Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đảng bộ hải phòng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong những năm 1945 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.81 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA LỊCH SỬ
VŨ KIẾN QUỐC

Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo xây dựng lực lƣợng vũ trang
địa phƣơng trong những năm 1945-1954

Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử
Mã số: 5 03 16

Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Đình Lê

Hà nội - 2005


LỜI CAM ĐOAN

Đây là công trình khoa học do tôi nghiên cứu, những kết quả
nghiên cứu này chưa được công bố ở đâu.
Tôi xin cam đoan những tài liệu dùng trong luận án có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng, khoa học, chính xác.
Người cam đoan

Vũ Kiến Quốc

1


MỤC LỤC



Trang

CHƢƠNG MỞ ĐẦU ……………………………………………………

2

Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………….
Tình hình nghiên cứu đề tài …………………………………………
Mục
đích,
nhiệm
vụ
của
luận
văn
…………………………………...

sở

luận

phương
pháp
nghiên
cứu
…………………………..
Ý nghĩa của luận văn ………………………………………………..
Kết cấu luận văn …………………………………………………….


2
3

1.
2.
3.
4.
5.
6.

CHƢƠNG 1: HẢI PHÒNG – VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, CON NGƢỜI, TRUYỀN
THỐNG YÊU NƢỚC VÀ CÁCH MẠNG ………………....

1.1. Vị trí địa lý ………………………………………………………...
1.2. Con người ………………………………………………………….
Truyền
thống
yêu
nước

cách
mạng
1.3.
……………………………...
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG
(9-1945 ĐẾN 1955 ) ……………………………………….

2.1. Xây dựng lực lượng vũ trang, bảo vệ chính quyền cách mạng,
chuẩn bị kháng chiến toàn quốc (tháng 9/1945 đến tháng 12/1946)..
2.1.1. Tình hình Hải Phòng sau Cách mạng Tháng Tám 1945 …...

2.1.2. Xây dựng lực lượng vũ trang, bảo vệ chính quyền cách
mạng non trẻ (9/1945 – 12/1946) …………………………..
2.2. Xây dựng lực lượng vũ trang trong những năm từ 1946 – 1955
……
2.2.1. Từ 20/11/1946 đến tháng 12/1949 …………………………
2.2.1.1. Từ 20/11/1946 đến 10/10/1947 ……………………...
2.2.1.2. Từ tháng 10/1947 đến tháng 12/1949 ……………….
2.2.2. Từ tháng 1/1950 đến tháng 11/1951 ……………………….
2.2.3. Từ tháng 11/1951 đến tháng 5/1955 ……………………….
2.2.3.1. Từ tháng 11/1951 đến tháng 7/1954 ………………...
2.2.3.2. Chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang
(7/1954 – 5/1955) ……………………………………

4
4
5
6

7

7
14
18

30
30
30
33
60
60

60
83
107
132
133
162


CHƢƠNG
KẾT
LUẬN
………………………………………………….
1.
Những
thành
tựu

hạn
chế………………………………………...
2.
Những bài học kinh nghiệm………………………………………...

1

170
170
176


CHƢƠNG MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, ông cha ta luôn chú
trọng giải quyết vấn đề xây dựng và huy động tiềm lực tạo chỗ đứng chân, để phát
triển lực lượng, từng bước làm chuyển hóa thế trận và lực lượng có lợi cho ta. Đó
là một trong những nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm cho dân tộc ta đánh
thắng những thế lực xâm lược lớn mạnh, bảo vệ nền độc lập tự chủ, toàn vẹn lãnh
thổ quốc gia dân tộc.
Các nhà tư tưởng, các chiến lược gia, các nhà quân sự của mọi thời đại
thường đề cập đến mối quan hệ giữa quân đội với chiến tranh, khẳng định vai trò
quân đội là một trong những nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến
tranh.
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; kế thừa, phát huy truyền
thống, tinh hoa nghệ thuật quân sự của dân tộc; Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ
Chí Minh luôn xác định đúng đắn vị trí vai trò của quân đội, đồng thời phát triển
sáng tạo việc xây dựng lực lượng vũ trang của cuộc chiến tranh nhân dân, theo
đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh.
Quán triệt và thực hiện đường lối cách mạng, đường lối kháng chiến của
Đảng ta, Đảng bộ, quân và dân Hải Phòng đã vượt qua mọi khó khăn gian khổ,
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ “vừa kháng chiến vừa kiến quốc” đã xây dựng tỉnh
nhà thành một địa bàn chiến lược quan trọng vừa là tiền tuyến vừa là hậu phương;
góp phần xứng đáng cùng quân dân cả nước làm nên thắng lợi lịch sử của sự
nghiệp kháng chiến.
Thực tiễn lịch sử của sự nghiệp kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
bộ, quân và dân Hải Phòng vô cùng phong phú và sáng tạo, đã để lại nhiều kinh
nghiệm quý giá. Trong đó, vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang là một nội dung,
một bài học hết sức đặc sắc.
Đề tài: “Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa
phương trong những năm 1945 – 1954”, nhằm mục đích tái hiện lại những sự
kiện tiêu biểu điển hình về quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, kết quả tổ chức thực hiện

