5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
Nhập từ khóa
English
Vietnamese
Thứ 6, 5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành (20/09/2012)
Trong những năm gần đây, vấn đề q tải bệnh viện là một chủ đề nóng của xã hội. được thảo luận nhiều giữa các cơ quan y tế, Chính phủ và người dân. Một
trong những ngun nhân của q tải bệnh viện đã được một số nghiên cứu chỉ ra cũng như đã được lãnh đạo Bộ Y tế xác định rõ, đó là chất lượng khám chữa
bệnh ở tuyến dưới cịn thấp, dẫn tới người dân thường có xu hướng vượt lên tuyến trên điều trị.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Phát triển mạng lưới y tế cơ sở là chủ trương nhất qn của Đảng, Nhà nước và Chính phủ và là một trong những trọng tâm ưu tiên
của ngành y tế. Tuyến y tế cơ sở là tuyến y tế gần dân nhất, nơi đầu tiên cung cấp các dịch vụ y tế cơ bản cho người dân. Trong những năm
gần đây, Chính phủ và Bộ Y tế đã có nhiều nỗ lực nhằm củng cố và hồn thiện màng lưới y tế cơ sở. Điều này đã được cụ thể hóa bằng
hàng loạt các chính sách quan trọng như chính sách định hướng chung của Đảng về củng cố màng lưới y tế cơ sở, chính sách phát triển và
chuẩn hóa các trạm y tế như Quyết định 370/2002/QĐBYT và kế tiếp là Quyết định 3447/QĐBYT ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về y tế xã
giai đoạn 20112020...
Trong những năm gần đây, vấn đề q tải bệnh viện là một chủ đề nóng của xã hội. được thảo luận nhiều giữa các cơ quan y tế,
Chính phủ và người dân. Một trong những ngun nhân của q tải bệnh viện đã được một số nghiên cứu chỉ ra cũng như đã được lãnh đạo
Bộ Y tế xác định rõ, đó là chất lượng khám chữa bệnh ở tuyến dưới cịn thấp, dẫn tới người dân thường có xu hướng vượt lên tuyến trên
điều trị.
Từ sau khi Quyết định 139 TTg/2002 về khám chữa bệnh cho người nghèo được ban hành năm 2002 thì các trạm y tế (TYT) đã đẩy
mạnh hoạt động khám chữa bệnh cho người dân có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT). Người dân có khả năng tiếp cận tốt hơn với các dịch vụ khám
chữa bệnh (KCB) tại xã. Mặc dù nhiều TYT đã triển khai KCB BHYT nhưng cho đến nay, chất lượng khám chữa bệnh tại tuyến xã vẫn cịn
thấp và chưa có được những đánh giá đầy đủ trên các khía cạnh. Theo một nghiên cứu mới thực hiện của Viện Chiến lược và Chính sách Y
tế, trình độ chun mơn của các y bác sỹ điều trị ở các trạm y tế cịn yếu, tỷ lệ y bác sỹ trả lời đúng các nội dung kiến thức khám chữa bệnh
và sơ cấp cứu khá thấp, điểm đánh giá chỉ đạt 34% và 48% so với điểm tối đa. Một nghiên cứu khác của Vụ sức khỏe sinh sản – Bộ Y tế
cũng chỉ ra rằng các y bác sỹ của TYT chỉ đạt khoảng 60% kiến thức chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại tuyến cơ sở, góp phần giảm tải cho các bệnh viện tuyến trên thì cần thiết
tiến hành nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động khám chữa bệnh của các TYT và đánh giá năng lực chun mơn KCB của các y bác sỹ
hiện đang cơng tác tại các trạm y tế cũng như khảo sát nhu cầu đào tạo liên tục. Các kết quả thu được từ nghiên cứu này sẽ đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và chun mơn khám chữa bệnh ở tuyến y tế cơ sở, đồng thời góp phần cung cấp thơng tin cho các
dự án đầu tư, hỗ trợ y tế để xây dựng các chương trình can thiệp hiệu quả hơn.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được thực hiện với các mục nhằm đánh giá thực trạng hoạt động khám chữa bệnh của các trạm y tế xã tại 4 tỉnh thuộc
dự án nâng cao năng lực Y tế cơ sở một số tỉnh trọng điểm.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu.
/>
1/11
5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
3.1.1. Địa điểm nghiên cứu
1). Nghiên cứu này được tiến hành tại 4 tỉnh Tây ngun, 1 tỉnh Nam Bộ, 2 tỉnh ở phía Bắc.
