Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Nâng cao hiệu quả kinh doanh cao su tại công ty cao su việt trung quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.59 KB, 151 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là xu hướng đang diễn ra mạnh mẽ ở

uế

nhiều quốc gia và khu vực. Nền kinh tế Việt Nam cũng đang đứng trước

tế
H

những thách thức và vận hội lớn. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của
Việt Nam là nhiệm vụ có ý nghĩa hàng đầu, là trọng tâm của chiến lược phát
triển. Nâng cao năng lực cạnh tranh là một nội dung quan trọng, góp phần
thực hiện thành công mục tiêu CNH,HĐH đất nước. Chính vì vậy, nâng cao

h

hiệu quả kinh doanh là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp.

in

Công ty cao su Việt Trung - Quảng Bình là doanh nghiệp Nhà nước

cK

với ngành nghề kinh doanh chính là trồng, khai thác và chế biến mủ cao su.
Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh các ngành nghề khác: Sản xuất hàng gỗ nội
thất, khách sạn. Sau gần 50 năm xây dựng và phát triển Công ty vẫn giữ vững


họ

ngành nghề truyền thống là kinh doanh cao su, xác định cao su vẫn là sản
phẩm chủ yếu cho dù hiện nay Công ty đang kinh doanh nhiều loại sản phẩm

Đ
ại

khác nhau, bởi cao su đã, đang và sẽ là sinh kế của bao thế hệ công nhân của
Công ty. Vì vậy nâng cao hiệu quả kinh doanh cao su tại Công ty có ý nghĩa
không chỉ về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội. Trãi qua

ng

nhiều bước thăng trầm, trong những năm gần đây hiệu quả kinh doanh cao su

ườ

của Công ty được nâng lên rõ rệt. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để sự phát triển
của Công ty được bền vững? hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của

Tr

Công ty được nâng cao?
Được tiếp cận kiến thức kinh tế từ trường Đại học kinh tế Huế và quá

trình tìm hiểu tại Công ty cao su Việt Trung, tôi chọn đề tài: “Nâng cao hiệu
quả kinh doanh cao su tại Công ty cao su Việt Trung - Quảng Bình” làm
đề tài luận văn thạc sĩ của mình.


1


2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
+ Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh cao su tại Công

uế

ty cao su Việt Trung.

tế
H

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cao su
tại Công ty cao su Việt Trung.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu

h

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến hiệu

in

quả kinh doanh của Công ty cao su Việt Trung trên lĩnh vực kinh doanh

- Phạm vi nghiên cứu


cK

chính: KD sản phẩm cao su.

+ Phạm vi về nội dung: Công ty cao su Việt Trung là doanh nghiệp

họ

kinh doanh các lĩnh vực: Kinh doanh cao su, kinh doanh đồ gỗ nội thất, kinh
doanh khách sạn. Do điều kiện về thời gian, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu

Đ
ại

hiệu quả kinh doanh cao su của Công ty.
+ Phạm vi về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả kinh
doanh cao su qua 3 năm 2005-2007 của Công ty. Luận văn được áp dụng đến

ng

giai đoạn 2010-2020.

ườ

+ Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trong phạm vi địa bàn

hoạt động của Công ty ở tỉnh Quảng Bình, một số địa phương có sản xuất

Tr


kinh doanh cao su ở trong nước.
4. Kết quả dự kiến của đề tài
a/ Về mặt khoa học:
Luận văn thể hiện sự đúc kết, tổng hợp các vấn đề có tính tổng quát
chung về hiệu quả kinh doanh của các đơn vị kinh doanh cao su.

2


b/Về mặt thực tiễn:
Luận văn đưa ra được một số giải pháp, đề xuất được một số cách
thức tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ cao su tối ưu nhất nhằm không ngừng

trên thị trường cao su trong điều kiện kinh tế hội nhập.

tế
H

5. Kết cấu của luận văn

uế

nâng cao hiệu quả kinh doanh từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh doanh cao su
và hiệu quả kinh doanh cao su.

h


Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,

in

thực trạng hiệu quả kinh doanh cao su tại Công ty cao su Việt Trung.

cK

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cao su tại

Tr

ườ

ng

Đ
ại

họ

Công ty cao su Việt Trung – Quảng Bình.

3


CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH DOANH CAO


1.1. CÂY CAO SU VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH CAO SU

tế
H

1.1.1. Vị trí, vai trò, ý nghĩa kinh tế của sản xuất cao su

uế

SU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CAO SU

Qua quá trình sử dụng, cao su đã đi vào nhiều lĩnh vực hoạt động và
đời sống của con người với vai trò và ý nghĩa to lớn như sau :

h

Thứ nhất: Cao su thiên nhiên là nguyên liệu được sử dụng rộng rãi

in

trong mọi hoạt động của con người, người ta đã dùng cao su để chế ra nhiều

cK

mặt hàng khác nhau.

Thứ hai: Cao su đem lại thu nhập cao và ổn định cho người sản xuất
trong lĩnh vực nông nghiệp. Bởi vì cây cao su là cây công nghiệp lâu năm có

họ


thể điều tiết mức thu nhập cho cả thời kỳ kinh doanh dài.
Thứ ba: Cao su là nguồn xuất khẩu quan trọng .

Đ
ại

Thứ tư: Phát triển cây cao su sẽ giải quyết công ăn việc làm cho người
lao động và phân bố lại dân cư .
Thứ năm: Cây cao su góp phần cải tạo môi sinh, môi trường .

ng

1.1.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh cao su

ườ

1.1.2.1. Đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây cao su
Từ những đặc điểm sinh vật học của cây cao su mà nó yêu cầu có

Tr

những điều kiện sinh thái nhất định. Cây cao su phát triển tốt ở Địa điểm xích
đạo hoặc nhiệt đới gần xích đạo, nóng và ẩm, từ vĩ tuyến 130 Bắc đến vĩ tuyến
130 Nam. Tuy vậy, cây cao su vẫn có thể sống ở vĩ tuyến cao hơn ở phía nam
(như cao nguyên Mato greso của Braxin là 160 vĩ tuyến Nam), hoặc về phía
Bắc (như ở Trung Quốc từ 180 đến 240 vĩ tuyến Bắc).