và những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang; góp phần bổ sung
tư liệu và làm phong phú thêm về lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược của dân tộc ta. Đồng thời, nghiên cứu đề tài trên còn góp phần vào việc

2


giáo dục lịch sử truyền thống dân tộc. Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm hết
sức quý báu để vận dụng vào việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng
của Đảng hiện nay là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa.
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI:

Liên quan đến đề tài, đã có nhiều công trình khoa học, các hồi ký đã xuất
bản từ nhiều năm nay. Một số tác phẩm có tính chất tổng kết của các đồng chí lãnh
đạo Đảng, Nhà nước và quân đội, của các cơ quan nghiên cứu như: Ban nghiên
cứu lịch sử Đảng Trung ương; Viện lịch sử Quân sự Việt Nam; Ban nghiên cứu
lịch sử Đảng bộ Hải Phòng… Trong đó có nêu một cách khái quát, những kinh
nghiệm lịch sử, nhưng chưa đi sâu vào các sự kiện lịch sử cụ thể,
Các công trình chuyên khảo lịch sử thời kỳ này như:
- Lịch sử Quân đội nhân dân Việt nam, Tập 2, NXB Quân đội nhân dân,
Hà nội - 1994.
- Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu tả ngạn sông Hồng 1945-1955;
NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001.
- Mấy vấn đề lớn ở khu tả ngạn sông Hồng trong kháng chiến chống Pháp
1945-1955, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2001.
- Kiến An kháng chiến (1945-1954); Bộ phận tổng kết lịch sử du kích
chiến tranh tỉnh Kiến An.
- Xây dựng hậu phương kháng chiến trong kháng chiến chống Pháp trên
địa bàn Liên khu 3 (1945-1955); Hải Phòng; 3-2000.

- Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1986.
- Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng thị xã Kiến An 1945-1975; NXB
Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1994.
- Quân khu Ba những trận đánh trong kháng chiến chống Pháp (19451954), tập 1; NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1991.
- Một số trận đánh điển hình của lực lượng vũ trang Quân khu Ba (19451975); NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1997.
- Trung đoàn 42 trung dũng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1995.
- Đường 5 Anh dũng - Quật khởi; Hồi ký của các nhân chứng lịch sử;
NXB Hải Phòng - 2002.
- Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng, tập 1 (1925-1955); NXB Hải Phòng - 1991.
- Lịch sử Đảng bộ huyện An Lão (1930-2000), NXB Hải Phòng - 2000.
- Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Lãng (1930-2000), NXB Hải Phòng - 2000.

3


- Lịch sử Công an nhân dân Hải Phòng (1945-1955), NXB Công an nhân
dân, Hà Nội - 1994.
- Đại đội Ký Con, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội - 1992.
- Vũ Quốc Uy, Bình Minh bên sông Cấm; NXB Hải Phòng - 1985.
- Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học;
NXB Chính trị Quốc gia; Hà Nội - 1996.
Bên cạnh các công trình chuyên khảo trên, còn có nhiều tư liệu lịch sử, các
Nghị quyết hội nghị của Đảng bộ Tỉnh, Thành trong kháng chiến chống Pháp
(1945-1954) và nhiều hồi ký của các nhân chứng lịch sử cho nhiều sử liệu mới
sinh động nhưng không hệ thống theo vấn đề của đề tài.
Tình hình nghiên cứu trên cho thấy, vấn đề Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo
xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong những năm 1945-1954 cần phải
được làm sáng rõ hơn và từ thực tiễn lịch sử đó rút ra những bài học để có thể vận
dụng vào việc phòng thủ và bảo vệ thành phố hiện nay. Với đề tài “Đảng bộ Hải