2). Tại mỗi tỉnh, lựa chọn 2 huyện để tiến hành khảo sát.
Hoạt động thử nghiệm bộ cơng cụ nghiên cứu được tiến hành tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng n.
3.1.2. Đối tượng nghiên cứu
Tuyến tỉnh
Lãnh đạo/chun viên phụ trách khám chữa bệnh phịng Kế hoạch, Nghiệp vụ
Tuyến huyện
Lãnh đạo TTYT/bệnh viện huyện
Lãnh đạo phịng y tế
Tuyến xã
Trưởng trạm y tế
Bác sỹ đa khoa, bác sỹ chun khoa hiện đang làm việc tại trạm y tế
Y sỹ đa khoa, y sỹ chun khoa hiện đang làm việc tại trạm y tế
Người dân:
Phỏng vấn người dân là người sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế xã tại xã và tại bệnh viện huyện
A . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian 4 tháng, từ tháng 2 đến tháng 6/2012
/>
2/11
5/8/2016
KhosỏtthctrnghotngKCBcamtstrmytxó4tnhthucdỏnnõngcaonõngcaonnglcmtstnhthnh
3.2.2.Thitknghiờncu
Nghiờncunysdngthitknghiờncuiutramụtctngang.
3.2.3.Cmuvphngphỏpchnmunghiờncu
ăChntnh:4tnhclachncúchớchidinchovựngminnỳiụngBc,minnỳiưtrungduTõyBc,minnỳiTõyNguyờnv
ngbngNamB.
ăChnhuyn:trong4tnhnghiờncu,mitnhlachncúchớch2huynkhosỏt,trongú1huyngntrungtõmtnhv1huyn
xatrungtõmtnh.
ăChnxó:Trongcỏchuynócchn
Chntonbcỏcxó(trungbỡnh15xó/huyn)khosỏtthctrngcụngtỏckhỏmchabnhcatrmytxó.
Lachn1xócahuynkhosỏttrctipcụngtỏckhỏmchabnh(doTTYT/BVhuynchnxó).
3.2.4:Phngphỏpthuthpsliu
Nghiờncusdnghaiphngphỏpthuthpsliunhtớnhvnhlngtrongiutrakhosỏttithcathuthpsliu.
Tuyn
itng
Nidung
PPthuthpthụngtin
Tnh
ưLónh
o/chuyờn
viờn ph trỏch khỏm
cha bnh phũng K
hoch,phũngNghip
v
Tỡm hiu thc trng Định tính – Mẫu hướng
hoạt động khám chữa dẫn thảo luận nhóm
bệnh của các trạm y tế
trên địa bàn huyện
Huyện
Lãnh đạo Trung tâm Tìm hiểu thực trạng Định tính – Mẫu hướng
y tế/bệnh viện
hoạt động khám chữa dẫn thảo luận nhóm
bệnh của các trạm y tế
trên địa bàn huyện
Lãnh đạo phịng y
tế
/>
3/11
5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
Lãnh đạo các phịng
kế hoạch, nghiệp vụ,
tổ chức…
Xã
Tồn bộ các trưởng Thu thập các số liệu về Định lượng – Biểu mẫu
TYT trên địa bàn hoạt động KCB của số liệu hoạt động KCB
huyện;
các TYT
của TYT
Các cán bộ y tế Khảo sát nhu cầu đào Định lượng – Bộ phiếu
tạo liên tục
khảo sát
của TYT
Tìm hiểu thực trạng Định tính – Mẫu hướng
hoạt động KCB: các dẫn thảo luận nhóm
thuận lợi, khó khăn,
mặt mạnh, mặt hạn
chế...
Người dân
Tìm hiểu thực trạng Định tính – Mẫu hướng
cung ứng và sử dng dntholunnhúm
dch v khỏm cha
bnhcangidõnxó
3.2.2.1.Thuthpsliunhtớnh
Nghiờncunydkinsdngphngphỏptholunnhúmvphngvnsõuivicỏnbytvcỏcitngcúliờnquan.Cỏc
cuctholunnhúmctinhnhdatheonidunghngdnphngvn.
Tholunnhúmvicỏnbytcỏctuynhuyn,xómcớchtỡmhiuthctrnghotngvnhngthunli,khúkhntrongvicthc
hinnhimvchcnngkhỏmchabnh.Tholunnhúmcngnhmmcớchkhosỏtnhucuvhỡnhthcotoliờntccacỏcy
bỏcstuynxó.
