Tín dụng” (credit) xuất
phát từ chữ Latinh là Credo nghĩa là tin tƣởng, tín nhiệm. Trong thực tế, thuật ngữ tín
dụng đƣợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tùy theo từng đối tƣợng và hoàn cảnh cụ thể
mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng.
Xét về khía cạnh tiền tệ, tín dụng là quan hệ vay mƣợn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin
tƣởng số vốn đó sẽ đƣợc hoàn trả vào một ngày xác định trong tƣơng lai và đƣợc định
nghĩa một cách đầy đủ nhƣ sau: “Tín dụng là quan hệ chuyển nhƣợng tạm thời một lƣợng
giá trị (dƣới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng để sau

một thời gian nhất định thu hồi về một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu.”
Xét về khía cạnh chức năng hoạt động của ngân hàng, tín dụng đƣợc hiểu là một
giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay và đi vay (cá nhân, doanh
nghiệp và các chủ thể khác). Trong đó, bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử
dụng trong thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện vốn gốc và lãi cho bên đi vay khi đến hạn thanh toán.
1.2.2. Đặc trưng của tín dụng
Quan hệ tín dụng có bốn đặc trƣng cơ bản là: Lòng tin, tính hoàn trả, tính thời hạn
và ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro.
 Lòng tin: Ngƣời ta chỉ cho vay khi họ tin tƣởng. Ngƣời đi vay có ý muốn trả nợ và
có khả năng trả nợ, đồng thời ngƣời ta tin rằng ngƣời sử dụng lƣợng giá trị đó sẽ thu
đƣợc lƣợng giá trị lớn hơn, đạt hiệu quả sau một thời gian nhất định. Nghĩa là,
ngƣời cho vay tin tƣởng ngƣời đi vay sử dụng tiền vay có hiệu quả trong quá trình
sản xuất kinh doanh hoặc có nguồn thu khác (đối với ngƣời tiêu dùng) thì ngƣời đi
vay mới có khả năng trả nợ cho ngƣời cho vay. Đồng thời, ngƣời cho vay cũng tin
tƣởng ngƣời đi vay có ý muốn trả nợ thì quan hệ tín dụng mới xảy ra.
12


 Tính hoàn trả: Đối với quan hệ tín dụng thì đây là đặc trƣng cơ bản nhất và sự hoàn
trả là tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với các quan hệ tài chính khác. Mặt
khác, không có sự hoàn trả thì đó là một quan hệ tín dụng không hoàn hảo. Không
có sự hoàn trả sẽ làm cho ngƣời cho vay không thu hồi đƣợc vốn, dẫn đến thua lỗ,
phá sản, đi ngƣợc lại mục đích của kinh doanh.
 Tính thời hạn: Xuất phát từ bản chất của tín dụng là sự tín nhiệm, ngƣời cho vay tin
tƣởng ngƣời đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tƣơng lai mà hai bên đã thỏa
thuận. Ngƣời đi vay chỉ đƣợc sử dụng tạm thời trong thời gian nhất định, sau khi hết
thời hạn sử dụng theo thỏa thuận, ngƣời đi vay phải hoàn trả cho ngƣời cho vay.
 Tín dụng ẩn chứa nhiều khả năng rủi ro: Do sự bất cân xứng về thông tin, ngƣời cho
vay không hiểu rõ về ngƣời đi vay. Một mối quan hệ tín dụng đƣợc gọi là hoàn hảo

nếu ngƣời đi vay hoàn trả đƣợc đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng thời hạn. Tuy nhiên,
không phải mọi việc lúc nào cũng diễn ra một cách trôi chảy mà vẫn không hiếm
trƣờng hợp ngƣời đi vay không thực hiện đƣợc nghĩa vụ của mình đối với chủ nợ.
Đó là trƣờng hợp khi đến thời hạn, ngƣời đi vay không thể thực hiện nghĩa vụ hoàn
trả vốn vay dẫn đến khoản nợ bị quá hạn. Nợ quá hạn là sự báo hiệu của rủi ro tín
dụng.
1.2.3. Quy trình tín dụng
 Khái niệm.
Quy trình tín dụng là trình tự các bƣớc mà ngân hàng thực hiện cấp tín dụng đối với
khách hàng. Quy trình tín dụng phản ánh nguyên tắc tín dụng, phƣơng pháp, trình tự giải
quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan
đến hoạt động tín dụng.
 Nội dung:
Sự mở rộng hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cần phải có các
biện pháp hạn chế và kiểm soát rủi ro. Một trong những biện pháp đó là thiết lập một quy
trình tín dụng chặt chẽ để hƣớng dẫn các nhân viên tín dụng và các bộ phận có liên quan
thực hiện việc cho vay đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Cho nên việc thiết lập một quy trình
tín dụng là một bộ phận căn bản của công tác quản lý tín dụng, quy trính tín dụng của
13


NHTM thƣờng có 6 bƣớc cơ bản sau:
Hình 1.1: Quy trình tín dụng chung của NHTM

Thiết lập
hồ sơ tín
dụng
=

Phân tích

tín dụng

Quyết
định
cấp tín
dụng

Giải
ngân

Giám
sát
tín
dụng

Thanh

HĐTD

Bƣớc 1: Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
Là khâu đầu tiên của qui trình tín dụng, nó đƣợc thực hiện ngay sau khi cán bộ tín
dụng tiếp xúc với khách hàng có nhu cầu vay vốn. Tuỳ từng trƣờng hợp mà cán bộ tín
dụng hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ với những thông tin yêu cầu khác nhau nhƣ thông
tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng, thông tin về mục đích sử
dụng vốn, khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng, thông tin về biện pháp bảo
đảm.
Ngân hàng thƣờng yêu cầu khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng các loại
giấy tờ sau: Giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý của khách hàng vay vốn, dự án / phƣơng
án sản xuất kinh doanh, kế hoạch trả nợ, báo cáo tài chính, các giấy tờ liên quan đến tài sản bảo
đảm và các giấy tờ liên quan khác…


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam. Luận tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
2. Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định
163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà Nội
3. Nguyễn Hải Đăng, 2011. Hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh Vũng Tàu. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại
học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh.
4. Bùi Thị Minh Hằng, 2008. Tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
14


5. Bùi Thị Hƣờng, 2012. Hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn - Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
6. Ngân hàng MHB. Quyết định số 74/QĐ-NHN ngày 21/12/2009 về qui chế cho vay
đối với khách hàng của Ngân hàng MHB
7. Ngân hàng MHB. Quyết định số 75/QĐ-NHN ngày 21/12/2009 về qui chế cho vay
đối với khách hàng của Ngân hàng MHB
8. Ngân hàng MHB. Các văn bản hướng dẫn định giá tài sản đảm bảo của Ngân hàng
MHB.
9. Ngân hàng MHB. Cẩm nang tín dụng Ngân hàng MHB.
10. Ngân hàng MHB. Sổ tay tín dụng Ngân hàng MHB.
11. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 1999. Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN về giới
hạn cho vay đối với một khách hàng của TCTD. Hà Nội.
12. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 1999. Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày
25/8/1999 quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các Tổ chức
tín dụng. Hà Nội.

13. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày
22/04/2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro
trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội.
14. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày
25/4/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích
lập và sử dụng dự phòng để xủa lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của Tổ
chức tín dụng. Hà Nội
15. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2007. Công văn số 1821-NHNN ngày 28/12/2007 về
việc chỉnh sửa bộ máy quản lý tín dụng. Hà Nội
16. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các Tổ chức tín
dụng. Hà Nội.
17. Tạp chí ngân hàng các số năm 2013, 2014.

15



×