4



Để trồng cao su có năng suất và hiệu quả kinh tế cao cần có các điều
kiện tự nhiên dưới đây:
Điều kiện địa hình :
- Độ dốc: Đất trồng cao su bằng phẳng hay dốc <50 là tốt nhất. Đất

uế

có độ dốc từ 50-90 trồng được cao su nhưng phải trồng theo đường đồng mức

tế
H

và phải có công trình chống xói mòn .

Điều kiện đất: Điều kiện đất ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, năng
suất và tuổi thọ của cây cao su. Điều kiện đất còn ảnh hưởng nhiều đến chất
lượng sản phẩm mủ cao su sản xuất sau này.

h

- Độ sâu tầng đất: vì rể trụ của cây cao su ăn sâu nên tầng đất trồng

in

trọt càng sâu càng tốt

cK

- Lý tính của đất: Đất trồng cao su cần có thành phần cơ giới trung

bình đến nhẹ, tơi xốp thoát nước .

- Hoá tính đất: Hàm lượng chất hữu cơ đạt 2,6 trọng lượng đất khô

họ

là tốt vì vậy đất đỏ Bazan ở rừng mới khai hoang rất thích hợp với cây cao su.
Điều kiện thời tiết - khí hậu:

Đ
ại

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm là 25-270C là tốt nhất, dưới

200C hoặc trên 300C sự quang hợp của cây bị giảm .
- Lượng mưa: Tối thiểu phải đạt trên 1.500mm/năm và yêu cầu

ng

phân bố đều trong năm

ườ

- Độ ẩm không khí 80-85% là thích hợp nhất
- Nắng 2.000-2.500 giờ một năm là tốt nhất, tối thiểu cũng phải đạt

Tr

1.600 giờ /năm
- Gió: thân và cành cao su giòn, dễ gảy. Tốc độ gió trung bình trên


3m/s thì cần có biện pháp trồng đai rừng phòng hộ.
1.1.2.2. Đặc điểm chu kỳ cho sản phẩm của cây cao su
Cao su là cây công nghiệp dài ngày, sau 7-8 năm của thời kỳ kiến thiết

5


cơ bản, cây cao su sẽ chuyển sang thời kỳ khai thác mủ và chu kỳ kinh tế kéo
dài 30-40 năm, tuy nhiên hiện nay áp dụng công nghệ sinh học mới sẽ cho
giống, các biện pháp kỹ thuật rút ngắn chu kỳ kinh doanh xuống 20-25 năm.
Năng suất cây cao su phụ thuộc rất lớn vào mức độ thâm canh của thời kỳ

uế

kiến thiết cơ bản. Do vậy việc trồng và chăm sóc cây cao su thời kỳ kiến thiết

tế
H

cơ bản đúng quy trình kỹ thuật là yếu tố hết sức quan trọng để mang lại hiệu
quả kinh tế cho cao su kinh doanh sau này.
1.1.2.3. Đặc điểm thị trường và giá cả

Quá trình sản xuất cao su là quá trình sản xuất hàng hoá. Do vậy thị

h

trường có vai trò quan trọng đối với quá trình sản xuất cao su. Thị trường


in

thông qua bốn chức năng của nó (thừa nhận, thực hiện, điều tiết và thông tin)

cK

đã tác động một cách khách quan tới quá trình sản xuất cao su.
Sản xuất cao su thiên nhiên được thực hiện ở các nước đang phát triển
nhưng lại được tiêu thụ ở các nước công nghiệp phát triển. Vì vậy hiệu quả

họ

kinh doanh cao su ở nước ta phụ thuộc rất nhiều đến việc tiêu thụ cao su ở các
nước phát triển, giá cả cao su phụ thuộc vào giá cả thị trường thế giới. Tuy

Đ
ại

vậy các nước trồng cao su cũng đang cố gắng phát triển ngành công nghiệp
chế biến cao su của mình nên thị trường nội địa cũng rất quan trọng.

ng

1.2. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH

ườ

NGHIỆP

1.2.1. Hiệu quả kinh doanh


Tr

Kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả các công

đoạn của quá trình đầu tư sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện dịch vụ trên thị
trường nhằm mục đích sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng
đầu của các doanh nghiệp chính là hiệu quả kinh doanh vì đó là điều kiện để
doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển.

6


Để làm rõ khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, ta tiến
hành xem xét các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp được các nhà kinh tế học đưa ra:
- Quan niệm của nhà kinh tế học người Anh Adam Smith cho rằng:

uế

”Hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu

tế
H

thụ hàng hoá”. Quan điểm này khó giải thích kết quả kinh doanh có thể tăng
do tăng chi phí mở rộng các nguồn sản xuất, Nếu cùng một kết quả có hai
mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng cùng có hiệu quả. Quan
điểm này phản ánh tư tưởng trọng thương.


h

- Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ

in

giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng chi phí. Quan điểm này đã biểu

cK

hiện được quan niệm so sánh tương đối giữa kết quả đạt được và chi phí tiêu
hao. Theo quan niệm này thì hiệu quả kinh doanh chỉ được xét tới phần kết
quả bổ sung với phần chi phí bổ sung mà không xem xét sự vận động của

họ

tổng thể gồm có cả yếu tố sẵn có và yếu tố tăng thêm.
- Quan niệm thứ ba cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là hiệu số giữa kết

Đ
ại

quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. So với các quan niệm trên thì
quan niệm này có ưu điểm hơn đó là đã xem xét hiệu quả kinh doanh trong sự
vận động của tổng thể các yếu tố. Quan niệm này đã gắn kết được hiệu quả

ng

với chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí


ườ

của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quan niệm này vẫn chưa biểu hiện được tương
quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí.

Tr

- Quan niệm thứ tư cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là đại lượng biểu

hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí phải bỏ ra để đạt được
kết quả đó. Với quan niệm này mối quan hệ giữa kết quả và chi phí biểu hiện
một cách chặt chẽ hơn. Mối quan hệ giữa kết quả và chi phí thể hiện bằng giá
trị tuyệt đối là lợi nhuận, được đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí, Tuy

7


nhiên lợi nhuận chỉ biểu hiện độ lớn tuyệt đối mà chưa nói lên được để thu
được một đồng kết quả phải bỏ ra bao nhiêu chi phí. Do đó mối tương quan
được thể hiện thông qua quan hệ tỷ lệ giữa kết quả và chi phí. Xét về mặt định
lượng, định nghĩa này phản ánh toàn diện hơn. Mặt khác xét về mặt định tính

uế

kết quả cũng có thể phản ánh thông qua những chi tiêu tài chính khác mà chi

tế
H

phí bỏ ra để đạt được.