ăTuynhuyn:1cuctholunnhúmvilónhovcỏnbTTYThuynvphũngyt(1cuc/2huyn/1tnh).
ăTuynxó:
TchctholunnhúmvittccỏctrngtrmytvcỏcybỏcsiutrcattccỏcxótrờnabnhuyntiTTYT/Bnh
vinhuyn(1cuc/2huyn/1tnh).
Tchctholunnhúmvitonbcỏccỏnbytca01TYTxótiTYT(1cuc/1TYTxó/2huyn/1tnh).
TchctholunnhúmvingidõnvtỡnhhỡnhkhỏmchabnhcaTYTca01TYTxótiTYT(1cuc/1xó/2huyn/1tnh).
/>
4/11
5/8/2016
KhosỏtthctrnghotngKCBcamtstrmytxó4tnhthucdỏnnõngcaonõngcaonnglcmtstnhthnh
3.2.3.2.Thuthpsliunhlng
ăThuthpthụngtinvhotngkhỏmchabnhcaTYTxóbngbiumuthuthpsliunhmthuthpcỏcsliuliờnquantihot
ngkhỏmchabnhchungcaTYT:nhõnlcchoKCB,sltkhỏmbnhchung,sltkhỏmthBHYT,sltchuyntuyn,btrớ
thigiandnhchokhỏmchabnhcacỏcy,bỏcsTYT,mtsbnhthnggptiTYTX,mtsdchvkhỏmchabnhTYTcúkh
nngcungcpchongidõn(15ư30TYT/1huynx2huyn/tnh).
PHNGPHPPHNTCHVXLíSLIU
i.Phngphỏpxlýsliunhtớnh
ăKtqucatngcuctholunnhúm,phngvnsõuscxlýtheophngphỏpmóhúam.
ii.Phngphỏpxlýsliunhlng
ăThụngtinnhlngthuctkhosỏtsclmsch,nhpvomỏybngphnmmEpiưDatavcphõntớchbngchng
trỡnhSTATA9.0.
ăPhngphỏpphõntớchchsChronbachanphacỏpdngnhmỏnhgiỏtincycabcụngctrcnghimchuyờnmụniutr.
ăVicxõydngmụhỡnhbnhttcỏcbnhthnggptituynxócxõydngbngphngphỏpthngkờ10bnhthnggpnht
ticỏcTYT,sauútnghpchungcỏcmtbnhthnggpcatonbcỏcTYTtrờnabn4tnhdatrờntnsxuthincỏcbnh
catngTYT.
B.PHNGPHPKHNGCHSAIS
ăCụngcnghiờncubaogm:hngdnphngvnsõu,hngdntholunnhúm,bnghicthitkrừrng,dhiu.
ăTrckhiiutra,Bcụngccthnghimtimthuynkimtratớnhphựhpcỏccõuhivmcchpnhncacỏcybỏc
/>
5/11
5/8/2016
KhosỏtthctrnghotngKCBcamtstrmytxó4tnhthucdỏnnõngcaonõngcaonnglcmtstnhthnh
s.
ăCỏcnghiờncuviờn,cngtỏcviờncaHiKHKTYTVNlcỏcbỏcscatrngihcYHNitrctipiutra.
ăVicỏnhgiỏtrỡnhchuyờnmụncacỏcy,bỏcscgiỏmsỏtchtch.kimtractrỏocỏccõuhithnh4bnhmhn
chvictraoigiacỏcCBYT.
ăDliuclmschtrckhiphõntớch.
ăCỏcphiutrlicnhpvchmimbngmỏytớnh
KTQU
b.Thctrngcụngtỏckhỏmchabnhcatrmyt.
i.Thctrngcụngtỏckhỏmchabnhquakhosỏtssỏch.
KtqukhosỏtthctrngcụngtỏcchuyờnmụnkhỏmchabnhcaTYT4tnhchothyhuhtcỏcTYTuthchincụngtỏckhỏm
chabnh.TuynhiờncụngvicnycthchinrtkhỏcnhauticỏcTYT.KhosỏttỡnhhỡnhKCBcacỏcTYTtrong3thỏngunm
2012quanghiờncussỏchthhinktqutrongbngdiõy.
