Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Tóm lược nội dung mới nghị định 46 2015 về quản lý chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 46 trang )

NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG NGHỊ ĐỊNH
46/2015/NĐ-CP VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG


Sau thời gian thực hiện, bên cạnh những kết quả đã đạt được,
Nghị định 15/2013/NĐ-CP và Nghị định 114/2010/NĐ-CP đã
bộc lộ một số tồn tại, hạn chế
Nghị định 15/2013/NĐ-CP
1. Phân loại, phân cấp công trình xây dựng chưa phù hợp Một số
thuật ngữ, định nghĩa liên quan đến công tác đánh giá sự phù hợp
về chất lượng còn thiếu.
2. Chưa có quy định về quản lý chất lượng nhà ở riêng lẻ.
3. Hồ sơ nghiệm thu vẫn nhiều, chưa có cải tiến.

4. Thực tế tồn tại nghiệm thu tạm, nghiệm thu có điều kiện,
nghiệm thu một phần công trình, hạng mục công trình đưa vào
sử dụng... nhưng chưa được đề cập cụ thể
5. Quy định bảo hành công trình còn cứng nhắc, gây khó khăn nhất
là đối với các công trình được thi công theo nhiều giai đoạn, công
trình xây dựng theo tuyến.


Nghị định 114/2010/NĐ-CP
1. Chưa quy định rõ về xử lý công trình có dấu hiệu nguy hiểm,
công trình hết niên hạn sử dụng, công trình không xác định
được niên hạn sử dụng.
2. Thiếu các quy định về đánh giá an toàn đối với các công trình
quan trọng quốc gia, công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức
tạp trong khai thác sử dụng.
3. Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng và bảo trì


trong quá trình khai thác, sử dụng công trình tại hai Nghị
định chưa thống nhất và liền mạch.


HỆ THỐNG VĂN BẢN QPPL SAU NGÀY 01/7/2015

TT hướng dẫn một số điều
Luật Xây
dựng
2014

Nghị định
46/2013

TT giám sát thi công xd
TT kiểm định, giám định
TT giải thưởng chất lượng
TT nhà ở riêng lẻ


BỐ CỤC NGHỊ ĐỊNH 46/2015/NĐ-CP
Nghị định 46/2015/NĐ-CP gồm có 8 Chương, 58 Điều
Chương I. Những quy định chung
Chương II. Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng
Chương III. Quản lý chất lượng thiết kế XDCT

Chương IV. Quản lý chất lượng thi công XDCT
Chương V. Bảo trì công trình xây dựng
Chương VI. Sự cố công trình xây dựng
Chương VII. QLNN về chất lượng công trình xây dựng

Chương VIII. Điều khoản thi hành


NỘI DUNG MỚI CỦA NĐ 46/2015/NĐ-CP

1. Về phạm vi điều chỉnh (Điều 1)
Nghị định này hướng dẫn Luật Xây dựng về quản lý chất lượng
công trình xây dựng trong công tác khảo sát, thiết kế, thi công
xây dựng; về bảo trì công trình xây dựng và giải quyết sự cố
công trình xây dựng.

2. Về giải thích từ ngữ (Điều 3)
Bổ sung thêm các thuật ngữ cần làm rõ, nhất là liên quan đến
đánh giá sự phù hợp về chất lượng (thí nghiệm, kiểm định,
quan trắc, hợp chuẩn, hợp quy).


3. Về phân loại công trình (Điều 8)
a) Bổ sung loại công trình quốc phòng, an ninh
b) Mục đích phân loại:
 Quản lý năng lực và công bố thông tin năng lực
 Yêu cầu công trình phải lập chỉ dẫn kỹ thuật và xác định số
bước thiết kế xây dựng công trình;

 Phân định trách nhiệm thẩm định thiết kế, kiểm tra công tác
nghiệm thu trong quá trình thi công và khi hoàn thành;
 Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng;
 Quy định về thời hạn bảo hành công trình xây dựng; quản lý
công tác bảo trì công trình xây dựng;

 Phân cấp sự cố công trình xây dựng và thẩm quyền giải
quyết sự cố công trình xây dựng;


4. Về giải thưởng về chất lượng công trình xây dựng

(Điều 9)

Giải thưởng
chất lượng
cao )

Giải thưởng
Quốc gia )

1. Là một trong các căn cứ để xếp
hạng, đánh giá năng lực và kết quả
thực hiện công việc của nhà thầu và
được xem xét thưởng hợp đồng theo
quy định tại Điều 146 Luật Xây dựng.
2. Các nhà thầu đạt giải thưởng được
xem xét ưu tiên khi tham gia đấu thầu.
Chủ đầu tư có trách nhiệm quy định
nội dung nêu trên trong hồ sơ mời
thầu.


