ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐỖ DANH TUYẾN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DU - THANH OAI
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI – 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐỖ DANH TUYẾN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN DU - THANH OAI
ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Ngọc
HÀ NỘI – 2015
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT ........................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ .................................................................. vii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError! Bookmark
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .............. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Trên thế giới .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Trong nước ................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản ............................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Kiểm tra (Testing) ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Đánh giá (Assessment) .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động KTĐG học tập của HS ở
trƣờng THPT ..................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Vị trí, vai trị, chức năng của KTĐG học tập của HS trong quá trình dạy
học ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Các lĩnh vực KTĐG ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Các nguyên tắc của KTĐG trong quá trình dạy - họcError! Bookmark not defined.
1.3.4. Các hình thức, phương pháp KTĐG học tập của HSError! Bookmark not defined.
1.3.5. Quy trình KTĐG học tập của học sinh ..... Error! Bookmark not defined.
1.3.6. Xu hướng đổi mới KTĐG học tập hiện nayError! Bookmark not defined.
i
1.4. Quản lý hoạt động KTĐG học tập của học sinh THPTError! Bookmark not defin
1.4.1. Những nội dung quản lý hoạt động KTĐG Error! Bookmark not defined.
1.4.2. KTĐG trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nayError! Bookmark not defined.
1.4.3. Những yêu cầu về quản lí hoạt động KTĐG hiện nayError! Bookmark not defined
1.4.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động KTĐG học tập của học
sinh THPT............................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN
DU – THANH OAI ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.Khái quát về giáo dục trƣờng THPT Nguyễn Du - Thanh Oai.Error! Bookmark no
2.1.1. Lược sử nhà trường ................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm nhà trường ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng hoạt động KTĐG ở trƣờng THPT Nguyễn Du - Thanh Oai,
Thành phố Hà Nội. ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Về nhận thức.............................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng việc xác định mục tiêu dạy họcError! Bookmark not defined.
2.2.3. Thực trạng các hình thức, phương pháp KTĐG học tập của HSError! Bookmark n
2.2.4. Thực trạng các khâu soạn đề KTĐG......... Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Thực trạng hoạt động KTĐG thường xuyênError! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động KTĐG học sinh trƣờng THPT Nguyễn
Du - Thanh Oai .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Việc xây dựng kế hoạch KTĐG ................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Việc thành lập bộ phận chuyên trách về KTĐGError! Bookmark not defined.
2.3.3. Việc quản lý quy trình tổ chức hoạt động KTĐGError! Bookmark not defined.
2.3.4. Việc thanh tra, kiểm tra hoạt động KTĐG Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động KTĐGError! Bookmark not de
2.4. Đánh giá chung, nguyên nhân ................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Đánh giá chung ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Nguyên nhân ............................................. Error! Bookmark not defined.
ii
CHƢƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT NGUYỄN
DU - THANH OAI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN
NAY .................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ............ Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với các quy định đã được ban hành về
KTĐG .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống............ Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ........... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và khả thiError! Bookmark not defined.
3.2. Những biện pháp quản lý hoạt động KTĐG học tập của học sinh ở
trƣờng THPT Nguyễn Du - Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
hiện nay .............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, năng lực và trách nhiệm đối với KTĐG
HS cho CBQL, GV và HS .................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức chuẩn hóa nội dung, xây dựng kế hoạch, quy trình
KTĐG cho các mơn học và quản lý các quy trình KTĐGError! Bookmark not defined.
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hoạt
động KTĐG học sinh. .......................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ GV cốt cán, chuyên trách cho các kỳ
KTĐG .................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác thanh tra, KT hoạt động KTĐG học
sinh ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Biện pháp 6: Sử dụng KTĐG như một động lực thúc đẩy học tập của HSError! Book
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............... Error! Bookmark not defined.
3.4. Kết quả khảo cứu về tính cần thiết, khả thi của các biện phápError! Bookmark no
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
iii
1. Kết luận .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 7
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.
iv
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội
nhập quốc tế, nguồn lực con người của Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan
trọng, là chìa khóa quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một
thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Tuy
nhiên việc phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng vào cộng đồng thế giới
cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức to lớn, địi hỏi ngành GD phải có sự
thay đổi mạnh mẽ để tránh nguy cơ tụt hậu về GD cũng như chủ động tham gia
vào thị trường GD thế giới. Vấn đề thực tế đặt ra cho GD là phải có chiến lược
phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại.
Nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản,
tồn diện giáo dục và đào tạo với mục tiêu tổng quát là tạo chuyển biến căn bản,
mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả GD, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công
cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con
người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và
làm việc hiệu quả. Nghị quyết đã chỉ rõ những mặt yếu kém về GD cịn tồn tại,
trong đó có tình trạng “cịn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành” và “phương pháp
giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất”.
Hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG) là một khâu quan trọng trọng q
trình dạy học ở trường phổ thơng. Tuy nhiên lâu nay chúng ta mới chỉ chú trọng
KTĐG kiểu đo đếm kiến thức, (trong đó chủ yếu vẫn là ĐG sự ghi nhớ), chưa
chú trọng vận dụng kiến thức vào các tình huống thực tiễn cuộc sống; chưa
khuyến khích được sự sáng tạo và những suy nghĩ cá nhân. Thời điểm ĐG chủ
yếu là ĐG kết quả học tập (ĐG tổng kết) chứ khơng chú trọng ĐG q trình.
Thực tế đó dẫn đến việc dạy – học cũng trở nên đối phó kiểu “ứng thí”, việc thi
cử trở thành nặng nề, căng thẳng, nạn tiêu cực trong thi cử và bệnh bệnh thành
1
tích trong GD cũng vì thế càng trở nên nhức nhối trong dư luận và gây bức xúc
trong XH.
Từ thực tế đó Nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đưa ra
định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo mà “Đổi mới căn
bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào
tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” là một trong những mục tiêu, giải pháp
trọng yếu nhất để đổi mới GD. [2, tr: 8]
Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo là một quá trình lâu dài
và đồng bộ, song đổi mới KTĐG có thể coi là khâu đột phá có thể thực hiện
trước vì giải quyết tốt khâu này có thể làm lay chuyển cả hệ thống và tác động
mạnh mẽ, tích cực đến việc đổi mới ở các khâu quan trọng khác.
Trên thế giới, từ những thập niên cuối của thế kỉ XX đã có một cuộc cách
mạng về KTĐG với những thay đổi căn bản về triết lí, quan điểm, phương pháp và
các hoạt động cụ thể. Những thay đổi trên thể hiện quan điểm mới: coi người học
(learner) và quá trình học tập (learning) là trung tâm của toàn bộ hoạt động GD.
Đứng trước vấn đề trên địi hỏi người quản lý (QL) cần phải có biện pháp QL
thích hợp hoạt động KTĐG để đáp ứng yêu cầu đổi mới trong bối cảnh hiện nay.
Những năm qua, Giáo dục - Đào tạo cả nước và Thành phố Hà Nội nói
chung, trường trung học phổ thơng Nguyễn Du - Thanh Oai nói riêng đã đạt
được những thành tích đáng khích lệ, nhưng nhìn chung chất lượng và hiệu quả
còn hạn chế, phần nào chưa đáp ứng được yêu cầu của giai đoạn mới.
Trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai nằm trên địa bàn phía nam (cuối)
của huyện Thanh Oai, là địa bàn nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp đời sống
kinh tế - xã hội của nhân dân cịn nhiều khó khăn. Trong nhiều năm nay, chất
lượng đầu vào của HS trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai thường không cao,
khoảng từ 32 đến 36 điểm (trong khi đó các trường nội thành thường xấp xỉ 50
điểm). Ước tính bình qn, tỷ lệ HS bỏ học và lưu ban hàng năm khoảng 6%,
trong đó tỷ lệ HS bỏ học là 1,7%; Ngồi ra, cũng có thể thấy rằng tỷ lệ HS đậu
vào các trường Đại học, Cao đẳng và các trường dạy nghề trên địa bàn nhìn
chung cịn rất khiêm tốn (bình qn hàng năm khoảng dưới 20%), số lượng HS
2
tốt nghiệp phổ thông so với tỷ lệ của Thành phố Hà Nội cịn thấp (khoảng dưới
95 %) vì vậy HS đi vào con đường lao động phổ thơng cịn nhiều.
Hoạt động KTĐG quá trình học tập ở nhà trường lâu nay thường chưa
được chú trọng đúng mức và đúng mục đích. Đối với những kỳ thi tổ chức
chung như thi tốt nghiệp ở lớp 12 hay thi tuyển sinh đầu cấp đều do cấp trên tiến
hành, nhà trường chỉ thực hiện theo khn mẫu chung. Cịn hoạt động KTĐG
định kỳ, thường xuyên các môn học chủ yếu giao cho GV bộ môn tự tiến hành
theo khung lịch của nhà trường. Việc KTĐG truyền thống chủ yếu nhằm mục
đích phân hạng đối tượng HS, trên cơ sở đó xét khen thưởng hoặc lên lớp, lưu
ban chứ chưa thực sự vì sự tiến bộ của người học. Quan điểm ĐG thì khi "tả"
khi "hữu", nghĩa là ra đề thật khó, coi, chấm thật chặt tay để HS "phải sợ mà trở
nên chăm chỉ hơn" hoặc làm quá dễ dãi, qua quýt cho xong việc với tư tưởng
"thương học trị".