Bng4.1.Mtschshotngkhỏmchabnhcatrmyt4tnhnghiờncu
Chskhỏmchabnh
Trungbỡnh
chun
lch Khongdao
ng
1237.6
66.7
6481.3
2537.0
0
12000
S lt KCB trung
bỡnh/thỏng
773.6
S th BHYT ng ký
tiTYT
2521.7
S lt khám BHYT
/>
6/11
5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
trung bình/tháng
475.7
756.8
0
5760
Số lượt bệnh nhân
chuyển tuyến trên (quý
1)
99.5
103.8
0
400
24.2
0
130
Tổng số ca sinh tại TYT
(quý 1)
14.5
Trung bình các TYT thực hiện KCB cho khoảng 773 lượt người. Có TYT hầu như khơng có người bệnh đến, trung bình chỉ có 13
người/ngày. Theo khảo sát, trung bình các TYT khám BHYT cho 476 bệnh nhân/tháng. Có 6 TYT khơng thực hiện KCB BHYT. Trong q 1
năm 2012, trung bình các TYT chuyển tuyến cho gần 100 người lên KCB ở các tuyến trên.
Trung bình các TYT đỡ đẻ cho 14.5 ca trong q 1/2012. TYT đỡ đẻ nhiều nhất được 130 ca. Có 25/97 TYT khơng thực hiện đỡ đẻ tại TYT.
Nhiều TYT từ đầu năm 2012 chỉ đỡ đẻ một vài ca.
Tổng hợp mơ hình bệnh tật 10 bệnh phổ biến nhất của các TYT cho thấy các bệnh thường gặp tại TYT là bệnh viêm đường hơ hấp (viêm phế
quản, viêm họng, cảm cúm, viêm amydal... ), viêm xoang, bệnh tiêu chảy, tăng huyết áp, viêm khớp, viêm lt dạ dày tá tràng, bệnh thần
kinh, viêm dây thần kinh, dị ứng, rối loạn tiêu hóa, rối loạn tuần hồn não, đái tháo đường, rối loạn tiền đình, da liễu, bệnh phụ khoa v.v. Do
việc ghi chép bệnh tật dựa hồn tồn vào sổ khám bệnh nên các TYT đều gặp khó khăn trong việc tổng hợp mơ hình bệnh tật.
ii. Cơng tác khám chữa bệnh của trạm y tế nhìn từ góc độ cơ quan y tế tuyến huyện.
Tại các huyện được khảo sát, mơ hình tổ chức y tế tuyến huyện khơng giống nhau nên việc nắm bắt thơng tin và quản lý cơng tác khám chữa
bệnh ở tuyến xã có những khó khăn nhất định. Mối liên kết giữa TYT, TTYT huyện và bệnh viện huyện ở một vài nơi chưa chặt chẽ nên cơng
tác KCB ở một số TYT chưa được thực hiện tốt.
Đánh giá về năng lực KCB, theo ý kiến của BS trưởng phịng y tế một huyện: “nhìn chung chất lượng chun mơn chưa đáp ứng u cầu
KCB cho nhân dân”. Bác sỹ trưởng phịng khám của BVĐK huyện cho biết: “Những mặt bệnh thường đến phịng khám là các bệnh đường
tiêu hóa, các bệnh đường hơ hấp của trẻ em. Đa số người bệnh đi thẳng đến bệnh viện huyện mà khơng qua trạm y tế xã, chiếm khoảng
50%". Ngun nhân chính của tình trạng dân khơng qua TYT đều được các bác sỹ của bệnh viện và phịng y tế thống nhất là do "dân chưa
thật tin tưởng vào trình độ chun mơn của các y sĩ đang cơng tác tại các trạm y tế xã do khơng được đào tạo và cập nhật những kiến thức
thường xun".
/>
7/11
5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
Thảo luận nhóm cán bộ y tế bệnh viện huyện miền núi phía bắc:
Tìm hiểu về cơng tác sản khoa ở các TYT, bác sỹ trưởng khoa sản BVĐK huyện miền núi phía bắc cho biết: "Năm 2011 tại bệnh viện huyện
có 152 ca đẻ, tại các trạm y tế xã có 44 ca và có khoảng 20% sản phụ đẻ tại nhà. Cơng tác sản khoa tại một số TYT thực hiện chưa tốt.
Ngun nhân chủ yếu là kĩ năng đỡ đẻ của một số cán bộ tại trạm y tế xã hạn chế. Nhiều người học xong khơng làm được. Một số y sĩ đa
khoa được đào tạo định hướng sản nhi trong thời gian 3 tháng là q ít, đặc biệt chưa được thực hành trên các sản phụ nên khi về các trạm y
tế xã chưa đứng độc lập được. Người dân đến thấy khơng tin tưởng nên họ lại về đẻ tại nhà".
