Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện cam lộ tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 126 trang )

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dưới tác động của quá trình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu về gỗ cho hoạt động
xây dựng và sản xuất đồ dân dụng hay hàng hóa tiêu dùng ngày càng tăng. Xu
hướng trên đang tạo sức ép lớn đối với tài nguyên rừng, đặc là rừng tự nhiên. Tuy
nhiên đây cũng là cơ hội cho phát triển ngành rừng trồng sản xuất, sử dụng có hiệu

Ế

quả tài nguyên đất, làm tăng thu nhập và cải thiện sinh kế cho người dân sống gần

U

rừng và ven rừng.

́H

Huyện Cam Lộ là huyện thuộc vùng trung du của tỉnh Quảng Trị với diện tích



đất lâm nghiệp của huyện là 18.398,63 ha, chiếm 53,038% diện tích đất tự nhiên.
Đây là địa phương có nhiều tiềm năng to lớn cho phát triển hoạt động rừng sản

H

xuất. Từ năm 1992 đến nay diện tích rừng trồng trên địa bàn huyện Cam lộ không

IN


ngừng tăng lên dưới tác động của các chương trình dự án như 327, 661 và một số
chương trình khác. Cùng với tác động của các chương trình, nhu cầu thị trường

K

cũng đang từng bước dẫn dắt, thu hút các hộ gia đình phát triển hoạt động trồng

̣C

rừng ở địa phương một cách nhanh chóng. Vơi thay đổi trên, trồng rừng sản xuất ở

O

huyện Cam Lộ đã góp phần đáng vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, tăng

̣I H

thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái ở
Cam Lộ hay tỉnh Quảng Trị[47].

Đ
A

Tuy nhiên quá trình phát triển hoạt động trồng rừng còn mang tính tự phát,

năng suất cũng như chất lượng rừng không đồng đều và hiệu quả trồng rừng vẫn
chưa cao. Chính vì vậy, mức độ đóng góp của hoạt động trồng rừng vào quá trình
phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa lớn.
Từ thực tế trên, nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất, đề suất các giải
pháp nâng cao hiệu quả là một nhu cầu cấp bách của sản xuất. Nhằm giảm sức ép về

lâm sản lên rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học loài cũng như tăng cường
tính phòng hộ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sống, góp phần

1


nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện vai trò kinh tế lâm nghiệp đối với kinh
tế địa phương..
Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Phát triển rừng trồng sản
xuất tại huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp
chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Ế

Mục tiêu chung của đề tài nhằm phát triển rừng sản xuất một cách bền vững và

U

có hiệu quả ở huyện Cam Lộ, từ đó từng bước nâng cao thu nhập cho người trồng rừng,

́H

đóng góp có hiệu quả hơn đối với sự phát triển kinh tế địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể



- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiển về rừng trồng sản xuất và hiệu quả

rừng trồng sản xuất.

H

- Đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện

IN

Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.

K

- Đánh giá hiệu quả, đặc biệt là hiệu quả kinh tế của một số mô hình rừng
trồng sản xuất cũng như những nhân tố ảnh đến sự hiệu quả rừng trồng tại huyện

O

̣C

Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.

̣I H

- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất và
phát triển rừng trồng sản xuất một cách hiệu quả ở huyện Cam lộ và trên địa bàn

Đ
A

tỉnh Quảng Trị.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng và quản lý rừng trên địa bàn
huyện Cam Lộ. Về nội dung, đối tựng nghiên cứu chính là các vấn đề lý luận và
thực tiển liên quan đến HQKT RTSX.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phát triển rừng trồng sản
xuất trên phạm vi địa bàn huyện Cam Lộ.

2


- Về thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng được thu thập trong
khoảng thời gian từ 2008 - 2010. Số liệu điều tra hộ tập trung vào cuối năm 2010 và
đầu năm 2011. Các cơ chế, chính sách định hướng và giải pháp đề xuất đến 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin
4.1.1. Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp
Đây là nguồn thông tin từ các bao cáo của các cơ quan quản lý nhà nước như

Ế

cục thông kê, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Sở tài nguyên và môi trường,

U

phòng thống kê, phòng tài nguyên và môi trường, chi cục phát triển lâm nghiệp và

́H


một số cơ quan liên quan khác.

Bên cạnh đó, các báo cáo và các nghiên cứu trước đây cũng là một nguồn tài



liệu thứ cấp quan trọng mà nghiên cứu sử dụng.
4.1.2. Thu thập thông tin sơ cấp

H

- Điều tra bằng bảng hỏi: Điều tra bằng bảng hỏi 90 hộ gia đình từ 3 xã có RTSX

IN

phát triển. Bảng hỏi được thiết kế và kiểm định từ trước. Điều tra bảng hỏi giúp thu

K

thập các thông tin liên quan đến hoạt động TRSX tại các hộ gia đình cũng như các
thông tin liên quan đến quá trình phát triển RTSX của hộ. Những thông tin trên gồm:

O

̣C

+ Thông tin chung về các hộ điều tra: Vùng, giới tính, tuổi, trình độ học vấn,

̣I H


dân tộc, qui mô hộ, lao động hộ, kinh nghiệm, ...
+ Thông tin về tình hình sử dụng đất đai của hộ, trang thiết bị sản xuất trong

Đ
A

gia đình

+ Thông tin về các hoạt động sản xuất ngoài lâm nghiệp
+ Các thông tin về hoạt động TRSX của hộ gồm: Thông tin đầu vào như: lao

động, chi phí, diện tích đất RTSX; Thông tin đầu ra như: thị trường, sản lượng, giá
bán, thu nhập
* Chọn điểm nghiên cứu, điều tra: Chọn 3 xã có diện tích rừng trồng sản xuất
lớn ở huyện Cam Lộ: Xã Cam Chính, xã Cam Hiếu và xã Cam Tuyền để tiến hành
điều tra.

3


* Chọn mẫu điều tra: Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên không lặp từ
danh sách hộ có tham gia trồng rừng trên địa bàn từng xã. Số mẫu được chọn để
điều tra là 90 mẫu với 30 hộ mỗi xã.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn sâu được sử dụng nhằm tìm hiểu
sâu một số mô hình RTSX, thông tin thị trường và thông tin quản lý của chính
quyền địa phương.
4.2. Các phương pháp phân tích

Ế


4.2.1. Phương pháp tổng hợp

U

Đây là phương pháp được sử dụng khi phân tích và tổng hợp các nghiên cứu

́H

đã thực hiện trước đây cũng như xác định và hình thành các xu hướng phát triển
RTSX ở địa phương trong thời gian qua và thời gian tới.



4.2.2. Phương pháp thống kê kinh tế

+ Tổng hợp tài liệu: Việc tổng hợp tài liệu được tiến hành trên cơ sở phương

H

pháp phân tổ thống kê theo các tiêu thức khác nhau như theo địa bàn nghiên cứu,

IN

mô hình RTSX...

K

+ Phương pháp so sánh: Trên cơ sở các tài liệu đã được tổng hợp, vận dụng
các phương pháp số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân, phương pháp so sánh,


O

̣C

kiểm định thống kê để phân tích sự khác biệt về HQKT giữa các địa bàn, các MH

̣I H

trồng rừng, mối quan hệ giữa kết quả đầu ra với chi phí các yếu tố đầu vào nhằm
đáp ứng với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.

