Tải bản đầy đủ (.) (49 trang)

chấn thương sinh dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.15 KB, 49 trang )

CHẤN THƯƠNG BỘ PHẬN SINH DỤC
TRONG CUỘC SANH

ThS.Bs. Lê Bá Phước
SĐT: 0966.078.079
Email:


Chiếm 40-50% tai biến sản khoa.
Các chấn thương có thể xảy ra:
 Rách âm hộ - tầng sinh môn.
 Rách âm đạo.
 Rách cổ tử cung.
 Vỡ tử cung.
 Rò bàng quang, rò trực tràng – âm đạo.


A. RÁCH TẦNG SINH MÔN – ÂM HỘ


1. Đại cương
Tầng sinh môn nâng đỡ các tạng và cơ quan trong tiểu
khung.
 Do đó khi vùng tầng sinh môn bị tổn thương nặng
 cho tiêu – tiểu không tự chủ
 sa sinh dục
 sa bàng quang
 sa trực tràng.




Rách tầng sinh môn hay gặp nhất (70-80%)
 LS có thể thấy rõ hoặc không
 chủ động cắt tầng sinh môn trong trường hợp
bị đe dọa.



2. Nguyên nhân
1. Do cuộc sanh:
 Các thủ thuật sản khoa khó khăn
 Đỡ sanh không đúng kỹ thuật
2. Do người mẹ:
 Sanh con so.
 Cấu tạo tầng sinh môn bất thường
3. Do thai: thai to, thai nhỏ, các ngôi kiểu bất
thường.


3. Triệu chứng
1. Triệu chứng cơ năng:
-Không đau và cũng có khi không biết
-Chảy máu ít hay nhiều tùy loại tổn thương.
2. Triệu chứng thực thể:
-Vạch rộng các môi lớn để phát hiện các tổn
thương.


4. Phân loại
Rách không hoàn toàn.
 Rách hoàn toàn: rách cả cơ vòng hậu môn.

 Rách phức tạp: xé cả vách ngăn trực tràng âm
đạo



Xác định mức độ rách tầng sinh môn:
– Độ I: Rách da và niêm mạc âm đạo
– Độ II: Rách da, niêm mạc âm đạo và một phần cơ tầng sinh môn
(thường là cơ hành hang)
_ Độ III: Rách cơ tầng sinh môn tới tận nút thớ trung tâm
– Độ IV: Rách qua nút thớ trung tâm tới tận trực tràng âm đạo, làm âm đạo
thông với trực tràng


Rách tầng sinh môn độ 1

Rách tầng sinh môn độ 2


Rách tầng sinh môn độ 3

Rách tầng sinh môn độ 4


5. Rách âm hộ
-Rách

tầng sinh môn thường kèm xé rách
âm hộ.
-Nhưng cũng có khi rách âm hộ riêng biệt,

rách màng trinh, rách tiền đình và 2 bên âm
hộ.


6. Phòng bệnh

Cần phải biết theo dõi cuộc sanh, làm các
thao tác nhẹ nhàng
 Chủ động cắt tầng sinh môn tránh tổn thương.



7. Điều trị
Khâu phục hồi
 Đảm bảo vệ sinh, giữ vết thương sạch khô.
 Đặt thông tiểu lưu khi cần thiết.
 Trường hợp nhiễm khuẩn  khâu thì hai.
 Vết thương bẩn có rò phân, chờ 3-4 tháng ta sẽ
khâu lại cho thai phụ.








B. RÁCH ÂM ĐẠO



1. Nguyên nhân
Âm đạo hẹp
 Viêm nhiễm.
 Thai to
 Thủ thuật.



2. Triệu chứng
Ít đau, ít chảy máu.
 Thăm khám, đặt van thấy vết rách tùy tổn
thương nhiều hay ít.
 Thăm trực tràng để kiểm tra tổn thương ở
trực tràng.




3. Xử trí
Tổn thương nhỏ có thể tự liền.
 Tổn thương rộng và phức tạp phải khâu lại và
chăm sóc cẩn thận.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×