- Quan niệm thứ năm cho rằng: Nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riêng
rẽ để xem xét thì hiệu quả là thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố
đó trong quá trình sản xuất. Quan điểm này ra đời và phát triển cùng với sự ra

h

đời và phát triển của nền sản xuất cơ giới hoá, nó phân chia quá trình kinh

in

doanh thành những yếu tố, những công đoạn và hiệu quả được xem xét cho

cK

từng yếu tố. Tuy nhiên hiệu quả của từng yếu tố đạt được không có nghĩa là
hiệu quả kinh doanh cũng đạt được, nó chỉ đạt được khi có sự thống nhất, có
tính hệ thống và đồng bộ giữa các bộ phận, các yếu tố.

họ

Từ những quan niệm trên, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là
một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều

Đ
ại

sâu, phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực trong quá trình
kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Nó
phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được so với chi phí đã bỏ ra để đạt


ng

được kết quả đó trong cùng thời kỳ.

ườ

Hiệu quả kinh doanh là vấn đề quan trọng của kinh tế học và đã được

trình bày rất khoa học, súc tích, chính xác trong nhiều công trình khoa học,

Tr

giáo trình như: kinh tế vĩ mô, kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh
nghiệp.... Luận văn coi đó là nền tảng, xuất phát quan điểm để nghiên cứu bản
chất của hiệu quả kinh doanh .
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh quan hệ so sánh
giữa kết quả trực tiếp và gián tiếp mà các chủ thể kinh tế thu được với các chi

8


phí trực tiếp và gián tiếp mà chủ thể kinh tế phải bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Hiệu quả kinh doanh phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa kết quả thực hiện
những mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục tiêu chính trị, xã hội. Về
mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh được đo lường bằng một hệ thống các

uế

chỉ tiêu.


tế
H

Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đòi hỏi việc khai
thác và sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Như vậy,

bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và

riêng và của xã hội nói chung.

h

tiết kiệm lao động xã hội, đóng góp vào sự phát triển của doanh nghiệp nói

in

Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối

cK

đa với chi phí tối thiểu. Nói một cách tổng quát, hiệu quả kinh doanh là phạm
trù phản ánh trình độ và năng lực của quản lý, đảm bảo thực hiện có kết quả
cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hội đặt ra với chi phí thấp nhất. Hiệu quả

định tính.

họ

kinh doanh cần được hiểu một cách toàn diện trên cả hai mặt định lượng và


Đ
ại

- Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh doanh biểu hiện ở mối tương quan
giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Xét về tổng lượng, người ta chỉ thu
được hiệu quả kinh doanh khi nào kết quả lớn hơn chi phí, chi phí này càng

ng

nhỏ thì hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.

ườ

- Về mặt định tính: Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ và khả năng

sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh, sự kết hợp giữa chúng

Tr

trong việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và
mục tiêu chính trị, xã hội.
Cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh

và kết quả kinh doanh. Về hình thức hiệu quả kinh doanh luôn là một phạm
trù so sánh thể hiện mối tương quan giữa cái đã bỏ ra và cái thu được, còn kết

9



quả kinh doanh chỉ là yếu tố và là phương tiện để tính toán và phân tích hiệu
quả. Vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là việc thực hiện hàng loạt
các biện pháp có hệ thống, có tổ chức, có tính đồng bộ và có tính liên tục tại
doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu cuối cùng đó là hiệu quả cao. Hoạt động

uế

kinh doanh của các doanh nghiệp bao gồm rất nhiều khâu với các mối liên hệ,

tế
H

tác động qua lại mang tính chất quyết định và hỗ trợ cùng nhau thực hiện mục
tiêu tổng thể của hoạt động kinh doanh. Nâng cao hoạt động của tất cả các

khâu trong kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tổ chức điều
hành hoạt động của bất cứ doanh nghiệp nào.

h

1.2.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một tất yếu

in

khách quan

cK

Trong nền kinh tế thị trường, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một
đòi hỏi tất yếu khách quan của nền kinh tế nói chung và đối với mỗi doanh


họ

nghiệp nói riêng, bởi các lý do sau:

Xuất phát từ sự khan hiếm của các nguồn lực làm cho điều kiện phát

Đ
ại

triển sản xuất theo chiều rộng bị hạn chế do đó phát triển theo chiều sâu là
một tất yếu khách quan. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một hướng phát
triển kinh tế theo chiều sâu, nhằm sử dụng các nguồn lực một cách tiết kiệm

ng

và hiệu quả.

Để có thể thực hiện quá trình tái sản xuất mở rộng, hoạt động kinh

ườ

doanh của các doanh nghiệp phải đảm bảo thu được kết quả đủ bù đắp chi phí
và có lợi nhuận. Đối với các doanh nghiệp thì hiệu quả kinh doanh xét về số

Tr

tuyệt đối chính là lợi nhuận, do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở
để giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
Thị trường càng phát triển thì sự cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày

càng khốc liệt, để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như

10


vậy buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhằm chiếm được ưu thế trong cạnh tranh trên thị trường.
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang trên đường hội nhập với các
nước trong khu vực và thế giới, sự yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam

uế

đang buộc họ đứng trước những sức ép to lớn từ các doanh nghiệp nước

tế
H

ngoài. Do đó nâng cao hiệu quả kinh doanh hiện nay gắn liền với sự sống còn
của doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để nâng cao thu nhập cho chủ

in

nâng cao mức sống của người dân nói chung.

h

sở hữu và cho người lao động trong doanh nghiệp, trên cơ sở đó góp phần


Với các lý do nêu trên thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các

cK

doanh nghiệp là một tất yếu khách quan vì lợi ích của doanh nghiệp và của
toàn xã hội.

