1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ LAN CHI
KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ
MÃ SỐ: 50514
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH LÊ VĂN CẢM
HÀ NỘI – NĂM 2005
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ LAN CHI
KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số
:
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
HÀ NỘI – NĂM 2005
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả
Lê Lan Chi
4
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BLHS
Bộ luật hình sự
BLTTHS
Bộ luật tố tụng hình sự
TTPL
tuân theo pháp luật
TAND
Tòa án nhân dân
THQCT
thực hành quyền công tố
VKSND
Viện kiểm sát nhân dân
VKSNDTC
Viện kiểm sát nhân dân Tối cao
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
5
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT
7
VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
1.1 Nhận thức chung về kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự
7
1.1.1 Khái niệm kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự
7
1.1.2 Đối tƣợng, phạm vi và hình thức kiểm sát việc TTPL
11
1.1.2.1 Đối tƣợng, phạm vi kiểm sát
11
1.1.2.2 Hình thức thức kiểm sát
13
1.1.3 Phân biệt khái niệm kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự
16
với khái niệm kiểm sát các hoạt động tƣ pháp trong tố tụng hình sự
1.2 Mối quan hệ giữa chức năng thực hành quyền công tố với
19
chức năng kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự Việt Nam
1.2.1 Khái niệm quyền công tố và thực hành quyền công tố
19
1.2.2 Mối quan hệ giữa chức năng thực hành quyền công tố với
20
chức năng kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự
1.3 Khảo cứu một số mô hình tổ chức thực hiện quyền công tố và
23
giám sát, kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự trên thế giới
1.3.1 Mô hình mô hình tổ chức thực hiện quyền công tố và giám
24
sát việc TTPL trong tố tụng hình sự theo hệ thống pháp luật
Anglo Saxon
1.3.2 Mô hình mô hình tổ chức thực hiện quyền công
tố và giám sát TTPL trong tố tụng hình sự theo hệ thống
25
6
pháp luật Châu Âu lục địa
1.3.3 Mô hình mô hình tổ chức thực hiện hoạt động thực hành
27
quyền công tố và kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự theo
hệ thống pháp luật XHCN (trƣớc đây) và Việt Nam hiện nay
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG HOẠT
35
ĐỘNG KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG
TỐ TỤNG HÌNH SỰ
2.1 Kiểm sát việc TTPL đối với một số hoạt động trong giai đoạn
35
khởi tố - điều tra vụ án hình sự
2.1.1 Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và
35
kiến nghị khởi tố
2.1.2 Kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự
2.1.3 Kiểm sát một số hoạt động điều tra
2.1.3.1 Kiểm sát khám nghiệm hiện trƣờng
2.1.3.2 Kiểm sát các hoạt động hỏi cung, lấy lời khai của
39
42
42
46
những ngƣời tham gia tố tụng
2.1.3.3 Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
2.2 Kiểm sát việc TTPL đối với một số hoạt động trong giai đoạn
47
50
xét xử các vụ án hình sự
2.2.1 Kiểm sát hoạt động chuẩn bị xét xử, thành phần và sự có
51
mặt của những ngƣời tiến hành và tham gia tố tụng tại phiên tòa
2.2.2 Kiểm sát việc thực hiện giới hạn xét xử của Hội đồng xét xử
52
2.2.3 Kiểm sát việc TTPL của Hội đồng xét xử trong quá trình
53
điều khiển phiên tòa
2.2.4 Kiểm sát việc TTPLsau khi kết thúc phiên tòa sơ thẩm
2.2.5 Kiểm sát xét xử phúc thẩm
58
61
7
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM
63
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP
LUẬT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
3.1 Đề xuất về việc hoàn thiện pháp luật
3.1.1 Đề xuất bổ sung quy định Viện kiểm sát kiểm sát việc tiếp
63
64
nhận tin báo, tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố của Cơ quan
điều tra
3.1.2 Đề xuất bãi bỏ quy định về quyền khởi tố vụ án của Hội đồng xét xử
