Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI TỈNH NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 114 trang )

TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


LÊ TIếN HIệP

TĂNG CƯờNG QUảN Lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGÂN
SáCH NHà NƯớC CHO NÔNG NGHIệP nông thôn TạI TỉNH NGHệ AN

Chuyên ngành: KINH Tế CHíNH TRị

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Đỗ THị KIM HOA

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng.
Tác giả luận văn

Lê Tiến Hiệp


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cać thầy cô Khoa Lý
luận Chính trị, cać thâỳ cô Viêṇ sau đaị hoc̣ va ̀toaǹ thể các th ầy cô giaó
của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới Ban lanh
̃ đao,


̣ cać cán bộ tại UBND tỉnh Nghệ An đa ̃taọ điêù kiêṇ
giuṕ đỡem trong quátrinh
̀ hoaǹ thanh
̀ luâṇ văn. Em xin cam
̉ ơn gia đinh,
̀
baṇ bèđãđông
̣ viên, giuṕ đỡem vàđặc biêṭ em xin gửi lơì cam
́ ơn sâu săć
đêń TS. Đỗ Thị Kim Hoa, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong
thời gian qua để em có thể hoàn thành Luận văn nay.
̀
Tác giả luận văn

Lê Tiến Hiệp


MỤC LỤC
Bốn là, đối với hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán..........................34
- Thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản..................................................49

DANH MỤC BẢNG, BẢN ĐỒ, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1

Tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2014 Error:
Reference source not found

Bảng 2.2


Phân bổ nguồn vốn đầu tư XDCB cho Nông nghiệp nông thôn
trong 4 năm 2011 - 2014

Bảng 2.3

Error: Reference source not found

Cơ cấu kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ năm 2011 - 2014

Error:

Reference source not found
Bảng 2.4

Kế hoạch phân bổ vốn phân theo ngành/lĩnh vực XDCB từ năm
2011 - 2014

Bảng 2.5

Error: Reference source not found

Thanh toán vốn XDCB theo ngành/lĩnh vực đến hết năm 2014
Error: Reference source not found

Bảng 2.6

Tính kịp thời của công tác tạm ứng và thanh toán vốn đầu tư
XDCB

Bảng 2.7


Error: Reference source not found

Những khó khăn trong công tác tạm ứng và thanh toán vốn Error:
Reference source not found

Bảng 2.8

Số công trình, dự án chưa được thẩm định quyết toán trong giai
đoạn 2011 - 2014 Error: Reference source not found

Bảng 2.9

Tổng hợp kết quả thẩm định và phê duyệt quyết toán công trình hoàn
thành

Bảng 2.10

Error: Reference source not found

Công trình, dự án đầu tư XDCB trong giai đoạn 2011- 2014 phải
điều chỉnh, bổ sung dự toán

Bảng 2.11

Error: Reference source not found

Số lượng và tỷ lệ ý kiến trả lời về nguyên nhân của việc quyết
toán chậmError: Reference source not found



Bảng 2.12

Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư XDCB ở
tỉnh Nghệ An

Error: Reference source not found

BẢN ĐỒ
Bản đồ 2.1

Hành chính tỉnh Nghệ An

Error: Reference source not found

SƠ ĐỒ
Bốn là, đối với hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán..........................34
Bốn là, đối với hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán..........................34
- Thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản..................................................49
- Thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản..................................................49


TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


LÊ TIếN HIệP

TĂNG CƯờNG QUảN Lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGÂN
SáCH NHà NƯớC CHO NÔNG NGHIệP nông thôn TạI TỉNH NGHệ AN


Chuyên ngành: KINH Tế CHíNH TRị


Hµ Néi - 2015


i

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Để đánh giá được mức độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung,
một trong những lĩnh vực được thể hiện và có vai trò quyết định tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật cho toàn xã hội đồng thời cũng là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự hợp
tác, liên kết và khai thác thế mạnh của từng địa phương đó là hoạt động đầu tư xây
dựng cơ bản (XDCB).
Có thể khẳng định rằng đầu tư XDCB là hoạt động quan trọngtạo ra hệ
thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cơ bản để
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
là một hoạt động đặc thù, phức tạp và luôn luôn biến động nhất là trong điều kiện
môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh
thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như ở nước ta hiện nay.
Nghệ An là một tỉnh có diện tích lớn, trong đó diện tích miền núi chiếm ¾
tổng diện tích. Nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ bản là rất cao. Và thực tế những năm
qua đã chứng minh điều đó: Vốn XDCB Nghệ An tăng với tốc độ rất nhanh đặc biệt
ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh
hàng năm rất lớn trong đó phần lớn là Ngân sách nhà nước (NSNN). Nhu cầu
XDCB lớn, vốn tăng nhanh nhưng hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB của tỉnh
Nghệ An chưa thật sự tốt từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch, thực hiện đầu tư cho đến
việc phát huy hiệu quả của nó. Xuất phát từ những phân tích nêu trên, em chọn đề
tài: “Tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn
tỉnh Nghê An” làm đề tài nghiên cứu.