Cơng tác bồi dưỡng, phổ biến những phương pháp, quan điểm KTĐG mới
cũng ít khi được thực hiện. Trong năm học trước, Sở GD&ĐT Hà Nội có tổ
chức một lớp tập huấn cho GV THPT (mỗi đơn vị 1 người) về ĐG kiểu PISA,
nhưng việc phổ biến, áp dụng thử nghiệm chưa tiến hành được do nhiều lý do
khách quan và chủ quan.
Áp lực từ những kỳ thi tốt nghiệp và thi đại học khiến cho cả guồng máy
dạy học và KTĐG đều phải lo đối phó và thích ứng. Trong giờ học thầy buộc
phải ra sức "nhồi" kiến thức, bài KT cũng trở thành những bài luyện kỹ năng thi
(viết tự luận và TNKQ).
Có thể nói việc KTĐG học tập của HS ở các trường THPT nói chung, ở
trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai nói riêng hiện nay cơ bản vẫn theo lối
truyền thống, mục đích chỉ là KT kiến thức để phân hạng trình độ, hình thức ĐG
cịn nghèo nàn, một chiều, phương tiện ĐG cịn thơ sơ, chuẩn ĐG thiếu thống
nhất và tùy thuộc vào khả năng, trình độ, điều kiện, tâm huyết của mỗi GV bộ
môn.
Xuất phát từ thực tế của đơn vị, trên cương vị là Phó Hiệu trưởng được
phân công phụ trách công tác KTĐG HS, tác giả quyết định lựa chọn đề tài
"Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học tập của học sinh ở trƣờng THPT
3
Nguyễn Du - Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn
hiện nay".
2. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi được đặt ra cho vấn đề nghiên cứu là:
- Hoạt động KTĐG học tập của HS trong nhà trường THPT đã được quản lý
như thế nào?
- Cần những biện pháp QL như thế nào để hoạt động KTĐG học tập của HS ở
trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục
trong giai đoạn hiện nay?
3. Giả thuyết khoa học
Hoạt động KTĐG học tập của HS ở trường THPT Nguyễn Du -Thanh Oai
sẽ chính xác, khách quan, tồn diện, có tác dụng khuyến khích người học, thúc
đẩy đổi mới phương pháp dạy của GV và phương pháp học của HS, đáp ứng
được yêu cầu đổi trong giai đoạn hiện nay nếu áp dụng các biện pháp QL công
tác KTĐG được đề xuất trong luận văn.
4. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và và thực tiễn QL hoạt động KTĐG học
tập của HS ở trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai, Thành phố Hà Nội, tác giả
đề xuất một số biện pháp QL hoạt động KTĐG học tập HS tại THPT Nguyễn
Du - Thanh Oai, Thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở trường THPT.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của HS ở trường Trung học phổ
thông Nguyễn Du - Thanh Oai, Thành phố Hà Nội.
6. Phạm vi nghiên cứu
4
Đề tài này chỉ nghiên cứu các biện pháp QL hoạt động KTĐG học tập các
mơn văn hóa của HS ở trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai, Thành phố Hà
Nội trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra như trên, đề tài sẽ tập trung vào
các nhiệm vụ sau:
7.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về KTĐG học tập của HS trong nhà trường
THPT, về công tác QL hoạt động KTĐG học tập của HS ở trường THPT;
7.2. Khảo sát thực trạng hoạt động KTĐG học tập của HS và thực trạng công tác
QL hoạt động KTĐG học tập của HS ở trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai
và phân tích nguyên nhân của thực trạng;
7.3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số biện pháp
QL hoạt động KTĐG học tập của HS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện
nay.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Để có cơ sở lý luận làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu. Tác giả tiến
hành thu thập tài liệu lý luận, nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy về giáo
dục và đào tạo, các cơng trình khoa học về QL giáo dục, QL dạy học, KTĐG từ
đó phân tích tổng hợp vấn đề từ góc lý luận có liên quan đến luận văn.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét các dữ liệu từ thực tế của hoạt
động KTĐG.
- Phương pháp điều tra viết bằng bảng hỏi để ĐG thực trạng về KT, ĐG.
- Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với những chuyên
gia, cán bộ QL trong nhà trường từ trưởng nhóm (mơn học) trở lên về thực trạng
QL KTĐG và những vấn đề cần giải quyết.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm để tổng kết những kết quả nghiên
cứu về lý luận và thực tiễn trước khi kết luận và đề xuất biện pháp .