Đ
A

4.2.3. Phương pháp phân tích ma trận SWOT
Dùng để đánh giá hiện trạng điều kiện tự nhiên, KTXH, thị trường... ảnh

hưởng đến việc phát triển RTSX trong vùng nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp
thích hợp nâng cao hiệu HQKT RTSX.
4.2.4. Phương pháp phân tích độ nhạy
Dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của thị trường đến hiệu quả RTSX
thông qua sự biến động giá cả đầu vào, đầu ra của sản phẩm.
4.2.5. Phương pháp hạch toán kinh tế
Các chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả RTSX bao gồm:

4


a) Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức đầu tư gồm:

+ Chi phí đầu tư phân bón/ha
+ Chi phí giống/ha
+ Chi phí công lao động/ha
+ Chi phí lãi vay
+ Chi phí quản lý bảo vệ rừng sau trồng
+ Chi phí khác ( phòng trừ sâu bệnh hại, ...)

Ế

b) Nhóm chỉ tiêu về kết quả sản xuất gồm:

U

+ Năng suất rừng trồng(N/S)

́H

+ Tổng giá trị thu hoạch (Bt).
+ Thu nhập hỗn hợp (MI)

+ Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV).



c) Nhóm chỉ tiêu đánh giá HQKT RTSX gồm:

H

+ Chỉ tiêu thu nhập và chi phí ( BCR)


IN

+ Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ ( IRR)

K

+ Tỷ suất lợi nhuận thu nhập.
+ Tỷ suất lợi nhuận chi phí.

O

̣C

d) Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp: Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở tổng hợp các

̣I H

chỉ tiêu bộ phận nói trên, biểu hiện thành 1 chỉ tiêu chung nhất phản ánh HQKT của
từng mô hình RTSX.

4.2.6. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.

Đ
A

4.2.7. Phương pháp nghiên cứu trường hợp:
Phương pháp này được sử dụng để phân tích một sô mô hình tiêu đặc thù

nhằm làm rõ hiệu quả kinh tế của các mô hình trồng rừng khác nhau.


5


5.Những đóng góp của luận văn
- Đề tài đã hệ thống hóa một cách đầy đủ các vấn đề lý luận và thực tiển về
trồng rừng sản xuất và hiệu quả kinh tế rừng sản xuất.
- Đề tài đã phân tích và đánh giá một cách toàn diện thực trạng TRSX ở huyện
Cam lộ trong những năm vừa qua. Từ đó đưa ra những nhận xét có cơ sở khoa học về
HQKT RTSX trên địa bàn.
- Đưa ra các quan điểm và đề xuất các giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao

Ế

HQKT RTSX trên địa bàn huyện Cam lộ theo hướng phát triển bền vững.

U

6. Kết cấu của luận văn

́H

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được chia thành 3 chương:



Chương 1: Cơ sở khoa học của trồng rừng sản xuất và hiệu quả kinh tế rừng
trồng sản xuất.

H


Chương 2: Thực trạng phát triển TRSX tại huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị.

IN

Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển RTSX ở huyện Cam Lộ

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

trong thời gian tới.

6


PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Quan niệm về rừng và trồng rừng sản xuất
*Khái niệm về rừng


Ế

Cho đến nay có nhiều quan niệm khác nhau về rừng, tùy thuộc vào gốc độ

U

nhìn nhận vai trò, chức năng, tính chất và những đặc trưng cơ bản về rừng.

́H

Theo tác giả Morozov (1930) thì rừng là một tổng thể cây gỗ, có mối liên hệ



lẫn nhau, nó chiếm một phạm vi không gian nhất định ở mặt đất và trong khí quyển.
Theo định nghĩa của FAO: Rừng là những diện tích đất lớn hơn 0.5ha, có cây

H

gỗ bao phủ ít nhất 10% diện tích, mà trước đây không phải là đất nông nghiệp hoặc

IN

đô thị.

Một cách chi tiết hơn, UNFCCC (2001) định nghĩa: “Rừng là một khu vực có

K

diện tích tối thiểu là 0.05ha (hoặc quần thể tương đương) mà ít nhất 10-30% diện


O

khi thành thục”.

̣C

tích được bao phủ bởi những cây (gỗ) có khả năng đạt đến chiều cao từ 2-5m trở lên

̣I H

- Ngay ở Việt Nam cũng có nhiều khái niệm khác nhau về rừng:
+ Cẩm nang Lâm Nghiệp Việt Nam 2004, định nghĩa rừng “là một quần xã

Đ
A

sinh vật, trong đó cây rừng (gỗ hoặc tre nứa) chiếm ưu thế. Quần xã sinh vật phải có
một diện tích đủ lớn và có mật độ cây nhất định để giữa quần xã sinh vật với môi
trường, giữa các thành phần của quần xã sinh vật có mối quan hệ để hình thành
hoàn cảnh rừng khác với hoàn cảnh bên ngoài”.
+ Theo luật bảo vệ và phát triển rừng thì: “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm
các quần thể thực vật, động vật và vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi
trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần
chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên”.

7


Như vậy, có sự khác nhau trong quan niệm về rừng, điều này phụ thuộc vào

mục đích sử dụng khái niệm đó cũng như cách tiếp cận về rừng.
*Phân loại rừng:
Căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau, người ta có thể phân loại rừng thành
những loại khác nhau
- Căn cứ vào nguồn gốc hình thành, rừng được chia thành hai loại:
+ Rừng tự nhiên: là rừng có nguồn gốc tự nhiên bao gồm các loại rừng nguyên

Ế

sinh, rừng thứ sinh (hệ quả của rừng nguyên sinh bị tác động), rừng thứ sinh được

U

làm giàu bằng tái sinh tự nhiên hay nhân tạo.

́H

+ Rừng trồng: là rừng do con người tạo nên bằng cách trồng mới trên đất chưa
có rừng hoặc trồng lại rừng trên đất trước đây đã có rừng.



- Nếu căn cứ vào tổ thành rừng, dựa vào thành phần và tỷ lệ giữa các loài mà
người ta chia ra thành rừng thuần loài và rừng hỗn loài.

H

+ Về nguyên tắc, rừng thuần loài là rừng chỉ có một loài. Tuy nhiên trên thực

IN


tế, rừng có một số loài khác nhưng số lượng các loài khác này không vượt quá 10%

K

thì vẫn được coi là rừng thuần loài (rừng thuần loài tương đối).
+ Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia của các loài người ta dùng

O

̣C

công thức tổ thành. Thành phần cây gỗ là bộ phận chính và chủ yếu tạo nên độ khép

̣I H

tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy và trữ lượng lâm phần.
- Nếu căn cứ vào đặc tính sử dụng rừng, rừng được chia thành 3 loại: rừng

Đ
A

đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất[33].
+ Rừng đặc dụng: Được xác định nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật và động vật rừng, nghiên cứu
khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ
ngơi, du lịch.
+ Rừng phòng hộ: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho
mục đích bảo vệ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cát bay,

sóng biển, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, đảm bảo cân bằng sinh thái và an
ninh môi trường.