Phỏng vấn sâu trưởng khoa sản BVĐK huyện :
Tại các TYT xã của huyện Bạch Thơng đều tổ chức khám chữa bệnh cho người dân hàng ngày. Các bệnh chủ yếu thường gặp tại TYT là các
bệnh của hệ thống hơ hấp như viêm mũi, họng, viêm đường hơ hấp trên, viêm phế quản; các bệnh tiêu chảy đối với trẻ em; các bệnh đau dạ
dày, đau đầu, đau xương khớp đối với người già. Hầu hết các bệnh cấp cứu, các trường hợp sản khoa đều đến thẳng bệnh viện huyện. Tìm
hiểu sâu các ngun nhân giải thích cho đối tượng chủ yếu của các TYT là người già và trẻ em, bác sỹ phó trưởng khoa ngoại sản cho biết:
"Năm 2011 tồn huyện có tổng số 512 ca đẻ, trong đó có 502 ca đẻ có cán bộ y tế đỡ. Tại bệnh viện huyện có 179 ca đẻ, chỉ có 2 TYT xã có
sản phụ đẻ tại chỗ, tuy nhiên chỉ rất ít 12 ca/năm. Số phụ nữ khám phụ khoa tại TYT xã cũng hết sức ít, ngun nhân chính là người bệnh
chưa tin tưởng vào trình độ chun mơn của cán bộ y tế xã”. Đánh giá về chuyên môn sản khoa của TYT, BS cho biết thêm: "Kiến thức
chun mơn hổng nhiều, đặc biệt kỹ năng thực hành yếu, nhiều nữ hộ sinh tại TYT xã hiện tại khơng cắt và khâu được tầng sinh mơn”.
Phỏng vấn sâu phó trưởng khoa ngoại sản BVĐK huyện miền núi phía bắc:
Đánh giá về kỹ năng chun mơn điều trị tuyến xã, một bác sỹ trưởng khoa cho biết: "Kỹ năng chẩn đốn của y tế xã cịn yếu. Có TYT khơng
biết chẩn đốn và khơng biết ghi như thế nào. Một số giấy giới thiệu chuyển viện từ TYT xã khơng có chẩn đốn ghi chẩn đốn bệnh gì mà
chỉ ghi triệu chứng người bệnh mơ tả, đặc biệt các bệnh chun khoa răng, mắt chỉ ghi là đau răng, nhức mắt...”
Thảo luận nhóm cán bộ y tế bệnh viện huyện
Các TYT của huyện Thuộc Tây Ngun được cung cấp khá đầy đủ các trang thiết bị y tế nhờ có dự án HEMA. Mơ hình bệnh chủ yếu ở tuyến
xã là bệnh hơ hấp, tiêu hóa, bệnh viêm phổi trẻ em, lao. Trung bình một ngày trạm y tế xã khám chữa bệnh cho 710 bệnh nhân. Tồn bộ
người dân ở địa phương được Nhà nước hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế 100%. Tuy xã nào cũng có TYT nhưng theo ý kiến của lãnh đạo TTYT
huyện thì "người dân vẫn thường dùng phương pháp chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian hoặc cúng bái. Người bệnh đến khám tại trạm y tế
vẫn thường xin chuyển lên BV tuyến trên do khơng tin tưởng y bác sỹ tuyến xã. Bệnh cấp cứu ngoại khoa người dân vẫn cịn tự mua thuốc về
tự điều trị, khơng khỏi mới đến trạm y tế hoặc lên bệnh viện huyện". Ý kiến của các bác sỹ bệnh viện huyện cho biết: "Hoạt động sản nhi cũng
chỉ thực hiện được ở mức khá hạn chế. Xã nhiều nhất có sản phụ đến trạm sinh đẻ khoảng 20 sản phụ một năm. Người dân vẫn cịn phong
tục sinh đẻ tại nhà và được nhân viên y tế thơn bản phát túi đẻ sạch".
Hoạt động KCB của các TYT của huyện khác được các lãnh đạo và bác sỹ của TTYT huyện đánh giá tích cực hơn. Trung bình một tháng
người dân đến KCB tại TYT khoảng 400600 lượt. Các bệnh cơ bản chủ yếu là viêm đường hơ hấp, tiêu chảy, sốt cảm cúm. Huyện có 4/8
TYT khơng có phụ nữ đến sinh đẻ tại trạm.