Đây là một đề tài vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn,
nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện các giải pháp quản lý
vốn đầu tư XDCB từ NSNN được chặt chẽ đúng quy định của pháp luật, mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho xã hội.


ii
Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu nghiên cứu tham khảo,nội
dung luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý vốn
đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn
Chương 2: Thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước cho
nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Nghệ An
Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn quản lý vốn đầu tư XDCB từ
ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Nghệ An.
Trong chương 1, Luận văn trình bày những vấn đề cơ bản và kinh nghiệm
thực tiễn về quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp
nông thôn, tác giả đưa ra tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu trong bối cảnh hiện
nay, mục tiêu hướng đến của đề tài, phạm vi, đối tượng, các nhân tố ảnh hưởng,
kinh nghiệm và các bài học kinh nghiệm của đề tài nghiên cứu, sau cùng là những
công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu của các tác giả ở trong nước.
Trong chương 2, luận văn trình bày về thực trạng quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Nghệ An.
Gồm các nội dung cụ thể sau:
Luận văn trình bày về đặc điểm tự nhiên, xã hội của tỉnh Nghệ An
Nghệ An nằm ở vị trí trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích tự nhiên
16.488km2 và dân số trung bình 2,92 triệu người. Về mặt hành chính, có 17 huyện
(gồm 7 huyện đồng bằng ven biển và 10 huyện miền núi), thành phố Vinh và thị xã
Cửa Lò, thị xã Thái Hòa với 479 xã, phường và thị trấn, trong đó có 247 xã, thị trấn

miền núi.
Nghệ An giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam, nước
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở phía Tây với 419 km đường biên giới và biển
Đông ở phía Đông với chiều dài 82 km. Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan
trọng trong mối giao lưu kinh tế – xã hội Bắc – Nam, xây dựng và phát triển kinh tế
biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế.


iii
Nghệ An nằm ở phía Đông Bắc của dãy Trường Sơn, có độ dốc thoải dần từ
Tây Bắc đến Đông Nam. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.648.729 ha, trong đó miền
núi chiếm 3/4 diện tích, phần lớn đồi núi tập trung ở phía Tây của tỉnh. Dải đồng
bằng nhỏ hẹp chỉ có 17% chạy từ Nam đến Bắc giáp biển Đông và các dãy núi bao
bọc. Địa hình của tỉnh bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi dày đặc và những dãy núi
xen kẽ, vì vậy gây không ít trở ngại cho sự phát triển giao thông và tăng chi phí đầu
tư xây dựng các công trình.
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chuyển tiếp của khí
hậu miền Bắc và miền Nam. Hàng năm Nghệ An còn phải chịu ảnh hưởng của
những đợt gió Tây Nam khô nóng và bão lụt lớn. Do đó, công tác thực hiện các dự
án thường bị yếu tố thời tiết tác động dẫn đến kéo dài thời gian thi công, nguồn vốn
đầu tư chậm phát huy hiệu quả, phát sinh chi phí đầu tư lớn.
Tiếp đến luận văn trình bày về tình hình quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An. Về tình hình phân cấp quản lý
vốn đầu tư XDCB từ NSNN ở tỉnh Nghệ An cuối cùng tác giả đánh giá tình hình
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho Nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An. Tác
giả nêu lên những kết quả đạt được và những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
Xây dựng nông thôn mới được quan tâm và đạt được kết quả bước đầu quan
trọng. Đến nay, toàn tỉnh đã hoàn thành phê duyệt quy hoạch chung nông thôn mới
của 429/429 xã. Số xã đạt các tiêu chí về NTM tăng khá so với năm 2010. Huy
động, lồng ghép, hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn mới với trên 2.400 km

