Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Phép tịnh tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.83 KB, 24 trang )

1. Nhắc lại lý thuyết.
2. Bài tập: sử dụng phép tịnh tiến để:
Dạng 1: Dựng ảnh của một hình
qua phép tịnh tiến.
Dạng 2: Tìm phép tịnh tiến.
Dạng 3: Tìm quỹ tích.
Dạng 4: Dựng hình.


1. Nhắc lại lý thuyết.
2. Bài tập: sử dụng phép tịnh tiến để:
Dạng 1: Dựng ảnh của một hình
qua phép tịnh tiến.
Dạng 2: Tìm phép tịnh tiến.
Dạng 3: Tìm quỹ tích.
Dạng 4: Dựng hình.


 Cho vectơ v cố định. Phép đặt tương

ứng mỗi điểm M với M’ sao cho MM’ = v
gọi là phép tịnh tiến theo v. Ký hiệu: Tv.
Vectơ v gọi là vectơ tịnh tiến.
M’

v
M


 Nếu M’ và N’ là ảnh của hai điểm M và N
qua phép tịnh tiến thì MN = M’N’.


M’

v

N’

M.
.
N


Phép tịnh tiến biến:
 Ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng
và không làm thay đổi thứ tự của ba điểm.
 Một đường thẳng thành một đường thẳng.
 Một tia thành một tia.
 Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó.
 Một góc thành góc bằng nó.
 Một tam giác thành tam giác bằng nó.
 Một đường tròn thành đường tròn bằng nó.




Bài tập: Các dạng toán thường gặp
 Dạng 1: Dựng ảnh của một hình
qua phép tịnh tiến.

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa,
tính chất về ảnh của phép tịnh tiến.


Hãy nêu cách dựng ảnh của
điểm M qua phép tịnh tiến Tv ?
Hãy nêu cách dựng ảnh của
đường tròn (I, R) qua phép tịnh
tiến Tv ?


. M’

Dựng MM’ = v
M.

v

I’

I

v

Dựng I’ là ảnh
của I qua Tv
Dựng
đường
tròn (I’, R) là
ảnh của đường
tròn (I, R) qua Tv

.



Dạng 2: Tìm phép tịnh tiến.
Phương pháp: Tìm véctơ tịnh tiến.

 Bài 2/79 SGK

Cho hai phép tịnh tiến Tv và Tu .
Với M tuỳ ý Tv biến M thành M’,
và Tu biến M’ thành M’’. Chứng
tỏ rằng có phép tịnh tiến biến M
thành M’’.


BÀI 2/79 SGK

M’
u

v

BÀI 3/79 SGK

v+ u

BÀI 4/79 SGK

v b

M’


T2v : M

M

A

2v

M I

M’’

M’’

M
a

Tv + u : M

I’ M’’

M’’

M’
B

T2AB : M

M’’


M’’


Dạng 3: Tìm quỹ tích
 Bài 5/79 SGK

Mô ̣t hinh binh hành ABCD có
̀
̀
hai đinh A, B cố đinh, đinh C thay
̣
̉
̉
đổi trên đường tròn (O;R).
Tim quỹ tích đinh D.
̉
̀


O’

O

D

C

B


A

Giải: Ta có ABCD là hinh binh hành. Nên
̀
̀
BA//=CD, hay BA=CD. Suy ra phép tinh tiế n
̣
TBAbiế n điểm C thành D.
Vi ̀ C cha ̣y trên đường tròn (O) nên D cha ̣y
trên đường tròn (O’) ảnh của (O) qua TBA.


Vẽ ∆ CDE vng tại D có DE=b.
Tìm quỹ tích đỉnh E?
O’’
E
O

P

O’
C
B

D
A


Dạng 4: Dựng hình
 Bài 6/79 SGK


Cho hai đường tròn (O), (O’)
và hai điểm A, B. Tim điểm M
̀
trên (O) và điểm M’ trên (O’)
sao cho MM’=AB.


v

B
M’

A
M

.O

1

. O’

O.

Giải:
Phân tích: Nếu MM’=AB thì M’ là ảnh của M qua
phép tịnh tiến TAB nên M’ thuộc đường tròn
(O1) là ảnh của đường tròn (O) qua phép tịnh
tiến TAB . Vì M’ thuộc (O’) nên M’ là giao điểm
của (O1) và (O’).



v

B
M’

A
M

.O

1

. O’

O.

Cách dựng:
- Dựng (O1) ảnh của (O) qua TAB.
- Gọi M’ là một giao điểm của (O1) và (O’).
- Dựng vectơ M’M=BA, khi đó M thuộc (O).
Hai điểm M, M’ nằm trên (O), (O’) thỏa MM’=AB


Biện luận:

2

1


0

v


Trường hợp nghiê ̣m
v

Hai nghiêm
̣
B
M’

A
M

.O

. O’

1

O.

N’
N


Trường hợp nghiê ̣m


Mô ̣t nghiêm
̣
B

A
.O

1

O.

M

M’

. O’


Trường hợp nghiê ̣m

Vô nghiêm
̣
B

A
.O

1


O.

. O’


Vô số nghiêm
̣

Trường hợp nghiê ̣m

v

B

A
. O’
O.

Bài toán có số nghiệm hình bằng
số giao điểm của (O1) và (O’) .


Sử dụng phép tịnh tiến để:
 Dạng 1: Dựng

ảnh của một hình
qua phép tịnh tiến.
 Dạng 2: Tìm phép tịnh tiến.
 Dạng 3: Tìm quỹ tích.
 Dạng 4: Dựng hình.



Bài 1: Cho hai đường thẳng d và d’ và
2 điểm A và B. Hãy tìm điểm M
thuộc d và M’ tḥc d’ sao cho
ABMM’ là hình bình hành.
• Hướng dẫn:

Từ ABMM’ là hbh,
d’
suy ra MM’=BA
Ta tìm được M’.
Từ đó suy ra cách dựng. A

d1

d
M’

Xét các trường hợp nghiê ̣m của bài toán.

M

B


Bài 2 : Cho hình thang ABCD (AB//CD).
Biết A, B cố định; AD=a; DC=b
(a>0, b>0). Tìm tập hơp D và C.
D


A

C

E

B

o Hướng dẫn:

• A cớ đinh, suy ra vi ̣trí D. Xác đinh vi ̣trí C.
̣
̣
• Suy ra quỹ tích của C và D.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×