Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

NV9 (T18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.53 KB, 5 trang )

Tuần 18 Ngày dạy: 24/12
Tiết : 86
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Nhận biết những ưu, nhựoc điểm trong bài TLV – Bài viết số3 Văn tự sự.
- Củng cố nâng cao kiến thức, kĩ năng làm văn tự sự, tự đánh bài viết vè kĩ năng xây dựng cốt truyện, nhân
vật, ngơn ngữ nhân vật trong kẻ chuyện đời thường và trí tưởng tượng của học sinh.
II-CHUẨN BỊ :
-GV: Chấm bài, thống kê điểm.
Thống kê những ưu điểm, hạn chế trong bài làm của HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1(5’): Đọc lại đề, xác định thể loại, nội dung.
ĐỀ BÀI: Hãy kể về một lần em trót xem nhật kí của bạn.
- Thể loại: Tự sự
- Nội dung: Xem nhật kí riêng của bạn kể lại cho người khác nghe gây mất đồn kết, ân hận, xấu
hổ…
* Hoạt động 2(8’)
- HS: trao đổi đáp án( dàn ý tiết 68,69)
- GV: nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3:(10’) Trả bài, nhận xét ưu- khuyết điểm:
-Ưu điểm:
- Đa số bài viết của học sinh có bố cục 3 phần rõ ràng, biết tạo tình uống tự nhiên.
- Một số bài viết thể hiện đúng trình tự của diễn biến sự việc: từ sự việc khởi đầu mâu thuẫn phát
triển cao tràokết thúc.
- Một số bài viết có kết hợp miêu tả, miêu tả nội tâm dằn vặt, day dứt, xấu hổ.
- Biết tạo ra lời thoại thân mật, lời độc thoại nội tâm.
- Rút ra được bài học cho bản thân sau sự việc xảy ra.
* Khuyết điểm:
- Còn một số bài viết có bố cục chưa rõ ràng, chưa giới thiệu được xem nhật kí vào lúc nào, ở đâu, diễn
ra như thế nào…khơng thể hiện được nội dung, hình thức ghi trong nhật kí.
Ví dụ: Ngày…tháng…năm…(nội dung)


- Bài viết thiếu cảm xúc, miêu tả nội tâm chưa sâu sắc… chưa biết xây dựng ngơn ngữ độc thoại, độc
thoại nội tâm, lập luận…
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN - BÀI
* Hoạt động 4: Chữa lỗi sai
Lỗi sai Nhận xét Sửa lỗi
- … thấy quyển dở sanh sanh đỏ
đỏ lòe loẹt, bìa thì lại cưng cứng
trông cũng ngồ ngộ hai hai
trong hột bàng…
- Vừa nhớ lời dại của cô chớ có
mà xem nhật kí của người ta mà
có ngày đi tù, nhưng vì lòng quá
tò mò chổi dậy…
- chính tả
- diễn đạt
- chính tả
- dùng từ
- diễn đạt
- … thấy quyển vở màu xanh
trong hộc bàn của bạn…
- Vừa nhớ lời dạy của thầy cô
xem thư tín, nhật kí của người
khác khi chưa được người đó
cho phép là vi phạm pháp luật
và không tôn trọng người khác.
Nhưng vì tò mò muốn xem trong
nhật kí bạn viết những gì …
* Hoạt động 5: Đọc bài viết của học sinh.
- Chọn bài viế hay nhất.
- Đọc một vài bài chưa hay,còn mắc nhiều lỗi diễn đạt rút kinh nghiệm.

* Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà:
- Lưu ý khi làm bài văn tự sự cần kết hợp: miêu tả và miêu tả nội tâm, sử dụng lập luận, giới thiệu
tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người.
- Viết lại bài này theo dàn ý đã xây dựng ở trên lớp.
- Giờ sau trả bài kiểm tra tiếng Việt, kiểm tra thơ và truyện hiện đại ..
Tuần 18 Ngày dạy: 27/12
Tiết 87
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình về các phương châm hội thoại, các biện
pháp tu từ, câu,… nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm văn học hiện đại…
- Có ý thức sửa những sai sót trongbài kiểm tra và rút kinh nghiệm cho những bài kiểm tra sau.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ ghi đáp án và lỗi sai của học sinh.
- HS: Xem lại nội dung các bài có liên quan đến bài viết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. MÔN TIẾNG VIỆT:
1. Nhận xét ưu- khuyết điểm:
a) Ưu điểm:
- Một số bài thể hiện được đúng yêu cầu của đề bài cả trắc nghiệm và tự luận.
- Biết viết đọan hội thoại và phân tích được mối quan hệ trong đoạn hội thoại đó.
b) Khuyết điểm:
- Một số bài chưa biết trình bày một đoạn hội thoại, chưa phân tích được nét nổi bật của từ láy trong
câu 3 (tự luận)
- Chưa đặt được câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa.
2. Chữa lỗi sai:
Lỗi sai Nhận xét Sửa lỗi
* Câu 3 tự luận:
- Nét nổi bậc của phép dùng từ
trong những câu thơ đó là: làm
cho câu văn củng như bài văn

