ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐỖ THỊ GIANG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ
CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN
TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ
TỈNH ĐIỆN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI - NĂM 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐỖ THỊ GIANG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ
CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ CÔNG AN
TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ
TỈNH ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo
HÀ NỘI - NĂM 2015
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục Đại
học Quốc Gia Hà Nội, đến nay học viên đã hoàn thành đề tại “Quản lý hoạt động
bồi dƣỡng văn hóa ứng xử cho cán bộ chiến sĩ công an tại Trung tâm Huấn
luyện và Bồi dƣỡng nghiệp vụ tỉnh Điện Biên”. Với tấm lòng kính trọng và chân
thành nhất, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường,
các thầy giáo, cô giáo đã tham gia giảng dạy và cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu
sắc, tạo điều kiện giúp đỡ học viên trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt với tấm lòng biết ơn sâu sắc, học viên xin được gửi lời cảm ơn tới
PGS. TS. Đặng Quốc Bảo - người đã tận tình giúp đỡ, động viên, khyến khích và
trực tiếp hướng dẫn học viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo và toàn thể Cán bộ chiến sĩ Trung
tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên đã tạo điều kiện
giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu, đồng thời tạo điều kiện về thời gian, vật chất, tinh
thần cho học viên trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Luận văn được hoàn thành còn có sự giúp đỡ, động viên của Ban cán sự lớp
và các bạn học viên lớp QH13-S Cao học Quản lý giáo dục - Trường Đại học giáo
dục Đại học Quốc gia Hà Nội cùng bạn bè, đồng nghiệp, gia đình đã tận tình giúp
đỡ, động viên học viên hoàn thành khoá học và luận văn này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài
song chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Học viên kính mong
nhận được sự đóng góp ý kiến, chỉ dẫn của Hội đồng khoa học, các thầy giáo, cô
giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 10 năm 2015
Học viên
Đỗ Thị Giang
1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CBCS
Cán bộ chiến sĩ
CAND
Công an nhân dân
CBQL
Cán bộ quản lý
GV
Giáo viên
HV
Học viên
TT
Trung tâm
HL&BDNV
TTHL&BDNV
TTHL&BDNVCA
Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ
Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ
Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ công an
2
MỤC LỤC
`
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………..……1
2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ……………………………….…….2
4. Giả thuyết khoa học ……………………………………………………..2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………….3
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ……………….………………………..3
7. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………...3
8. Những đóng góp mới của đề tài ………………..………………………..4
9. Cấu trúc luận văn ……………………………….……………………….4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC VÀ VẬN
DỤNG CHO NGÀNH CÔNG AN ……………………………………………….5
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề …………………..……………………..5
1.1.1 Các vấn đề về văn hóa ứng xử của lực lượng Công an nhân dân …….5
1.1.2 Xây dựng văn hóa ứng xử của lực lượng Công an nhân dân ………....6
1.1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho cán bộ chiến sỹ
Công an nhân dân…………………………………………………………………..7
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài ……………………………………...9
1.2.1 Văn hóa và văn hóa ứng xử ………………………………………...…9
1.2.1.1 Khái niệm văn hóa ……………………………………………….…9
1.2.1.2 Khái niệm ứng xử ………………………………………………….11
1.2.1.3 Khái niệm văn hóa ứng xử ………………………………………...12
1.2.2 Hoạt động bồi dưỡng ………………………………………………...14
1.2.3 Quản lý, quản lý hoạt động bồi dưỡng ………………………………15
1.2.3.1 Tiếp cận về quản lý ………………………………………………..15
1.2.3.2 Quản lý hoạt động bồi dưỡng ……………………………………...16
1.3 Đặc trƣng văn hóa ứng xử của cán bộ chiến sĩ công an ……………17
3
1.3.1 Vai trò của hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử đối với việc nâng cao