đường giao thông nông thôn, kiên cố hóa trên 557 km kênh mương các loại; xây
dựng trên 250 mô hình sản xuất... Tổng nguồn vốn huy động thực hiện Chương
trình NTM trong 2 năm (2011 - 2012) là 9.877,9 tỷ đồng.
Lâm nghiệp có bước tăng trưởng khá, kể cả trồng rừng, khoanh nuôi và bảo
vệ rừng. Độ che phủ rừng tăng từ 52,5% năm 2010 lên 53,5% năm 2012. Diện tích
rừng trồng nguyên liệu đạt trên 160.000 ha, trữ lượng gỗ hơn 5,5 triệu m3; sản
lượng gỗ hàng năm khai thác đạt 400 - 500 nghìn m3 đáp ứng nguyên liệu cho chế
biến, xuất khẩu gỗ trên địa bàn.


iv
Phát triển mạnh kinh tế biển gắn với các ngành công nghiệp chế biến hải
sản, đóng mới và sửa chữa tàu biển, nâng cao hiệu quả nuôi trồng, đánh bắt thủy
sản. Hệ thống cơ sở sản xuất giống thuỷ sản được đầu tư xây dựng khá đồng bộ và
hiệu quả, mỗi năm sản xuất trên 700 triệu con cá bột, trên 800 triệu con tôm giống.
Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 20,8 ngàn ha (trong đó nuôi mặn lợ 1.744ha).
Tổng sản lượng thủy sản năm 2013 ước đạt 113.000 tấn, tăng 18,13% so với năm
2010, vượt mục tiêu Nghị quyết. Trong đó sản lượng khai thác 68.000 tấn, nuôi
trồng 42.000 tấn.
Việc thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế dự toán, kết quả đấu thầu, thanh
quyết toán đã tuân thủ theo Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo
Nghị định số: 16/2005/NĐ-CP, 112/2006/NĐ-CP, 99/2007/NĐ-CP; 12/2009/NĐCP; NĐ 112/2009/NĐ-CP; Quy chế Đấu thầu ban hành theo Nghị Định số:
111/2006/NĐ-CP; 58/2008/NĐ-CP; 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ, các quy định
của các Bộ, ngành và của UBND tỉnh về công tác đầu tư và xây dựng.
Trong quá trình thẩm định các dự án đã căn cứ vào các quy hoạch đã được
UBND tỉnh phê duyệt như: Quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, lãnh thổ ... để
xem xét đến sự phát triển của kiến trúc đô thị đồng thời phối kết hợp chặt chẽ với
các Sở, ngành, huyện thị hữu quan.
Việc bố trí vốn cho các công trình đầu tư XDCB trong kế hoạch năm 2011 2014 được thực hiện trên nguyên tắc và định hướng của Thường vụ Tỉnh uỷ trong
quản lý đầu tư và xây dựng, coi trọng các nguyên tắc tập trung, dứt điểm, chất

lượng và hiệu quả trong đầu tư XDCB.
Các năm 2011 - 2014 việc giao kế hoạch đã được chuẩn bị sớm, dân chủ,
công khai và chấp hành tương đối tốt các quy định về trình tự và thủ tục trong quản
lý đầu tư và xây dựng.
Việc thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, giải phóng mặt bằng đã được thực
hiện có kinh nghiệm hơn, đạt kết quả tốt hơn, tạo điều kiện để các dự án, nhất là các
dự án trọng điểm đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành đưa vào sử dụng.


v
Kinh nghiệm quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn đã có nhiều tiến bộ và dần đi
vào nề nếp, hiệu quả, chất lượng công trình ngày một tăng.
Đa số công trình xây dựng đảm bảo yêu cầu thiết kế được duyệt, đảm bảo
tiến độ, các công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả ngay.
Công tác kiểm tra để chỉ đạo tiến độ và chất lượng công trình đã được
HĐND và UBND tỉnh, các cấp, các ngành, các chủ đầu tư quan tâm hơn. Đã tổ
chức một số cuộc thanh tra, kiểm tra về tiến độ và chất lượng xây dựng các công
trình, nhất là công trình trọng điểm. Qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện và bổ sung
những sai sót kịp thời để đẩy nhanh tiến độ thi công.
Nguồn vốn đầu tư của Ngân sách nhà nước chiếm tỷ lệ quan trọng trong tổng
nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản của toàn tỉnh, bình quân 20,6%, giá trị tuyệt đối
có xu hướng tăng đặc biệt tăng nhanh trong các năm 2013, 2014. Mặc dù điều kiện
ngân sách tỉnh còn còn hạn hẹp nhưng tỉnh vẫn quan tâm dành vốn cho cho đầu tư
xây dựng cơ bản. Tính riêng nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ
giai đoạn 2010 – 2014 đạt 24.818 tỷ đồng, chiếm trên 32% tổng vốn đầu tư toàn xã
hội (giai đoạn 2001-2005 đạt 7.907 tỷ đồng, chiếm 28% tổng vốn đầu tư toàn xã
hội). Trong đó, đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn chiếm 50,9%. Giao thông, Công
nghiệp 30,95%. Dịch vụ- hạ tầng đô thị: 13,47%;
Nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp nông thôn với
vai trò khởi động, khơi thông, có tác dụng kích thích và định hướng đầu tư các