Phòng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong những năm 19451954, luận văn góp một phần tiếp tục nghiên cứu vấn đề trên.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN

Mục đích: Luận văn góp phần làm sáng rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ
Hải Phòng nhằm tập hợp, xây dựng lực lượng cách mạng trong cuộc kháng chiến
9 năm chống Pháp. Từ đó nhận thức sâu sắc hơn những bài học kinh nghiệm chỉ
đạo cách mạng thời đó, để vận dụng vào trong sự nghiệp cách mạng hiện nay của
Đảng.
Nhiệm vụ: Luận văn trình bày một cách có hệ thống về những chủ trương,
biên pháp của Đảng bộ Hải Phòng trong phát động, tổ chức xây dựng lực lượng,
phát huy sức mạnh tổng hợp to lớn về mọi mặt làm nên thắng lợi lịch sử của cuộc
kháng chiến 9 năm chống Pháp. Từ thực tiễn lịch sử đó rút ra một số bài học có
thể vận dụng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ thành phố trong giai đoạn hiện
nay.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận để tiến hành nghiên cứu là những nguyên lý của chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm đường lối của Đảng Cộng sản
Việt Nam về chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang trong đấu tranh bảo vệ chính
quyền.

4


Đề tài luận văn “Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ
trang địa phương trong những năm 1945 - 1954 ”, sử dụng phương pháp lịch sử,
lôgic kết hợp với các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp…
Luận văn chỉ giới hạn trình bày vấn đề “Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo xây
dựng lực lượng vũ trang địa phương trong những năm 1945 - 1954”.
Nguồn tư liệu để thực hiện luận văn gồm: các Nghị quyết hội nghị của Đảng

bộ Hải Phòng, Tỉnh uỷ Kiến An (từ 1945-1954), các văn kiện Đảng, các công
trình có tính chất tổng kết của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quân đội,
các tác phẩm nghiên cứu lịch sử, các hồi ký… có liên quan đến đề tài.
5. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN

Đề tài luận văn không chỉ có giá trị góp phần khẳng định tính đúng đắn,
sáng tạo của những chủ trương, biện pháp xây dựng lực lượng vũ trang của Đảng
bộ địa phương mà còn có ý nghĩa góp phần vào nghệ thuật quân sự Việt Nam, vào
cuộc đấu tranh nhằm củng cố và bảo vệ sự trong sáng lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng trước mọi âm
mưu, thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, thù địch hòng
xuyên tạc về nguồn gốc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Đồng thời
nghiên cứu đề tài trên còn giúp cho chúng ta rút ra những bài học quý báu để vận
dụng trong việc xây dựng lực lượng vũ trang và phát huy sức mạnh của cả dân tộc
để thực hiện thắng lợi công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Luận văn là một tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy
lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh trong các nhà trường
đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.
Với những thành công, những đóng góp có được của luận án là kết quả của
một quá trình làm việc, học tập, nghiên cứu hết sức cố gắng của bản thân tác giả
trong sự động viên, khích lệ, giúp đỡ về công sức, trí tuệ của nhiều cá nhân và tập
thể gần xa.
Nhân đây, xin cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Nhà
trường, Phòng Đào tạo, đến các thầy cô giáo, các anh chị em học viên ở Khoa
Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Tôi cũng xin trân trọng gửi lời cảm tạ đến cơ quan Lưu trữ của Thành uỷ
Hải Phòng, đến Bộ Tư lệnh Quân khu 3, đến Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng bộ
Hải Phòng, Bảo tàng Thành phố Hải Phòng, Thư viện Thông tin Khoa học xã hội
Hải Phòng, Phòng truyền thống thành phố, Thư viện Quốc gia Hà Nội,… đến các