doanh nghiệp

họ

1.2.3. Các quan điểm cơ bản trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của

Đ
ại

Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, việc đánh giá hiệu
quả kinh doanh phải được xem xét một cách toàn diện, có nghĩa là không chỉ
đánh giá ở kết quả đạt được mà điều quan trọng là phải đánh giá chất lượng

ng

của kết quả đạt được đó. Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh cần phải
quán triệt một số yêu cầu sau:

ườ

1.2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải đánh giá cả về mặt định tính và

Tr


định lượng
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh mức độ thực hiện các

mục tiêu của doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp rất đa dạng, có mục
tiêu lượng hoá được, có mục tiêu không thể lượng hoá được.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh về mặt định tính cho chúng ta biết được

11


tổng quát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và được sử dụng trong các
trường hợp không thể đo lường bằng các con số cụ thể hoặc khó định lượng
được.
Về mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh phải được xem xét trong mối

uế

tương quan giữa cái được và cái phải hy sinh. Đánh giá hiệu quả kinh doanh

tế
H

về mặt định lượng thông qua các chỉ tiêu định lượng, nó được thể hiện bằng
các con số cụ thể.

Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải xem
xét đến cả hai mặt: Định tính và định lượng.

in


h

1.2.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải xem xét cả lợi ích trước mắt và
lâu dài

cK

Để đạt được mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận, về lâu dài các doanh
nghiệp không chỉ tập trung vào lợi ích trước mắt mà cần phải chú ý đến lợi

họ

ích lâu dài, có như vậy doanh nghiệp mới phát triển một cách bền vững. Hiệu
quả kinh doanh trong một giai đoạn dù lớn đến đâu cũng không được đánh giá

Đ
ại

cao nếu nó làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung của doanh nghiệp xét trong
chu kỳ thời gian dài. Do đó việc xem xét hiệu quả lâu dài là hết sức quan
trọng nhất là đối với các doanh nghiệp mới thâm nhập thị trường họ cần phải

ng

bỏ qua lợi ích trước mắt để tập trung vào việc chiếm lĩnh thị trường, tạo lập
uy tín với khách hàng, các chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi trong giai

ườ


đoạn này là rất lớn vì thế lợi nhuận thu được là rất thấp thậm chí doanh
nghiệp có thể bị thua lỗ, tuy nhiên về lâu dài khi đã chiếm lĩnh được thị

Tr

trường doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu giảm bớt các chi phí quảng cáo, tiếp
thị và lợi nhuận thu được cũng sẽ tăng lên. Vì vậy, khi xem xét hiệu quả kinh
doanh chúng ta không chỉ chú ý đến lợi ích trước mắt mà cần chú ý đến lợi
ích lâu dài, có như vậy doanh nghiệp mới phát triển bền vững và thật sự mang
lại hiệu quả.

12


1.2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải xem xét cả lợi ích của doanh
nghiệp, lợi ích của người lao động và của xã hội
Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh của
mỗi doanh nghiệp đều có tác động đến sự phát triển chung của ngành, của khu

uế

vực và cả nền kinh tế. Tác động này có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực

tế
H

góp phần thúc đẩy sự phát triển cho ngành, vùng kinh tế và cả nền kinh tế.

Nhưng cũng có thể tác động theo chiều hướng tiêu cực, có nghĩa là có thể
doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh doanh song để đạt được hiệu quả kinh doanh

đó nó đã tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp khác, đến ngành, vùng kinh

h

tế thậm chí đến cả nền kinh tế. Nhìn chung hoạt động kinh doanh của doanh

in

nghiệp thường có ảnh hưởng vượt ra ngoài phạm vi của doanh nghiệp. Vì vậy

cK

khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp chúng ta không chỉ xem
xét trong phạm vi của doanh nghiệp mà phải xem xét hiệu quả trong phạm vi
của ngành, khu vực và cả nền kinh tế.

họ

Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng được xem xét trong mối quan
hệ với lợi ích của người lao động, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải gắn

Đ
ại

liền với việc nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần và trình độ tay
nghề của người lao động.

1.2.3.4. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải gắn liền với hiệu quả

ng


chính trị, xã hội

ườ

Phát triển nền kinh tế xã hội là nhiệm vụ quan trọng của bất cứ quốc gia

nào. Nhiệm vụ này được thực hiện thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh

Tr

của các doanh nghiệp. Mặt khác, ta cũng phải thừa nhận rằng sự ổn định về
chính trị và xã hội của một quốc gia là nhân tố quan trọng tạo điều kiện thuận
lợi thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp. Do vậy giữa lợi ích quốc gia
và lợi ích của doanh nghiệp có sự ràng buộc lẫn nhau, yêu cầu này đòi hỏi
việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải được xuất phát từ mục tiêu chiến lược

13


phát triển kinh tế xã hội bởi vì đó là điều kiện để đảm bảo sự phát triển cân
đối của nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả xã hội của doanh nghiệp là khoản
chênh lệch giữa lợi ích mà nền kinh tế, xã hội và doanh nghiệp thu được so
với chi phí mà nền kinh tế, xã hội và doanh nghiệp đã bỏ ra để doanh nghiệp

uế

hoạt động kinh doanh.

tế

H

Vì vậy, khi xem xét hiệu quả kinh doanh không chỉ đơn thuần đánh giá
hiệu quả mang lại cho bản thân doanh nghiệp mà cần phải chú trọng tới cả lợi

h

ích xã hội mà doanh nghiệp mang lại.

in

1.3. TÌNH HÌNH KINH DOANH CAO SU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ
GIỚI, Ở NƯỚC TA VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

cK

1.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trên thế giới
Trước năm 1990, nguồn cung cấp cao su cho công nghiệp được khai

họ

thác từ các loại cây cao su rừng ở Nam Mỹ và châu Phi, yêu cầu cao su thiên
nhiên ngày càng tăng, gắn liền với việc phát triển nền công nghiệp ô tô, nguồn

Đ
ại

cung cấp cao su trên không đáp ứng đủ . Cây cao su Hevea brasiliensis được
đưa đến trồng ở các nước vùng nhiệt đới châu Á, sau đó đến châu Phi và châu
Úc. Năm 1900 sản lượng cao su khoảng 49,8 nghìn tấn. Mười năm sau đó, sản


ng

lượng cao su rừng đạt mức cao nhất là 80 nghìn tấn, rồi giảm dần và đến nay
trung bình mỗi năm khoảng 15 nghìn tấn. Trong khi đó sản lượng cao su vườn