Nhìn chung, các TYT xã đều tổ chức khám chữa bệnh cho người dân hàng ngày. Các bệnh thơng thường được khám thuộc hệ thống hơ hấp
như viêm mũi, họng, viêm đường hô hấp trên và các bệnh tiêu chảy đối với trẻ em, các bệnh viêm phế quản, đau dạ dày, đau đầu, đau
xương khớp đối với người già. Mặc dù các TYT đều tổ chức KCB nhưng vấn đề chất lượng KCB được đặt ra do huyện gặp khó khăn về
nhân lực y tế. Trưởng phịng y tế huyện cho biết: "Huyện có 6 xã có dự án nên trong những năm qua được đầu tư khá đầy đủ cơ sở vật chất,
trang thiết bị và đào tạo, chính quyền huyện rất quan tâm đến các hoạt động y tế. Năm 2011 tổng số người khám tại các TYT xã tồn huyện
là 61.114 lượt. Tuy nhiên y tế xã cũng gặp khó khăn đặc biệt là chất lượng nhân lực, từ năm 2005 khơng tuyển được bác sỹ nào về cơng tác
/>
8/11
5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
tại huyện, chưa nói đến xã”.
Đối với hoạt động CSSKSS, theo báo cáo hầu hết các TYT xã đều tổ chức đỡ đẻ tại trạm như năm 2011, hai TYT xã Nam Phong, Bắc Phong
có khoảng 50 sản phụ đẻ tại trạm, TYT xã n Thượng có số sản phụ đẻ ít khoảng 20 trường hợp. Có TYT khơng có trường hợp nào sinh tại
trạm như TYT xã. Lý do người dân khơng đến sinh tại TYT nữa mặc dù vẫn đầy đủ các dụng cụ sản khoa là do người dân khơng tin tưởng
vào trình độ chun mơn của y tế xã. Lãnh đạo bệnh viện huyện đưa ra nhận xét: “Trình độ chun mơn của y, bác sỹ cơng tác tại các TYT xã
cịn hổng khá nhiều, ví dụ một số nữ hộ sinh của TYT xã khơng tiên lượng được cuộc đẻ nên chuyển viện chậm. Các trường hợp cấp cứu
ngoại khoa hầu như khơng làm được gì, một số giấy chuyển viện khơng có chẩn đốn mà ghi triệu chứng hoặc thậm chí bỏ trống. Kết quả là
số người bệnh lên thẳng bệnh viện huyện khá nhiều, sau đó về lại TYT xã xin giấy giới thiệu cho đủ thủ tục”.
Bệnh viện khơng quản lý tồn diện các TYT nhưng vẫn giám sát quản lý về mặt chun mơn. Bệnh viện tổ chức giao ban mỗi q 1 lần với
các TYT xã, cập nhật và thơng báo hoạt động khám chữa bệnh cho các TYT. Lãnh đạo bệnh viện huyện đưa ra một số nhận định: "Một số xã
chất lượng chun mơn chưa tốt, thể hiện tỷ lệ chẩn đốn bệnh khơng đúng cao, một số xã làm được nhưng khơng làm, kể cả xã có bác sỹ,
thể hiện mỗi tháng chỉ khám cho được vài chục người. Tỷ lệ người bệnh đến thẳng bệnh viện cao khoảng 75%, đặc biệt các xã chung quanh
huyện tỷ lệ này lên đến 90%. Các lĩnh vực yếu là sản, nhi. Nhìn chung người dân chưa tin tưởng vào năng lực chun mơn của TYT xã, bên
cạnh đó là thiếu các phương tiện trang thiết bị, đồng thời một số thuốc cũng thiếu".
iii. Cơng tác khám chữa bệnh của trạm y tế xã nhìn từ góc độ người dân.
Nghiên cứu đã tìm hiểu cơng tác khám chữa bệnh của trạm y tế xã thơng qua phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm người dân. Nhìn chung,
người dân khơng đánh giá cao năng lực chun mơn của các TYT. Ý kiến một số người dân cho biết:
Tơi thường đến thẳng bệnh viện điều trị, có đến TYT xã cũng chỉ để xin giấy giới thiệu chuyển xuống bệnh viện huyện khám thơi. Năm trước
nữa(2010) tơi phải đi nằm viện 6 lần cũng đều chỉ qua TYT xã để lấy giấy giới thiệu. Lý do của tơi khơng khám ở TYT là do TYT xã chỉ có y
sỹ, khơng đủ thuốc, khơng đủ phương tiện như chỉ có mỗi máy đo huyết áp nên tơi khơng tin tưởng TYT xã mà phải xuống bệnh viện huyện
khám.