5



đồng chí cán bộ cũ của Liên tỉnh Hải – Kiến và các nhân chứng lịch sử mà tôi đã
có dịp đến nghiên cứu, tìm hiểu, trao đổi, xin ý kiến.
Đặc biệt, tôi xin trân thành cảm ơn PGS-TS Nguyễn Đình Lê, giảng viên
Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia
Hà Nội, là người hướng dẫn khoa học, đồng thời là thầy giáo đã gần gũi, trực tiếp
dìu dắt, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.
Dù đã cố gắng, nhưng bản luận án của tôi chắc sẽ không thể tránh được
những khiếm khuyết, hạn chế cả về nội dung lẫn hình thức. Nguyên nhân cơ bản
của những thiếu sót, hạn chế đó trước hết là do khả năng của bản thân tác giả,
đồng thời cũng là do những khó khăn, phức tạp khác trong quá trình nghiên cứu và
khai thác nguồn tư liệu. Vì vậy tác giả luận án rất mong nhận được những lời chỉ
giáo của các thầy, của những người đi trước và của các bạn đồng môn.
6. KẾT CẤU LUẬN VĂN

Sau chương mở đầu, nội dung luận văn gồm các chương sau:
Chương 1: Hải Phòng - Vị trí địa lý, con người, truyền thống yêu nước
và cách mạng
Chương 2: Đảng bộ Hải Phòng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa
phương trong những năm 1945 – 1954.
Cuối cùng là chương kết luận.
Ngoài ra, luận văn còn có phần phụ lục và phần danh mục tài liệu tham khảo
nhằm giới thiệu một số hình ảnh và một số nguồn tư liệu cần thiết cho việc tìm hiểu
đề tài.

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo của Liên tỉnh uỷ Hải – Kiến (1945-1948). Tài liệu lưu trữ Ban Tuyên
giáo Thành uỷ Hải Phòng
2. Báo cáo tỉnh uỷ Kiến An số 10/BB-KA ngày 14/7/1951.Lưu trữ tại văn phòng
thành uỷ Hải Phòng. Hồ sơ số 14, quyển 6.
3. Báo Sự thật, số 66, ngày 7 tháng 12 năm 1946 (Bài “Kháng chiến trong thành
phố” của đồng chí Trường Chinh)
4. Biên bản Hội nghi Liên tỉnh uỷ, ngày 27-10-1948, Lưu tại Ban tuyên giáo
Thành uỷ, Hồ sơ số 1, Quyển 1.
5. Biên bản Hội nghị cán bộ lần thứ hai của Đảng bộ Hải Phòng họp tại căn cứ
Đèo Voi (Quảng Yên) từ ngày 3 đến ngày 15-5-1950. Lưu trữ tại Văn Phòng
Thành uỷ Hải Phòng.
6. Biên bản Hội nghị cán bộ lần thứ hai của Đảng bộ Kiến An họp tại căn cứ Bãi
Bằng (Quảng Yên) từ ngày 19 đến ngày 29-5-1950. Lưu trữ tại Văn Phòng
Thành uỷ Hải Phòng.
7. Biên bản phiên họp thường vụ Kiến An, tháng 12-1949, Lưu tại Ban tuyên giáo

Thành uỷ Hải Phòng
8. Chủ tịch Hồ Chí Minh với Đảng bộ và nhân dân Hải Phòng, NXB Hải Phòng,
1985.
9. Đại đội Ký Con, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 1992.
10. Đường 5 Anh dũng – Quật khởi; Hồi ký của các nhân chứng lịch sử; NXB Hải
Phòng – 2002.
11. Hải Phòng lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; NXB Quân đội
nhân dân, Hà Nội – 1986.
12. Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Sự thật, Hà nội-1984, t.4.
13. Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà nội 1970.
14. Kiến An kháng chiến (1945-1954); Bộ phận tổng kết lịch sử du kích chiến
tranh tỉnh Kiến An.
15. Lời kêu gọi của Uỷ ban hành chính kháng chiến liên tỉnh Hải - Kiến ngày 26
tháng 11 năm 1946. Hồ sơ lưu trữ nhà bảo tàng Hải Phòng