ườ

tăng nhanh và liên tục. Năm 1910: 10 nghìn tấn; năm 1930: 800 nghìn tấn;
năm 1934: 1 triệu tấn và đến năm 1990 là 5,143 triệu tấn và đến nay là nguồn

Tr

cung cấp chủ yếu cho công nghiệp .
Theo số liệu của Viện nghiên cứu cao su Malaixia thì tổng diện tích cao

su hiện nay là 10 triệu ha được trồng trên 30 nước. Châu Á, đặc biệt là các
nước Đông nam Á chiếm khoảng 95% sản lượng cao su thiên nhiên trên thế

14


giới. Châu Phi phát triển cao su chậm hơn trong những năm gần đây. Châu
Phi có nhiều cố gắng để mở rộng diện tích cao su và đáng chú ý là hai nước
Nigiêria và Libêria. Ở châu Mỹ la tinh, Brazin là nước trồng nhiều cao su
nhất. Diện tích cao su của thế giới hiện nay vẫn tiếp tục tăng song khả năng

uế

mở rộng diện tích cao su ở một số nước truyền thống bị hạn chế bởi những


tế
H

vùng đất đai có khí hậu tương tự với vùng nguyên gốc của cây Hevea
brasilensis không còn nữa, như Srilanca, Ấn độ, Thái lan...Việc phát triển

diện tích cao su ở những khu vực có khí hậu thích hợp còn trông vào Braxin
và Đông Dương. Nhưng ở Braxin thì đang gặp phải bệnh rụng lá còn ở Đông

h

Dương thì lại thiếu vốn đầu tư. Cùng với việc mở rộng diện tích, nhờ những

in

tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống đã tạo ra các dòng vô tính mới có năng

cK

suất cao, các nước này đã thực hiện một chương trình tái canh to lớn nhằm
thay đổi các dòng vô tính củ có năng suất thấp bằng các giống mới có năng
suất cao.

1975

1980

Đ
ại


Chỉ tiêu

họ

Bảng 1.1 Diện tích và sản lượng cao su thiên nhiên trên thế giới

Diện tích

(1.000 ha)

ng

Sản lượng

ườ

(1.000 tấn )

1985

1990

1995

1998

6.920

7.580


7.670

8.200

8.470

8.500

3.360

3.850

4.335

5.143

5.646

6.610

(Nguồn:Tổng hợp của Viện nghiên cứu cao su Việt Nam)

Tr

Số liệu ở bảng 1.1 cho thấy sản lượng cao su thế giới nhìn chung tăng

rất nhanh tuy nhiên tốc độ tăng không đều giữa các thời kỳ cũng như giữa các
nước và các khu vực phụ thuộc vào giá cả, nhịp độ phát triển kinh tế của thế
giới cũng như từng nước sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cao su thiên nhiên.

Diện tích cao su thế giới từ năm 1995 đến năm 1998 không tăng đáng kể do

15


giai đoạn này giá cao su giảm mạnh làm cho người trồng cao su phải chững
lại hoặc chuyển ngành nghề khác.
1.3.2. Tình hình sản xuất cao su ở nước ta

Diện tích tăng

Diện tích khai

(ha)

(ha)

thác (ha)

76.600

-

1980

87.700

11.000

1985


180.200

92.500

1990

221.700

1995

278.400

2000

412.000

2005

480.200

2006

516.170

(tấn)

-

39.100


41.100

41.100

63.650

47.900

57.900

81.100

57.900

56.700

146.900

124.700

17.100

238.000

290.800

68.200

331.500


468.600

35.970

356.540

552.970

Đ
ại

họ

cK

in

1976

Sản lượng

tế
H

Tổng diện tích

h

Năm


uế

Bảng 1.2 Diện tích - sản lượng cao su Việt nam thời kỳ 1976 – 2006

(Nguồn: Hiệp hội cao su tổng hợp từ các sở NN & PTNT)

Qua bảng 1.2 ta thấy cùng với diện tích cao su thiên nhên thế giới, diện

ng

tích và sản lượng cao su Việt Nam tăng qua các năm, đặc biệt vào các năm
2005,2006; trong đó diện tích khai thác tăng đột biến do thời gian này giá cao

ườ

su trên thế giới đang thời kỳ tăng cao

Tr

Tính đến năm 2006 diện tích cao su cả nước đạt 516.170 ha, sản lượng

đạt 552.970 tấn, như vậy diện tích tăng 6 lần và 14 lần về sản lượng so với
năm 1976. Việt Nam là nước đứng thứ tư về xuất khẩu cao su thiên nhiên trên
thế giới, đứng thứ 5 về sản lượng, đây là thời kỳ Việt Nam có kim ngạch xuất
khẩu cao su thiên nhiên tăng nhanh nhất từ trước tới nay.

16



1.3.3. Vài nét về sản xuất cao su và các doanh nghiệp cao su tại địa bàn
nghiên cứu
1.3.3.1. Tình hình phát triển cây cao su của tỉnh Quảng Bình
Ở bảng 1.3 nhận thấy hiệu quả kinh tế của cây cao su tỉnh Quảng Bình

uế

cũng không ngừng tăng diện tích cao su từ diện tích chỉ có 5.884 ha năm 2000

đã tăng lên 9.378,4 ha năm 2007, trong đó đặc biệt Huyện Bố trạch chiếm tỷ

tế
H

lệ lớn nhất và tốc độ tăng nhanh nhất với diện tích từ 1.147 ha năm 2000 lên

6.591,6 ha năm 2007, góp phần không nhỏ vào diện tích đó là Công ty cao su
Việt Trung với diện tích 2.685,4 ha. Kinh doanh cao su tiểu điền cũng tăng

h

nhanh thể hiện ở huyện Tuyên Hoá, Minh Hoá và huyện Bố Trạch diện tích

in

tăng qua các năm, ở Tuyên Hoá tăng từ 343 ha năm 2000 lên 550 ha năm

cK

2007, Minh Hoá tăng từ 275 ha năm 2000 lên 448,9 ha năm 2007. Riêng hai

huyện Quảng Ninh và Lệ thuỷ, nơi có Công ty Lệ Ninh diện tích lại giảm do
Công ty chuyển đổi hình thức kinh doanh, số diện tích đã khai thác hết chu kỳ

họ

kinh doanh nay không trồng mới mà chuyển sang ngành nghề khác. Chủ yếu
diện tích cao su tăng đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản nên số diện tích khai

Đ
ại

thác được đang thấp.