PVS người dân nam 70 tuổi.
"Tơi đến TYT được chẩn đốn là sỏi thận. Sau khi điều trị tại TYT xã 1 buổi khơng thấy đỡ, tơi xin xuống khám tại bệnh viện huyện và được
chẩn đốn là viêm bàng quang. Tơi thấy chất lượng khám của TYT xã có vấn đề, mọi người chỉ khám qua loa, tơi thiếu tin tưởng vào TYT".
Người dân nam giới, 45 tuổi.
"…Tơi đã đi điều trị viêm phổi, tơi đến thẳng bệnh viện khơng qua TYT xã vì khơng tin tưởng vào trình độ chuyện mơn của trạm…"
Người dân nữ giới, 58 tuổi.
/>
9/11
5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
Bên cạnh đó, một số người dân đánh giá khá tốt vào cơng tác KCB tại tuyến xã:
"Tơi thấy TYT xã tơi chỉ có y sỹ thơi nhưng cũng khám tốt. Người dân tin tưởng đến khám đơng". Tơi đến khám mọi người bảo bệnh tơi vượt
q khả năng của xã nên phải chuyển lên viện. Với các bệnh thơng thường khác thì TYT khám tốt và cấp thuốc đều"
Người dân nam giới, 55 tuổi.
Nhìn chung, các ý kiến đánh giá cơng tác KCB của TYT rất đa dạng và khác nhau giữa các người dân vì điều này phụ thuộc vào từng TYT và
từng cá nhân đánh giá. Một người dân có nhận xét: “TYT xã tơi có bác sỹ nên đơng người bệnh đến khám, thái độ phục vụ tốt”. Một người
dân nam giới, 69 tuổi có ý kiến tương tự: "TYT xã có đơng người dân đến, cá nhân tơi cứ 3 tháng ra TYT xã 1 lần để kiểm tra huyết áp, thái
độ phục vụ tốt".
"Tơi thấy TYT có thầy thuốc tốt, lại có cả các máy móc hiện đại nữa nên người dân xã tơi vẫn thường đến TYT khám. Mọi người điều trị các
bệnh thơng thường cũng khỏi".
Người dân nữ giới 48 tuổi.
Một số ý kiến khác của người dân khơng sử dụng dịch vụ KCB tại TYT do "TYT khơng đủ thuốc điều trị, hoặc bệnh vượt q khả năng điều trị
của TYT". Một vài người dân khác có ý kiến về tinh thần phục vụ của TYT:
BÀN LUẬN
e. Thực trạng cơng tác khám chữa bệnh của trạm y tế.
Tồn bộ các TYT đều thực hiện cơng tác khám chữa bệnh, tuy nhiên cơng việc này được thực hiện rất khác nhau tại các TYT phụ thuộc cơ
sở hạ tầng, TTBYT và đặc biệt phụ thuộc vào nhân lực của từng TYT. Có những trạm hầu như khơng có người bệnh đến, trung bình chỉ có 1
3 người/ngày, trong khi có những TYT ở Kiên Giang KCB cho 100200 lượt người/ngày. Một số TYT khơng đủ điều kiện KCB BHYT nên chắc
chắn người dân như người nghèo, người cao tuổi, trẻ em... sẽ phải đi xa hơn để KCB. Việc thực hiện chức năng điều trị sẽ giúp cho người
dân tăng cường khả năng tiếp cận DVYT. Tuy nhiên trên thực tế, hiện tượng người dân vượt tuyến điều trị và bỏ qua tuyến xã là tình trạng
phổ biến. Lý do lớn nhất là người dân khơng tin tưởng vào chất lượng điều trị của TYT. Mặc dù nhiều TYT được trang bị đầy đủ các TTB như
bàn đẻ, dụng cụ sản khoa... nhưng cả năm khơng có phụ nào đến đẻ, gây lãng phí đầu tư và TTB mau hỏng do khơng được sử dụng thường
xun. Việc một TYT có vài ba phụ nữ đến sinh đẻ tại TYT cịn nguy hiểm hơn do CBYT khơng được thực hành thường xun nên kiến thức
và kinh nghiệm xử trí mai một dần. Các TTB ít được dùng nên phịng ốc, bàn đẻ, dụng cụ... cũng có nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn các TTB
được sử dụng thường xun.