8


+ Rừng sản xuất: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho
mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản (trong đó đặc biệt là gỗ và các loại đặc sản
rừng) và kết hợp phòng hộ môi trường, cân bằng sinh thái.
Như vậy rừng sản xuất là một loại rừng được sử dụng nhằm mục đích kinh
doanh là chủ yếu. Vì mục đích này, quá trình nghiên cứu rừng sản xuất phải gắn
liền mục đích chính của rừng là tạo lợi ích cho chủ thể của rừng.
1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của RTSX

Ế

1.1.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội

U

Trồng và phát triển RSX một mặt ngăn chặn được tình trạng suy thoái của

́H

rừng, nâng cao năng suất trữ lượng và làm tăng độ che phủ của rừng góp phần bảo
vệ môi trường sinh thái; mặt khác nó cũng gắn với nguy cơ giảm tính đa dạng sinh



học của rừng. Vì vậy, việc đầu tư phát triển RTSX nhất thiết phải được xem xét, cân

nhắc ngay từ khi hình thành ý tưởng, định hướng phát triển đến tổ chức thực hiện

H

nhằm bảo đảm PTBV về các mặt kinh tế - xã hội - môi trường. Không vì lợi ích

K

những đặc điểm cơ bản sau:

IN

trước mắt mà để lại những hậu quả nghiêm trọng, khôn lường về sau. TRSX có

- Thứ nhất, trồng rừng sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, sinh

O

̣C

thái: Không phải bất kỳ ở đâu cũng có thể TRSX mà chỉ những vùng có diện tích

̣I H

đất trống đồi núi trọc, có điều kiện về đất đai, địa hình, thổ nhưỡng, sinh thái phù
hợp mới có thể tiến hành TRSX. Hiện tại, hầu hết các tỉnh có lợi thế về phát triển

Đ
A


rừng, lợi nhuận, ngân sách thu được từ rừng là không đáng kể, bản thân người dân
sống ở vùng có rừng không sống được bằng nghề rừng lại sống chủ yếu nhờ vào đất
nông nghiệp; đất nông nghiệp lại ít, cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn, cố gắng
lắm cũng chỉ đủ ăn, nếu gặp thiên tai thì lại bị nghèo đói[25].
- Thứ hai, Trồng rừng sản xuất nhằm khai thác hết tiềm năng đất đai, nâng cao
hiệu quả sử dụng đất, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Thứ ba, Trồng rừng sản xuất góp phần nâng cao độ che phủ, bảo vệ môi
trường sinh thái và PTBV: Trồng rừng sản xuất làm tăng lưu vực nguồn sinh thủy
và khả năng phòng hộ đầu nguồn các hồ đập, điều tiết dòng chảy chống xói mòn,

9


rữa trôi đất, cải thiện và điều hòa khí hậu trong vùng sinh thái, tạo môi trường sống
thuận lợi cho các các loài động vật rừng sinh sống và phát triển. Theo kết quả
nghiên cứu mới đây về kinh tế môi trường của các nhà khoa học. Việc trồng và phát
triển rừng làm tăng giá trị dịch vụ môi trường nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu
sản xuất và đời sống, thúc đẩy PTBV[16].
Việt Nam hiện có khoảng 13,4 triệu ha rừng, chiếm gần 2/3 diện tích tự nhiên,
trong đó gần 11 triệu ha là rừng tự nhiên, hơn 2 triệu ha rừng trồng.; lao động dôi dư

Ế

nhiều, dân số miền núi tăng nhanh, nếu không giải quyết được đời sống cho người

U

dân sống ven rừng và gần rừng ngang bằng với nhu cầu đời sống của xã hội thì sẽ

́H


tạo ra nguy cơ tiềm ẩn gây mất ổn định chính trị xã hội[25]. Vì vậy chỉ có đổi mới
tư duy bằng cách giao đất, giao rừng cho người dân, chăm sóc, bảo vệ rừng và sống



được nhờ rừng thì mới giải quyết được các vấn đề trên.
1.1.2.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật

H

Xuất phát từ mục đích, đối tượng RTSX có điểm khác biệt so với các loại rừng

IN

khác nên quy trình TRSX cũng có những đặc thù nhất định. Tuy nhiên để đảm bảo

K

rừng trồng có năng suất, hiệu quả cao, việc trồng rừng cần phải tuân thủ các quy
định cụ thể cho từng loài cây, từ chọn giống cây trồng, chọn đất, chuẩn bị đất, tiến

O

̣C

hành tròng cho đến chăm sóc, bảo vệ và khai thác. Quá trình phát triển RTSX phải

̣I H


đảm bảo các yêu cầu sau:

a) Yêu cầu về đất đai: Việc bố trí cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai sẽ phát

Đ
A

huy lợi thế so sánh của từng vùng. Tùy vào từng điều kiện khí hậu, địa hình, thổ
nhưỡng để bố trí các loại cây trồng phù hợp với đặc điểm sinh học của từng loài
cây. Vấn đề quan trọng là khi điều tra khảo sát tìm đất để trồng cây gì thì phải đánh
giá thành phần cơ giới của đất, lập bản đồ thổ nhưỡng tạo điều kiện để sau này có
chế độ chăm sóc, bón phân thích hợp đưa lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Các
loại đất được quy hoạch vào TRSX bao gồm[33]:
+ Đối tượng Ia: Đất trống đặc trưng bởi thực bì cỏ, lau lách hoặc chuối rừng.
+ Đối tượng Ib: Đồi trọc đặc trưng bởi thực bì cây bụi, sim mua và cũng có thể
có ít một số cây gỗ, tre mọc rãi rác.

10


+ Đối tượng Ic: Rừng phục hồi đặc trưng bởi cây gỗ rải rác và các thân cây gỗ
tái sinh với mật độ thấp.
+ Ngoài ra hiện nay các tỉnh còn có xu hướng chuyển đổi đối tượng rừng
nghèo kiệt sang RTSX với kỳ vọng nhanh đưa lại nguồn thu và HQKT cao hơn so
với các phương thức tác động khác.
Tùy theo phân loại các hạng đất như độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới của
đất và đặc trưng của các loại thực bì trên từng nhóm, mức đọ đáp ywngs yêu cầu về

Ế


đất đai của mỗi loại đất hoàn toàn khác nhau:

U

- Đất hạng I (rất thuận lợi đối với TRSX)

́H

+ Độ dày từng đất > 50 cm,
+ Độ dốc < 150



+ Thành phần cơ giới: đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình; đá mẹ: Rhiolit, Granit
+ Thực bì chỉ thị: Trảng cỏ cây bụi dày, sinh trưởng từ TB đến tốt; Cây bụi

H

hoặc nứa tép sinh trưởng trung bình đến tốt; Độ che phủ của cây bụi cỏ cao >70cm.

IN

- Đất hạng II (thuận lợi đối với TRSX)
+ Độ dốc 150 -250

K

+ Độ dày tầng đất 30- 50 cm

O


̣C

+ Thành phần cơ giới: đất thịt nhẹ đến rất nhẹ, đất thịt pha cát xốp ẩm hay sét

̣I H

pha cát hơi chặt; đá mẹ: Phấn sa.
+ Thực bì chỉ thị: Cỏ may, sim mua sinh trưởng xấu đến TB; Tế guộc dày đặc,

Đ
A

sinh trưởng TB; Lau, Chít mọc xen cây bụi, nứa tép mọc thành bụi rãi rác, sinh
trưởng xấu đến TB; Độ che phủ của cây bụi cỏ cao từ 50-70 cm.
- Đất hạng III ( ít thuận lợi đối với TRSX)
+ Độ dày từng đất <30 cm
+ Độ dốc 26-350
+ Thành phần cơ giới: đất thịt nặng hơi chặt, đất sét pha thịt chặt khô; đất cát
pha; đá mẹ: Sa phiến thạch.