1.3.3.2. Các doanh nghiệp Nhà nước trong ngành cao su ở tỉnh Quảng Bình
Tỉnh Quảng Bình có 2 doanh nghiệp quốc doanh sản xuất kinh doanh

ng

cao su: Công ty cao su Việt Trung và Công ty Lệ Ninh
Năm 1961, Nông trường Quốc doanh Việt Trung (Công ty cao su Việt Trung

ườ

sau này) được thành lập với với sự giúp đỡ về mặt kỹ thuật của các chuyên
gia Trung Quốc, nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là trồng mới, chăm sóc, khai

Tr

thác, chế biến và tiêu thụ mủ cao su. Công ty cao su Việt Trung hiện có một
nhà máy chế biến mủ cao su với công suất 4.500 tấn mủ khô/năm, đảm bảo

tiêu thụ hết sản lượng mủ nước cao su của Công ty và toàn bộ lượng mủ nước
do các trang trại cao su tại các huyện miền núi phía bắc của tỉnh Quảng Bình
gồm huyện Minh Hoá, huyện Tuyên Hoá và huyện Bố Trạch..

17


Bảng 1.3 Diện tích và sản lượng cao su của tỉnh Quảng Bình qua các năm
2000

2006

2007

7.093.2

7.671,9

8.149,6

9.378,4

-

-

-

-


-

Huyện Minh Hóa

275,0

325,9

325,9

327,9

448,9

Huyện Tuyên Hoá

343,0

491,0

541,0

550,0

550,0

-

-


-

-

-

Huyện Bố Trạch

1.147

4.429,2

4.927,4

5.453,8

6.591,6

Huyện Quảng Ninh

162,0

103,2

103,2

15,3

23,5


Huyện Lệ Thuỷ

3.957,0

1.743,9

1.774,4

1.802,6

1.764,4

Diện tích thu hoạch

1.977,8

2.693,8

2.887,3

3.664,1

4.044,3

Thành phố Đồng Hới

-

Huyện Minh Hoá


-

Huyện Tuyên Hóa

tế
H
-

-

-

-

-

29,0

32,0

-

-

-

10,0

15,0


-

-

-

-

-

1247,3

1834,8

1938,3

2633,5

2.834,0

-

-

-

-

15,3


730,5

859,0

949,0

991,6

1.148,0

1.981

2.390,0

2.585,0

3.094,2

3.862,5

Thành phố Đồng Hới

-

-

-

-


-

Huyện Minh Hoá

-

-

-

15,8

17,3

Huyện Tuyên Hoá

-

-

-

2,8

4,5

Huyện Quảng Trạch

-


-

-

-

-

Huyện Bố Trạch

-

1.658,0

1.938,0

2.268,3

2.653,4

Huyện Quảng Ninh

-

-

-

-


9,5

1.981

732

647

807,3

1.177,8

cK

-

in

Huyện Quảng Trạch

uế

5.884

Thành phố Đồng Hới

Huyện Quảng Trạch
Huyện Quảng Ninh
Huyện Lệ Thuỷ


ườ

ng

Đ
ại

Sản lượng (Tấn)

họ

Huyện Bố Trạch

Huyện Lệ Thuỷ

Tr

2005

h

Tổng diện tích (Ha)

2004

( Nguồn: Cục thống kê Quảng Bình)

Riêng Công ty cao su Việt Trung năm 2007: - Diện tích: 2.685,4 ha
- Sản lượng: 1.849,5 tấn
Công ty Lệ Ninh năm 2007: - Diện tích: 1.494,4 ha

- Sản lượng: 979,8 tấn

18


Phía nam tỉnh có doanh nghiệp quốc doanh là Công ty Lệ Ninh được
thành lập với nhiệm vụ sản xuất chủ yếu là trồng mới, chăm sóc, khai thác,
chế biến và tiêu thụ mủ cao su.
Mặc dù hiện nay hai doanh nghiệp này có mở rộng thêm các ngành

uế

nghề khác song ngành nghề kinh doanh chính vẫn là kinh doanh cao su, hàng

tế
H

năm đã đóng góp một phần khá lớn vào ngân sách của tỉnh Quảng Bình và
đặc biệt là đã đào tạo ra hàng ngàn công nhân có trình độ và kinh nghiệm
trồng và khai thác cao su.

h

1.4. HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KINH DOANH

in

CAO SU

cK


1.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượng tổng
hợp liên quan đến tất cả các mặt của hoạt động kinh doanh do đó chịu tác động

họ

của nhiều nhân tố khác nhau. Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh thì trước hết doanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động

Đ
ại

đến kinh doanh và tác động đến hiệu quả kinh doanh, nếu không làm được điều
này thì doanh nghiệp không thể biết được hiệu quả hình thành từ đâu và cái gì
sẽ quyết định nó. Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức

ng

độ, xu hướng tác động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào.
Chúng ta có thể chia làm hai nhóm chính: Nhân tố thuộc về doanh

ườ

nghiệp và nhân tố ngoài doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp

Tr

phải thấy được vai trò tác động của từng nhân tố tác động như thế nào đến
hiệu quả thực tế của doanh nghiệp mình để từ đó có biện pháp tác động lên

các yếu tố một cách hợp lý, có hiệu quả, làm cho doanh nghiệp ngày càng
phát triển tốt hơn, phát huy tốt hơn các nhân tố tích cực và nâng cao hiệu quả
kinh doanh.

