Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.82 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=================

NGUYỄN THỊ HÀ

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA THƢ VIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN

Hà Nội-2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
=================

NGUYỄN THỊ HÀ

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA THƢ VIỆN TỈNH HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện
Mã số : 60.32.02.03

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Văn Nhật

Hà Nội-2015



XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………… Luận văn của học
viên: Nguyễn Thị Hà với đề tài “Tổ chức và hoạt động của thƣ viện tỉnh
Hải Dƣơng” đã hoàn thành chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng chấm luận
văn………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….……
……………………………………………………………
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Trần Thị Minh Nguyệt


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Văn Nhật,
người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo, nguyên chủ nhiệm khoa PGS.TS. Trần
Thị Quý, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Thông tin – Thư viện, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội đã có những góp ý cho bản luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và bạn bè, đồng nghiệp tại Trường
Cao đẳng Hải Dương đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên về mọi mặt trong thời
gian tôi học tập và hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp tại Thư
viện tỉnh Hải Dương đã tạo điều kiện giúp đỡ trong thời gian tôi thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến người thân và gia
đình đã động viên và hỗ trợ mọi mặt để tôi thực hiện luận văn này.
Tuy có nhiều cố gắng, song luận văn cũng không tránh khỏi một số thiếu sót.
Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô giáo và đồng nghiệp để
Luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, 10 tháng 12 năm 2014
Người viết

Nguyễn Thị Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
4. Giả thuyết nghiên cứu ........................................... Error! Bookmark not defined.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
6. Phương pháp nghiên cứu....................................... Error! Bookmark not defined.
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng thực tiễn của đề tàiError! Bookmark not defined.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
9. Bố cục của luận văn .............................................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 1. CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TỈNH
HẢI DƢƠNG VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA CỦA
TỈNH ......................................................................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Lý luận chung về tổ chức và hoạt động thông tin – thư việnError! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm tổ chức và tổ chức thông tin - thư việnError! Bookmark not defined.
1.1.2. Khái niệm hoạt động và hoạt động thông tin - thư việnError! Bookmark not defined.

1.1.3. Vai trò của tổ chức và hoạt động thông tin – thư việnError! Bookmark not defined.

1.1.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả tổ chức và hoạt động thông tin-thư việnError! Bookmark no
1.1.5. Mối quan hệ tổ chức và hoạt động thông tin – thư việnError! Bookmark not defined.
1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội và văn hóa của tỉnh Hải Dương.Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đặc điểm văn hóa............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3. Khái quát về Thư viện tỉnh Hải Dương.............. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin ......... Error! Bookmark not defined.
1.3.4. Đặc điểm vốn tài liệu ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Vai trò của Thư viện tỉnh Hải Dương với sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa
của tỉnh. ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN
TỈNH HẢI DƢƠNG ............................................... Error! Bookmark not defined.


2.1. Thực trạng tổ chức của Thư viện tỉnh Hải Dương.Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Cơ cấu tổ chức. ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đội ngũ cán bộ ................................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật. ................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng hoạt động của Thư viện tỉnh Hải DươngError! Bookmark not defined.
2.2.1. Hoạt động phát triển vốn tài liệu .................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Hoạt động xử lý thông tin................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Tổ chức kho và bảo quản tài liệu. ................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Công tác phục vụ bạn đọc. .............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Công tác địa chí .............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Xây dựng phong trào cơ sở ............................. Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin....... Error! Bookmark not defined.

2.3. Một số nhận xét về tổ chức và hoạt động của Thư việnError! Bookmark not defined.
2.3.1. Ưu điểm ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Nhược điểm ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẮM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ NÂNG

CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THƢ VIỆN TỈNH HẢI DƢƠNGError! Bookmark not
3.1. Những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức.Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nâng cao trình độ của cán bộ thư viện ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đạiError! Bookmark not defined.

3.2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin - thư viện.Error! Bookmar
3.2.1. Tăng cường bổ sung và phát triển vốn tài liệu Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nâng cao hiệu quả xử lý tài liệu .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Đa dạng, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụError! Bookmark not defined.
3.2.5. Nghiên cứu, đào tạo người dùng tin ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu thu hút bạn đọcError! Bookmark not defined.
3.2.7. Quan tâm công tác lưu trữ và bảo quản tài liệuError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mức độ sử dụng Thư viện của NDT ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Nhu cầu về loại hình tài liệu của NDT .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.3. Nhu cầu về nội dung tài liệu của NDT .... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1.4. Nhu cầu về ngôn ngữ tìm kiếm và sử dụng của NDTError!