nguồn vốn khác, qua đó kích thích đầu tư toàn xã hội tăng nhanh, đặc biệt là giai
đoạn từ năm 2010 trở lại đây. Nguồn vốn đầu tư từ nguồn ngân sách cho nông
nghiệp nông thôn có tác dụng định hướng đầu tư, qua đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng tích cực.
Đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn Ngân sách nhà nước cho nông nghiệp
nông thôn đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tích cực
Đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách cho nông nghiệp nông
thôn trên địa bàn tỉnh có ý nghĩa rất quan trọng đối với một tỉnh có xuất phát điểm
kinh tế thấp như tỉnh Nghệ An trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động, xoá đói giảm nghèo.


vi
Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An:
- Đến năm 2020, phải phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
cả nước, quy hoạch Vùng Bắc Trung Bộ, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất với quy
hoạch ngành, lĩnh vực.
- Khai thác, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để duy trì tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao; tập trung đầu tư xây dựng, tạo bước đột phá về kết cấu hạ tầng, phát
triển công nghiệp và dịch vụ; coi trọng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, gắn
với xây dựng nông thôn mới để phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; thực hiện đầu tư có trọng tâm,
trọng điểm những lĩnh vực có lợi thế, có giá trị tăng cao, góp phần đẩy mạnh
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của
nền kinh tế.
- Thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, nâng cao mức sống vật chất và
tinh thần của nhân dân; phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với bảo vệ tài nguyên và
môi trường; xây dựng đô thị, nông thôn theo hướng văn minh, hiện đại, đảm bảo
tiến bộ và công bằng xã hội.
- Chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học công nghệ;

phát huy truyền thống văn hiến, khuyến khích tinh thần năng động sáng tạo của
nhân dân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của chính quyền các cấp để
xây dựng Nghệ An trở thành một trong những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực
của Vùng Bắc Trung Bộ và của cả nước.
- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm an ninh, quốc
phòng và trật tự an toàn xã hội.
Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và nông nghiệp nông thôn của tỉnh Nghệ An
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ để xây dựng Nghệ An
đến năm 2020 là tỉnh đạt mức khá trong vùng Bắc Trung Bộ với tốc độ tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững; có hệ thống kết cấu hạ tầng cơ bản đồng bộ,
theo hướng hiện đại.


vii
- Phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo để đáp ứng nguồn lực cho phát triển;
tạo môi trường đầu tư - kinh doanh lành mạnh, có sức cạnh tranh cao; liên kết chặt
chẽ với các địa phương trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ và các địa
phương khác để phát triển nhanh và bền vững, tạo tiền đề vững chắc để Nghệ An cơ
bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại; nâng cao đời sống vật chất và
văn hóa của nhân dân; quốc phòng - an ninh được bảo đảm.
Phương hướng tăng cường quản lý vốn XDCB cho phát tiển nông nghiệp
nông thôn tại tỉnh Nghệ An
Để thực hiện mục tiêu tổng quát về kinh tế - xã hội nêu trên, kế hoạch vốn
đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước sẽ được tập trung đầu tư cho phát
triển nông nghiệp nông thôn, mở rộng và nâng cấp các tuyến đường tỉnh lộ quan
trọng, đường giao thông nông thôn, xây dựng nông thôn mới; cải tạo và xây dựng
mới các hồ đập chứa nước, các công trình thủy lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp;
cải tạo và nâng hệ thống cấp thoát nước vệ sinh môi trường, nước sạch phục vụ sinh
hoạt và sản xuất, hạ tầng thông tin và truyền thông….
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn Ngân