19


Tuy nhiên do đặc điểm về sản phẩm, thị trường, quy mô hoạt động....
của các doanh nghiệp là khác nhau, do đó sự tác động của các nhân tố đối với
các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau có mức
độ khác nhau. Dựa trên đặc điểm của kinh doanh cao su để xác định các nhân

uế

tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh cao

tế
H

su trong nền kinh tế thị trường.
1.4.1.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì nó phải có một hệ thống cơ
sở vật chất, con người đây chính là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.

in

h

Trong guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp mỗi nhân tố đóng một

vai trò nhất định, mà thiếu nó thì toàn bộ hệ thống hoạt động kém hiệu quả

cK

hay ngừng hoạt động. Dưới đây xin đưa ra một số nhân tố ảnh hưởng chính
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh cao su.

họ

a) Vốn kinh doanh

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện bằng tiền của toàn bộ

Đ
ại

tài sản của doanh nghiệp dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn kinh
doanh có tầm ảnh hưởng đặc biệt đối với các doanh nghiệp trong ngành kinh
doanh cao su, do đặc điểm của thời gian đầu tư kiến thiết cơ bản dài (7-8

ng

năm) thời gian thu hồi vốn chậm, lại chịu nhiều tác động rủi ro của điều kiện
tự nhiên nên nhu cầu về vốn kinh doanh của các doanh nghiệp này lớn.....để

ườ

khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp kinh doanh cao su phải huy động

Tr


vốn từ nhiều nguồn: Vay ngân hàng, vốn cổ phần...
Ngày nay, nói đến kinh doanh thì nhân tố đầu tiên được quan tâm

chính là vốn, đây là yếu tố nền tảng cho một hoạt động kinh doanh ban đầu,
nó có vai trò quyết định trong việc thành lập loại hình doanh nghiệp theo luật
định. Nó là điều kiện quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của

20


doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng quan trọng nhất
của doanh nghiệp. Vốn lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng
để xếp doanh nghiệp vào loại có quy mô lớn, trung bình, nhỏ. Vốn kinh doanh
bao giờ cũng là cơ sở để hoạch định chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Nó là

uế

một chất keo để chắp nối, dính kết các quá trình và các quan hệ kinh tế.

tế
H

Vốn kinh doanh là điều kiện, khả năng để đẩy mạnh kinh doanh. Nâng

cao hiệu quả kinh doanh chính là việc tối đa hoá lợi ích dựa trên cơ sở chi phí
bỏ ra hay là tối thiểu hoá chi phí cho một mục tiêu nhất định nào đó. Trong
kinh doanh không thể thiếu khái niệm chi phí khi muốn có hiệu quả. Vì vậy

h


mà vốn chính là cơ sở để tạo ra lợi nhuận, đạt được mục đích cuối cùng của

in

nhà kinh doanh.

cK

Vốn kinh doanh quyết định quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Khối lượng vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của

họ

doanh nghiệp, thiếu vốn cho kinh doanh sẽ làm giảm hiệu quả do không tận
dụng được lợi thế quy mô, không tận dụng được các thời cơ, cơ hội. Tuy

Đ
ại

nhiên, thiếu vốn là vấn đề mà các doanh nghiệp luôn luôn gặp phải. Đứng trên
góc độ của nhà kinh doanh thì cách thức giải quyết sẽ là tối đa hoá lợi ích trên
cơ sở vốn hiện có.

ng

b) Lao động

Con người là khởi nguồn của mọi hoạt động có ý thức. Hoạt động kinh


ườ

doanh được bắt đầu là con người tổ chức, thực hiện nó cũng chính do con
người. Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện

Tr

kinh doanh có hiệu quả. Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con
người được đánh giá là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển. Kết hợp với hệ
thống tư liệu sản xuất con người đã hình thành lên quá trình sản xuất. Sự hoàn
thiện của nhân tố con người sẽ từng bước hoàn thiện quá trình sản xuất và xác
lập hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp. Tuy vậy mỗi cá nhân đặt ngoài

21


sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả kinh doanh,
khắc phục điều này chính là nguyên nhân ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý.
Bộ máy tổ chức, quản lý là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo
xuống các cá nhân, công nhân viên nhằm mục đích buộc phải thực hiện một

uế

hành động hay một công việc nào đó. Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là

tế
H

yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Sự kết hợp yếu tố sản xuất
không phải là tự phát như quá trình tự nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ


chức, có kế hoạch, có điều khiển của con người, vì vậy hình thành bộ máy tổ
chức có hiệu quả là một đòi hỏi để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

h

Một cơ cấu tổ chức hợp lý sẽ tạo ra một cơ cấu sản xuất phù hợp và

in

thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Một cơ cấu hợp lý còn góp

cK

phần xác định chiến lược kinh doanh thông qua cơ chế ra quyết định và ảnh
hưởng đến việc thực hiện mục tiêu và chiến lược đó.
Cơ cấu tổ chức phù hợp góp phần phát triển nguồn nhân lực. Xác định

họ

rõ thực lực của từng cá nhân cụ thể, đặt họ đúng vị trí trong doanh nghiệp sẽ
là cách thúc đẩy hiệu quả và phát huy nhân tố con người. Đồng thời nó tạo

Đ
ại

động lực cho các cá nhân phát triển, nâng cao trình độ khả năng của mình.
Thành công của mỗi doanh nghiệp không tách khỏi yếu tố con người.
Con người vừa với tư cách là chủ của quá trình sản xuất vừa là yếu tố đầu vào


ng

của quá trình sản xuất, luôn là yếu tố quan trọng bậc nhất và có tính quyết

ườ

định đến hiệu quả của kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Mặc dầu ngày nay
kỹ thuật và công nghệ đã can thiệp hoặc thay thế được lao động của con

Tr

người trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên dù công nghệ, dù kỹ thuật có tân tiến
đến đâu thì nó cũng chỉ là công cụ, là phương tiện để giúp con người trong
hoạt động.Yếu tố con người quyết định mọi thành, bại của doanh nghiệp.
Ngày nay, nhân loại đang từng bước phát triển nền kinh tế tri thức, đòi hỏi lực
lượng lao động phải có kiến thức, kỹ năng rất cao .... điều này một lần nữa