chất lượng giáo dục ở Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh
Điện Biên …………………………………………………………………………17
1.3.2 Mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử ở Trung tâm Huấn
luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ Công an ………………. …………………………19
1.3.3 Nội dung của hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử ở các Trung tâm
Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ Công an ………………20
1.4 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm Huấn luyện và Bồi dƣỡng
nghiệp vụ công an ……………………………………………………………….23
1.5 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng Văn hóa ứng xử cho cán bộ chiến sĩ
công an …………………………………………………………………………...24
1.5.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng ……………………………………………..24
1.5.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng ……………..………………25
1.5.3 Chỉ đạo, điều phối các hoạt động bồi dưỡng ……….……………… 26
1.5.4 Giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng …….………………27
Kết luận chƣơng 1 ………………………………………………………..28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG
VĂN HÓA ỨNG XỬ TẠI TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƢỠNG
NGHIỆP VỤ CÔNG AN TỈNH ĐIỆN BIÊN
2.1 Khái quát về Trung tâm Huấn luyện và Bồi dƣỡng nghiệp vụ Công
an tỉnh Điện Biên ……………………………………………………………..…30
2.2 Mục tiêu, nội dung, phạm vi và phƣơng pháp khảo sát….………...33
2.2.1 Mục tiêu và nội dung khảo sát ………………………………………33
2.2.2 Phạm vi và phương pháp khảo sát …………………………………..33
2.3 Thực trạng Văn hóa ứng xử trong lực lƣợng Công an nhân dân
…………………………………………………………………...………………..34
2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học viên về văn
hóa ứng xử ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện
Biên ……………………………………………………………………………….34
4
2.3.2 Thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng Văn hóa ứng xử, kỹ năng
giao tiếp cho Cán bộ chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ
Công an tỉnh Điện Biên …………………………………………………………..38
2.3.3 Thực trạng về các mối quan hệ, ứng xử giữa các thành viên trong
Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện Biên ………37
2.4 Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp
của cán bộ chiến sĩ tại trung tâm Huấn luyện và bồi dƣỡng nghiệp vụ Công an
tỉnh Điện Biên ……………………………………...……………………………41
2.4.1 Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò, mức độ cần thiết
của hoạt động bồi dưỡng Văn hóa ứng xử cho cán bộ chiến sĩ ở Trung tâm Huấn
luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện Biên ………………………….41
2.4.2 Thực trạng về các nội dung bồi dưỡng Văn hóa ứng xử cho cán bộ
chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện
Biên ……………………………………………………………………………. 43
2.5 Thực trạng hoạt động quản lý bồi dƣỡng Văn hóa ứng xử cho cán bộ
chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dƣỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện
Biên ………………………………………………………………………………49
2.5.1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, học viên về vai trò, mức độ
cần thiết của bồi dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp cho cán bộ chiến sĩ tại
Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện Biên ………49
2.5.2 Nhận thức của học viên về vai trò của xây dựng, bồi dưỡng văn hóa
ứng xử tại Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện Biên
…………………………………………………………………………………….52
2.5.3 Đánh giá việc xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng Văn hóa
ứng xử cho cán bộ chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công
an tỉnh Điện Biên …………………………………………………………………53
2.5.4 Đánh giá việc tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng Văn hóa ứng xử
cho cán bộ chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh
Điện Biên …………………………………………………………………………54
5
2.5.5 Đánh giá về công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng Văn hóa ứng xử cho
cán bộ chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh
Điện Biên …………………………………………………………………………56
2.5.6 Đánh giá về công tác giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng Văn hóa
ứng xử cho cán bộ chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công
an tỉnh Điện Biên …………………………………………………………………57