sách Nhà nước cho nông nghiệp nông thôn, UBND tỉnh chủ trương:
- Tháo gỡ khó khăn về vốn đầu tư, tranh thủ tối đa các nguồn vốn tín dụng ưu
đãi, vốn tạm ứng Kho bạc, vốn trái phiếu chính phủ để đảm bảo đủ vốn cho các dự
án, công trình quan trọng trên địa bàn; tăng cường quản lý công tác quản lý nhà
nước về đầu tư và xây dựng ở tất cả các khâu trong quá trình đầu tư .
- Tăng cường công tác tuyên truyền về các chính sách mới có liên quan đến
công tác quản lý đầu tư và xây dựng, mở các lớp tập huấn, đào tạo chuyên sâu về
công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản và đẩy mạnh cải cách hành chính ở tất cả
các cấp, các ngành để tạo sự chuyển biến rõ nét trong quản lý đầu tư XDCB đặc biệt
là cho nông nghiệp nông thôn.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia xây dựng, thực hiện
các dự án, công trình trên địa bàn tỉnh, tháo gỡ kịp thời vướng mắc trong việc giải
ngân vốn đầu tư, chỉ đạo hệ thống ngân hàng thương mại ưu tiên đáp ứng vốn cho
nhà thầu để phục vụ thi công.


viii
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, thực hành tiết kiệm, chống lãng
phí và phòng chống tham nhũng, tiêu cực trong đầu tư xây dựng cơ bản; tăng cường
khâu giám sát kỹ thuật của chủ đầu tư, giám sát chặt chẽ công tác đấu thầu, quá
trình thi công, hồ sơ nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.
Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ
NSNN cho phát triển nông nghiệp nông thôn tại tỉnh Nghệ An
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư XDCB bằng
nguồn vốn ngân sách nhà nước cho phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An, cần phải
hoàn thiện cơ chế về quản lý chung về quản lý dự án đầu tư XDCB.
Tiếp tục triển khai thực hiện đúng các văn bản pháp luật liên quan đến quản
lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
Tiếp tục hoàn thiện quy trình quản lý
Việc thực hiện tốt phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng đã giành quyền tự

quyết định và tự chịu trách nhiệm cho các cấp ở cơ sở và các chủ đầu tư. Tạo điều
kiện cho cấp xã, thị trấn chủ động quyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền
được phân cấp, giảm thủ tục hành chính với các cấp các ngành. Giảm bớt công việc
không cần thiết cho UBND huyện và các ngành. Nâng cao trách nhiệm của cấp
được phân cấp trong quản lý đầu tư và xây dựng, đặc biệt là trách nhiệm của chủ
đầu tư, tránh được hiện tượng cơ quan nào cũng có vai trò, nhưng không có cơ quan
nào chịu trách nhiệm cụ thể, tăng cường giám sát của cơ sở dể đẩy nhanh tốc độnh
và chất lượng công trình XDCB.
- Rà soát, bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật về quản lư dự án
đầu tư xây dựng nhằm hình thành hệ thống pháp luật đồng bộ, có tính pháp lý cao
để thống nhất thực hiện.
- Nghiên cứu, hoàn chỉnh các văn bản pháp quy.
Nhóm giải pháp về thực hiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông
nghiệp nông thôn ở tỉnh Nghệ An
Nâng cao chất lượng quy hoạch xây dựng
+ Quy hoạch xây dựng bao gồm: Quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch
chung xây dựng đ ô thị và nông thôn, quy hoạch chi tiết các khu chức năng đ ô thị,


ix
nông thôn, quy hoạch xây dựng chuyên ngành như quy hoạch hệ thống giao thông,
quy hoạch hệ thống cấp nước, cấp điện, thông tin liên l ạc các công trình xử lý chất
thải đảm bảo vệ sinh môi tr ường. Quy hoạch phải đi trước một bước, quy hoạch
phải thực hiện được các mục tiêu đề ra, không chồng chéo, quy hoạch chi tiết phải
phù hợp vơi quy hoạch chung. Mọi lãng phí trong đầu tư xuất phát không thực hiện
theo quy hoạch hoạc đầu tư không có quy ho ạch chắp vá, hiệu quả đầu tư thÊp.
+ Tăng cường quản lý xây dựng theo quy hoạch đảm bảo các quy hoạch kinh
tế, quy hoạch xây dựng sau khi được phê duyệt phải được chỉ đạo thực hiện thống
nhất, chấm dứt việc giao đất, cấp phép xây dựng không theo quy hoạch.
+ Tất cả các loại đồ án quy hoạch phải do các tổ chức chuyên môn có tư cách