22


khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của lực lượng lao động trong hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung và trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nói riêng.
c) Trình độ kỹ thuật trồng chăm sóc, khai thác, công nghệ chế biến

uế

Công cụ lao động, phương tiện lao động là nhân tố thứ hai, cùng với

tế

H

lao động tạo nên sức mạnh của lực lượng sản xuất. Ngày nay người ta đã

thống nhất một luận điểm cho rằng ” Công nghệ là chìa khoá để làm chủ sự
phát triển kinh tế xã hội, ai nắm được công nghệ người đó sẽ làm chủ được
tương lai”. Với giá trị và ý nghĩa như vậy, làm chủ công nghệ là một đòi hỏi

h

không ngừng và cần thiết để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

in

doanh nghiệp, bởi công nghệ và thiết bị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến

doanh nghiệp.

cK

chất lượng sản phẩm, đến năng suất lao động, đến chi phí kinh doanh ...của

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh cao su việc đầu tư kiến

họ

thiết cơ bản tốt sẽ đưa lại hiệu quả cao trong khai thác vì vậy kỹ thuật trồng
và chăm sóc đóng vai trò rất quan trọng. Với đặc điểm sản phẩm cao su cần

Đ

ại

phải chế biến ngay, công nghệ chế biến quyết định chất lượng sản phẩm, từ
đó cho thấy doanh nghiệp kinh doanh cao su nào có trình độ kỹ thuật trồng,
chăm sóc, công nghệ chế biến thường có lợi thế trong cạnh tranh mở rộng thị

ng

trường và nâng cao hiệu quả kinh doanh do đó các doanh nghiệp cần phải

ườ

nắm bắt những thông tin liên quan đến sự biến đổi đang diễn ra của yếu tố kỹ
thuật công nghệ để có chiến lược ứng dụng vào huy động sản xuất kinh doanh

Tr

của doanh nghiệp mình một cách có hiệu quả nhất.
d) Hệ thống thông tin, xử lý thông tin
Để có thể giành phần thắng trong cạnh tranh các doanh nghiệp không

chỉ hiểu biết rõ về đối thủ cạnh tranh, nắm bắt được thông tin thị trường và
môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp còn phải biết rõ về bản thân doanh

23


nghiệp. Vì vậy không còn cách nào khác ngoài việc phải có đủ thông tin,
trong đó đặc biệt là thông tin kinh tế, vì thông tin kinh tế có thể coi như huyết
mạch của các doanh nghiệp và của các tổ chức kinh tế. Trong bối cảnh nền

kinh tế mở hiện nay, thế giới đang từng bước hội nhập và toàn cầu hoá thì

uế

việc nắm bắt kịp thời, đầy đủ và chính xác những thông tin về nhu cầu thị

tế
H

trường, kỹ thuật công nghệ, chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước …là
rất cần thiết. Có như vậy thì doanh nghiệp mới nắm bắt được thời cơ kinh
doanh, hạn chế những rủi ro, chủ động trước mọi tình huống xẩy ra.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh cao su, việc nắm bắt kịp thời

kinh doanh đúng đắn

cK

e) Trình độ tổ chức quản lý

in

h

thông tin thị trường về giá cả sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp có chiến lược

Trình độ tổ chức quản lý của các cấp lãnh đạo trong doanh nghiệp có
vai trò quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Trình độ tổ chức quản lý


họ

của doanh nghiệp được biểu hiện qua các mặt sau:
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Việc xác định cơ cấu tổ chức của

Đ
ại

doanh nghiệp cần căn cứ vào chức năng nhiệm vụ, quy mô và khả năng quản
lý của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý là phải gọn nhẹ, bao quát hết
chức năng quản lý, không chồng chéo và tiết kiệm chi phí.

ng

Tổ chức kinh doanh cao su: Tổ chức kinh doanh trong doanh nghiệp là

ườ

sự phối kết hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất phù hợp với yêu cầu của
trình độ tay nghề, quy mô phương tiện và công nghệ đã xác định nhằm tạo ra

Tr

kết quả tạo hiệu quả cao nhất. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tiết kiệm được chi
phí, tăng doanh thu, lợi nhuận góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Tổ chức phân công lao động: Việc tổ chức phân công lao động có ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, phân công lao động hợp lý thể hiện ở

24



việc xác định đúng với khả năng và trình độ của mình góp phần nâng cao hiệu
quả chung của doanh nghiệp.
g) Đòn bẩy kinh tế trong doanh nghiệp
Việc doanh nghiệp sử dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, thưởng

uế

phạt nghiêm minh sẽ tạo ra động lực cho người lao động nổ lực hơn trong

tế
H

phần trách nhiệm của mình, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhân tố
này cho phép doanh nghiệp khai thác tối đa tiềm năng lao động, tạo điều kiện
cho mọi người, mọi bộ phận phát huy đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trong
sản xuất kinh doanh.

h

h) Mối quan hệ và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

in

Đây là giá trị vô hình của doanh nghiệp, nó tác động đến sự thành bại

cK

trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sự tác động đó là phi lượng hoá mà

chúng ta không thể tính toán hay đo đạc bằng các phương pháp định lượng.
Quan hệ, uy tín của doanh nghiệp sẽ cho phép mở rộng những đầu mối làm ăn

họ

và từ đó doanh nghiệp sẽ có quyền lựa chọn những gì có lợi cho mình. Hơn
thế nữa quan hệ và uy tín cho phép doanh nghiệp có ưu thế trong việc tiêu

Đ
ại

thụ, vay vốn hay mua chịu hàng hoá...
1.4.1.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a) Môi trường tự nhiên:

ng

Kinh doanh cao su là loại hình kinh doanh nông nghiệp phụ thuộc rất

ườ

nhiều vào điều kiện tự nhiên: Điều kiện thổ nhưởng, đất đai, địa hình, kết cấu
đất.... thời tiết khí hậu vì vậy để kinh doanh cao su các doanh nghiệp cao su

Tr

cần phải nghiên cứu kỹ điều kiện tự nhiên của địa phương, cùng với đặc thù
sinh trưởng và phát triển của cây cao su để có hướng đầu tư phù hợp.
b) Môi trường chính trị, pháp luật, chính sách của Nhà nước, của địa phương
Hoạt động ở bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều chịu ảnh hưởng

của thể chế chính trị và hệ thống Pháp luật. Sự ổn định chính trị được xác

25


×