Tình trạng người dân ít sử dụng DVYT ở TYT sẽ dẫn đến "vịng xốy suy giảm chất lượng điều trị". Người dân đến ít dần, y bác sỹ ít được cọ
sát cơng việc, chun mơn kém dần đi, dân càng ít đến nên kiến thức càng ít được vận dụng, kinh nghiệm ít được tích lũy, TTBYT ít dùng,
mau han gỉ, nhanh hỏng, nhanh xuống cấp => dân càng khơng tin tưởng chất lượng điều trị tuyến xã => vượt tuyến => q tải tuyến trên. Do
/>
10/11
5/8/2016
Khảo sát thực trạng hoạt động KCB của một số trạm y tế xã ở 4 tỉnh thuộc dự án nâng cao nâng cao năng lực ở một số tỉnh thành
dân khơng tin tưởng chất lượng tuyến xã nên ngày càng khó thu hút cán bộ có trình độ về làm việc tại TYT xã. Những hạn chế về năng lực
chun mơn, cơ sở vật chất là ngun nhân dẫn đến tình trạng người dân bỏ đơn vị y tế gần gũi nhất của cộng đồng vượt lên tuyến trên.
Đánh giá về cơng tác KCB tại tuyến xã, phía các cơ quan quản lý TYT là TTYT huyện hoặc bệnh viện huyện và từ phía người dân đa số đều
cho rằng chất lượng điều trị khơng cao. Kết quả này là dễ hiểu và cũng phù hợp với nhận định của nhiều nghiên cứu khác
[1]. Tâm lý người bệnh ai cũng muốn được đến cơ sở y tế tốt hơn để điều trị, vì thế chuyện vượt tuyến, trái tuyến dẫn đến q tải cho tuyến
trên ngày càng trở nên phức tạp. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hiện tượng tâm lý "Người bệnh khơng tin vào y tế cơ sở" khá phổ biến.
Mặc dù khám chữa bệnh ở trạm y tế gần và thuận lợi nhưng TYT xã khơng phải là ưu tiên lựa chọn hàng đầu của người dân. Vì dân khơng
đặt nhiều niềm tin vào cơng tác điều trị của TYT cho nên thực trạng hoạt động KCB ở tuyến cơ sở khó đẩy mạnh được.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số các TYT xã đều tổ chức khám chữa bệnh cho người dân hàng ngày. Các bệnh thơng thường được khám
thuộc hệ thống hơ hấp như viêm mũi, họng, viêm đường hơ hấp trên và các bệnh tiêu chảy đối với trẻ em, các bệnh viêm phế quản, đau dạ
dày, đau đầu, đau xương khớp đối với người già. Trên thực tế, một số TYT của tỉnh Kiên Giang đã được đầu tư tốt hơn về cơ sở vật chất,
con người nên đã mở rộng quy mơ và các loại hình dịch vụ KCB cung cấp cho người dân. Nhiều TYT được đầu tư tương đương với
PKĐKKV. Các TYT thường có khn viên rộng rãi, có TYT có 20 phịng làm việc, có ghế răng và các trang thiết bị cận lâm sàng, chẩn đốn
hình ảnh như máy huyết học, máy siêu âm… Một số TYT có các bác sỹ được đào tạo các chun ngành từ trường ĐH Y dược Cần Thơ, góp
phần tạo nên "thương hiệu" cho các TYT và thu hút đông người dân đến khám, có những TYT thực hiện KCB cho gần 200 lượt người
dân/ngày. Đây là các nét tích cực trong hoạt động điều trị của tuyến xã. Như vậy thực trạng cơng tác KCB có sự khác biệt rõ rệt giữa các tỉnh
và các vùng kinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề cần xem xét là chất lượng các dịch vụ như siêu âm ở TYT được thực hiện như thế nào? Để đánh
giá được thực trạng các hoạt động chẩn đốn hình ảnh như vậy cần các nghiên cứu sâu hơn tiếp theo.
[1] Trần Thị Mai Oanh và cộng sự, Đánh giá việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của trạm y tế xã khu vực miền núi, Viện Chiến lược và
Chính sách Y tế, Bộ Y tế, Hà Nội 2011
© 2010 HỘI KHOA HỌC KINH TẾ Y TẾ VIỆT NAM
Địa chỉ: 138 A Giảng võ Ba Đình Hà Nội Tel: 0437368122 Fax: 04.37264670
/>
11/11