64
3.1.3 Đề xuất hoàn thiện các quy định về khám nghiệm hiện trƣờng
65
3.1.4 Đề xuất hoàn thiện các quy định về chế định biện pháp ngăn chặn
66
và kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặn
3.2 Giải pháp về nhân sự - tổ chức của ngành kiểm sát
3.2.1 Giải pháp về vấn đề nhận thức, phƣơng pháp làm việc và
67
67
cách giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho Kiểm sát viên
3.2.2 Giải pháp về nâng cao trình độ đội ngũ Kiểm sát viên
72
3.2.3 Giải pháp về cơ chế tổ chức công việc của ngành kiểm sát
73
3.3 Giải pháp về nâng cao hiệu quả của các thiết chế hỗ trợ việc
75
kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự
3.3.1 Giải pháp về nâng cao vai trò của những ngƣời tham gia
76
tố tụng
3.3.1.1 Giải pháp về nâng cao vai trò của luật sƣ
76
3.3.1.2 Giải pháp về nâng cao vai trò của những ngƣời tham gia
77
tố tụng khác
3.3.2 Giải pháp về nâng cao vai trò của các cơ quan thông tấn, báo chí
79
8
3.4 Một số đề xuất về việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, vị trí
81
của cơ quan Viện kiểm sát trong chiến lƣợc cải cách tƣ pháp từ
năm 2006 đến năm 2020
3.4.1 Đề xuất về việc không tiếp tục duy trì hoạt động kiểm sát
83
việc TTPL trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự
3.4.2 Đề xuất bỏ quy định về hoạt động kiểm sát việc TTPL của
85
những ngƣời tham gia tố tụng
3.4.3 Đề xuất về việc điều chỉnh chức năng, vị trí cơ quan Viện
87
kiểm sát trong bộ máy Nhà nƣớc
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VÀ BẢNG TỔNG KẾT
91
92
KẾT QUẢ THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT
VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI
CÁC VKSND ĐỊA PHƢƠNG
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
101
9
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trong những năm vừa qua, công tác tƣ pháp nói chung và công tác giải
quyết án hình sự nói riêng đã có những chuyển biến đáng kể, đặc biệt là sau
sự ra đời Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/1/2002 “về một số
nhiệm vụ trọng tâm của công tác tƣ pháp trong thời gian tới” và Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003. Dƣới sự định hƣớng và điều chỉnh của những văn bản
này, các hoạt động tố tụng hình sự đƣợc tiến hành một cách minh bạch hơn,
khách quan hơn, quyền lợi của ngƣời tham gia tố tụng đƣợc đảm bảo hơn, xu
thế mở rộng tranh tụng và dân chủ hoá hoạt động tố tụng cũng tiếp tục đƣợc
khẳng định và mở rộng.
Tuy nhiên, thực tiễn quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án
hình sự cho thấy còn tồn tại nhiều hiện tƣợng vi phạm pháp luật của chính các
cơ quan tiến hành tố tụng và ngƣời tiến hành tố tụng. Đó là những vi phạm về
trình tự, thủ tục, thẩm quyền, thời hạn tố tụng, thậm chí tồn tại những hiện
tƣợng vi phạm nghiêm trọng pháp luật nhƣ cố ý không xử lý về hình sự,
không thực hiện đầy đủ các hoạt động điều tra nhằm thu thập những chứng cứ
quan trọng, không đảm bảo các quyền bào chữa cơ bản của ngƣời bị buộc tội,
tình trạng tham nhũng, tha hoá của một bộ phận không nhỏ Điều tra viên,
Kiểm sát viên, Thẩm phán và các chức danh tƣ pháp khác. Điều đáng quan
ngại là số lƣợng các vi phạm pháp luật kể trên bị phát hiện, xử lý quá muộn,
quá ít, không tƣơng xứng với tính chất và mức độ vi phạm.
Để xảy ra tình trạng trên, Viện kiểm sát có một phần trách nhiệm không
nhỏ, bởi vì, kiểm sát các hoạt động tƣ pháp là một chức năng hiến định của
Viện kiểm sát (và trong tố tụng hình sự, pháp luật quy định Viện kiểm sát
THQCT và kiểm sát việc TTPL). Tuy nhiên, tại sao dù có chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn nhƣ vậy nhƣng công tác kiểm sát việc TTPL chƣa thật sự hiệu
10
quả? Xuất phát từ những bất cập và hạn chế gì? Giải pháp nào để nâng cao
chất lƣợng, hiệu quả công tác kiểm sát?… Đây là những vấn đề cần đƣợc
nghiên cứu một cách khách quan và toàn diện.