11


+ Thực bì chỉ thị: Cỏ may, cỏ lông lợn, tế guộc mọc rải rác sinh trưởng xấu;
đất trống hoặc có rất ít thực vật sinh trưởng xấu; độ che phủ của cây bụi cỏ cao từ
30-50 cm.
Để RTSX đạt hiệu quả cao nên chọn trồng ở loại đất hạng I và hạng II; một
vài dạng đất ở hạng III có thể trồng sau khi làm đất hoặc cải tạo đất mới tiến hành
trồng nhưng sẽ tốn kém và HQKT mang lại không cao.

b) Yêu cầu về giống

Ế

Do đặc điểm cây rừng có thời gian sinh trưởng dài; chu kỳ sản xuất kinh

U

doanh ít nhất cũng từ 5-7 năm ( đối với trồng rừng nguyên liệu giấy, ván dăm);

́H

trung bình thì khoảng từ 20-30 năm, một số loại cây bản địa chu kỳ kinh doanh trên
50 năm. Việc chọn giống là khâu then chốt quyết định chất lượng rừng trồng và



hiệu quả sản xuất, nếu sai lầm xảy ra trong quá trình chọn giống sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến chất lượng rừng cây và hiệu quả kinh doanh sau này[28].

H

Việc chọn loài cây để phát triển RTSX dựa vào mức độ phù hợp của các yếu

IN

tố sau: (i) Có giá trị kinh tế phù hợp với mục đích của người trồng rừng. (ii) Có đặc

K


điểm sinh trưởng phù hợp với điều kiện lập địa của vùng đất quy hoạch trồng rừng.
(iii) Sản phẩm của nó có thị trường tiêu thụ ổn định trong và ngoài nước. (iv) Có thể

O

̣C

rút ngắn được thời gian sản xuất kinh doanh, sớm đưa lại HQKT. (v) Có khả năng

̣I H

chống chịu với điều kiện thời tiết bất lợi và không ảnh hưởng xấu đến môi trường,
sâu bệnh và dịch hại. Ngoài ra việc chọn giống của từng loài cây cần đảm bảo các

Đ
A

yếu tố kỹ thuật cơ bản về chiều cao vút ngọn ( Hvn); đường kính cổ rể (Dcr); đặc
điểm hình thái cây con.
Ngoài các tiêu chí nêu trên, khi chọn cây giống cần xem xét đặc điểm hình

thái cây con. Một cây giống tốt phải có hình dáng cân đối, thân cây khỏe, hệ thống
rễ phát triển, lá có màu xanh tươi; cây không cong queo, không sâu bệnh, không bị
gãy ngọn, không phân cành, không bị vỡ bầu[33].

12


Bảng 1.1: Chỉ tiêu kỹ thuật cây giống một số loài cây TRSX phổ biến
Chiều cao vút


Đường kính

ngọn (Hvn)

cổ rể (Dcr)

(cm)

(cm)

1. Keo LT (từ hạt)

25-35

2. Keo Tai tượng

Tên loài cây

Kích thước bầu (cm)
Đường kính

0,25-0,35

12

7-8

25-35


0,25-0,35

12

7-8

3. Keo giâm hom

25-35

0,25-0,35

12

7-8

4. Bạch đàn

25-35

0,25-0,35

12

7-8

100-150

1,0-1,5


6. Thông nhựa

20-25

0,6-0,8

7. Huê mộc

40-60

0,35-0,45

12

́H

U
18
13

8

16

10



4. Phi lao


Ế

Chiều cao

H

Nguồn: Giống và một số kỷ thuật lâm sinh trong trồng rừng

IN

c)Yêu cầu về kỹ thuật trồng, chăm sóc RSX
* Yêu cầu về biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất

K

- Phát dọn thực bì: Tùy theo đối tượng cây trồng, độ dốc của hiện trường trồng

O

xử lý thực bì sau:

̣C

rừng, khí hậu, nguồn lực về lao động mà có thể áp dụng một trong hai phương thức

̣I H

+Xử lý thực bì toàn diện: Thường áp dụng cho những diện tích mà thực địa có
dộ dốc < 150, lượng mưa phân bố tương đối đều trong năm, phù hợp với các loài


Đ
A

cây ưa sáng như Keo.

+Xử lý thực bì không toàn diện: Thường áp dụng đối với những hiện trường

trồng rừng có độ dốc cao > 150, vùng có lượng mưa lớn. Để tránh xói mòn rữa trôi
người ta xử lý thực bì theo hàng, theo băng.
Công tác phát dọn và xử lý thực bì thường tiến hành trước khi đào hố ít nhất là
15 ngày. Trong quá trình xử lý thực bì (thu gom, đốt) cần phải đảm bảo đúng quy
trình kỹ thuật, tránh lây lan xảy ra cháy rừng.

13


- Đào và lấp hố: Tùy vào đối tượng cây trồng, độ dốc hiện trường, phương
thức trồng thuần loài hay hỗn loài để sắp xếp sơ đồ bố trí cây trồng và đào kích
thước hố phù hợp.
Sau khi đào hố xong, tiến hành lấp hố kết hợp với bón phân trước khi trồng từ
10-15 ngày. Tác dụng của lấp hố là ủ cho đất xốp và giữ độ ẩm cho đất.
+ Trồng cây: Để đảm bảo tỷ lệ cây sống cao và sinh trưởng tốt, cần phải đảm
bảo đúng các thao tác kỹ thuật trồng theo hướng dẫn: Thời vụ trồng thường vào đầu

Ế

mùa mưa, từ giữa tháng 6 đến hết tháng 7. Trước khi trồng nên tưới ẩm cây con, cắt

U


bỏ bịch ni lông, tránh làm vỡ bầu, đặt cây ngay ngắn vào giữa hố, cổ rễ thấp hơn

́H

mặt đất khoảng 2cm, nén đất xung quanh chặt vừa phải, giữ cho cây ngay ngắn, ấn
chặt đất tạo lổ nhỏ giữ nước, phủ phân xanh quanh cây và tưới nước.



*Biện pháp kỹ thuật chăm sóc bảo vệ rừng sau khi trồng

Để rừng có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt chúng ta phải đầu tư chăm

H

sóc 3 năm đầu bằng luỗng phát thực bì (2 lần/năm); Sau khi trồng 1 tháng kiểm tra

IN

thấy cây nào chết phải trồng dặm, sau 3 tháng kiểm tra thấy tỷ lệ cây sống 90% là

K

đạt yêu cầu. Một năm có thể làm cỏ 2 lần kết hợp bón phân (phân chuồng hoai
2kg/hốc hoặc 100g NPK/gốc tùy từng điều kiện cụ thể).