Quản lý chất lượng
trong giai đoạn khảo sát xây dựng



CÔNG TRÌNH ÂU THUYỀN TẮC GIANG
Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Sự cố: Nước thấm qua nền đê, gây hiện tượng nước sủi
mạnh phía hạ lưu
Nguyên nhân: Đất nền dưới đê có hệ số thấm lớn


Trình tự quản lý chất lượng khảo
sát xây dựng

1. Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát

2. Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát

3. Quản lý chất lượng công tác khảo sát

4. Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng


5. Về báo cáo kết quả khảo sát (Điều 15 )
1. Căn cứ thực hiện khảo sát xây dựng.
2. Quy trình và phương pháp khảo sát xây dựng.
3. Khái quát về vị trí và điều kiện tự nhiên của khu vực khảo
sát xây dựng, đặc điểm, quy mô, tính chất của công trình.
4. Khối lượng khảo sát xây dựng đã thực hiện.
5. Kết quả, số liệu khảo sát xây dựng.
6. Các ý kiến đánh giá, lưu ý, đề xuất (nếu có).
7. Kết luận và kiến nghị.

8. Các phụ lục kèm theo.


6. Về nghiệm thu, phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát
(Điều 16)
1. Nghiệm thu:
 Kiểm tra khối lượng công việc khảo sát
 Xem xét sự phù hợp về quy cách, số lượng và nội dung của
báo cáo khảo sát so với quy định của nhiệm vụ khảo sát xây
dựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng;

 Thông báo nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây;
 Chủ đầu tư có thể thuê đơn vị tư vấn có đủ điều kiện năng
lực để kiểm tra báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
2. Phê duyệt: CĐT phê duyệt trực tiếp vào báo cáo kết quả
khảo sát sau khi thông báo chấp thuận nghiệm thu báo cáo.
3. Việc nghiệm thu và phê duyệt báo cáo kết quả khảo sát xây
dựng của chủ đầu tư không thay thế và không làm giảm trách
nhiệm về chất lượng khảo sát do nhà thầu thực hiện.


Quản lý chất lượng
trong giai đoạn thiết kế xây dựng


SẠT LỞ TALUY ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH


SẬP 2 NHỊP CẦU DẪN CẦU CẦN THƠ



CỘT PHÁT SÓNG TRUYỀN HÌNH NAM ĐỊNH


CÔNG TRÌNH ÂU THUYỀN TẮC GIANG
Huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam

Sự cố: Nước thấm qua nền đê, gây hiện tượng nước sủi mạnh phía hạ lưu
Nguyên nhân: Đất nền dưới đê có hệ số thấm lớn


BỆNH VIỆN ĐA KHOA LƯƠNG TÀI
Huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh

Sự cố: Công trình bị lún 1,07m.
Nguyên nhân: Giải pháp cọc cát không hợp lý đối với địa chất
yếu dẫn đến cọc cát làm việc như giếng cát gây lún công trình


Trình tự thực hiện và quản lý chất
lượng thiết kế

1. Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình.

2. Quản lý chất lượng công tác thiết kế xây dựng.

3. Thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng.

4. Phê duyệt thiết kế xây dựng công trình.



Nghị định 15/2013/NĐ-CP đã quy định nội dung liên quan
đến việc kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước đối với
thiết kế sau thiết kế cơ sở (Luật Xây dựng mới quy định là
thẩm định thiết kế). Bộ Xây dựng đã chuyển nội dung quy
định này vào Nghị định quản lý dự án


Quản lý chất lượng
trong giai đoạn thi công xây dựng


Nứt mặt đường ở đại lộ Thăng Long - Hà Nội


Sự số tách bê tông chống thấm thượng lưu hồ Nước Trong, Quảng Ngãi


Trình tự thực hiện và quản lý chất
lượng thi công xây dựng:

1. Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị
2. Quản lý chất lượng của nhà thầu trong quá trình thi công xây dựng
3. Chủ đầu tư kiểm tra điều kiện khởi công xây dựng công trình và báo
cáo cơ quan QLNN có thẩm quyền theo quy định trước khi khởi công.

4. Giám sát thi công của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công việc xây dựng
trong quá trình thi công xây dựng công trình.
5. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi công xây dựng
6. Nghiệm thu giai đoạn, bộ phận (hạng mục) công trình xây dựng

7. Kiểm tra công tác nghiệm thu công trình xây dựng của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.
8. Lập hồ sơ hoàn thành công trình, lưu trữ hồ sơ và bàn giao công trình


×