7


16. Liên khu uỷ 3-Thống kê đảng viên năm 1948, lưu trữ Văn phòng Thành uỷ Hải
Phòng
17. Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng (1925-1955); NXB Hải Phòng - 1991, tập 1
18. Lịch sử Đảng bộ huyện An Lão (1930-2000), NXB Hải Phòng – 2000.
19. Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Lãng (1930-2000), NXB Hải Phòng – 2000.
20. Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trích văn kiện, T.2, NXB Giáo khoa MácLênin, Hà Nội, 1978.
21. Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng thị xã Kiến An 1945-1975; NXB Quân
đội nhân dân, Hà Nội – 1994.
22. Lịch sử Công an nhân dân Hải Phòng (1945-1955), NXB Công an nhân dân,
Hà Nội – 1994.
23. Lịch sử kháng chiến chống Pháp khu tả ngạn sông Hồng 1945-1955; NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001.
24. Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà
nội, 1974.
25. Lịch sử Quân đội nhân dân Việt nam, NXB Quân đội nhân dân, Tập 2, Hà nội1994
26. Một số trận đánh điển hình của lực lượng vũ trang Quân khu Ba (1945-1975);
NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 1997.
27. Mấy vấn đề lớn ở khu tả ngạn sông Hồng trong kháng chiến chống Pháp 1945
– 1955, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 2001.
28. Nghị quyết Hội nghị cán bộ Thành uỷ Hải Phòng lần thứ 2, số 26/NQ-TU ngày
24-5-1950. Lưu trữ tại Văn phòng Thành uỷ Hải Phòng. Hồ sơ số 14, quyển 01
29. Nghị quyết Hội nghị cán bộ tỉnh Đảng bộ Kiến An lần thứ hai. Lưu trữ tại Văn
phòng Thành uỷ Hải Phòng. Hồ sơ số 14, quyển 4
30. Nghị quyết Hội nghị du kích chiến tranh Tỉnh uỷ Kiến An ngày 3-10-1952,
Lưu trữ tại Văn phòng Thành uỷ, Hồ sơ số 14, quyển 6.
31. Nghị quyết Hội nghị quân sự Đảng toàn quốc ngày 19 tháng 10 năm 1946, Văn
kiện quân sự của Đảng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1976, tập 2.

32. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ II (khoá 2), Văn kiện Đảng tập 3,
quyển 1. Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương, Xuất bản - 1980.
33. Nghị quyết Liên khu uỷ 3, tháng 2 năm 1948, Phòng Lưu trữ Quân khu 3.

8


34. Nghị quyết số 01 -NQ -TU ngày 20 - 11. Lưu trữ tại văn phòng Thành uỷ Hải
Phòng. Hồ sơ số 14, quyển số 7
35. Nghị quyết số 80/NQ - Tu, tháng 11 - 1953. Lưu trữ tại Văn phòng Thành uỷ
Hải Phòng, Hồ sơ số 14, quyển số 2
36. Nghị quyết Tỉnh uỷ Kiến An cuối tháng 9 năm 1950. Lưu trữ Quân khu 3
37. Những sự kiện lịch sử Đảng, NXB Sự thật, Hà nội-1979, t.2.
38. Quân khu Ba những trận đánh trong kháng chiến chống Pháp (1945 -1954), tập
1; NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 1991.
39. Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học; NXB
Chính trị Quốc gia; Hà Nội – 1996.
40. Trung đoàn 42 trung dũng, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 1995.
41. Trường Chinh: Bàn về cách mạng Việt Nam, t.1, NXB Sự thật, Hà nội-1976.
42. Theo Bộ chỉ huy quân sự Hải Phòng, Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược, NXB Quân đội nhân dân năm 1987.
43. Văn kiện Đảng 1930 – 1945, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Hà
nội-1978, t.3.
44. Văn kiện quân sự của Đảng (1930 - 1945), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội –
1969.
45. Văn kiện quân sự của Đảng, NXB Quân đội nhân dân, t.2
46. Vũ Quốc Uy, Bình minh bên sông Cấm; NXB Hải Phòng – 1985.
47. Xây dựng hậu phương kháng chiến trong kháng chiến chống Pháp trên địa bàn
Liên khu 3 (1945-1955); Hải Phòng: 3 – 2000.


9



×