O

̣C


Làm cỏ quanh gốc, xới gốc kết hợp trồng dặm bổ sung những cây bị chết, cây

̣I H

còi cọc không có khả năng phát triển. Trong thời kỳ rừng non chưa khép tán thì
công tác bảo vệ rừng là hết sức cần thiết, cấm không cho gia súc vào dẫm đạp làm

Đ
A

đổ gãy cây. Ngoài ra trong quá trình chăm sóc bảo vệ cần theo dõi sâu bệnh hại để
có kế hoạch phòng trừ kịp thời và hiệu quả[1].
1.1.3. Xu hướng và mô hình chủ yếu về RTSX
*Xu hướng phát triển TRSX
Cùng với quá trình phát triển KTXH, mục tiêu trồng và phát triển rừng của
nước ta đã có những thay đổi để phù hợp với tình hình trong từng giai đoạn, cụ thể
như sau:
- Giai đoạn 1992-1998: Trọng tâm của hoạt động trồng rừng giai đoạn này là
phủ xanh đất trồng đồi núi trọc; ưu tiên bảo vệ RPH xung yếu, nơi còn du canh du cư

14


phá rừng làm rẫy gắn với thực hiện định canh định cư. Tập trung tạo mới RPH, RĐD
mà nhiệm vụ chủ yếu là trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh, bảo vệ rừng ở những nơi
xung yếu. các hoạt động trồng rừng chủ yếu được thực hiện thông quan chương trình
327[33]. Trong giai đoạn này RTSX vẫn chưa được khuyến khích phát triển.
- Giai đoạn 1998-2010: Mục tiêu trọng tâm của giai đoạn này là tạo vùng nguyên
liệu gắn với công nghiệp chế biến. Tuy nhiên đến năm 2002 Nhà nước mới có chính
sách khuyến khích phát triển RSX và sau hơn 2 năm (đến năm 2004) chính sách đó


Ế

mới được thực thi và tiến hành triển khai đồng bộ. Thông qua phát triển RSX, người

U

trồng rừng đã nhận thức được rừng trồng sản xuất là của họ chứ không phải là rừng của

́H

nhà nước nên đã bắt đầu quan tâm và có trách nhiệm hơn đối với rừng[16].
Trong giai đoạn này, nhu cầu về RTSX, đặc biệt là phục vụ cho mục tiêu sản xuất



giấy gia tăng đã làm thay đổi một cách đáng kể thu nhập từ hoạt động trồng rừng. Đây
chính là yếu tố quan trong thu hút nhiều gia đình phát triển hoạt động trồng rừng theo

H

hình thức qui mô hộ gia đình.

IN

Đối với huyện Cam lộ nói riêng, tỉnh Quảng Trị nói chung, người dân đã tham

K

gia TRSX gắn với phòng hộ từ năm 1999, thông qua dự án trồng rừng Việt Đức.

Mô hình trồng rừng chủ yếu là trồng hỗn giao Thông nhựa và Keo LT. Thực hiện

O

̣C

MH trồng rừng này người dân được chính quyền giao đất (cấp sổ đỏ); dự án hỗ trợ

̣I H

vốn thông qua cung cấp cây giống, hỗ trợ tiền công lao động và một phần phân bón
để trồng rừng. Kinh phí trồng rừng được dự án hỗ trợ sau khi nghiệm thu kết quả

Đ
A

trồng rừng và được cấp qua sổ tiết kiệm đăng ký tại ngân hàng nông nghiệp và
PTNT, hộ dân có thể rút tiền dần để đầu tư phân bón, chăm sóc, bảo vệ rừng đến khi
có sản phẩm thu hoạch.
*Một số mô hình TRSX
- Mô hình TRSX theo dự án 5 triệu ha rừng: Đây là mô hình trồng rừng dưới
sự hỗ trợ của nhà nước. Nhà nước bố trí vốn cho các Ban quản lý dự án cơ sở để tổ
chức cho dân trồng. Người dân nhận khoán hoặc đăng ký xin cấp đất, nhận đất để
trồng rừng. Nhà nước hỗ trợ bình quân khoảng 2 triệu đồng/ha để mua giống và hỗ
trợ một phần công lao động, quản lý chỉ đạo. Sản phẩm thu được từ rừng do người

15


dân hưởng và sở hữu rừng thuộc về người dân, người dân có quyền định đoạt trên

diện tích RSX mà mình trồng.
- Mô hình hỗ trợ đồng bào dân tộc trồng rừng và canh tác trên đất nương rẫy:
Với MH này chủ yếu là trồng rừng trên đất dốc, trồng cây bản địa và một số vùng
có điều kiện giao thông đi lại thuận lợi thì trồng rừng nguyên liệu. Với hình thức
Nhà nước hỗ trợ cây giống, công trồng rừng và trợ cấp gạo cho đồng bào ăn trong
thời gian chưa có sản phẩm thu hoạch . Với MH này chỉ được đánh giá cao về chính

Ế

sách xã hội; ổn định đời sống đồng bào dân tộc hạn chế du canh du cư chặt phá rừng

U

ảnh hưởng đến môi sinh môi trường. Nếu xét về mặt kinh tế thì không hiệu quả

́H

hoặc hiệu quả thấp.

- Mô hình trồng rừng theo hinh thức hộ gia đình hay trang trại: Đây là mô



hình trồng rừng mang tính chất chủ động của hộ gia đình hay chủ trang trại. Với
điều kiện thuận lợi về đất đai, hộ gia đình hay trang trại tự bỏ vốn để phát triển

H

RTSX trên đất đai họ có hay được phép sử dụng hay chuyển đổi một số cây trồng


IN

không hiệu quả sang trồng rừng. Đây là mô hình mang tính phổ biến trong thời gian

K

gần đây.

Tuy nhiên, thường các mô hình trồng rừng có sự đan xen do các nguyên nhân lịch

O

̣C

sử, do yếu tố tiếp cận đất đai, do sự hạn chế về các yếu tố nguồn lực khác. Tuy nhiên,

̣I H

mô hình TRSX theo hình thức hộ hay trang trại đang trở thành xu hướng tất yếu khi
xem xét hoạt động TRSX như một hoạt động kinh doanh. Vấn đề quan trọng trong phát

Đ
A

triển RTSX là làm sao lựa chọn mô hình trồng rừng phù hợp với từng điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hôi và đặc thù của từng vùng. Mục địch cuối cùng của lựa chọn này
làm nâng cao hiệu quả RTSX ở mô hình lựa chọn, đơn vị hay địa phương đó.
1.1.4. Phát triển rừng trồng sản xuất với phát triển bền vững
Ngày nay, phát triển luôn gắn với phát triển bền vững, nhất là đối với các nước
đang phát triển; PTBV gắn với nhiều ngành nhưng đối với ngành nông nghiệp nói

chung và TRSX nói riêng liên quan nhạy cảm đến PTBV. Việc TRSX không chỉ
đơn thuần đóng góp vào GDP cao liên tục, khai thác có hiệu quả nguồn lực mà còn
bảo vệ môi trường sinh thái và dự trữ nguồn lực cho thế hệ tương lai. Ngày nay và

16


kể cả sau này, cho dù KTXH có phát triển đến đâu, qui trình công nghệ sản xuất có
thay đổi bằng các ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, tiến bộ thì nước và không khí
vẫn là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với sự PTBV của nhân loại. Ảnh hưởng của
rừng thể hiện rõ nét nhất trong mùa mưa lũ, nếu rừng đầu nguồn được bảo vệ tốt thì
sẽ trở thành lá chắn vững chắc ngăn dòng nước lũ đầu nguồn các sông; hạn chế
dòng chảy gây lũ lụt ở vùng đồng bằng, giảm bớt thiệt hại do ngập úng ảnh hưởng
đến các ngành sản xuất và đời sống; ngoài ra rừng còn có chức năng giữ ẩm tạo

Ế

nguồn nước ngầm hạn chế khô hạn trong mùa khô. Rừng phát triển tốt có tác dụng

U

điều hòa không khí, hạn chế sự tạo mưa a xít, giảm dần tốc độ nóng lên của trái đất.