pháp nhân được Nhà nước cho phép hoạt động và quy hoạch phải được cấp có thẩm
quyền phê duyệt. Sau khi quy hoạch được duyệt phải tổ chức công bố công khai
trên các phương tiện thông tin đại chúng, thông báo tại trụ sở chính quyền để nhân
dân biết và giám sát thực hiện.
+ Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy hoạch, kiên
quyết sử lý các trường hợp xây dựng trái phép không theo quy hoạch được duyệt
đặc biệt đối với các trường hợp giao đất, cho thuê đất để thực hiện các dự án không
phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch sử dụng đất được UBND huyện
phê duyệt.
Nâng cao chất lượng kế hoạch, dự báo vốn đầu tư
+ Kế hoạch hoá vốn đầu tư phục vụ đời sống dân sinh:
- Đó là các nhu cầu về học tập, văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí, chữa
bệnh, đi lại phải được chú ý đúng mức trong điều kiện có thể với quan điểm đầu tư
cho con người, vì con người, trong đó rất chú trọng đầu tư cơ sở vật chất cho giáo
dục. Giáo dục và đào tạo là bộ máy cái của một quốc gia thực hiện chiến lược đào
tạo nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho trước mắt và lâu dài, đáp ứng mục tiêu
phát triển nền kinh tế trí thức. Do đó việc đầu tư nâng cấp, mở rộng các trường,
trang bị thiết bị đồ dùng học tập cho các trường học, các cấp học, chống dạy chay,
học chay là một việc làm cấp bách. Bên cạnh đó phải chú ý đầu tư các trường dạy


x
nghề khắc phục nhanh chóng trình trạng thừa thày thiếu thợ, thiếu thợ có tay nghề
cao. Có như vậy mới đáp ứng được sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá và
cũng như góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
Chú trọng đúng mức đến nhu cầu về khám chữa bệnh, đầu tư nâng cấp bệnh
viện huyện, mở rộng và nâng cấp trang bị các thiết bị cần thiết cho các trạm y tế xã
phường để đủ khả năng chữa các bệnh thông thường, sơ cứu, giảm áp lực cho các
bệnh viện tuyến trên. Bên cạnh đó từng bước đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, thụ
hưởng các thành quả của phúc lợi công cộng như các khu vui chơi giải trí, các nhà

văn hoá cộng đồng vv…Đầu tư cho con người, phục vụ cho con người, tạo tiền đề
cho phát triển kinh tế ngày một tốt hơn.
+ Kế hoạch hoá vốn đầu tư phải tuân thủ đầy đủ các trình tự XDCB
- Chỉ lập, bố trí vốn cho một dự án khi : Dự án đó phải nằm trong quy hoạch
xây dựng được duyệt, đã đảm bảo đủ điều kiện để thi công theo quy định của quy
chế đầu tư XDCB và phải bố trí sát tiến độ mục tiêu thực hiện của dự án, tránh trình
trạng bố trí vốn tách rời mục tiêu hoàn thành công trình tạo ra khối lượng dở dang,
chậm đưa công trình vào sử dụng, vốn đọng chậm phát huy được hiệu quả.


TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN


LÊ TIếN HIệP

TĂNG CƯờNG QUảN Lý VốN ĐầU TƯ XÂY DựNG CƠ BảN Từ NGÂN
SáCH NHà NƯớC CHO NÔNG NGHIệP nông thôn TạI TỉNH NGHệ AN