2.6 Đánh giá chung về hoạt động bồi dƣỡng văn hóa ứng xử và quản lý
hoạt động bồi dƣỡng văn hóa ứng xử ………………………………………….58
2.6.1 Những thành công và thuận lợi ……………………………………...58
2.6.1.1 Những thành công …………………………………………………58
2.6.1.2 Những hạn chế …………………………………………………….59
2.6.2 Các nguyên nhân của các hạn chế trong hoạt động bồi dưỡng văn
hóa ứng xử ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dưỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện
Biên…....………………………………………………………………………...60
2.6.2.1 Các nguyên nhân khách quan …………………………………….60
2.6.2.2. Các nguyên nhân chủ quan ………………………………………..61
Kết luận chƣơng 2 ………………………………………………………..62
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DƢỠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO CÁN BỘ CHIẾN SĨ Ở TRUNG TÂM
HUẤN LUYỆN VÀ BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ CÔNG AN TỈNH ĐIỆN
BIÊN TRONG BỒI CẢNH HIỆN NAY
3.1 Các định hƣớng và nguyên tắc đề xuất biện pháp …………………63
3.1.1 Các định hướng chung ………………………………………………63
3.1.1.1 Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục thường xuyên
trong lực lượng Công an nhân dân ……………………………………………….63
3.1.1.2 Hướng tới người học, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực của Công an tỉnh Điện Biên …………………………………………….64
3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp …………………………………..64
3.1.2.1 Đảm bảo tính thực tiễn ……………...…………………………......65
3.1.2.2 Đảm bảo tính kế thừa, tính toàn diện, đồng bộ…………….....……65
6
3.1.2.3 Đảm bảo tính mục tiêu của quá trình giáo dục……………..………66
3.1.2.4 Đảm bảo tính đặc thù của ngành công an……………..……………66
3.1.2.5 Đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, chất lượng ……………………67
3.1.2.6 Đảm bảo hoạt động bồi dưỡng văn hóa ứng xử gắn liền với ngăn
chặn và xóa bỏ các hiện tượng tiêu cực trong đơn vị ………………………….…67
3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng văn hóa ứng xử cho cán bộ
chiến sĩ ở Trung tâm Huấn luyện và Bồi dƣỡng nghiệp vụ Công an tỉnh Điện
Biên…………………………………………………………………………….…68
3.2.1 Kế hoạch hóa nội dung bồi dưỡng phù hợp với tình hình của đơn vị ..
……………………………………………………………………………...70
3.2.2 Tổ chức phát triển môi trường thuận lợi cho dạy học và giáo dục, chỉ
đạo tạo động lực cho giáo viên và người học ham dạy, ham học ……………..…72
3.2.3 Chỉ đạo hoàn thiện các chuẩn mực trong văn hóa ứng xử ở trung tâm,
chỉ đạo tạo dựng văn hóa học hỏi, văn hóa chia sẻ ………………………………75
3.2.4 Tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động bồi dưỡng
văn hóa ứng xử và truyền thông các kết quả đạt được của trung tâm …………...77
3.2.5 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất để xây dựng môi trường xây dựng
cảnh quan văn hóa, khuôn viên của trung tâm xanh, sạch, đẹp …………………..78
3.2.6 Xây dựng cơ chế hợp tác tạo sự đồng thuận và phối hợp chặt chẽ các
lực lượng giáo dục của trung tâm và các đơn vị có liên quan trong hoạt động bồi
dưỡng văn hóa ứng xử, kỹ năng giao tiếp ………………………………………..79
3.3 Chu trình quản lý hoạt động bồi dƣỡng văn hóa ứng xử….……….80
3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp đối với công tác quản lý đào tạo...81
3.5 Khảo sát mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ……..82
3.5.1 Mục đích khảo nghiệm ………………………………………………82
3.5.2 Đối tượng khảo nghiệm ……………………………………………...82
3.5.3 Phương pháp khảo nghiệm ………………………………………..…82
3.5.4 Kết quả khảo nghiệm ………………………………………………..83
Kết luận chƣơng 3 ………………………………………………………..87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………88
7
1. Kết luận……………………………………………………………...…88
2. Khuyến nghị……………………………………………………………90
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………….…93
PHỤ LỤC
8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc, ngành công an
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI, Nghị
quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục vào đào
tạo, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
2. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật GD
2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Chủ tịch Hồ Chí Minh (1948), Thư gửi đồng chí Hoàng Mai – Giám
đốc Công an khu XII, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
5. Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam, NXB Sự
thật, Hà Nội.