Bookmark


not defined.
Bảng 1.5. Nhu cầu sử dụng bộ máy tra cứu thông tin của NDTError!

Bookmark

not defined.
Bảng 1.6. Nhu cầu sử dụng dịch vụ cung cấp thông tin của NDTError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.1. Bảng số liệu cơ cấu nhân sự của Thư việnError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.2. Bảng thống kê số lượng vốn tài liệu của Thư việnError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.3. Bảng thống kê các nguồn tài liệu bổ sung Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Bảng thống kê kinh phí mua tài liệu ......... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Bảng thống kê tài liệu tài trợ .................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Bảng thống kê tài liệu tặng biếu ............... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.7. Bảng thống kê số lượng tài liệu các kho của Thư việnError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.8. Bảng thống kê số lượng bạn đọc của Thư việnError!

Bookmark

not

defined.

Bảng 2.9. Bảng thống kê tình hình phục vụ bạn đọc tại Phòng Thiếu nhi ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.10. Bảng thống kê lượt luân chuyển tài liệu của Thư việnError! Bookmark
not defined.
Bảng 2.11. Đánh giá thái độ phục vụ của CBTV ...... Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.12. Đánh giá mức độ thỏa mãn tài liệu của NDTError!
defined.

Bookmark

not


Bảng 2.13. Đánh giá mức độ cập nhật tài liệu của NDTError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.14. Đánh giá phương thức phục vụ (kho tự chọn) của Thư viện .......... Error!
Bookmark not defined.


DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Biểu đồ cơ cấu thành phần bạn đọc của Thư việnError! Bookmark not
defined.
Hình 1.2. Biểu đồ cơ cấu vốn tài liệu theo loại hình tài liệuError! Bookmark not
defined.
Hình 1.3. Biểu đồ cơ cấu vốn tài liệu theo ngôn ngữ tài liệuError! Bookmark not

defined.
Hình 1.4. Biểu đồ cơ cấu vốn tài liệu theo nội dung tài liệuError! Bookmark not
defined.
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Thư viện tỉnh Hải DươngError! Bookmark not
defined.
Hình 2.2. Biểu đồ số lượng vốn tài liệu của Thư việnError!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.3. Biểu đồ số lượng sách của thư viện từ 2008-2014Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.4. Biểu đồ số lượng tài liệu bổ sung từ các nguồnError!

Bookmark

not

defined.
Hình 2.5. Biểu đồ số lượng thẻ đọc và lượt đọc của Thư việnError! Bookmark not
defined.
Hình 2.6. Biểu đồ lượt luân chuyển tài liệu của Thư việnError!
defined.

Bookmark

not



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. Các chữ viết tắt tiếng Việt
STT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