8.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng
5
Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý và phân tích các số liệu từ
các phiếu thu thập được.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Làm phong phú thêm lý luận về quản lý hoạt động KTĐG HS.
- Hệ thống hoá lý luận các biện pháp QL hoạt động KTĐG học tập của HS ở
trường THPT.
- Đưa ra một số biện pháp QL phù hợp và hiệu quả trong công tác KTĐG học
tập của HS trong giai đoạn mới.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác QL hoạt động KTĐG
học tập của HS ở trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai trong bối cảnh mới.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động KTĐG học tập của HS đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay ở trường THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động KTĐG học tập của HS
hiện nay ở trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai.
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động KTĐG học tập của HS ở
trường THPT Nguyễn Du - Thanh Oai đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong
giai đoạn hiện nay.
6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ Sỹ Anh (2013), Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm
tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí khoa học – Trường ĐHSP
TP.HCM, số 50, tháng 9-2013.
2. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI (2013),
Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 04/2006/TT - BGD & ĐT về việc
hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh trung học phổ thông, tháng 6/2006.
4. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010. NXB Giáo dục, Hà Nội 2002.
5. Luật giáo dục. Nxb Lao động - Xã hội - Hà Nội – 2007.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 80/2008/QĐ -BGD) của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định và tiêu chuẩn đánh giá chất lượng
giáo dục trung học phố thông.
7. Đặng Quốc Bảo (2005), Các quan điểm quản lý nhà trường, Bài giảng lớp
thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề quản lý và việc vận dụng vào quản lý nhà
trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội.
9. Đặng Quốc Bảo - Đặng Xuân Hải (2003), Vai trò của Nhà nước trong quản
lý giáo dục, Bài giảng lớp thạc sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản 1ý nhà
trường, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà
Nội.
11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản
lý. Nxb KHXH.
7
12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Cơ sở khoa học quản lý,
Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm -ĐH Quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học.
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
14. Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy
học, Khoa Sư phạm, ĐH Quốc gia Hà Nội.
15. Nguyễn Đức Chính (2010), “Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra đánh giá kết
quả học tập cuả học sinh trung học”, Tạp chí Giáo dục thời đại, tr. 8-9.
16. Nguyễn Đức Chính (2015). Phát triển chương trình giáo dục. Hà Nội.
17. Nguyễn Đức Chính – Đinh Thị Kim Thoa (2005), Kiểm tra đánh giá theo
mục tiêu, tập bài giảng lưu hành nội bộ - khoa Sư phạm, Hà Nội.
18. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1999.
19. Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế
kỷ XXI. Nxb Giáo dục Việt nam.
20. Vũ Minh Giang (2013), Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi mới căn bản
và toàn diện.
/>21. Đặng Xuân Hải (2005), Quản lý sự thay đổi, Đề cương bài giảng Hà Nội.
22. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý nhà nước về giáo dục. Bài giảng dành cho
học viên cao học quản lý giáo dục.
8
23. Trần Hữu Hoan (2014). Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy, Kỷ yếu Hội
thảo khoa học Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo GV, Khoa Sư phạm, Đại
học Quốc gia Hà Nội, 10/2004.
24. Cấn Thị Thanh Hƣơng và Lê Đức Ngọc (2006), Đổi mới KTĐG trong
giáo dục đại học. Tạp chí khoa học giáo dục, số 7, 4-2006.
25. Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh, Lê Mỹ Dung (2014), Tài liệu
KTĐG trong giáo dục (dành cho GV phổ thông). ĐHSP Hà Nội.
26. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục đại học, Nxb Giáo
dục.
27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý. Bài giảng lớp cao học
quản lý giáo dục.
28. Lê Đức Ngọc (2005), Đo lường và đánh giá trong giáo dục. Dự án ĐTGV
THCS.
29. Lê Đức Ngọc (2012), Đổi mới kiểm tra đánh giá đáp ứng yêu cầu nâng cao
chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ. Bài tham gia hội thảo về đổi mới kiểm
tra đánh giá ngày 14.12.2012 tại ĐHSG, Tp. Hồ Chí Minh.
30. Lê Đức Ngọc (2014), Kiểm tra đánh giá trong giáo dục. Bài giảng (dành
cho CBQL).
31. Lâm Quang Thiệp (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,
Nxb KHXH.
32. Dƣơng Thiệu Thống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,
Nxb KHXH.
33. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Nguyễn Nhƣ Ý (1994), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin,
35. Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb khoa học xã hội Hà Nội.
36.Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội, 2001.
9