́H

Thực tế trong những năm qua cho thấy, những vùng nào, nước nào, những địa
phương nào làm tốt công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, chăm sóc tốt RTN và rừng




trồng thì tình trạng thiệt hại do mưa lũ, nhất là lũ ống lũ quét ở vùng núi, vùng đất
dốc giảm, đất nông nghiệp không bị xói mòn sa mạc hóa, cây trồng vật nuôi được

H

bảo vệ[13].

IN

Xác định rõ TRSX vừa là ngành kinh tế quan trọng, vừa có ý nghĩa phòng hộ,

K

trong mấy năm trở lại đây các ngành, các địa phương đều quan tâm đến công tác
trồng và phát triển RSX; thể hiện trong công tác quy hoạch phân chia 3 loại rừng đã

O

̣C

chú trọng đến phát triển RSX cả về qui mô diện tích lẫn nhiệm vụ giải pháp tác

̣I H

động chính là trồng rừng, qui hoạch vùng nguyên liệu gắn với chế biến sâu phục vụ
tiêu dùng và xuất khẩu gỗ rừng trồng.

Đ
A


1.2. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT
1.2.1. Quan niệm và phân loại hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất
1.2.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các yếu
tố đầu tư, các nguồn lực tự nhiên và phương thức quản lý. Bàn về khái niệm HQKT,
các nhà kinh tế ở nhiều nước, nhiều lĩnh vực có những quan điểm khác nhau.
Hiệu quả kinh tế đạt được khi nhà sản xuất đạt được hiệu quả kỹ thuật và hiệu
quả phân bố, có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều được tính đến khi xem
xét sử dụng các nguồn lực trong sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến những

17


đặc tính vật chất của sản xuất; thể hiện trình độ, kỹ năng, tay nghề kỹ thuật của
người sản xuất. Hiệu quả phân bố phản ánh khả năng phối hợp các yếu tố đầu vào
trên thị trường theo giá để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một lượng sản phẩm
nhất định. HQKT liên quan đến yếu tố tổ chức quản lý và phản ánh cả trình độ kỹ
thuật tay nghề và khả năng phối hợp đầu vào theo giá để đạt được lợi nhuận ở mức
tối đa[43].
HQKT là sự phối hợp giữa nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất

Ế

(tức là làm giảm đến mức tối đa chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo ra -

U

hiệu quả kỹ thuật) với thị trường sản phẩm (hiệu quả về giá). Nâng cao hiệu quả

́H


kinh tế có nghĩa là: Tăng cường độ lợi dụng các nguồn lực về kinh tế, tự nhiên sẵn
có trong hoạt động kinh tế để phục vụ lợi ích con người, đó là đòi hỏi khách quan



của mọi nền sản xuất xã hội. Bản chất của việc tăng HQKT là làm thế nào để kết
hợp tối ưu giữa 2 yếu tố đầu vào, đầu ra trong quá trình sản xuất nhằm đưa lại lợi

H

ích cao nhất (nếu có thể)[33].

IN

Tóm lại: HQKT là một phạm trù kinh tế - xã hội, phản ánh mặt chất lượng của

K

hoạt động sản xuất kinh doanh, là đặc trưng của mọi nền sản xuất xã hội thể hiện
mối tương quan so sánh cả về tuyệt đối và tương đối giữa lượng kết quả đạt được và

O

̣C

lượng chi phí bỏ ra. Quan niệm HQKT ở các hình thái kinh tế khác nhau không

̣I H


giống nhau. Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích yêu cầu của một
nước, một vùng, một ngành sản xuất cụ thể mà đánh giá theo những góc độ khác
nhau sao cho phù hợp với tình hình thực tế[11].

Đ
A

1.2.1.2. Hiệu quả kinh tế trồng rừng sản xuất
HQKT sản xuất lâm nghiệp nói chung, HQKT TRSX nói riêng là một vấn đề

khá phức tạp bởi vì ngoài hiệu quả về mặt kinh tế thuần túy còn có hiệu quả về mặt
xã hội, môi trường sinh thái, khó có thể lượng hóa được một cách đầy đủ.
Từ trước đến nay việc trồng rừng thường được đánh giá cao về hiệu quả môi
trường sinh thái và hiệu quả xã hội, HQKT ít được bàn tới. Chính vì thế, các cấp, các
ngành, các địa phương chỉ mới quan tâm đến trồng RPH, đặc dụng nhằm phủ xanh
đất trống đồi nói trọc, bảo vệ môi trường sinh thái và bảo tồn tính đa dạng sinh học.

18


Trong những năm gần đây thực hiện PTLN theo hướng xã hội hóa, việc TRSX
được xem như làn gió mới thổi vào ngành kinh tế lâm nghiệp hiện đại. Vì vậy, việc
đánh giá HQKT TRSX là một đòi hỏi khách quan xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của
sự phát triển; đây là một vấn đề mới cần nghiên cứu để có giải pháp định hướng đúng
trong quá trình chỉ đạo sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng
hóa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc đánh giá HQKT TRSX được thực hiện thông qua tổng hợp tính toán các

Ế


chi phí đầu tư đối với từng loại cây trồng trên từng đơn vị diện tích (từ khi trồng,

U

chăm sóc, quản lý bảo vệ đến lúc khai thác) và kết quả thu được từ việc khai thác

́H

diện tích rừng trồng nói trên. Nghiên cứu HQKT không chỉ dừng lại ở việc đánh giá
mà thông qua đó tìm ra những phương hướng và giải pháp phù hợp nhằm nâng cao



hiệu quả TRSX đưa lại thu nhập chính đáng cho người nông dân, đáp ứng nhu cầu

PTBV; tăng GDP cho nền kinh tế.

H

gỗ nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu, thúc đẩy kinh tế - xã hội môi trường

IN

Trong đánh giá HQ của RTSX, ngoài ý nghĩa kinh tế thuần túy đó là lợi ích

K

mà RTSX mang lại cho doanh nghiệp, cho hộ gia đình, cần nhìn nhận hiệu quả môi
trường, hiệu quả xã hội mà RTSX mang lại. Mặc dầu những giá trị trên khó có thể


O

̣C

lượng hóa, quá trình đánh giá cần có những nhìn nhận chính xác những giá trị trên.

̣I H

1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế TRSX
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá HQKT TRSX không những phản ánh được mối

Đ
A

quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất hay giữa chi phí bỏ ra và
kết quả thu được mà còn phản ánh được trình độ quản lý. Khi xây dựng hệ thống
chỉ tiêu đánh giá HQKT TRSX phải xuất phát từ bản chất hiệu quả. Trong sản
xuất nông nghiệp nói chung, sản xuất lâm nghiệp nói riêng việc nâng cao HQKT
là vấn đề hết sức quan trọng. Từ các nguồn lực có hạn, người nông dân phải lựa
chọn các phương thức kết hợp như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Đánh giá
HQKT của việc TRSX trong điều kiện kinh tế thị trường có những khó khăn nhất
định bởi vì trong quá trình sản xuất yếu tố tư liệu sản xuất tác động vào quá trình
sản xuất trong nhiều năm nhưng không đều; chu kỳ sản xuất dài nên chịu ảnh

19


hưởng của biến động thị trường, giá cả, điều kiện tự nhiên đến sản xuất và hiệu
quả sản xuất[33].
1.2.2.1. Về quan điểm đánh giá

Cho đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau về đánh giá HQKT TRSX.
HQKT trong TRSX không chỉ xét trong 1 chu kỳ, ngắn hạn mà phải xét qua nhiều
chu kỳ, dài hạn gắn với PTBV. Trong TRSX, HQKT bao gồm cả hiệu quả sinh học,
bởi vì quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng diễn ra theo chu trình mang

Ế

đặc tính sinh học riêng của từng loại cây; việc dùng các biện pháp kỹ thuật tác động

U

nhằm thay đổi chu trình sinh học của cây trồng theo hướng có lợi cho con người

́H

cũng là giải pháp nâng cao HQKT. Ví dụ: rút ngắn thời gian sinh trưởng làm tiết
kiệm thời gian và chi phí; tác động kỹ thuật làm rút ngắn tuổi thành thục công nghệ,



nâng cao chất lượng sản phẩm rừng trồng. Năng suất cây trồng tuân theo quy luật
năng suất cận biên giảm dần, sự phản ứng của năng suất cây trồng với mức đầu tư

H

sẽ bị giảm dần kể từ một điểm nào đó, điểm đó được gọi là điểm tối ưu sinh học.