CBTV

Cán bộ thư viện

2

CNTT

Công nghệ thông tin

3

CSDL

Cơ sở dữ liệu

4

HĐND


Hội đồng nhân dân

5

HTML

Hệ thống mục lục

6

NCT

Nhu cầu tin

7

NDT

Người dùng tin

8

TTTV

Thông tin - Thư viện

9

TVHD


Thư viện tỉnh Hải Dương

10

TVQGVN

Thư viện Quốc gia Việt Nam

11

UBND

Ủy ban nhân dân

12

VHTTDL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

13

VTL

Vốn tài liệu

2. Các chữ viết tắt tiếng Anh
STT CHỮ VIẾT TẮT


CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

AACR2

Anglo-American Cataloguing Rules 2nd

2

CD-ROM

Compact Disc Read Only Memory

3

CDS/ISIS

Computer Documentation System Intergrated Set
of Information System

4

DDC

Dewey Decimal Classification

5

ILIB


Intergrated Library Solution

6

LAN

Local Area Network

7

MARC21

Machine Readable Cataloging

8

OPAC

Online Public Access Catalog

9

UNICEF

The United Nations Children’s Fund


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong xã hội hiện nay, sự bùng nổ thông tin đã đưa thế giới phát triển lên
một tầm cao mới. Thông tin ngày càng trở nên quan trọng, đóng vai trò là lực lượng
sản xuất trực tiếp, là tiền đề để tiến tới xây dựng và phát triển nền kinh tế tri thức,
thông tin thực sự trở thành nguồn lực quan trọng. Thông tin là yếu tố không thể
thiếu, là nguyên liệu và là công cụ đắc lực của hoạt động học tập - nghiên cứu, lãnh
đạo - quản lý, nâng cao dân trí, tự học tập, trau dồi kiến thức, lao động – sản xuất,
giải trí... Các trung tâm thông tin – thư viện đã trở thành chìa khóa vàng mở ra thế
giới thông tin tri thức khổng lồ của nhân loại. Vì vậy, hệ thống cơ quan thông tin thư viện của nước ta được Đảng và Nhà nước quan tâm phát triển nhằm cung cấp
thông tin cho các hoạt động của các đối tượng người dùng tin trong xã hội.
Nhờ có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nghiệp thư viện Việt Nam đã
phát triển về mọi mặt. Mạng lưới thư viện được xây dựng, phân bố và phát triển
rộng khắp cả nước với các quy mô khác nhau, bao gồm hệ thống thư viện công cộng
và hệ thống thư viện chuyên ngành, đa ngành. Trong đó, hệ thống thư viện công
cộng giữ vai trò quan trọng, là “cột sống” của sự nghiệp thư viện nước nhà. Hệ
thống này bao gồm TVQGVN, thư viện các tỉnh, thành phố; thư viện các quận,
huyện, thị xã và thư viện các xã, phường, thị trấn. Thư viện các tỉnh, thành phố
ngày càng được quan tâm phát triển với tư cách là thư viện công cộng lớn nhất
tỉnh, thành phố; trung tâm tàng trữ sách báo; trung tâm thông tin thư mục; trung
tâm công tác địa chí; trung tâm nghiên cứu và hướng dẫn nghiệp vụ trong toàn
tỉnh, thành phố. Hiện nay, tất cả các tỉnh, thành phố ở nước ta đều đã có thư
viện tỉnh thành.
TVHD là một bộ phận cấu thành, một mắt xích trong hệ thống thư viện công
cộng của cả nước. Nơi đây có lịch sử xây dựng, trưởng thành và phát triển lâu dài,
là một điểm đến tin cậy cho biết bao thế hệ bạn đọc tỉnh Đông. Thư viện thành lập
tháng 12/1956, “đóng đô” ở một con phố cổ nhỏ nhắn, yên bình của thành phố. Cơ
ngơi đầu tiên của thư viện là ngôi nhà một tầng, kiến trúc kiểu Pháp khá khiêm tốn.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu chỉ đạo.

1.

Bộ Văn hóa Thông tin (2005), Quyết định số 16/2005/QĐ-BVHTT ngày 04
tháng 05 năm 2005 về Quy chế tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương.

2.

Tỉnh ủy Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải
Dương lần thứ XV.

3.

Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc
gia, Hà Nội

Tài liệu bài trích báo – tạp chí
4.

Phan Thị Kim Dung (2014), “Xây dựng và phát triển thư viện số tại Thư viện
Quốc gia Việt Nam và thư viện thành phố trực thuộc Trung ương”, Tạp chí
Thư viện Việt Nam, (1), tr. 4-7

5.

Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động Thông tin –
Thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới”, Tạp chí Thông tin – Tư liệu,
(1), tr.7 – 18

6.


Phạm Thế Khang (2003), “Nâng cao hiệu quả phục vụ bạn đọc của hệ thống
thư viện công cộng”, Kỷ yếu hội nghị, Thư viện Quốc gia Việt Nam, tr.12

7.

Phạm Thế Khang (2002), “Tiếp tục đổi mới hoạt động nghiệp vụ thư viện
nhằm phục vụ tốt hơn cho xã hội, cho bạn đọc”, Tập san thư viện, (4), tr. 3-13

8.

Đỗ Thúy Nga (2012), “Một số kinh nghiệm xây dựng mạng lưới thư viện cơ
sở”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr. 46-47

9.

Nguyễn Thanh Nga (2014), “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông
tin – thư viện tại Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Thư viện Việt
Nam, (2), tr. 50-52

10. Đỗ Thúy Nga (2003), “Thư viện tỉnh Hải Dương nâng cao chất lượng phục vụ
bạn đọc”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (4), tr. 49-50.