Chuyên ngành: KINH Tế CHíNH TRị

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Đỗ THị KIM HOA


Hµ Néi - 2015


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Để đánh giá được mức độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung,
một trong những lĩnh vực được thể hiện và có vai trò quyết định tạo ra cơ sở vật
chất kỹ thuật cho toàn xã hội đồng thời cũng là yếu tố cơ bản để thúc đẩy sự hợp
tác, liên kết và khai thác thế mạnh của từng địa phương đó là hoạt động đầu tư xây
dựng cơ bản (XDCB).
Có thể khẳng định rằng đầu tư XDCB là hoạt động quan trọngtạo ra hệ
thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cơ bản để
thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
là một hoạt động đặc thù, phức tạp và luôn luôn biến động nhất là trong điều kiện
môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh
thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như ở nước ta hiện nay.
Nghệ An là một tỉnh có diện tích lớn, trong đó diện tích miền núi chiếm ¾
tổng diện tích. Nhu cầu về đầu tư xây dựng cơ bản là rất cao. Và thực tế những năm
qua đã chứng minh điều đó: Vốn XDCB Nghệ An tăng với tốc độ rất nhanh đặc biệt
ưu tiên cho nông nghiệp nông thôn. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh
hàng năm rất lớn trong đó phần lớn là Ngân sách nhà nước (NSNN). Nhu cầu
XDCB lớn, vốn tăng nhanh nhưng hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB của tỉnh
Nghệ An chưa thật sự tốt từ khâu lập quy hoạch, kế hoạch, thực hiện đầu tư cho đến
việc phát huy hiệu quả của nó. Xuất phát từ những phân tích nêu trên, em chọn đề
tài: “Tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn
tỉnh Nghê An” làm đề tài nghiên cứu.
Đây là một đề tài vừa có ý nghĩa về mặt lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn,
nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện các giải pháp quản lý
vốn đầu tư XDCB từ NSNN được chặt chẽ đúng quy định của pháp luật, mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho xã hội.


2
2. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng, đánh giá kết quả thực hiện của hoạt động quản lý vốn
đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp của tỉnh nghệ an trong giai đoạn từ năm
2011 đến năm 2014. Tìm ra những hạn chế, phân tích nguyên nhân của những hạn
chế trong hoạt động quản lý vốn, trên cơ sở đóđề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trong những
năm tiếp theo.
Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và các quy định liên quan đến ngân
sách nhà nước; đầu tư xây dựng cơ bản; quản lý vốn đầu tư XDCB cho nông nghiệp
nông thôn.
- Đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động quản
lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An trong giai
đoạn từ năm 2011 đến năm 2014.
- Đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý vốn đầu tư
XDCB từ NSNN cho nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nghệ An nhằm đáp ứng yêu cầu
và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh định hướng đến năm 2020.

3. Câu hỏi nghiên cứu
- Giải pháp nào để hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông
nghiệp tỉnh Nghệ An đạt hiệu quả?
- Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp trong
những năm gần đây như thế nào?
- Nguyên nhân nào ảnh hưởng đến hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ
NSNN cho nông nghiệp nông thôn?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động quản lý vốn đầu
tư XDCB từ NSNN.



3
Tình hình quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn
tỉnh Nghệ An trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2014.
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu những nội dung liên quan đến quản lý vốn đầu tư XDCB
từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Nghệ An, tập trung vào đánh giá kết quả
của hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp trên giác độ
tổng thể về quy mô, cơ cấu đầu tư, so sánh với tổng chi NSNN và xem xét trong
mối quan hệ với sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
- Về không gian nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An và những công trình
XDCB cho nông nghiệp nông thôn do Ban QLDA nông nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ
An làm chủ đầu tư.
- Thời gian
Đề tài sử dụng tài liệu, số liệu về hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ
NSNN cho nông nghiệp của tỉnh Nghệ An trong 4 năm từ 2011 đến 2014.

5. Các phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn :
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp tổng hợp

6. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đã nghiên cứu làm rõ lý luận cơ bản về đầu tư XDCB từ NSNN
cho nông nghiệp nông thôn, nội dung công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân

sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến
quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn.
Từ các vấn đề lý thuyết ở nội dung chương 1 luận văn đã hệ thống, phân tích,
đánh giá thực trạng một cách xác đáng về công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ


4
bản từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa bản tỉnh Nghệ An trong giai đoạn
2011-2014.
Một là, khái quát đặc điểm tự nhiên (vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên) và đặc
điểm kinh tế xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư XDCB từ NSNN cho
nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Hai là, phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà
nước cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh, trong đó nêu lên tổng quan về
vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn toàn tỉnh (nguồn vốn
đầu tư toàn tỉnh, vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp
nông thôn, cơ cấu vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trong
tổng vốn đầu tư toàn xã hội, phân tích vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông
nghiệp nông thôn theo nguồn vốn); tập trung đi sau nghiên cứu, phân tích thực
trạng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước cho nông
nghiệp nông thôn từ khâu phê duyệt chủ trương, lập dự án, thẩm định dự án, xây
dựng kế hoạch phân bổ vốn hàng năm đến công tác cấp phát, thanh toán vốn,
quyết toán vốn và kiểm tra giám sát đầu tư. Từ đó rút ra những thành tựu, hạn chế
và nguyên nhân của công tác quản lý.
Ba là, từ những đánh giá hạn chế, luận văn đã đề xuất các giải pháp tổng hợp
có tính khả thi nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho
nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020.Để có cơ sở đề
xuất các giải pháp, luận văn đã phân tích quan điểm phát triển kinh tế - xã hội đến
năm 2020, mục tiêu phát triển (bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể). Từ
đó luận văn đã đưa ra các giải pháp tổng hợp có tính thực tiễn nhằm tăng cường

công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa
bàn tỉnh Nghệ An.