IN

Kể từ điểm này thì một đơn vị đầu vào tăng lên sẽ cho năng suất cây trồng tăng ít


K

hơn so với trước đó, nếu tiếp tục tăng mức đầu tư thì hiệu quả sẽ giảm dần[45]. Đối
với TRSX ngoài HQKT đưa lại cho nội bộ ngành còn thúc đẩy các ngành sản xuất

O

̣C

khác phát triển như công nghiệp chế biến, dịch vụ thương mại, xuất nhập khẩu, tạo

̣I H

môi trường phòng hộ tốt cho sản xuất nông nghiệp và các ngành sản xuất khác, bảo
vệ môi trường sinh thái, thúc đẩy PTBV[14].

Đ
A

1.2.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá HQKT TRSX
Chúng ta thấy rằng HQKT TRSX là vấn đề khá phức tạp, trong phạm vi

nghiên cứu của đề tài này hệ thống chỉ tiêu đánh giá mà chúng tôi đưa ra xuất phát
từ bản chất hiệu quả TRSX. Cụ thể như sau[10]:
- Chỉ tiêu kết quả sản xuất được đo bằng giá trị thu được trên một đơn vị diện
tích. Bao gồm:
+ Tổng giá trị thu hoạch (Bt)/ha: Được tính bằng sản lượng thu được trên ha
nhân với giá đơn vị sản phẩm tương ứng; hoặc giá bán cây đứng trên lô nhân với số
lượng cây hiện có trên ha rừng trồng.


20


+ Thu nhập hỗn hợp (MI)/ha: Được tính bằng giá trị thu hoạch trên ha (Bt) trừ
đi chi phí sản xuất của hộ (C): MI = Bt – C. Trong đó chi phí sản xuất (C) là toàn
bộ chi phí đầu tư bằng tiền/ha để tiến hành sản xuất bao gồm chi phí sản xuất trực
tiếp (TT) cộng với tiền vay ngân hàng (i) và khấu hao TSCĐ (De).
- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả: Phản ánh mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào,
đầu ra; giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được: Hiệu quả = Kết quả thu được/Chi phí
bỏ ra. Chi phí ở đây có thể là toàn bộ hoặc một bộ phận vốn đầu tư cho một chu kỳ

Ế

TRSX; cũng có thể là các yếu tố riêng biệt như chi phí về lao động, giống, phân

U

bón... tùy thuộc từng nội dung nghiên cứu mà có thể sử dụng các loại chi phí phù

́H

hợp. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TRSX gồm:

+ Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV): là hiệu số giữa phần thu nhập và chi phí



thực hiện hàng năm của các hoạt động sản xuất trong các MH TRSX, sau khi đã






t0

Bt  Ct

(1  r )

t

- NPV: Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng (1.000 đồng).

IN

Trong đó:

H

chiết khấu để quy về thời gian hiện tại NPV

n

K

- Bt: Giá trị thu nhập ở năm t (1.000 đồng).

̣C


- Ct: Giá trị chi phí ở năm t (1.000 đồng).

O

- r : Tỷ lệ lãi suất.

̣I H

- t : Thời gian thực hiện các hoạt động sản xuất (năm)
n

-



: Tổng giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng từ năm 0 đến năm t

Đ
A

t 0

NPV dùng để đánh giá hiệu quả các MH TRSX có qui mô đầu tư, kết cấu

giống nhau, MH nào có NPV lớn hơn thì hiệu quả lớn hơn. Chỉ tiêu này nói lên
được qui mô lợi nhuận về mặt số lượng, nếu NPV > 0 thì mô hình có hiệu quả và
ngược lại. Hạn chế của chỉ tiêu này là chưa đánh giá được mức độ đầu tư.
+ Chỉ tiêu thu nhập và chi phí (BCR- Benefits to cost Ratio): BCR là tỷ số
sinh lãi thực tế, nó phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn
vị chi phí sản xuất. Công thức tính như sau:


21


n



BCR



Bt
(1  r )

t



Ct
(1  r )

t

t  0
n
t  0

Trong đó:




BPV
CPV

- BCR: Là tỷ suất lợi nhuận và chi phí.
- BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập (1.000 đồng).
- CPV: Giá trị hiện tại của chi phí (1.000 đồng).

Khi đánh giá hiệu quả đầu tư của các MH TRSX, MH nào có BCR >1 thì có
HQKT; BCR càng lớn thì HQKT càng cao và ngược lại.

U

Ế

+ Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR – Internal Rate of Return): IRR là chỉ


t0

Bt  Ct

(1 r )

t

0

thì r = IRR.




n

là:

́H

tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn; IRR là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV = 0 tức

IRR được tính theo %, MH nào có IRR càng lớn thì hiệu quả càng cao. Tuy

H

nhiên khi sử dụng IRR cần lưu ý bởi có trường hợp xảy ra đa nghiệm gây khó khăn

IN

trong việc ra quyết định[36].

+ Tỷ suất lợi nhuận thu nhập: Tỷ suất này cho biết trong 100 đồng thu nhập

K

thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này đánh giá chất lượng hiệu quả.

̣C

+ Chỉ tiêu lợi nhuận chi phí: Là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá HQKT.


O

+ Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp: Trong đánh giá HQKT không thể sử dụng 1 chỉ

̣I H

tiêu mà phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu, các chỉ tiêu này không thể cộng lại được
với nhau mà mỗi chỉ tiêu biểu hiện một khía cạnh riêng biệt; do vậy không thể sử

Đ
A

dụng 1 chỉ tiêu làm đại diện để so sánh. Bởi vậy, người ta đã đưa ra cách tính chỉ
tiêu hiệu quả tổng hợp. Chỉ tiêu này có tác dụng tổng hợp được các chỉ tiêu bộ phận
để biểu hiện thành một chỉ tiêu chung nhất phản ánh HQKT của từng mô hình. Cách
tính được tiến hành qua 4 bước:
- Bước 1: Tính các chỉ tiêu bộ phận phản ánh HQKT của từng mô hình.
- Bước 2: Chọn ra các chỉ tiêu HQKT tốt nhất từ những MH nói trên, đưa ra
MH lý tưởng bao gồm những chỉ tiêu này được coi là mô hình tối ưu.
- Bước 3: Tính chỉ tiêu hiệu quả thành phần bằng cách lấy trị số của các chỉ
tiêu thuận chia cho trị số của chỉ tiêu tương ứng trong MH tối ưu. Các chỉ tiêu

22


nghịch thì làm ngược lại ( tức là lấy trị số chỉ tiêu nghịch trong MH tối ưu chia cho
trị số của các chỉ tiêu tương ứng trong các MH cụ thể). Kết quả tính ra đều < = 1.
- Bước 4: Tính chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp của từng MH bằng tổng cộng các
chỉ tiêu hiệu quả thành phần. MH nào có chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp lớn nhất chứng

tỏ HQKT của MH đó là cao nhất và ngược lại[10].
1.3. NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN HQ RTSX VÀ PHÁT
TRIỂN RTSX

Ế

Phát triển RTSX là việc phát triển rừng trồng sản xuất về cả mặt quy mô diện

U

tích lẫn chất lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường sinh thái, phát

́H

triển bền vững.