sinh động, tạo được sự hấp dẫn
và hai hơn cho bài văn, sự hứng
thú của người đọc, không tạo ra
sự nhàm chán,rành mạch về câu
cú, sức thuyết phục và hiểu một
cách sâu sắt về cách diễn tả hình
ảnh trong bài.
- sai chính tả
- diễn đạt
- chưa làm rõ nội dung và tác
dụng của từ láy trong đoạn thơ.
( Đáp án gợi ý- tiết 74)
- Từ láy “nao nao” “nho nhỏ”
gợi tả cảnh sắc lúc chị em Thúy
Kiều du xuân trở về…
- Từ láy “sè sè” “rầu rầu” gợi tả
nấm mồ quá nhỏ bé, lẻ loi, đơn
độc…
B. MÔN VĂN HỌC:
1. Nhận xét ưu- khuyết điểm:
- Đa số bài viết nắm vững chủ đề, nội dung tác phẩm.
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- VĂN HỌC
- Một số bài làm đủ ý, rõ ràng phần luận.
2. Khuyết điểm:
- Tóm tắt nội dung tác phẩm Chiếc lược ngà chưa trọng tâm hoặc thiếu chi tiết tiêu biểu.
- Chưa nêu được cảm nhận về nhân vật mình yêu thích hoặc nêu cảm nhận chưa tự nhiên trong văn
bản Lặng lẽ Sa pa
3. Chữa lỗi:
- Yêu cầu HS tóm tắt lại văn bản Chiếc lược ngà.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- Nêu cảm nhận về nhân vật mình yêu thích dựa trên đặc điểm nổi bật của nhân vật.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Ôn tập lại các tác phẩm văn học và Tiếng Việt đã học từ đầu năm đến giờ chuẩn bị thi học kì.
- Chuẩn bị : Tập làm thơ tám chữ (chủ đề tự chọn): chú ý số chữ trong dòng thơ, cách gieo vần…

Tu ần 18 Ngày dạy:28/12
Tiết 88, 89
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám
chữ.
- Qua hoạt động làm thơ tám chữ, các em phát huy tinh thần sáng tạo hứng thú
trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
- Giáo dục cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc yêu thích bộ môn.
II. Phương pháp : Nghiên cứu ngôn ngữ, luyện tập tổng hợp.Nêu vấn đề.
III. Chuẩn bò:
- Thầy : Chọn mẫu.Chuẩn bò cho các em những dữ kiện để các em trắc nghiệm
khắc sâu kiến thức.
-Trò : Tìm hiểu về thể thơ 8 chữ. Chuẳn bò bài của mình để cho lớp nghe.
IV. Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc 1 bài thơ của em và nêu rõ chủ đề cách sáng tác thơ 8 chữ.
2. Gi ới thiệu bài :
Đời sống tinh thần của con người rất phong phú nhưng có lẽ không thể thiếu được thơ và không thể
quên vai trò của thơ 8 chữ . Nó là món ăn tinh thần trong khi ta vui buồn.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn luyện
thơ tám chữ. Qua việc xem bảng phụ
bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Tổ chức cho các em bình phẩm đánh
giá thơ của nhau.Từ đó chỉ ra nét thành

công và hạn chế của từng bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập
Cho học sinh làm bài theo nhóm.
Giáo viên chữa lại biểu dương một
số em có ý thức tốt. Các em quan sát
những đònh hướng của GV để sáng tác
phù hợp. Cho điểm động viên những bài
làm tốt.
1. Thể hiện tài năng làm thơ 8 chữ:
a. Học sinh quan sát bảng phụ trả lời
câu hỏi.
b. Kết luận: Nhòp thơ 8 chữ rất linh
hoạt nhòp nhàng nó phụ thuộc vào ý đồ
sáng tác,mạch cảm xúc và bố cục tác
phẩm.
2. Luyện tập:
Bài 1 : Đọc thơ của mình cho lớp
thưởng thức.
Bài tập thêm : Làm một bài theo chủ
đề tự chọn:
3. Củng cố – dặn dò :
- Củng cố: Nêu rõ vấn đề làm thế nào để có 1 bài thơ 8 chữ hoàn thiện?
- Dặn dò : Đọc thơ của mình cho gia đình nghe .
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×