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Thời gian qua, đã có một số đề tài nghiên cứu liên quan đến công tác quản lý
vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn với những góc
độ khác nhau như:


5
- Đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng
cơ bản từ ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn Tỉnh Ninh
Bình", luận văn thạc sỹ của tác giả Đinh Văn Lưu, năm 2012, Luận văn nghiên cứu
công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa
bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010. Trong Đề tài, Tác giả trình bày khái quát
chung về quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn, thực
trạng công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2006-2010. Trên cơ sở đánh giá thực trạng công
tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn
tỉnh Ninh Bình, tác giả đã đề xuất 5 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Đề tài "Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cho
nông nghiệp nông thôn qua Kho bạc Nhà nước Hà Tĩnh" của tác giả Hoàng Nghĩa
Hiếu, năm 2010. Trong đề tài, tác giả đã đi từ lý luận chung về quản lý vốn đầu tư
XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn, quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
cho nông nghiệp nông thôn qua Kho bạc Nhà nước. Sau đó tác giả đi vào phân tích
thực trạng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn qua kho
bạc Nhà nước tỉnh Hà Tĩnh: Tình hình kinh tế - xã hội và đầu tư huy động vốn trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tình hình vốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, tình hình vốn
đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, chi

XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn. Tác giả phân tích bộ máy quản lý vốn
đầu tư XDCB trên địa bàn Tỉnh Hà Tĩnh và đi sâu phân tích bộ máy quản lý vốn
đầu tư XDCB cho nông nghiệp nông thôn qua KBNN tỉnh Hà Tĩnh, tiếp đến tác giả
phân tích tình hình quản lý vốn đầu tư XDCB qua hệ thống KBNN từ khâu lập danh
mục đầu tư, khâu lập kế hoạch, kiểm soát thanh toán vốn đầu tư. Qua đó, tác giả
đánh giá thực trạng những mặt được, những tồn tại yếu kém trong khâu quản lý vốn
qua KBNN, đi từ nguyên nhân khách quan đến chủ quan. Cuối cùng trên cơ sở đánh
giá thực trạng, tác giả đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn qua KBNN Tỉnh Hà Tĩnh.


6
- Đề tài “Tăng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp
nông thôn của tỉnh Phú Thọ”, đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn
Minh Phượng, năm 2012;
- Đề tài “Tăng cường quản lý vốn Ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng
cơ bản trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của tác giả
Phạm Văn Thịnh, năm 2010.
- Trên địa bàn tỉnh Nghệ An hiện nay chưa có đề tài nghiên cứu về công tác
quản lư vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên phạm vi toàn
tỉnh, mà chỉ mới có một số đề tài như đề tài "Tăng cường công tác quản lý vốn ngân
sách đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn
huyện Diễn Châu" đề tài thạc sỹ của tác giả Đặng Văn Thành, Trường Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2010. Tác giả đã nêu lý luận chung về công tác quản lý vốn
đầu tư XDCB nói chung, đầu tư XDCB từ NSNN nói riêng và cụ thể là đầu tư
XDCB từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông thôn. Tác giả phân tích thực
trạng vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện,
qua đó tác giả đã đánh giá những ưu điểm cũng như những tồn tại, hạn chế trong
công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước cho nông nghiệp nông
thôn trên địa bàn huyện Diễn Châu. Từ đó, tác giả đề xuất 6 giải pháp nhằm tăng

cường công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN cho nông nghiệp nông thôn
trên địa bàn huyện Diễn Châu.
Các đề tài trên đã nghiên cứu những vấn đề và đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp nông thôn với góc nhìn cụ thể
từng lĩnh vực, từng nội dung liên quan đến công tác quản lý ngân sách trong đầu tư
XDCB của một số tỉnh, thành và một số ngành trong tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên chưa
có đề tài đề cập đến quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước cho
nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An một cách hệ thống và sát thực
như tác giả sẽ thực hiện trong luận văn này.

8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu nghiên cứu tham khảo,nội
dung luận văn được chia làm 3 chương, cụ thể như sau:


×