Tiến trình cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta hiện đang đƣợc đẩy mạnh, Nghị
quyết 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị khoá IX về Chiến lƣợc
Cải cách tƣ pháp đến năm 2020, dự thảo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ X... đã đƣa ra những quan điểm cải cách mang tính đột phá trong việc tổ
chức lại hệ thống Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án. Trong đó, Viện
kiểm sát đƣợc chuyển đổi thành Viện công tố. Điều này đặt ra những cách
tiếp cận mới, những cách nhìn mới cả trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn về
kiểm sát hoạt động tƣ pháp, kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự.
Xuất phát từ những lý do mang tính thời sự nêu trên cùng sự quan tâm,
mong muốn tìm hiểu của bản thân, tác giả đã lựa chọn đề tài “Kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Kiểm sát việc TTPL trong tố tụng hình sự là một đề tài không mấy mới
mẻ trong khoa học luật tố tụng hình sự, nhất là trong giới khoa học kiểm sát,
đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này nhƣ: đề tài
“Vai trò của Viện kiểm sát trong việc THQCT và kiểm sát hoạt động tƣ pháp
theo tinh thần Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị” năm 2002 của Viện
Khoa học Kiểm sát - VKSNDTC, luận văn thạc sĩ luật học “Kiểm sát các hoạt
động tƣ pháp trong giai đoạn khởi tố - điều tra vụ án hình sự” năm 2004 của
học viên cao học Trần Công Hoà, các bài nghiên cứu “Nâng cao chất lƣợng
công tác công tố và kiểm sát hoạt động tƣ pháp” của Phạm Xuân Khánh trên
Tạp chí Kiểm sát số 5/1999, “Những biện pháp chủ yếu về nâng cao chất
lƣợng kiểm sát hoạt động tƣ pháp và THQCT trong năm 2002” của Hoàng
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành trung ƣơng, Ban Cán sự Đảng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao (2002), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chính trị
về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong ngành kiểm sát
nhân dân.
2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 về Một số
nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 về Chiến lƣợc
Cải cách tƣ pháp đến năm 2020
4. Bộ luật hình sự (1999)
5. Bộ luật tố tụng hình sự (1988)
6. Bộ luật tố tụng hình sự (2003)
7. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự Việt
Nam năm 2003 về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm,
Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
8. Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Luật
Tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia
9. Hà Mạnh Trí (2003), Bài kết luận Hội nghị ngành Kiểm sát nhân dân từ
ngày 14 đến ngày 16/07/2003
10. Hoàng Công Huấn (2002), Những biện pháp chủ yếu về nâng cao chất
lƣợng kiểm sát hoạt động tƣ pháp và thực hàn quyền công tố trong
năm 2002, Tạp chí Kiểm sát (2)
11. Học viện Tƣ pháp, (2005) Chƣơng trình đào tạo các chức danh tƣ pháp
năm 2005, Nxb Thống kê
12. Lê Cảm (2000), Quyền công tố: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí
Toà án nhân dân (8)
12
13. Lê Cảm (2002), Những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tƣ pháp trong
Nhà nƣớc pháp quyền, Tạp chí Toà án nhân dân (11)
14. Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2004) Cải cách tƣ pháp ở
Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, Nxb Đại học
Quốc gia
15. Lê Hữu Thể (2000), Bàn về khái niệm quyền công tố, Tạp chí
Kiểm sát (8)
16. Lê Hữu Thể (2000), Về vị trí và chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
trong bộ máy nhà nƣớc ta, Tạp chí Nhà nƣớc và pháp luật, (7)
17. Lê Tài Triển, (1971) Nhiệm vụ của Công tố viện, Giấy phép sở PHNT
ngày 1-3-1971 triển hạn ngày 6-9-1971
18. Lê Thị Tuyết Hoa, Bàn về quyền công tố, Tạp chí Nhà nƣớc và
pháp luật (10)
19. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960)
20. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1981)
21. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1992)
22. Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002)
23. Nguyễn Đức Mai (1993), “Về thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm”,
Tạp chí Toà án nhân dân, (8)
24. Nguyễn Hải Hà (2003), “Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ”, Đặc san
Nghề luật, (4)
25. Nguyễn Nông, Một số ý kiến về chức năng thực hành quyền công tố của
Viện kiểm sát (2002), Tạp chí Kiểm sát (3)
26. Nguyễn Tấn Dũng (2002), Bài phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác
năm 2002 của ngành Kiểm sát nhân dân 07/01/2002
27. Nguyễn Tất Viễn (2002 – 2003), Hoạt động tƣ pháp và kiểm sát các hoạt
động tƣ pháp, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: “Những giải pháp nhằm nâng cao
13
chất lƣợng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tƣ pháp”,
Hà Nội
28. Nguyễn Văn Huyên (2002), Thẩm quyền của Tòa án các cấp theo Luật tố
tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật
Hà Nội.
29. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Tố tụng hình sự của nƣớc
Cộng hoà Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
30. Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Tố tụng hình sự và vai trò của Viện
công tố trong tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
31. Nông Xuân Trƣờng (2003), Một số kinh nghiệm của nƣớc ngoài về
công tác công tố và giám sát tƣ pháp, Đặc san Nghề luật, (4)
32. Phạm Xuân Khánh, Nâng cao chất lƣợng công tác công tố và kiểm sát
hoạt động tƣ pháp, Tạp chí kiểm sát, (5)
33. Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự (2004)
34. Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân (2002)
35. Pháp luật, số 213 (2.369) ngày 5.9.2004, Uỷ ban Pháp luật Quốc hội
làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh: Hoạt động tố tụng còn nhiều vi
phạm
36. Trần Văn Độ (2001), Một số vấn đề về quyền công tố, Tạp chí
Luật học (3)
37. Trung tâm Từ điển học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 2002
38. Trƣờng Cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác Kiểm sát ,
Tập I, Lý luận chung về công tác kiểm sát, Nxb Công an nhân dân
39. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1996), Tập bài giảng Lịch sử Nhà nƣớc và
pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân
40. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nƣớc và
pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia
14
41. Trƣờng Đào tạo các chức danh tƣ pháp (2003), Kỷ yếu đề tài khoa học
cấp trƣờng: “Tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam, một số vấn đề
lý luận và thực tiễn”
42. Trƣờng Đào tạo các chức danh tƣ pháp (2004), Kỷ yếu đề tài khoa học
cấp trƣờng: “Xây dựng chƣơng trình đào tạo kiểm sát viên, một số vấn đề
lý luận và thực tiễn”
43. Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tƣ pháp (1999), Chuyên đề về:
Tƣ pháp hình sự so sánh, số đặc biệt phục vụ việc thảo luận toàn dân
dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi)
44. Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC (1995), Những vấn đề lý luận và
thực tiến cấp bách của tố tụng hình sự Việt Nam, Kỷ yếu đề tài khoa học
cấp Bộ
45. Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC (1995), Bộ luật tố tụng hình sự
Thái Lan, Phụ trƣơng thông tin khoa học pháp lý
46. Viện Khoa học kiểm sát, VKSNDTC (2002), Bộ luật tố tụng hình sự
Liên bang Nga, Phụ trƣơng thông tin khoa học pháp lý
47. Viện khoa học xét xử, TANDTC, (1997) Công văn số 07/KHXX ngày
21/2/1997 về thẩm quyền của VKSND kiểm sát công tác xét xử của
TAND
48. VKSND thành phố Hà Nội (2002), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát
năm 2002
49. Viện trƣởng VKSNDTC (2004), Quy chế tạm thời về công tác thực hành
quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các
vụ án hình sự (ban hành kèm theo Quyết định số 120/2004/QĐ VKSNDTC ngày 16 tháng 9 năm 2004 của Viện trƣởng VKSNDTC)
50. Viện trƣởng VKSNDTC (2004), Quy chế tạm thời về công tác thực hành
quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự (ban hành kèm theo
15
Quyết định số 121/2004/QĐ - VKSTC ngày 16 tháng 9 năm 2004 của
Viện trƣởng VKSNDTC)
51. VKSNDTC (2002), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát
nhân dân năm 2001
52. VKSNDTC (2003), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát
nhân dân năm 2002
53. VKSNDTC (2004), Báo cáo tổng kết công tác của ngành Kiểm sát
nhân dân năm 2003
54. VKSNDTC (2003), Chỉ thị về công tác của ngành Kiểm sát nhân dân
năm 2004
55. VKSNDTC - Vụ 1, Công văn số 1505/VKSTC-V1 ngày 16/6/2005 về
việc vi phạm của Cơ quan điều tra, Cơ quan xét xử án hình sự
56. Võ Khánh Vinh (2003), Về quyền tƣ pháp trong Nhà nƣớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nƣớc ta, Tạp chí Nhà nƣớc và
Pháp luật (8)
57. VietNamnet, 17: 22’ ngày 10/01/2005, Viện kiểm sát phải hiểu nỗi khổ
của ngƣời bị oan