Sản xuất lâm nghiệp nói chung và TRSX nói riêng có sự khác biệt so với các



ngành sản xuất khác. Quá trình TRSX được tiến hành trên phạm vi không gian rộng
và trong khoảng thời gian dài nên chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Các yếu tố

H

này tác động đồng thời nhưng ở các mức độ khác nhau, có thể trực tiếp hay gián

IN

tiếp đến chất lượng và sản lượng cây trồng khi khai thác.


K

1.3.1. Các nhân tố tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật
1.3.1.1. Các nhân tố tự nhiên

O

̣C

+ Thời tiết khí hậu: Đặc điểm của cây trồng mang đặc tính sinh học, là cơ thể

̣I H

sống nên chịu tác động rất lớn của khí hậu thời tiết, nhất là đối với rừng mới trồng,
rừng non chưa khép tán. Nếu khí hậu thời tiết thuận lợi sẽ tạo điều kiện thích hợp

Đ
A

cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, nhờ đó mà năng suất, chất lượng cây
trồng sẽ cao và ngược lại.
+ Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng: Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể

thay thế được trong sản xuất nông nghiệp nói chung và TRSX nói riêng. Nhờ có đất
đai mà cây trồng mới có thể tồn tại và phát triển. Mỗi loại cây trồng thích hợp với
từng loại đất nhất định; độ phì tự nhiên của đất là một trong những yếu tố quyết
định đến năng suất cây trồng từ đó ảnh hưởng đến phát triển TRSX.
+ Vùng sinh thái, địa hình, thủy văn: Là những yếu tố quyết định đến việc lựa
chọn cây trồng, định hướng đầu tư thâm canh tăng năng suất, sản lượng, chất lượng


23


sản phẩm. Ở mỗi vùng khác nhau, tính chất và độ màu mỡ tự nhiên của đất cũng
khác nhau. Vì vậy, người sản xuất cần phải chú ý đến chế độ chăm sóc cho phù hợp
với vùng đất của mình nhằm cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng
và phát triển tốt.
Như vậy, nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và phát
triển của cây trồng, đây là yếu tố cơ bản tạo năng suất, chất lượng và sản lượng sản
phẩm sản xuất có tác động trực tiếp đến HQKT TRSX.

Ế

1.3.1.2. Các nhân tố kinh tế - kỹ thuật

U

Các nhân tố này sẽ tác động đến HQKT TRSX thông qua mức độ đầu tư trực

́H

tiếp, việc tuân thủ quy trình kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào TRSX.
Để nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng thì việc thực hiện đúng,



đủ các biện pháp kỹ thuật là hết sức quan trọng và cần thiết. Mặt khác, việc đầu tư
hợp lý sẽ tạo ra năng suất cây trồng cao và ngược lại nếu đầu tư không hợp lý,


H

không đúng quy trình sẽ làm cho năng suất giảm và hiệu quả sản xuất cũng giảm.

IN

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả TRSX bao gồm: Vốn, kỹ thuật công nghệ,

K

giống, phân bón, bảo vệ thực vật, quản lý bảo vệ rừng[12]…
+ Vốn, kỹ thuật - công nghệ: Đây là yếu tố quyết định đến khả năng, nguồn lực

O

̣C

cho đầu tư phát triển TRSX.

̣I H

+ Giống: Là yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng năng suất tối đa mà cây trồng đó
có thể đạt được. Đối với RSX, việc chọn giống, loại cây trồng quan trọng quyết

Đ
A

định đến chất lượng và hiệu quả rừng trồng sau này.
+ Phân bón: Đối với TRSX, phân bón tác động trực tiếp đến chất lượng rừng,


rút ngắn thời gian thu hoạch. Để tăng năng suất và sản lượng cây trồng, người sản
xuất cần phải bón phân cân đối, phù hợp với từng loại cây trồng, bón đúng thời vụ
trồng, chăm sóc. Bón phân hợp lý là điều kiện cơ bản để tăng năng suất, sản lượng
góp phần tăng hiệu quả kinh tế TRSX.
+ Bảo vệ thực vật: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều
nên thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và

24


phát triển của cây trồng. Vì vậy, việc áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật để
phòng chống sâu bệnh là cần thiết đối với TRSX[12].
+ Quản lý và bảo vệ rừng: Việc quản lý và bảo vệ rừng hết sức quan trọng,
gián tiếp tác động lên hiệu quả TRSX, đặc biệt là khâu bảo vệ rừng non sau khi
trồng, nhằm hạn chế sự phá hoại của trâu, bò thả rong.
1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội
1.3.2.1. Nguồn lực lao động

Ế

Lao động là yếu tố đầu vào quan trọng, là yếu tố kết nối các yếu tố đầu vào

U

khác cho quá trình sản xuất nói chung và phát triển RTSX nói riêng. Vì vậy, nguồn

ảnh hưởng đến kết quả và HQKT trồng rừng đó là:

́H


lực lao động tác động trực tiếp đến hiệu quả trồng rừng, các đặc điểm của lao động



+ Số lượng lao động của hộ: Là số lao động có thể tham gia TRSX. Số lao
động càng lớn thì có điều kiện để mở rộng qui mô trồng và chủ động triển khai các

H

công đoạn được thuận lợi trong quá trình sản xuất.

IN

+ Chất lượng lao động: Đó là trình độ, năng lực, kinh nghiệm của người lao

phương thức sản xuất

K

động. Đây là nhân tố quan trọng quyết định lựa chọn phương thức canh tác hay

O

̣C

1.3.2.2. Nguồn lực vật chất:

̣I H

Nguồn lực vật chất là các điều kiện về các trang thiết bị sản xuất cần thiết phục

vụ cho công tác TRSX, đây là yếu tố quan trọng đi cùng với quá trình kinh doanh
rừng trồng từ khâu xử lý thực bì, làm đất đến khi khai thác vận chuyển tiêu thụ.

Đ
A

1.3.2.3. Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính dồi dào cho phép người TRSX chủ động trong kinh doanh

rừng trồng, sẵn sàng đầu tư cao vào các nhân tố chính như: Làm đất, giống, phân
bón, chăm sóc... cây sinh trưởng nhanh, sớm đạt đến tuổi thuần thục công nghệ, rút
ngắn chu kỳ kinh doanh, cho kết quả và hiệu quả kinh tế cao.
1.3.2.4. Thể chế và các chính sách quản lý của Nhà nước
Thể chế và các chính sách của Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong việc
phát triển TRSX về cả quy mô lẫn chất lượng, hiệu quả của rừng. TRSX có chu kỳ

25


×