6. Phạm Văn Đồng (1996), Văn hóa và đổi mới, Tác phẩm và bình
luận, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
7. Bộ Công an (2007), Quyết định số 613/2007/QĐ-BCA (X13), về chức
năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Trung tâm Huấn luyện và bồi
dưỡng nghiệp vụ thuộc phòng tổ chức cán bộ Công an tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương.
8. Bộ Công an (2009), Quyết định số 445/2009/QĐ-BCA (X11), V/v
ban hành quy chế hoạt động của Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng
nghiệp vụ đặt trực thuộc Giám đốc Công an tỉnh.
9. Bộ Công an (2010), Quyết định số 3376/2010/QĐ-BCA, Về việc
chuyển Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ trong Công an
nhân dân.
10. Bộ Công an (2012), Quyết định số 5619/2012/QĐ- BCA- X11, Phê
duyệt Đề án thành phần số 4 thuộc Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng
cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
trong Công an nhân dân dến năm 2020.
11. Bộ Công an (2012), Quyết định số 5620/2012/QĐ- BCA- X11, Phê
duyệt Đề án thành phần số 5 thuộc Đề án “Quy hoạch tổng thể, nâng
9
cao năng lực và chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
trong Công an nhân dân đến năm 2020.
12. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng
trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam - Singapore.
13.Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu sư phạm (2007),
Hội thảo khoa học “Xây dựng văn hoá học đường”, Hà Nội.
B. Các tác giả
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Những khái niệm cơ bản về Quản lý giáo
dục,Trường CBQLGD - ĐT TW
2. Cù Huy Chử (1996), Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc trong việc
xây dựng nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
3. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa và NXB Văn hóa
thông tin, Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Chính (2001), Đề tài độc lập cấp nhà nước, Nghiên cứu
xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các
trường Đại học Việt Nam
5. Thành Duy (1996), Văn hóa trong phát triển xã hội Việt Nam, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
7. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
8. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về Giáo dục và khoa học giáo
dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản
sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
10. Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục
11.Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm
đầu thế kỷ XXI Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục.
12. Nguyễn Văn Hộ (2004), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục.
13.Đỗ Huy- Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi các giá trị trong văn hóa Việt
Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
14.Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa
dạng, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
10
15. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay nhìn
từ góc độ giá trị học, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
16. Nguyễn Công Khanh (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các
trường phổ thông, Chuyên đề văn hóa nhà trường, Bộ GD và ĐT.
17.Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam, Xã hội và con người, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội
18. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Giáo
dục.
19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về khoa học quản lý
20.Trịnh Văn Minh (2013), tập bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa
học trong giáo dục
21. Phạm Hồng Quang (2005), Nghiên cứu phát triển môi trường văn hóa
giáo dục ở trường đại học, cao đẳng miền núi phía Bắc, Đề tài KHCN
mã số B2003-03-47, nghiệm thu năm 2005.
22. Phạm Hồng Quang (2008), Phát triển môi trường giáo dục, NXB Giáo
dục.
23.Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24.Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng Khoa học quản lý đại
cương, trường Đại học sư phạm Hà Nội
25.Nguyễn Minh Tiến, Đào Thanh Hải (2005), Hệ thống những văn bản về
chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Lao
động-Xã hội, Hà Nội.
26.Phạm Văn Thuần (2014), tập bài giảng Quản lý nguồn nhân lực trong
giáo dục
27. Huỳnh Khái Vinh (1998), Văn hóa khoan dung, NXB Chính trị Quốc
gia, Hà Nội.
28. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
11