11. Đinh Xuân Quyện (2014), “Hải Dương chú trọng xây dựng cơ sở vật chất,
trang thiết bị cho hệ thống thư viện công cộng”, Tạp chí Thư viện Việt Nam,
(3), tr. 44-45
12. Đinh Xuân Quyện (2012), “Thư viện tỉnh Hải Dương 55 năm xây dựng và
phát triển”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr. 43-45
13. Lê Văn Viết (2002), “Một số hoạt động nghiệp vụ của ngành Thông tin – Thư

viện”, Tạp chí Thông tin & tư liệu, (4), tr. 11-17
Tài liệu sách
14. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện và trung
tâm thông tin, Đại học Văn hóa, Hà Nội, 237tr.
15. Vũ Dương Thúy Ngà, Nguyễn Yến Vân (2006), Thư viện học đại cương, Đại
học Văn hóa, Hà Nội, 219tr.
16. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa trong hoạt động thông tin –
thư viện, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 162 tr.
17. Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình biên mục mô tả, Đại học Quốc gia, Hà Nội,
284 tr.
18. Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội, 338tr.
19. Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm và dịch vụ thông tin – thư viện, Đại học
Quốc gia, Hà Nội
20. Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà
Nội, 630tr.
Tài liệu luận văn, khóa luận
21. Nguyễn Thị Thanh Bình (2004), Tăng cường nguồn lực thông tin tại Thư viện
Thành phố Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
22. Kim Ngọc Đàm (2001), Tìm hiểu công tác phát triển vốn tài liệu của thư viện
Khoa học Tổng hợp tỉnh Lâm Đồng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội


23. Lê Thu Hà (2001), Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc ở Thư viện Khoa học
Tổng hợp tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
24. Nguyễn Thị Hằng (2014), Tìm hiểu công tác phục vụ bạn đọc tại thư viện tỉnh
Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội
25. Nguyễn Thị Hằng (2011), Công tác tổ chức hoạt động thông tin tư liệu của

Thư viện Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
– Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
26. Trần Thị Hoài (2012), Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin
thư viện tại Thư viện Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội
27. Nguyễn Châu Hoan (2011), Tìm hiểu ứng dụng công nghệ thông tin tại Thư
viên tỉnh Băc Giang, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
28. Nguyễn Thị Hoạt (2010), Hệ thống thư viện công cộng Việt Nam trong thời kỳ
đổi mới và hội nhập phát triển, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
29. Phạm Thị Hợi (2014), Công tác bổ sung tại thư viện tỉnh Hải Dương”, Khóa
luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội
30. Nguyễn Thị Kỳ (2002), Nghiên cứu công tác thông tin tài liệu địa chí của Thư
viện Khoa học Tổng hợp tỉnh Hải Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
31. Trần Xuân Nhất (2013), Tổ chức và hoạt động của Thư viện tỉnh Bình Định
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận văn thạc sỹ,
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
32. Đỗ Thảo Nguyên (2009), Tìm hiều hoạt động thư mục tại thư viện tỉnh Hải
Dương, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội
33. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2007), Nghiên cứu bộ máy tra cứu tại thư viện tỉnh
Hải Dương, Luận văn thạc sỹ, Đại học Văn hóa Hà Nội


34. Nguyễn Anh Ngọc (2006), Tìm hiểu công tác tổ chức và hoạt động của Thư
viện tỉnh Vĩnh phúc, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
35. Trần Thị Tươi (1999), Nghiên cứu hoạt động của Thư viện Khoa học Tổng
hợp tỉnh Nam Định- thực trạng và giải pháp định hướng phát triển, Khóa luận
tốt nghiệp, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội,

Hà Nội
Tài liệu điện tử
36. Nguyễn Hồng Anh (2012), “Công tác luân chuyển sách xuống cơ sở”, Tạp chí
Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương Online
/>37. Nguyễn Minh Hải (2012), “Xây dựng và phát triển thư viện điện tử”, Tạp chí
Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương Online
/>38. Đinh Xuân Quyện (2012), “Thư viện Hải Dương - Công trình tôn vinh văn
hóa đọc”, Tạp chí Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Dương Online
/>39. Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc />Tài liệu tham khảo khác
40. Các báo cáo tổng kết của Thư viện tỉnh Hải Dương từ 2008-2014
41. Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa
chí Hải Dương.
42. Thư viện tỉnh Hải Dương (2011), “Dự án Trang thiết bị nội thất và Thư viện
điện tử”.



×